Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.07 KB, 8 trang )

Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 28/3/2012
Tiết: 106
Bài dạy: Đọc văn

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
Hồi Thanh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Thấy rõ sự thắng lợi và nắm được những điểm chủ yếu của Thơ mới thời kì 1932 – 1941
trên cả hai bình diện: văn chương và xã hội; cảm nhận được cách viết nghị luận văn chương tinh tế, tài
hoa của cây bút phê bình Hồi Thanh.
- Kĩ năng: Bước đầu biết cách tiếp cận và phân tích một bài nghị luận văn chương qua lập luận (luận
điểm, luận cứ, luận chứng) và qua cách viết (có hình ảnh, có cảm xúc, âm điệu, …).
- Thái độ: Biết trân trọng “thời đại thi ca” đã mở đầu cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
- GV tổ chức lớp theo các phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề.
2/ Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích.
* Thi nhân Việt Nam - Hồi Thanh, Hồi Chân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1/ Nêu cống hiến vĩ đại thứ nhất của Mác”?
2/ Thái độ, tình cảm của Ăng ghen đối với Mác như thế nào?


3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: GV giới thiệu cuốn “Thi nhân Việt Nam”. Khẳng định cơng lao của Hồi Thanh: Có thể
xem đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (cũng như cả bài tiểu luận này) là một mẫu mực đẹp đẽ,
một thành tựu xuất sắc của Hồi Thanh trong thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình văn
học. (Tính khoa học và tính văn chương)
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
L

14 HĐ1: Hướng dẫn tìm

hiểu tiểu dẫn
- GV u cầu HS đọc
Tiểu dẫn/ Sgk.
Cho biết những nét lớn
về cuộc đời và sự nghiệp
của Hồi Thanh?
- Ơng bắt đầu viết văn,
viết báo từ năm 1931,
tham gia Tổng khởi nghĩa
tháng 8 – 1945. Sau Cách
mạng, ơng dạy học đồng
thời làm cơng tác văn hóa
văn nghệ, từng là Ủy
viên Ban chấp hành Hội
Nhà văn Việt Nam (khóa
I, II), Tổng thư kí Hội

liên hiệp Văn học nghệ
thuật Việt Nam (1958 –

HĐ1:
- HS đọc Tiểu dẫn
- HS phát biểu những gì đã
biết về Hồi Thanh
- Trình bày những ý chính
trong Tiểu dẫn:
Xuất thân trong gia đình nhà
nho nghèo.
- Sớm tham gia phong trào
u nước.
- Viết văn từ những năm
mới ngồi 20 tuổi,
- Hoạt động chủ yếu trong
ngành văn hố NT.
- Nhà phê bình xuất sắc của
VHVN hiện đại.
- Tác phẩm nổi tiếng là cuốn
Thi nhân Việt Nam.
- Được Nhà nước tặng giải

I.Đọc hiểu khái qt:
1. Tác giả:
Hồi Thanh (1909 – 1982)
- Tên thật là Nguyễn Đức Ngun, q
ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An.
- Xuất thân trong gia đình nhà nho

nghèo.
- Sớm tham gia phong trào u nước.
- Viết văn từ những năm mới ngồi 20
tuổi,
- Hoạt động chủ yếu trong ngành văn
hố NT.
- Nhà phê bình xuất sắc của VHVN
hiện đại.
- Tác phẩm nổi tiếng là cuốn Thi nhân
Việt Nam.
- Được Nhà nước tặng giải thưởng
HCM về VHNT /2000.
Giáo án Ngữ văn

11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
1968). Hồi Thanh là nhà
phê bình, nghiên cứu văn
học có uy tín, tác giả của
nhiều cơng trình : “Văn
chương và hành động”
(1936), “Thi nhân Việt
Nam” (1942), “Có một
nền văn hóa Việt Nam”
(1946), “Quyền sống con
người trong “Truyện

