Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thực trạng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh lớp 1,lớp 2 trường tiểu học quang minh a thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 84 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
**************

NGUYỄN THU THỦY

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH LỚP 1, LỚP 2
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học

HÀ NỘI – 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
**************
**************

NGUYỄN THU THỦY
NGUYỄN THU THỦY

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG
TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH LỚP 1, LỚP 2
TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH LỚP 1, LỚP 2


TRƢỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học
Chuyên ngành: Giáo dục học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

ThS. TRẦN THỊ LOAN
ThS. TRẦN THỊ LOAN
HÀ NỘI – 2018
HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc của
mình tới cơ Ths. Trần Thị Loan đã hƣớng dẫn tận tình và thƣờng xun
động viên em trong suốt q trình hồn thành đề tài. Cô đã giành rất
nhiều ƣu ái trong suốt thời gian em tham gia học tập, nghiên cứu và làm
luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Giáo dục
Tiểu học và các thầy cô trong tổ Giáo dục học của trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận
tốt nghiệp.
Tuy nhiên do thời gian và khn khổ cho phép của đề tài cịn hạn

chế nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đƣợc
sự đóng góp và tiếp tục xây dựng đề tài của các bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Thủy


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa
luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Đồng thời
các thơng tin trích dẫn trong khóa luận này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 6 tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Thủy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................... 2
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu của đề tài.................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
8. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 4

Chƣơng 1: .......................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP........................................................................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................... 5
1.1.1.Trên thế giới ............................................................................................. 5
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 7
1.2. Một số lí luận về kỹ năng tự bảo vệ ........................................................... 9
1.2.1. Khái niệm kỹ năng .................................................................................. 9
1.2.2. Khái niệm kỹ năng sống........................................................................ 10
1.2.3. Khái niệm kỹ năng tự bảo vệ ................................................................ 14
1.3. Một số lí luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp........................... 15
1.3.1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .................................. 15
1.3.2. Đặc điểm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................... 16


1.3.3. Quy trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .............................................................. 19
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1, lớp 2 ....................................... 19
1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.......................................... 19
1.4.2. Đặc điểm kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học ............................... 21
1.5. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh lớp 1, lớp 2 thông qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp..................................................................................... 23
1.5.1. Khái niệm về giáo dục kĩ năng tự bảo vệ.............................................. 23
1.5.2. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp .................................................................................................................... 24
1.5.3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ............... 25
1.5.4. Hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ............... 28
1.5.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh
tiểu học ............................................................................................................ 29

1.5.6. Những thuận lợi, khó khăn trong giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học
sinh tiểu học .................................................................................................... 30
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 32
Chƣơng 2: ........................................................................................................ 33
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO HỌC SINH
LỚP 1, LỚP 2 TRƢỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP ..................................... 33
2.1. Vài nét về địa bàn và phạm vi nghiên cứu ............................................... 33
2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ............................................................... 33
2.1.2. Vài nét về phạm vi nghiên cứu ............................................................. 33
2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng tiểu học Quang Minh A ...... 34


2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí về vai trị của kỹ
năng tự bảo vệ ................................................................................................. 34
2.1.2. Thực trạng nhận thức của học sinh về kỹ năng tự bảo vệ..................... 36
2.2.3. Thực trạng việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thơng
qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở Trƣờng Tiểu học Quang Minh A
......................................................................................................................... 39
2.3. Thực trạng các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ ở trƣờng tiểu học
Quang Minh A................................................................................................. 43
2.4. Thực trạng việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ ở
trƣờng tiểu học ................................................................................................ 45
2.5. Thực trạng đánh giá hiệu quả sử dụng các biện pháp ở trƣờng tiểu học
Quang Minh A................................................................................................. 47
2.6. Nguyên nhân ............................................................................................ 49
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 52
Chƣơng 3: ........................................................................................................ 53
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGỒI GIỜ LÊN LỚP. ................................................................................. 53
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................. 53
3.2. Đề xuất một số biện pháp ......................................................................... 54
3.2.1. Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức các hoạt
động ngoài giờ để nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ năng tự bảo vệ ............... 54
3.2.2. Tổ chức hiệu quả buổi sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần ............................... 55
3.2.3. Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,
tham quan du lịch nhằm hình thành kỹ năng kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh.
......................................................................................................................... 56


