Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

43 luyện tập thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.13 KB, 3 trang )

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Người soạn:Lý Xuân Điều

Ngày soạn: 27/10/2013
Tiết 43
Bài dạy:
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố những kiến thức về thao tác lập luận so sánh.
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn.
II. CHUẨN BỊ:
1) Chuẩn bị của GV:
-SGK,SGV, Thiết kế bài học.
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm; kết hợp các hình thức trao
đổi thảo luận, thực hành.
2) Chuẩn bị của HS:
Đọc kĩ SGK về bài học. Soạn theo câu hỏi hướng dẫn. Làm bài tập luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.On định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách lập luận so sánh trong bài văn nghị luận? 5’
3.Giới thiệu bài mới.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung
13’ HĐ1: Tìm hiểu bài HĐ1:
Bài 1:
tập 1.
HS đọc kĩ hai bài thơ. Tình cảm khi về thăm quê hương
GV Cho HS đọc bài Suy nghĩ so sánh.


trong hai bài thơ của Hạ Tri Chương
tập 1và thực hiện các Điểm giống nhau:
và của Chế Lan Viên.
yêu cầu nêu sau đó.
Cả hai tác giả đều rời 1/ Điểm giống nhau:
Phân tích điểm giống quê hương ra đi lúc * Cả hai tác giả đều rời quê hương ra
của hai bài thơ đó?
còn trẻ và trở về lúc đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi cao.
tuổi cao.
+ Khi đi trẻ, lúc về gia ( Hạ Tri
Khi trở về, cả hai đều Chương )
trở thành “ người xa + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi. ( Chế
Em rút ra kết luận gì la” trên chính quê Lan Viên).
về thao tác so sánh đây hương của mình.
* Khi trở về, cả hai đều trở thành “
là sự so sánh giống hay Cảnh vật, tình cảm con người xa la” trên chính quê hương của
khác
người có bao nhiêu mình.
biến đổi.. Nhưng giữa + Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại
người xưa và người chơi?
nay vẫn có những nét ( Hạ Tri Chương) .
tương đồng.
+ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người
( Chế Lan Viên).

2/ Kết luận:
HĐ2: Tìm hiểu bài
tập 2.
GV cho tìm hiểu bài
tập 2. Làm theo các HĐ2:

10’ yêu cầu của SGK.
HS đọc nội dung bài 2,

Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan
Viên nhiều thế kỉ. Cảnh vật, tình cảm
con người có bao nhiêu biến đổi. Đó là
điều dĩ nhiên. Tuy thế giữa người xưa
và người nay vẫn có những nét tương
đồng. Đọc người xưa cũng là dịp để
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:Lý Xuân Điều

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Tìm ra sự giống nhau
của hai đối tượng so
sánh?
Em rút ra kết luận gì
cho phép so sánh này?
Đây là so sánh giống
hay khác?
HĐ3: Tìm hiểu bài
tập 3.
Tìm sự giống nhau về
cách dùng ngôn ngữ
của hai bài thơ?
Tìm sự khác nhau của
hai bài thơ về cách

dùng chữ?
15’ Em rút ra kết luận gì
cho sự khác nhau đó?
Đây là so sánh giống
hay khác?

suy nghĩ , so sánh.
Ban đầu thu hoạch còn
ít, cùng với thời gian
sẽ thu hoạch được
nhiều hơn
Học hành cũng vậy:
cùng với thời gian, vỡ
vạc dần, tiến bộ dần.

HĐ3:
HS đọc nội dung bài 3.
Suy nghĩ trả lời.
Giống nhau: cùng là
thơ bảy chữ, tám câu.
Khác nhau ở cách dùng
chữ
Thơ Hồ Xuân Hương
dùng ngôn ngữ hằng
ngày.
Thơ Bà Huyện Thanh
Quan dùng nhiều từ
ngữ Hán Việt, thi liệu
quen thuộc
HS rút ra nhận xét.