Kiều”” (1949), “Nói
chuyện thơ kháng chiến”
(1951), “Phê bình và tiểu
luận” (3 tập – 1960,
1965, 1971),…
Em hiểu gì về bài tiểu
luận
“Một thời đại
trong thi ca”?
- GV: Là bài tiểu luận mở
đầu cuốn sách “Thi nhân
Việt Nam” của Hồi
Thanh được xuất bản
năm 1942 (sau đó là phần
giới thiệu và tuyển thơ
của 44 nhà thơ mới).
Bài viết dài gần bốn
mươi trang, đề cập đến
nhiều vấn đề: nguồn gốc
thơ mới, cuộc tranh luận
thơ mới – thơ cũ, q
trình mười năm phát
triển, các dòng thơ chính,
những đặc điểm về hình
thức, thể loại và triển
vọng của thơ mới, tinh
thần chủ yếu của thơ mới
và tấn bi kịch của “cái
tơi”,…
Đây là một cơng trình

phê bình cơng phu, khá
tồn diện về thơ mới,
chứng tỏ người viết có
năng lực thẩm định tinh
tế về nghệ thuật thơ ca,
am hiểu sâu sắc đối
tượng
nghiên
cứu,
phương pháp khảo sát
thận trọng và cơng tác tư
liệu rất chu đáo.
Nêu vị trí, nội dung của

Người soạn:

thưởng HCM về VHNT /
2000.

- HS đọc Sgk, trả lời.
Là bài tiểu luận mở đầu
cuốn sách “Thi nhân Việt
Nam” (1942).
- Có giá trị lớn về nội dung
và nghệ thuật.

2. Tác phẩm:
“Một thời đại trong thi ca”
- Là bài tiểu luận, mở đầu cuốn sách
“Thi nhân Việt Nam” (1942).

- Tổng kết một cách sâu sắc phong trào
thơ Mới.
 Một đóng góp xuất sắc trong lĩnh
vực phê bình văn học ở nước ta.

- HS đọc văn bản trích, trả 3/ Vị trí, bố cục đoạn trích:
Giáo án Ngữ văn

11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
đoạn trích?
- GV u cầu HS đọc tiểu
dẫn phần đoạn trích.
- GV bổ sung: “Một thời
đại trong thi ca” được
nói đến ở đây là thời đại
thi ca 1932-1941, được
gọi là thơ mới, thay thế
cho thời đại thi ca trung
đại trước đây (được gọi
là thơ cũ, thơ cổ điển, thơ
phong kiến ). Thơ mới đã
mở ra thời đại thi ca hiện
đại ở nước ta, đem đến
cho nền thi ca dân tộc
những yếu tố mới mẻ về

nội dung, cảm xúc và về
cách tân nghệ thuật.
Nêu bố cục đoạn trích?
24 HĐ2: Hướng dẫn đọc –

hiểu chi tiết văn bản.
- GV: Thơ mới đã thay
thế thơ cũ để mở ra “một
thời đại mới trong thi
ca”: đó là thời đại thi ca
hiện đại đối lập với thời
đại thi ca trung đại trước
đây.
Cho HS đọc thầm đoạn 1
để phát hiện chủ đề của
đoạn.
Em hãy phát hiện nội
dung chủ đề của đoạn 1?
- Lập luận: tác giả đã
xây dựng một lập luận
khoa học, rõ ràng, chặt
chẽ:
Đây là vấn đề có vị trí,
tầm quan trọng như thế
nào? Em hiểu tinh thần
thơ mới là gì?
-> Gợi ý:
GV bổ sung dẫn chứng.
Để giải quyết nó người
viết gặp khó khăn gì và

cách khắc phục của ơng
như thế nào?
Nhận xét cách vào đề
của tác giả?