3.2.4. Tổ chức giáo dục sức khỏe, hƣớng dẫn học sinh vui chơi đúng cách,
phịng tránh tai nạn thƣơng tích. ..................................................................... 56
3.2.5. Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng, xã hội
trong việc giáo dục kỹ năng sống cho các em. ............................................... 57
3.3. Xây dựng các nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục kỹ
năng tự bảo vệ cho học sinh ............................................................................ 58
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 60
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục trong xu hƣớng hiện nay không chỉ hƣớng vào mục tiêu tạo ra
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hƣớng đến
mục tiêu phát triến đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con ngƣời
có năng lực để cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có

chất lƣợng và hạnh phúc.
Xã hội hiện đại ln nảy sinh những vấn đề phức tạp và những vấn đề
bất định đối với con ngƣời. Nếu con ngƣời khơng có năng lực để ứng phó
vƣợt qua những thách thức đó và hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp rủi
ro.
Vì vậy học sinh phải có kĩ năng tự bảo vệ mình để cho trẻ để trẻ có nhận
thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ độ tuổi tiểu học góp phần
giúp trẻ tự chăm sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm.
Theo số liệu từ Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, trong 5 năm từ
2011 đến 2015, cả nƣớc có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em. Tính trung bình,
cứ 8 giờ trơi qua lại có một trẻ em Việt Nam bị xâm hại. Theo số liệu thống
kê từ Bộ Cơng an, năm 2014 có khoảng hơn 100 trẻ em mất tích vì bị mua
bán, bắt cóc và bị bán ra nƣớc ngồi. Nghĩa là cứ một tuần có khoảng 2 trẻ
mất tích ở Việt Nam.Theo số liệu thống kê cho thấy mỗi năm có khoảng
7.000 trẻ em tử vong do gặp phải các tai nạn thƣơng tích. Trung bình mỗi năm
trong giai đoạn 2010 đến 2015 có khoảng 2.800 trẻ em bị tử vong do đuối
nƣớc. Trong đó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ tử vong cao từ 5 - 14 tuổi.
Các số liệu thống kê trên đã cho thấy trẻ em gặp rất nhiều nguy cơ tiềm
ẩn xung quanh cuộc sống của mình. Chính vì vậy cần giáo dục kĩ năng tự bảo
vệ cho học sinh tiểu học từ sớm để trẻ có thể nhận thức đƣợc các nguy cơ và
1


tự bảo vệ mình. Nhất là đối với học sinh lớp 1, lớp 2 các em còn rất bé, mọi
kỹ năng tự bảo vệ bản thân đều khơng có, thể lực cũng chƣa đủ để chống lại
những xâm hại cơ thể về mọi mặt. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ là cung cấp
cho các em những kiến thức cơ bản nhất với những hình thức phù hợp nhất
cho các em, giúp các em dễ nhớ, ấn tƣợng sâu sắc với các tình huống có thể
xảy ra, vận dụng những kiến thức đƣợc học để tự bảo vệ bản thân. Đây cũng
là phƣơng pháp mà ngƣời lớn có thể bảo vệ cho trẻ một cách tốt nhất khi các

em gặp phải nguy hiểm mà khơng có cha, mẹ, anh, chị hoặc cơ giáo bên cạnh.
Ngồi ra giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cũng giúp các em nâng cao hiểu biết về
các sự việc, hiện tƣợng xung quanh… Đặc biệt thơng qua hoạt động ngồi giờ
lên lớp sẽ tạo ra hứng thú cho học sinh với kiến thức, học sinh đƣợc tiếp xúc
và trải nghiệm thực hành nhiều, các em dễ tiếp thu và vận dụng tốt.
Vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Thực trạng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho
học sinh lớp 1,lớp 2 trường tiểu học Quang Minh A thơng qua hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khảo sát thực trạng kỹ năng tự bảo vệ của học sinh lớp 1, lớp 2 trƣờng
tiểu học Quang Minh A thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đề
xuất một số biện pháp giáo dục kỹ nặng tự bảo vệ cho học sinh thơng qua
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao kĩ năng tự bảo vệ cho
học sinh tiểu học.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu của đề tài
3.1. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục kĩ năng sống của học sinh tiểu học
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh
tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
4. Phạm vi nghiên cứu

