Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án: Một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 2 trang )

Ngữ Văn 11 Lơng Thị Kim Quyên
một thời đại trong thi ca
- Hoài Thanh -
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : Tiểu dẫn
H: Tóm tắt những nét chính về c/đ,
sự nghiệp của Hoài Thanh?
Gv: giới thiệu thể loại phê bình văn
học
Thể loại : phê bình văn học là 1 bộ
phận của văn học, có chức năng
phẩm bình, đánh giá và lí giải các
hiện tợng vh nh tp', tg', khuynh hớng,
trào lu vh
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản
H: Vấn đề cần giải quyết trong đoạn
trích là gì?
H: Theo t/g', cái khó trong việc tìm ra
tinh thần của thơ mới là gì? Và t/g' đã
nêu ra cách nhận diện ntn?
- PBVH có vai trò qtrọng
trong việc lí giải, cắt nghĩa
tp' vh, định hớng, mở rộng
cánh cửa cho ngời đọc bớc
vào TG' vh
- Đoạn trích tập trung giải
quyết vấn đề chủ yếu nhất
là tinh thần thơ mới
I/ Tiểu dẫn


1. Tác giả (1909-1982)
- Xuất thân trong gia đình nhà
nho nghèo, sớm tham gia phong
trào yêu nớc
- Viết văn từ những năm mới
ngoài 20 tuổi
- Hoạt động chủ yếu trong ngành
văn hoá nghệ thuật
- Là nhà phê bình văn học xuất
sắc nhất của văn học VN hiện đại
- Tác phẩm nổi tiếng nhất là Thi
nhân Việt Nam
- Ông đợc nhà nớc tặng giải thởng
HCM năm 2000
2. Đoạn trích
- là lời đề tựa cho cuốn Thi nhân
VN, tổng kết 1 cách sâu sắc
phong trào Thơ mới
- Đ.trích thuộc phần cuối cùng
của bài tiểu luận
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Bố cục, trình tự lập luận của tác
giả về tinh thần thơ mới
- Tác giả nêu vấn đề "đi tìm cái
điều ta cho là quan trọng hơn :
tinh thần thơ mới"
- Nhng cái khó là ranh giới giữa
thơ cũ và thơ mới ko phải rạch ròi,
dễ nhận ra
- T/g' nêu cách nhận diện:

. ko thể căn cứ vào những bài thơ
dở, thời nào chả có mà phải so
sánh bài hay với bài hay
. cái mới và cái cũ vẫn nối tiếp
qua lại cho nên phải so sánh trên
đại thể
đây chính là 1 quan niệm
Trung tâm KTTH - Hớng nghiệp Kon Tum
1
Ngữ Văn 11 Lơng Thị Kim Quyên
H: điều cốt lõi mà thơ mới đa đến
cho thi đàn VN lúc bấy giờ là gì? ( là
chữ tôi)
Gv: Sau khi XĐ cách nhìn nhận, HT
đã nêu định nghĩa về tinh thần thơ
mới bằng cáh đối sánh giữa t.thần
TM và t.thần thơ cũ
H:Phân tích vì sao t/g' nói:"chữ tôi
với cái nghĩa tuyệt đối của nó" lại
"đáng thơng" và "tội nghiệp"?
Gv: Vì nó đã đem đến cho t/hồn họ
nỗi buồn lạnh và bơ vơ, muốn thoát
đi đâu cũng ko đc. Đây là nỗi buồn
của 1 thế hệ thi nhân, là all các bi
kịch đang ngấm ngầm. Cái bi kịch ấy
thể hiện ở chỗ các nhà thơ mới muốn
tìm con đg thoát thân cho c/s mòn
mỏi, tù túng của những c/đ thi nhân
mất nc' lúc bấy giờ (n) ko đc. Chính
bi kịch này đã làm nên âm hởng,

giọng điệu và nét đặc trng của t.mới
H: Các nhà thơ lãng mạn cũng nh
"ngời thanh niên" bấy giờ đã giải toả
bi kịch đời mình bằng cách nào?
H: !
Một thời ... là 1 tiểu luận phức tạp,
phong phú (n) vì sao ngời đọc vẫn
thấy dễ hiểu và hấp dẫn?
(Anh (chị) thích nhất câu văn hay
đoạn văn nào ? Tại sao?
Gv: Hd tìm hiểu điểm đặc sắc của Đv
"Đời chúng ta...")
-Nội dung 2 chữ tôi - ta đ-
ợc luận giải và phân tích rõ
ràng:
. chữ ta thể hiện phần ý
thức cộng đồng, đoàn thể
(.) đ/s' t.thần của con ngời,
nó chỉ x.hiện vào ngày trc'
"vì XH VN ko..."/ 101
- Cái tôi: là sự tự kđịnh bản
ngã của n.thơ trc' c/đ, là sự
tự ý thức về cá nhân mình
(.) c/s' xã hội
- còn cá nhân, cái bản
sắc...; T.Việt, họ nghĩ là
tấm lụa...
- Đời chúng ta ... H. Cận
khách quan và mang tính hiện
thực

- Nêu định nghĩa tinh thần thơ
mới là ở chữ tôi:
. Cái khác nhau là ở chữ tôi và
chữ ta. Ngày trc' là thời chữ tôi,
bây giờ là thời chữ ta
. chữ tôi trc' đây nếu có thì cũng
ẩn mình sau chữ ta. Chữ tôi bây
giờ là chữ tôi theo ý nghĩa tuyệt
đối của nó
. "Cái tôi" bây giờ đáng thơng và
tội nghiệp ở chỗ nó ko còn cái cốt
cách hiên ngang ngày trớc mà rên
rỉ, khổ sở, thảm hại, phiêu lu trong
trờng tình...nói chung, thơ mới là
all cái bi kịch... thanh niên
. Họ giải quyết bi kịch đó bằng
cách gửi cả vào tiếng Việt, vì thế
tiếng Việt là vong hồn các thế hệ
đã qua. Họ cảm thấy tinh thần
giống nòi cũng nh các thể thơ xa
chỉ biến thiên chứ ko sao tiêu diệt,
vì phải tìm về... ngày mai.
2. Nghệ thuật nghị luận
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng,
lôgíc; cách sử dụng dẫn chứng
tiêu biểu chính xác có chọn lọc;
cách chuyển ý khéo léo tạo nên
sức thu hút mạnh mẽ đối với ngời
đọc
- Lời văn giàu chất thơ có sức gợi

cảm xúc và hứng thú ở ngời đọc:
. Sử dụng lối ví von, lời văn giàu
hình ảnh, nhiều so sánh
. Chú ý đến việc tạo nhịp điệu: vế
câu có sự cân xứng, các thủ pháp
tạo nhịp điệu nh đăng đối trùng
điệp đợc dùng rất nhuần nhuyễn
Trung tâm KTTH - Hớng nghiệp Kon Tum
2

×