Người soạn:

lời.
Đoạn trích là một đoạn
trong phần cuối của tiểu
luận
Nội dung bàn về tinh thần
thơ mới.
HS suy nghĩ trả lời.
Đoạn trích nêu lên 2 ý cơ bản:
Đoạn đầu (“Bây giờ hãy…
nhìn vào đại thể”): Nêu vấn
đề đi tìm: “ tinh thần thơ
mới”.
Đoạn sau (tiếp theo đến
hết): Phân tích tinh thần thơ
mới.

a/Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích là một đoạn trong phần
cuối của tiểu luận.
- Bàn về tinh thần Thơ mới – cái điều
mà tác giả cho là quan trọng hơn ca.
b/Bố cục đoạn trích
- Đoạn trích nêu lên 2 ý cơ bản:

+ Đoạn đầu (“Bây giờ hãy…nhìn vào
đại thể”): Nêu vấn đề đi tìm: “ tinh
thần thơ mới”.
+ Đoạn sau (tiếp theo đến hết): Phân
tích tinh thần thơ mới.

HĐ2: Đọc - hiểu
- HS đọc thầm đoạn 1, tìm
kiếm trả lời.
Nội dung “điều ta cho quan
trọng hơn là: tinh thần Thơ
mới”.làm nên đặc trưng của
Thơ mới, mang tính khái
qt cao cho cả phong trào
Thơ mới, phân biệt thơ mới
và thơ cũ một cách cơ bản,
rõ ràng, nổi

II. Đọc – hiểu văn bản:
1/ Tinh thần thơ mới:(đoạn đầu)
+ Nêu chủ đề trực tiếp, ngắn gọn:
“Điều ta cho quan trọng hơn là: tinh
thần Thơ mới”.
- Là nội dung bản chất, cốt lõi, chi
phối tồn bộ Thơ mới, làm nên đặc
trưng của Thơ mới, mang tính khái
qt cao cho cả phong trào Thơ mới. - Phân biệt thơ mới và thơ cũ một cách
cơ bản, rõ ràng, nổi bật.
* Vị trí, tầm quan trọng trong các vấn
đề nghiên cứu, khảo sát về Thơ mới thì

đây là vấn đề quan trọng và khó khăn.
* Khó là ranh giới giữa thơ mới và thơ
cũ khơng phải rạch ròi, dễ nhận ra.
- Dẫn chứng: Tác giả đã đưa ra Trong
thơ cũ và thơ mới đều có những bài
hay, bài dở, bài hay ít bài dở gấp nhiều
lần
* Để nhận diện tác giả đề nghị phương
pháp của mình:
- Khơng thể căn cứ vào những bài thơ
dở, thời nào chả có, mà phải so sánh
bài hay với bài hay.
- Vả chăng cái mới và cái cũ vẫn nối
tiếp qua lại cho nên phải so sánh trên
đại thể.
 Phương pháp và biện pháp rất lơ
gích, khoa học để tìm hiểu khám phá
một vấn đề văn học phức tạp và mới

- HS trả lời.
Vị trí, tầm quan trọng trong
các vấn đề nghiên cứu, khảo
sát về Thơ mới thì đây là
vấn đề quan trọng và khó
khăn.
HS trả lời.
Tác giả đề nghị phương
pháp của mình:
- Khơng thể căn cứ vào
những bài thơ dở, thời nào

chả có, mà phải so sánh bài
hay với bài hay.
- Cái mới và cái cũ vẫn nối
tiếp qua lại cho nên phải so
sánh trên đại thể.

Giáo án Ngữ văn
11 chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Phương pháp và biện pháp mẻ mà tác giả đặt ra ngay từ đầu để
rất lơ gích, khoa học để tìm hướng dẫn ngòi bút của mình.
hiểu khám phá một vấn đề 2.Phân tích tinh thần thơ Mới:
văn học phức tạp và mới mẻ (tiết sau)
2’

HĐ3: Củng cố
HĐ3:
Củng cố
GV chốt lại nội dung
HS nghe
Tác giả, tác phẩm.
Tác giả, tác phẩm.
Tinh thần thơ mới.
Tinh thần thơ mới.