2


4.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: đề tài đƣợc triền khai tìm hiểu ở
trƣờng tiểu học Quang Minh A
4.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: tập trung tìm hiểu thực trạng
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học thơng qua hoạt động ngồi
giờ lên lớp.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ

lên lớp đƣợc tác động vào nhận thức của học sinh và giáo viên thì sẽ giúp học
sinh nâng cao đƣợc kỹ năng tự bảo vệ đồng thời cũng giúp giảm thiểu đƣợc
những sự việc không mong muốn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học
sinh tiểu học
6.2. Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu
học ở trƣờng tiểu học Quang Minh A thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp
6.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh
tiểu học
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở
lí luận để xây dựng cơ sở lí luận nghiên cứu
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: dự giờ, quan sát hoạt động của giáo viên, học
sinh để tìm hiểu thực trạng cách tiến hành của hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp để từ đó tìm hiểu hiệu quả và ngun nhân của các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.
3


- Phƣơng pháp điều tra: xây dựng các phiếu hỏi cho đối tƣợng: học sinh,
giáo viên, cán bộ quản lí, nhân viên nhằm thu thập những thông tin phục vụ
cho việc phân tích và đánh giá thực trạng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ
cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trƣờng
Tiểu học Quang Minh A.
7.3. Phương pháp khác
Thống kê và xử lí số liệu thu thập đƣợc thơng qua khảo sát, qua các

nguồn cung cấp.
8. Cấu trúc của đề tài
Luận văn đƣợc cấu trúc gồm: phần mở đầu, phần kết luận và phần nội
dung đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu
học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chương 2: Thực trạng của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh lớp
1, lớp 2 trường tiểu học Quang Minh A thơng qua hoạt động ngồi giáo dục
giờ lên lớp.
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học
sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

4


Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP
1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài
1.1.1.Trên thế giới
Các nghiên cứu về kỹ năng tự bảo vệ nói chung và kỹ năng tự bảo vệ của
trẻ nói riêng đã đƣợc nhiều tổ chức cũng nhƣ cá nhân trên thế giới thực hiện
nhƣ Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
(UNESCO)…. Công ƣớc của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em khẳng định:
“Vì chƣa đạt đến sự trƣởng thành về mặt thể chất và trí tuệ, trẻ em cần phải
đƣợc bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, trƣớc cũng nhƣ sau chào đời. Các bậc cha
mẹ là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc ni nấng và giáo dục con cái
của mình”. [35]

Tại nhiều nƣớc trên thế giới từ khi cịn nhỏ học sinh đã đƣợc học những
khóa học nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ. Ví dụ nhƣ ở Nhật Bản học sinh
thƣờng xuyên đƣợc tập luyện kỹ năng ứng phó khi động đất xảy ra. Ở Hàn
quốc thì học sinh đƣợc tập luyện ứng phó với các thiên tai, hỏa hoạn … Ở các
nƣớc phƣơng Tây thì trẻ em đƣợc giáo dục về kỹ năng sinh tồn và những kỹ
năng sống khác qua những khóa học ngoại khóa rất nhiều chẳng hạn ở Mỹ từ
1 tuổi các nhà giáo dục mỹ đã khuyên nên cho trẻ đi học bơi, từ 6 đến 8 tuổi,
các bậc phụ huynh sẽ khuyến khích con mình tập nấu những món đơn giản
với rau, trứng hoặc các món bánh dễ làm, cũng trong thời điểm 5 năm tiểu
học, các em sẽ phải làm quen với việc đánh răng, vệ sinh cá nhân một mình
khơng có ngƣời giám sát; có thể tự đi các phƣơng tiện công cộng hoặc biết
cách quản lý thời gian. Bên cạnh đó là những kỹ năng xã hội nhƣ giao tiếp với
5