Hồ Xuân Hương có
một phong cách gần
gũi, bình dân, tuy có
xót xa nhưng vẫn tinh
nghịch.
Bà Huyện Thanh Quan
có một phong cách
trang nhã, đài cát, tiếng
nói của văn nhân trí
thức

hiểu người nay sâu sắc hơn.
Bài 2:
Học cũng có ích như trồng cây, mùa
xuân được hoa, mùa thu được quả.
* Mùa xuân, mùa thu là chỉ các giai
đoạn khác nhau: Mùa xuân cho hoa,
mùa thu cho quả, ban đầu thu hoạch
còn ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch
được nhiều hơn.
* Học hành cũng vậy: cùng với thời
gian, vỡ vạc dần, tiến bộ dần, người
học rồi sẽ có những tiến bộ lớn.
* Đây là một câu so sánh để ta thêm
kiên nhẫn trên con đường học tập.
Bài 3:
* Giống nhau: cùng là thơ bảy chữ,
tám câu ( thất ngôn bát cú); cả hai đều
gieo vần, tuân thủ nghiêm chỉnh luật
đối của thơ Đường.

* Khác nhau ở cách dùng chữ:
+ Thơ Hồ Xuân Hương dùng ngôn
ngữ hằng ngày ( tiếng gà văng vẳng,
mõ thảm, chuông sầu, những tiếng
thêm rền rĩ, khắp mọi chòm…) kể
cả những chữ có phần hiểm hóc ( cớ
sao om, duyên mõm mòm, chịu
già tom ) chỉ có một câu dùng từ Hán
Việt: Tài tử văn nhân ai đó tá.
+ Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng
nhiều từ ngữ Hán Việt ( hoàng hôn,
ngư ông, viễn phố, mục tử, kẻ chốn
Chương Đài, người lữ thứ, nỗi hàn
ôn…)
Nhiều từ là thi liệu quen thuộc trong
văn chương cổ điển: ngàn mai, dặm
liễu.

* Sự khác nhau về ngôn ngữ đã
tạo ra sự khác nhau về phong
cách:
2’

HĐ4: Củng cố.
GV chốt lại những
nguyên tắc cơ bản nhất
của một lập luận so
sánh.
GV cho HS đọc ghi HĐ4:


- Hồ Xuân Hương có một phong cách
gần gũi, bình dân, tuy có xót xa nhưng
vẫn tinh nghịch, hiểm hóc.
- Bà Huyện Thanh Quan có một phong
cách trang nhã, đài cát, tiếng nói của
văn nhân trí thức, thượng lưu.
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:Lý Xuân Điều

TrườngTHPT QUANG TRUNG

nhớ. Hs nêu cách hiểu
của mình.
- GV: Tiếp tục khắc
sâu kiến thức về thao
tác lập luận so sánh.
- Ví dụ minh hoạ:

HS nhắc lại cách thức
phân tích và những lưu
ý khi phân tích.
HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe tham
khảo, vận dụng.

Bài 4:
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm
tiếp.

Củng cố:
- GV chốt lại những nguyên tắc cơ bản
nhất của một lập luận so sánh.
- Cho HS đọc phần đọc thêm, tìm hiểu
thêm nội dung so sánh.
Đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp, lúc
nào cũng hình như thoảng thấy bóng
một người đương khúc khích cười.
Nhưng cái cười của Nguyễn Nhược
Pháp khác xa những lối bông lơn khó
chịu của các ông tú, từ Tú Suất, Tú
Xương, đến Tú Mỡ. Nó hiền lành và
thanh tao... Nhưng còn điều này nữa
mới thật quý: với Nguyễn Nhược
Pháp, nụ cười trên miệng bao giờ
cũng kèm theo một ít cảm động trong
lòng. Những cảnh, những người đã
khiến thi nhân cười cũng là những
cảnh, những người thi nhân mến...
(Hoài Thanh)

Dặn dò: Nắm vững thao tác lập luận so sánh. Biết cách lập luận so sánh trong đoạn văn, bài văn.
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………...

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn



×