Cách trình bày.
Cách trình bày.
Dặn dò:
- Đọc lại đoạn trích. Nắm vững nội dung: tinh thần của Thơ mới (đoạn đầu)
- Chuẩn bị:
+ Phân tích tinh thần thơ mới (đoạn sau):
a. “Cái tơi” trong thơ mới (so sánh với thơ cũ)
c. Mặt bi kịch của “cái tơi” trong thơ mới
b. Mặt tích cực của “cái tơi” trong thơ mới (trong sự đối sánh với “cái ta” của thơ cũ)
d. Cách viết nghị luận văn chương của Hồi Thanh
RÚT KINH NGHIỆM:
...………..………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…...............................................................................................................................................................

Ngày soạn: 28/3/2012
Tiết: 107
Bài dạy: Đọc văn

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
Hồi Thanh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Thấy rõ sự thắng lợi và nắm được những điểm chủ yếu của Thơ mới thời kì 1932 – 1941
trên cả hai bình diện: văn chương và xã hội; cảm nhận được cách viết nghị luận văn chương tinh tế, tài
hoa của cây bút phê bình Hồi Thanh.
- Kĩ năng: Bước đầu biết cách tiếp cận và phân tích một bài nghị luận văn chương qua lập luận (luận
điểm, luận cứ, luận chứng) và qua cách viết (có hình ảnh, có cảm xúc, âm điệu, …).
- Thái độ: Biết trân trọng “thời đại thi ca” đã mở đầu cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
- GV tổ chức lớp theo các phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề.
2/ Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích.
* Thi nhân Việt Nam - Hồi Thanh, Hồi Chân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Giáo án Ngữ văn
11 chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
T
G
7’

13


Hoạt động của GV
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu
đoạn sau.

GV cho HS tìm hiểu nội dung
của tinh thần Thơ mới.
Theo tác giả tinh thần của
Thơ Mới là gì? Nhận xét về
cách diễn đạt của tác giả?
GV: Tất cả những điều này đã
được Hồi Thanh nói lên thật
rõ ràng, khúc chiết ; chặt chẽ
và hấp dẫn qua thể nghị luận
văn chương.
Em hiểu thời đại chữ tơi và
thời đại chữ ta như thế nào?
Q trình xuất hiện và phát
triển của cái tơi cá thể, cá
nhân trong lịch sử văn học
như thế nào?
“Cái tơi” (individu) là bản
ngã của mỗi con người mà ai
cũng có. Nhưng do hệ tư
tưởng chính thống của thời
đại khống chế, ép buộc nên
cái bản ngã ấy khơng được
bộc lộ, phải giấu kín hoặc
triệt tiêu, nhà thơ phải nói lên
tiếng nói của “ cái ta – đạo lí”
chung của thời đại ấy. Chỉ khi
nào “cái tơi” ấy được giải
phóng thì thi nhân mới có thể
nói lên những điều thành thực
tự đáy lòng mình.

Nêu mặt tích cực của cái tơi
trong Thơ Mới?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

HĐ1:
HS đọc đoạn trích phần
sau trả lời.
- Tinh thần thơ mới nằm
trong chữ “tơi”.
“Cái tơi” của thơ mới đối
lập với “cái ta” của thơ
cũ – cả mặt tích cực và
mặt bi kịch của nó.
HS trả lời.
Cái tơi” ấy đã bị xã hội
phong kiến khống chế
trong bao nhiêu thế kỉ,
giờ đây trong một bối
cảnh lịnh sử mới của thời
kì hiện đại,mới có điều
kiện để giải phóng và
bùng nổ mãnh liệt .