ngƣời lớn, bạn bè hoặc ngƣời nhỏ tuổi hơn. Các bài học về xử lý tình huống
cũng đƣợc thực hành nhƣ kĩ năng trốn thốt khi có hỏa hoạn, động đất, nguy
hiểm tính mạng. Đặc biệt ở nƣớc Cộng hồ Liên bang Nga đã có một số
chƣơng trình giáo dục kỹ năng xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân trƣớc những tình huống khó khăn trong
cuộc sống dành cho học sinh và phụ huynh. Luật bảo vệ an toàn cho trẻ em
đƣợc ban hành rộng rãi trên cả nƣớc Cộng hoà Liên bang Nga. Các địa
phƣơng cũng tuyên bố cam kết bảo vệ an toàn cho trẻ em dƣới mọi hình thức.
Các nƣớc trên thế giới rất quân tâm đến việc bảo vệ an toàn cho trẻ em.
Vào khoảng những thập niên 80 của thế kỷ XX những nghiên cứu về
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bắt đầu đƣợc quan tâm. Có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về kỹ năng tự bảo vệ. Ngƣời đầu tiên nghiên cứu vấn đề này là
Giáo sƣ Tiến sĩ Gilbert J. Botvin. Từ năm 1979, ông và cộng sự đã lập nên
một chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho giới trẻ từ 17-19 tuổi và một
chƣơng trình đƣợc lập ra nhằm giúp ngƣời học có khả năng từ chối những lời

rủ rê sử dụng chất gây nghiện, nâng cao sự tự khẳng định bản thân, kỹ năng ra
quyết định và tƣ duy phê phán.
Trong những năm tiếp theo có rất nhiều tác giả nghiên cứu về kỹ năng
sống và đã đề cập đến kỹ năng tự bảo vệ nhƣ: năm 2002 có nhóm tác giả
ngƣời Mỹ: ElenJ.Hahn, Urelody Power Noland, Mary Kay Rayens, Dawn
Myers Christie đƣa ra nghiên cứu của mình về kỹ năng sống nhƣng chỉ mới
đánh giá chung về kỹ năng sống chƣa đánh giá cụ thể từng kỹ năng[29]; năm
2003 tác giả Elizabeth Dum và J.Gordo Arbuckle của trƣờng Đại học Misouri
đã công bố kết quả nghiên cứu về kỹ năng sống của trẻ có cha mẹ là tội phạm
và chỉ ra những kỹ năng tự bảo vệ thiêu hụt của chúng trong những tình
huống nguy hiểm[29]; năm 2005 tác giả Barry L.Boyd trong đề tài:
“Developing life skills in youth” ( Phát triển kỹ năng sống trong giới trẻ) đã
6


nghiên cứu các kỹ năng sống cần thiết cho thanh niên hiện nay là: kỹ năng tự
ứng phó, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ,…[29]
Trong đề tài: “Teaching personal safety skills to young children”
(Phƣơng pháp dạy kỹ năng an toàn cho trẻ nhỏ) của tác giả Sandy K. Wurtele
và Julie Sarno Owens thuộc khoa Tâm lý, Đại học Colorado tại Colorado
Springs, CO, Mỹ đã nghiên cứu trên 406 trẻ nhằm xác định mức độ kỹ năng
an tồn cá nhân, phịng chống lạm dụng tình dục ở trẻ từ đó đƣa ra các biện
pháp nâng cao kỹ năng an toàn cho trẻ [13].
Năm 2010 ở Nga các tác giả Н. Авдеева, О. Князева, Р. Стеркина đã
nghiên cứu đề tài khoa học “Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho
trẻ mẫu giáo lớn” với lập luận rằng, việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
mẫu giáo là rất quan trọng đến sự phát triển của trẻ trong xã hội, nhƣng ngƣời
lớn cần quan tâm, hỗ trợ, giáo dục trẻ đạt đƣợc những kỹ năng này trong điều
kiện xã hội hiện đại [36].
Vào năm 2012, đề tài “Giáo dục kỹ năng an toàn cho trẻ mẫu giáo” của

các giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Ulianov đã đƣa ra nhận định: báo cáo
đáng sợ của tội phạm đối với trẻ em đã chứng minh về sự thụ động của trẻ khi
đối mặt với sự nguy hiểm
Ngồi ra cịn có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khác về kĩ năng sống
trong đó có đề cập đến kĩ năng tự bảo vệ.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay việc rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ đƣợc rất nhiều
quan tâm của xã hội. Có rất nhiều chƣơng trình đƣợc thực hiện nhằm giáo dục
và rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học nhƣ: dự án: “Giáo dục
phòng tránh tai nạn bom mìn cho học sinh tiểu học” đƣợc tiến hành với sự
phối hợp giữa Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Trị với Tổ chức Cứu trợ Phát triển Mỹ Cathilic Relief Services, chƣơng trình “Phịng tránh tai nạn
7