2.Phân tích tinh thần thơ mới
- Tinh thần thơ mới nằm trong chữ
“tơi”. “Cái tơi” của thơ mới đối lập với

“cái ta” của thơ cũ – cả mặt tích cực và
mặt bi kịch của nó.
a. “Cái tơi” trong thơ mới
- “Cái tơi” – chính là “khát vọng được
thành thực, là sự tự khẳng định bản ngã
của nhà thơ trước cuộc đời, là sự tự ý
thức về cá nhân mình trong cuộc sống
xã hội.
- “Cái tơi” ấy đã bị xã hội phong kiến
khống chế, giờ đây trong bối cảnh lịnh
sử mới của thời kì hiện đại, của thế kỷ
XX, mới có điều kiện để giải phóng và
bùng nổ mãnh liệt “cái sức mạnh súc
tích từ mấy ngàn năm đáng tung bờ vỡ
đê”.
- Và khi đã được giải phóng thì nó sẽ
“làm giàu cho thi ca” bằng những cảm
xúc mới mẻ và những cách tân nghệ
thuật.
b. Mặt tích cực của “cái tơi” trong
đàn thơ mới (trong sự đối sánh với “cái ta”
ngỡ, của thơ cũ)
đất

HS suy nghĩ trả lời
Xuất hiện trên thi
Việt Nam, nó bỡ
như lạc lồi nơi
khách.
Mang theo một quan

niệm chưa từng thấy ở xứ
này: Quan niệm cá nhân
Chữ tơi, với cái nghĩa
tuyệt đối của nó, làm
nhiều người khó chịu,
nhưng ngày càng mất dần
cái vẽ bỡ ngỡ và được vơ
số người quen.

“Cái ta” của thơ cũ

“Cái tơi” của thơ mới

+ Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân. Chỉ có đồn thể : Lớn
thì quốc gia, nhỏ thì gia đình.
+ Cái bản sắc cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như
giọt nước trong biển cả.
+ Các nhà văn thơ khơng một lần nào dám dùng chữ tơi để nói
chuyện với mình hay với tất cả mọi người, khơng tự xưng, ẩn mình
sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người.

+ Xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó bỡ
ngỡ, như lạc lồi nơi đất khách.
+ Mang theo một quan niệm chưa từng thấy
ở xứ này: Quan niệm cá nhân (tức là sự ý
thức về bản thân mình chứ khơng phải là chủ
nghĩa cá nhân).
+ Chữ tơi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó,
làm nhiều người khó chịu, nhưng ngày càng
mất dần cái vẽ bỡ ngỡ và được vơ số người

quen

Giáo án Ngữ văn
11 chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa

13


“Đời chúng ta đã nằm
trong vòng chữ tơi. Mất bề
rộng ta đi tìm bề sâu.
Nhưng càng đi sâu càng
lạnh. Ta thốt lên tiên cùng
Thế Lữ, ta phiêu lưu trong
trường tình cùng Lưu Trọng
Lư, ta điên cuồng với Hàn
Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta
đắm say cùng Xn Diệu.
Nhưng động tiên đã khép,
tình u khơng bền, điên
cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn
bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở
về hồn ta cùng Huy Cận”.

Mặt bi kịch của Thơ mới?
Giải quyết bi kịch như thế
nào?
GV bổ sung.
“Tiếng Việt, họ nghĩ, là tấm
lụa đã hứng vong hồn
những thế hệ qua. Đến lượt
họ, họ cũng muốn mượn tấm
hồn bạch chung để gửi nỗi
băn khoăn riêng”.
Tinh thần thơ mới là một
vấn đề khơng dễ gì giải
thích. Vậy mà phần viết này
lại rất dễ hiểu, khơng những
thế còn rất hấp dẫn. Vì sao?
GV: Bởi vì tác giả đã có một
cách viết nghị luận văn
chương rất hài hòa, tinh tế,
hấp dẫn
“Cả trời thực, trời mộng van
nao nao theo hồn ta. Thực
chưa bao giờ thơ Việt Nam
buồn và nhất là xơn xao như
thế”…
Bài viết đã nhìn nhận vấn đề
thơ mới trên cơ sở bối cảnh
lịch sử và thực tiễn thơ ca
một cách đúng đắn, khoa
học. Đó cũng là một Cách lí
giải của Hồi Thanh cách

đây hơn sáu thập kỉ cũng rất
gần với cách hiểu của chúng
ta về thơ mới trong những
ngày hơm nay.

HS suy nghĩ trả lời.
Trong đoạn văn trên, bi
kịch của “cái tơi” trong
thơ mới đã được làm nổi
bật bằng sự tương phản ,
đối lập giữa con đường
muốn thốt thân với sự
thực hiện hữu của cuộc
đời các nhà thơ mới lúc
bấy giờ
- Họ gửi cả vào tiếng Việt,
vào tình u q hương
,vào tinh thần nòi giống :
“Họ dồn tình u q
hương trong tình u tiếng
Việt”.
Các nhà thơ mới đã tìm
thấy một chỗ dựa tin cậy
của tinh thần nòi giống
của các thể thơ xưa, của
tiếng Việt,… để vin vào
những điều bất diệt ấy mà
hi vọng, mà tin tưởng...

HS trả lời.


“Cái tơi” của các nhà thơ mới
thật đáng thương và tội nghiệp vì
nó đã đem đến cho tâm hồn họ nỗi
buồn lạnh và bơ vơ, muốn thốt
cũng khơng được. Bởi họ là những
thi nhân mất nước, đang sống trong
cuộc đời mòn mỏi, tù túng lúc bấy
giờ, lại mang trong mình “cái tơi”
cơ đơn, bé nhỏ của các thi sĩ lãng
mạn.
c. Mặt bi kịch của “cái tơi”
trong thơ mới
- Bi kịch của “cái tơi” trong thơ mới
được làm nổi bật bằng sự tương phản ,
đối lập giữa con đường muốn thốt
thân > < sự thực hiện hữu của cuộc
đời các nhà thơ mới lúc bấy giờ :
- Thốt lên tiên - Động tiên đã khép
><
- Động tiên đã khép
- Phiêu lưu trong trường tình - Tình
u khơng bền
><
- Tình u khơng bền
- Điên cuồng - - Điên cuồng rồi tỉnh
><
- Điên cuồng rồi tỉnh
- Đắm say -- Say đắm vẫn bơ vơ
><

- Say đắm vẫn bơ vơ
- Từ đó dẫn đến nhận định của tác giả :
“Thật chưa bao giờ thơ Việt Nam
buồn và nhất là xơn xao như thế”. Đây
là nỗi buồn thơ của một thế hệ thi nhân
mất nước đã làm nên âm hưởng, giọng
điệu đặc trưng của thơ mới giai đoạn
này.
- Họ gửi cả vào tiếng Việt, vào tình u
q hương ,vào tinh thần nòi giống :
“Họ dồn tình u q hương trong tình
u tiếng Việt”.
- Và như thế, “trong thất vọng sẽ nảy
mầm hi vọng”. Các nhà thơ mới đã tìm
thấy một chỗ dựa tin cậy của tinh thần
nòi giống của các thể thơ xưa, của tiếng
Việt,… để vin vào những điều bất diệt
Giáo án Ngữ văn

11 chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Nêu thành cơng về cách
viết nghị luận văn chương
của Hồi Thanh?

GV chốt nội dung.
5’

5’

- Lập luận chặt chẽ, rõ
ràng, lơgic.
- Dẫn chứng tiêu biểu,
chọn lọc ; cách nêu dẫn
chứng và phân tích dẫn
chứng xác đáng, tinh tế.
- Cach viết có hình ảnh,
dùng so sánh, hay gợi
nhiều liên tưởng
Chuyển ý khéo léo, cách
viết liền mạch, tạo ra sự
tiếp nối liên tục, khơng bị
ngắt qng.