thương tích” do Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em phối hợp với Tổ chức
UNICEF triển khai, Bộ Giáo dục đã phối hợp với Ngành Công An, Ủy ban
An tồn giao thơng quốc gia đƣa ra “Chương trình giảng dạy thí điểm và tổ
chức nhiều cuộc thi tìm hiểu luật an tồn giao thơng” cho trẻ em các trƣờng
từ mẫu giáo đến phổ thông trung học để trang bị những kiến thức ban đầu về
luật giao thông, … [15]
Bên cạnh các chƣơng trình giúp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh
tiểu học cịn có các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập đến kỹ năng tự
bảo vệ.
Tác giả Huyền Linh trong cuốn sách: “Cẩm nang tự vệ an toàn trong
nhà” và “Cẩm nang tự vệ an toàn ra ngoài” của nhà xuất bản Thanh niên, năm
2011 đã hƣớng dẫn trẻ chi tiết cách xử lý các tình huống thiếu an tồn với bản
thân.[8],[9]. Trong tác phẩm: “Cẩm nang tự vệ cho con bạn”, “Cẩm nang an
toàn cho con bạn” của tác giả Lâm Trinh do nhà xuất bản Văn Hóa Thơng Tin
phát hành năm 2011 đã đƣa ra những cách giúp trẻ biết ứng phó trong những
tình huống nguy hiểm, những hồn cảnh thiếu an toàn.[11],[12]

Năm học 2011-2012 Bộ giáo dục và đào tạo đã đƣa giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ vào trong chƣơng trình học của học sinh tiểu học thơng qua nội dung
giáo dục kỹ năng sống.
Năm 2012, tác giả Vũ Thị Ngọc Minh và Nguyễn Thị Nga trong cuốn
sách: “Giúp bé có kỹ năng nhận biết và phịng tránh một số nguy cơ khơng an
tồn” của nhà xuất bản Dân trí đã đƣa ra 9 tình huống nguy hiểm phổ biến
trong cuộc sống hằng ngày.[33]
Các tác phẩm giúp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học nhƣ:
bộ sách “Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ” của Đông A gồm 4 cuốn [7], bộ sách
“Giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học” do Bùi Phƣơng Nga viết của Nhà
xuất bản Giáo dục [4], bộ sách “Thoát nạn trong gang tấc” do Alpha Books
8


biên soạn gồm 6 cuốn [30], bộ sách “Tủ sách trường học an tồn” của nhóm
tác giả Nam Hồng, Dƣơng Phong, Ngọc Lan của nhà xuất bản Đại học Sƣ
phạm [14]…
Các cơng trình nghiên cứu về kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh nhƣ: “Giáo
dục kỹ năng sống ở Việt Nam” của nhóm tác giả Nguyễn Thanh Bình, Lƣu
Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn đã khái quát những kỹ năng sống
đặc thù với từng lứa tuổi trong đó với học sinh tiểu học có kỹ năng phịng
tránh tai nạn, thƣơng tích, các kỹ năng thực hiện quyền trẻ em [19]; Phan Tú
Anh có đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi” [29].
Nhìn chung thì Việt Nam rất quan tâm đến kỹ năng tự bảo vệ cho học
sinh tiểu học. Chính vì vậy tơi đã kế thừa các kiến thức về kỹ năng tự bảo vệ
cho học sinh của các nghiên cứu trƣớc để viết đề tài của mình và đồng thời
nghiên cứu giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp.
1.2. Một số lí luận về kỹ năng tự bảo vệ

1.2.1. Khái niệm kỹ năng
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng nhƣ
Tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành
động con người nắm được cách thức hành động tức là hành động có kỹ năng”
.[27]
Theo tác giả V.A.Kruteski trong cuốn sách Tâm lý học xuất bản năm
1980, cho rằng: “Kỹ năng là các phương thức thực hiện hoạt động- cái mà
con người lĩnh hội được”. [27]
A.G.Kovaliov thì nhấn mạnh: “Kỹ năng là phương thức thực hiện hành
động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động” .[27]