HĐ2:Tổng kết
Nêu nét đặc sắc về nội dung
tư tưởng của bài viết?
HĐ2:
HS trả lời.
Khẳng định sự thắng lợi
của thơ mới đã thay thế
cho thơ cũ và mở ra “một
thời đại trong thi ca” như
là một tất yếu của tiến
trình lịch sử văn hoc.

Ca ngợi và ủng hộ sự giải
phóng của “cái tơi” và
những mặt tích cực của nó
trong thơ mới, trong sự
đối sánh với “cái ta” của
thơ cũ.
Đặc sắc về nghệ thuật của HS trả lời.
đoạn trích?
Có thể xem đoạn trích
(cũng như cả bài tiểu luận
này) là một mẫu mực đẹp
đẽ, một thành tựu xuất sắc
HĐ3: Củng cố.
của Hồi Thanh trong thể
Cho HS đọc ghi nhớ.
nghị luận văn chương
Chốt nội dung cơ bản.
thuộc lĩnh vực phê bình

ấy mà hi vọng, mà tin tưởng... - Hồi
Thanh đã nhấn mạnh điều đó bằng
những câu văn thật thiết tha :
“Chưa bao giờ như bây giờ họ
cảm thấy tinh thần nòi giống cũng
như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ
khơng sao tiêu diệt.
d.Cách viết nghị luận văn chương
của Hồi Thanh
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, lơgic.
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc ; cách

nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng
xác đáng, tinh tế.
- Cách viết có hình ảnh, dùng so sánh,
hay gợi nhiều liên tưởng (“Còn cá
nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm
đắm trong gia đình, trong quốc gia như
giọt nước chìm đắm trong biển cả”,
“Tiếng Việt, họ nghĩ, là tấm lụa đã hứng
vong hồn những thế hệ qua”, …).
- Dùng từ chính xác, tinh tế, gợi cảm:
“Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu
lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng
Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế
Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu”,
- Chuyển ý khéo léo, cách viết liền
mạch, tạo ra sự tiếp nối liên tục, khơng
bị ngắt qng.
- Mạch văn và giọng điệu của tác giả :
mạch văn trong sáng, khúc chiết với
giọng điệu thiết tha, thơng cảm khiến
cho bài nghị luận khơng khơ khan mà
thấm đượm tình người –
4.Tổng kết:

a. Nội dung tư tưởng
- Khẳng định sự thắng lợi của thơ mới
đã thay thế cho thơ cũ và mở ra “một
thời đại trong thi ca” như là một tất yếu
của tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
- Ca ngợi và ủng hộ sự giải phóng của

“cái tơi” và những mặt tích cực của nó
trong thơ mới, trong sự đối sánh với
“cái ta” của thơ cũ ; lí giải bi kịch của
“cái tơi” cùng cách giải quyết của các
nhà thơ mới lúc bấy giờ.
- Cách nhìn tiến bộ đối với hiện
tượng thơ mới 1932 -1941 theo
quan điểm lịch sử, xuất phát từ
chính con người và hồn thơ các thi
nhân lúc bấy giờ.
Giáo án Ngữ văn

11 chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
2’

văn học.
HĐ3:
HS đọc ghi nhớ.
HS nghe.

b. Nghệ thuật
Có thể xem đoạn trích (cũng như cả bài
tiểu luận này) là một mẫu mực đẹp đẽ,

một thành tựu xuất sắc của Hồi Thanh
trong thể nghị luận văn chương thuộc
lĩnh vực phê bình văn học.
Củng cố.
Chốt nội dung cơ bản
HS đọc ghi nhớ

Dặn dò:
- Đọc lại đoạn trích. Nắm vững nội dung Soạn bài: Phong cách ngơn ngữ chính luận tiết 2.
RÚT KINH NGHIỆM:
...………..………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…...............................................................................................................................................................

Giáo án Ngữ văn
11 chuẩn



×