9


Tác giả K.K.Platonov và G.G.Golubev cho rằng: “Kỹ năng là năng lực
của người thực hiện cơng việc có kết quả với chất lượng cần thiết trong
những điều kiện mới và trong khoảng thời gian tương ứng” .[18]
N.D.Levitov quan niệm rằng: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một
động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp
dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định” .[18]
Tác giả Vũ Dũng đã định nghĩa: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết
quả những tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để
thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” .[32]
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn quan niệm: “Kỹ năng là khả năng thực
hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức,
kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Kỹ
năng khơng chỉ đơn thuần về mặt kĩ thuật mà cịn biểu hiện năng lực của con
người” .[10]
Từ những khái niệm trên tôi cho rằng: kỹ năng dạng hành động cụ thể
của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở

kiến thức đã có để có thể nhằm đạt được mục đích đề ra.
1.2.2. Khái niệm kỹ năng sống
Kỹ năng sống là một vấn đề rất đƣợc quan tâm hiện nay nên có rất nhiều
quan điểm khác nhau về kỹ năng sống.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi kĩ năng sống là những kĩ năng mang
tính tâm lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp đƣợc vận dụng trong những tình
huống hằng ngày để tƣơng tác một cách hiệu quả với ngƣời khác và giải quyết
có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
Theo Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), kỹ năng sống là tập hợp
rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con ngƣời đƣa
ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các
10


kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành
mạnh và có hiệu quả. Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động
cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những ngƣời
khác cũng nhƣ dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trƣờng xung
quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
(UNESCO) cho rằng: “Kỹ năng sống là năng lực cá nhân giúp cho việc thực
hiện đầy đủ chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày”. Kỹ năng sống
gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết, gồm các kỹ năng tƣ duy
nhƣ: giải quyết vấn đề, tƣ duy phê phán, ra quyết định, nhận thức đƣợc hậu
quả,…; Học làm người gồm các kỹ năng cá nhân nhƣ: ứng phó với căng
thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,… ; Học để sống với người khác, gồm các
kỹ năng xã hội nhƣ: giao tiếp, thƣơng lƣợng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc
theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm, gồm các kỹ năng thực hiện
công việc và các nhiệm vụ nhƣ kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách
nhiệm,…

Trong tài liệu tập huấn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Kỹ năng sống là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng
tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào mơi trƣờng
xung quanh (gia đình, 5 lớp học, thế giới bạn bè…), giúp cá nhân hình thành
các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho
sự thành công học đƣờng và thành công trong cuộc sống.[40]
Theo Bách khoa tồn thƣ mở (Wikipedia) thì kỹ năng sống là tập hợp
các kỹ năng mà con ngƣời có đƣợc thơng qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm
trực tiếp đƣợc sử dụng để xử lý những vấn đề thƣờng gặp trong cuộc sống
hàng ngày của con ngƣời.
Ngoài ra cũng có một số khái niệm khác về kỹ năng sống là
11


Theo tác giả Xkomni thì kỹ năng sống là khả năng con ngƣời thực hiện
những hành vi thích ứng với thách thức và những đòi hỏi của cuộc sống. Kỹ
năng sống thể hiện năng lực sống của con ngƣời trong cuộc sống cá nhân,
trong mối quan hệ xã hội,…[10]
Kỹ năng sống là hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức và thái
độ trực tiếp hƣớng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác động vào ngƣời khác,
hoặc hƣớng vào những hoạt động làm thay đổi môi trƣờng xung quanh, giúp
mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, thách thức của cuộc sống
hằng ngày.[2]
Có rất nhiều khái niệm về kỹ năng sống nhƣng có thể đƣa ra nhƣ sau: kỹ
năng sống là năng lực, khả năng vận dụng những kiến thức, những kinh
nghiệm đã tích lũy được để xử lý, ứng phó hiệu quả với các tình huống xảy ra
và những thách thức ở trong cuộc sống hằng ngày.
Kỹ năng sống có những đặc tính sau đây:
- Đó là khả năng con ngƣời sống một cách phù hợp và hữu ích; (từ góc
độ sức khỏe thể hiện ngay cả biết ăn thực phẩm dinh dƣỡng trong mỗi bữa).

- Đó là khả năng con ngƣời quản lí đƣợc các tình huống rủi ro, khơng chỉ
đối với bản thân mà còn thuyết phục đƣợc mọi ngƣòi chấp nhận các biện pháp
ngăn ngừa rủi ro (từ góc độ sức khỏe thể hiện cả ở bệnh tật).
- Đó là khả năng con ngƣời quản lí một cách thích hợp bản thân, ngƣời
khác và xã hội trong cuộc sống hàng ngày, điều này có thể xem nhƣ là năng
lực tâm lí xã hội của kĩ năng sống.
Phân loại kỹ năng sống:
Cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khỏe (WHO) kỹ năng sống gồm
có 3 nhóm:

12


-Kĩ năng nhận thức bao gồm các kĩ năng cụ thể nhƣ: Tƣ duy phê phán, tƣ
duy phân tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra
quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị...
- Kĩ năng đƣơng đầu với xúc cảm, bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam kết,
kiềm chế căng thẳng, kiểm sốt đƣợc cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự
điều chỉnh,...
- Kĩ năng xã hội (KNXH) hay kĩ năng tƣơng tác bao gồm: giao tiếp; tính
quyết đốn; thƣơng thuyết, từ chối, hợp tác; sự cảm thơng, chia sẻ; khả năng
nhận thấy sự thiện cảm của ngƣời khác...
Cách phân loại của UNESCO gồm 2 nhóm:
- Nhóm kỹ năng chung gồm các kỹ năng cơ bản mà mỗi ngƣời đều phải
có để có thể thích ứng với cuộc sống chung nhƣ: kỹ năng nhận thức, kỹ năng
liên quan đến cảm xúc và các kỹ năng cơ bản về xã hội.
- Nhóm kỹ năng chuyên biệt gồm một số kỹ năng sống đƣợc thể hiện
trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội nhƣ: kỹ năng về sức khỏe và
dinh dƣỡng, các kỹ năng liên quan đến giới và giới tính, các kỹ năng liên
quan đến mơi trƣờng thiên nhiên, các kỹ năng liên quan đến cuộc sống gia

đình, đến mơi trƣờng cộng đồng…
Cách phân loại của tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
gồm 3 nhóm:
- Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình gồm một số kỹ
năng nhƣ: tự nhận thức và đánh giá bản thân, kỹ năng xây dựng mục tiêu cuộc
sống, kỹ năng bảo vệ bản thân,…
- Nhóm kỹ năng nhận thức và sống với ngƣời khác gồm các kỹ năng
nhƣ: kỹ năng thiết lập quan hệ, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm,…

13


- Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả gồm một số kỹ năng
nhƣ: phân tích vấn đề, nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử, giải quyết vấn
đề,…
Tùy theo từng quan điểm mà có những cách phân chia khác nhau.
1.2.3. Khái niệm kỹ năng tự bảo vệ
Nói đến tự bảo vệ thì ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay đến việc tự giữ an toàn
của bản thân khi gặp một tình huống bất lợi hay khó khăn gì đó ảnh hƣởng
đến thể chất và tình thần của chính bản thân mình.
Theo từ điển Tiếng Việt tự bảo vệ có nghĩa là: Tự che chở, tự bảo vệ lấy
mình, tự mình giữ lấy mình, chống lại sự xâm hại của kẻ khác.[13]
Theo tác giả Yayne Dendhire, trong bộ sách Healthy Habits của nhà xuất
bản giáo dục Macmillan, Úc đã đƣa ra khái niệm về giữ an toàn (safety) nhƣ
sau: “Giữ an toàn là tránh khỏi những nguy hại, khỏi những mối nguy hiểm
như bị tổn thương về thể xác hoặc tinh thần” [34]
Nhƣ vậy theo tôi kĩ năng tự bảo vệ có thể hiểu nhƣ sau: Kỹ năng bảo vệ
bản thân là năng lực của chủ thể nhận thức về những sự việc xung quanh
mình cũng như cách để hành động đúng, an toàn đối với sự vật đó. Trẻ có kỹ
năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy

hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn.
Một số kĩ năng tự bảo vệ nhƣ:
- Kỹ năng an toàn khi tự chơi
- Kỹ năng tránh bị xâm hại cơ thể
- Kỹ năng ứng xử khi bị lạc
- Kỹ năng an tồn khi tham gia giao thơng
- Kỹ năng thốt hiểm
- Kỹ năng sinh tồn
- Kỹ năng sống cịn
14


- Kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Kỹ năng ứng phó với tình huống khẩn cấp
- Kỹ năng tự vệ
1.3. Một số lí luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.3.1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Theo tác giả Nguyễn Dục Quang và các cộng sự hoạt động ngoài giáo
dục giờ lên lớp là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học
sinh về khoa học kĩ thuật và lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động
nhân văn, văn hoá nghệ thuật thẩm mĩ, thể dục thể thao vui chơi giải trí, … để
giúp các em hình thành và phát triển nhân cách.[15]
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục đƣợc
tổ chức theo các chủ đề giáo dục từng tháng với thời lƣợng 4 tiết/tháng.
(Chƣơng trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo). [1]
Quá trình sƣ phạm tổng thể bao gồm dạy học và giáo dục và hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp nằm trong hoạt động giáo dục để nhằm rèn luyện
đạo đức, phát triển năng lực, bồi dƣỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu sao

cho phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo
dục trong giờ lên lớp đƣợc tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt
buộc và tự chọn trong chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham
quan du lịch, giao lƣu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; lao động cơng
ích và các hoạt động xã hội khác.[6]
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động đƣợc tổ chức
ngồi giờ học các mơn học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp
15


nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết
với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách
toàn diện của học sinh. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL)
là một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu đƣợc trong tồn bộ q trình giáo
dục của các trƣờng phổ thơng nói chung, của trƣờng tiểu học nói riêng.[3]
Theo tơi hoạt động ngồi giáo dục giờ lên lớp là những hoạt động đƣợc
tổ chức ngoài giờ lên lớp truyền thống, giúp ứng dụng các kiến thức đã học
trên lớp vào thực tiễn để góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh.
1.3.2. Đặc điểm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động ngoài giáo dục giờ lên lớp có những đặc điểm sau:
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS
tiểu học
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mang tính linh hoạt, mềm dẻo,
hơn hoạt động dạy học.
- Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mang tính tích hợp, tổng
hợp kiến thức của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục sống
một cách dễ dàng, thuận lợi hơn.
- Các hình thức đa dạng của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp giúp

cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục tới học sinh một cách nhẹ nhàng,
hấp dẫn.
- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có khả năng phối hợp, liên kết
nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng
Mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học
- Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển ở học sinh Tiểu học những
kiến thức về tự nhiên, xã hội và con ngƣời phù hợp với lứa tuổi các em.
- Tạo cơ hội cho học sinh đƣợc thực hành, trải nghiệm trong các tình
huống của cuộc sống, bƣớc đầu hình thành cho học sinh các phẩm chất quan
16


trọng nhƣ: tinh thần đồng đội, tính mạnh dạn, tự tin, lịng tự trọng, tính tự lập,
tinh thần trách nhiệm, lịng nhân ái, khoan dung, cảm thơng, chia sẻ, trung
thực, kỉ luật, yêu lao động … và phát triển ở học sinh các kĩ năng sống cần
thiết, phù hợp với lứa tuổi nhƣ: kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng trình bày suy
nghĩ, ý tƣởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng đàm
phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng tƣ duy phê phán, kĩ năng tƣ
duy sáng tạo, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng hợp tác, …
- Giáo dục ý thức tập thể và phát triển các kĩ năng hoạt động tập thể cho
học sinh (kĩ năng thiết kế, lập kế hoạch hoạt động, kĩ năng chuẩn bị hoạt
động, kĩ năng tổ chức, điều khiển hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động).
- Tạo cơ hội cho học sinh tiểu học bƣớc đầu đƣợc tham gia vào đời sống
cộng đồng. Trên cơ sở đó, bƣớc đầu hình thành cho các em năng lực hoạt
động thực tiễn, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực thích ứng, năng
lực hịa nhập, …
- Giáo dục lòng yêu nghệ thuật; phát triển sức khỏe thể chất và đời sống
tinh thần phong phú, lạc quan cho học sinh;
- Góp phần phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu cho học sinh.

Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp:
- Hoạt động thƣ viện
- Trị chơi tập thể, trò chơi dân gian (bịt mắt bắt dê, kéo co, rồng rắn lên
mây, nhảy dây, ô ăn quan, mèo đuổi chuột, chim bay cò bay, ném còn, …)
- Hát các bài hát thiếu nhi, hát dân ca, múa tập thể, múa dân gian (múa
nón, múa quạt, nhảy sạp, xòe Thái,…), đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch. Vẽ
tranh, triển lãm tranhLàm báo tƣờngThể dục thể thao (thể dục nhịp điệu, đá
cầu, cầu lơng, bóng bàn, bóng đá, khiêu vũ thể thao, nhảy Hip hop,..)Tổ chức
các ngày Hội (Ngày hội mơi trƣờng, Hội vui học tập, Hội hóa trang, vui
17


×