Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án bài "Lưu biệt khi xuất dương"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.62 KB, 5 trang )

Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 3/1/2012
Tiết: 73
Bài dạy:

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
( Phan Bội Châu)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng, khát vọng cháy bỏng của nhà chí sĩ cách mạng
trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
- Kĩ năng: Kĩ năng đọc hiểu, cảm nhận tác phẩm văn học.
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng u nước, tinh thần trách nhiệm, sống có lí tưởng.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập. Tham khảo tài liệu Giảng văn văn học Việt
Nam.
- GV tổ chức giờ dạy theo kết hợp các phương pháp: tiến hành thảo luận nhóm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu
vấn đề.
2/ Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích;
Tham khảo tài liệu Giảng văn văn học Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của 5 HS.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: Nguyễn Ái Quốc từng viết về Phan Bội Châu “Phan Bội Châu là vị anh hùng , vị thiên sứ,


đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nơ lệ tơn sùng”. Tâm huyết và nhiệt tình cách
mạng ấy được thể hiện rõ nét trong bài “Lưu biệt khi xuất dương”.

T
L

7’

Hoạt động của
GV
HĐ1:Tìm
hiểu
tiểu dẫn.
Yêu cầu HS đọc
phần tiểu dẫn.
Qua phần giới
thiệu về tác giả
Phan Bội Châu,
em cần chú ý
đặc điểm nào
nổi
bật
của
ông?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1:
- HS đọc

- PBC ( 1867 – 1940)
là nhà yêu nước,
nhà cách mạng theo
đường lối dân chủ
tư sản.
+ 1900, đỗ giải
nguyên.
+ 1905, xuất dương
sang Nhật.
+ 1925, bò Pháp
bắt.
+ 1940, qua đời ở
Huế.
- Là nhà văn lớn,
cây bút xuất sắc
nhất của văn học
cách mạng đầu thế
kỉ XX.

I.Đọc hiểu khái quát:
1. Tác giả:
- PBC ( 1867 – 1940) là nhà
yêu nước, nhà cách
mạng theo đường lối dân
chủ tư sản.
+ 1900, đỗ giải nguyên.
+ 1905, xuất dương sang
Nhật.
+ 1925, bò Pháp bắt.
+ 1940, qua đời ở Huế.

- Là nhà văn lớn, cây
bút xuất sắc nhất của
văn học cách mạng đầu
thế kỉ XX.
+ Sự nghiệp văn học
phong phú đồ sộ.
+ Quan niệm văn chương
là vũ khí tuyên truyền,
vận động cách mạng.
Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn


Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
Nêu hoàn cảnh
sáng tác của
tác phẩm?
GV: bài thơ bộc
lộ trực tiếp chí
khí, hoài bão của
tác giả. Bài thơ
gần với “Chí làm
trai” của Nguyễn
Công Trứ, bộc lộ
gan

ruột,
tâm
huyết, được thể
nghiệm
bằng
chính cuộc đời
mình. Và tác giả
muốn gửi gắm
cho đời.

3
0’

HĐ2: Đọc – hiểu
chi tiết
Hướng dẫn HS
đọc
với
giọng
tâm huyết, hào
hùng cả phần
phiên âm, dòch
thơ.
Xác đònh bố cục
của bài thơ?
Nội dung của 2
câu đề?
GV: Đây là đề
tài không lạ.
Em biết ai cũng

đã nói về chí
làm trai?
Giải nghóa từ
“càn
khôn”,
“phải lạ”?
Tác giả quan
niệm thế nào về
chí làm trai? Có gì

+ Sự nghiệp văn
học phong phú đồ
sộ.
+ Quan niệm văn
chương là vũ khí
tuyên truyền, vận
động cách mạng.
+ Tác phẩm chính
(SGK).
- Cuối XIX, phong
trào
Cần
Vương
thất
bại,
Pháp
chiếm hoàn toàn
Đông Dương, đất
nước đen tối. Đầu
XX, khai mở con

đường cứu nước
mới
theo
khuynh
hướng dân chủ tư
sản.
- 1905, trước khi lên
đường sang Nhật,
ông làm bài thơ
này để chia tay với
đồng chí, anh em,
bạn bè.
- HS nghe
HĐ2:
- HS thực hiện
Đề, thực, luận, kết.
HS trả lời.
Nói về chí làm trai:
Phạm
Ngũ
Lão,
Nguyễn Công Trứ…
HS trả lời.
Phải lạ: sống cho
phi
thường,
hiển
hách, dám mưu đồ
những
việc

kinh
thiên động đòa.
Há để càn khôn
tự
chuyển
dời?:
không chòu khuất
phục trước thực tại,
số
phận,
hoàn
cảnh.
 gần gũi với lí
tưởng các nhà nho
truyền thống nhưng

+ Tác phẩm chính (SGK).
2. Tác phẩm:
- Cuối XIX, phong trào Cần
Vương thất bại, Pháp
chiếm hoàn toàn Đông
Dương, đất nước đen tối.
Đầu XX, khai mở con
đường cứu nước mới theo
khuynh hướng dân chủ tư
sản.
- 1905, trước khi lên đường
sang Nhật, ông làm bài
thơ này để chia tay với
đồng chí, anh em, bạn bè.


II. Đọc hiểu chi tiết:
1. Hai câu đề: Chí làm
trai.
Phải lạ: sống phi thường,
hiển hách.
Há để càn khôn tự
chuyển dời?:
Lµ ph¶i xoay chun trêi ®Êt
chø kh«ng ®Ĩ trêi ®Êt tù
chun xoay.
không chòu khuất phục số
phận, hoàn cảnh.
 C¶m høng vµ ý tưởëng
cßn t¸o b¹o h¬n NCTrø “ChÝ
lµm trai Nam,B¾c §«ng,T©y.
Cho phØ søc vÉy vïng trong
bèn bĨ ”
 Lí tưởng sống cao đẹp,
con người khoẻ khoắn,
ngang tàng, ngạo nghễ,
dám thách thức với càn
khôn.
Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn


Người


Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
khác với người
trước?
Nhận xét về con
người PBC qua 2
câu đề?
Nội dung của 2
câu thực?
Em hiểu “khoảng
trăm năm” là gì?
Ý thức trách
nhiệm đó được
PBC quan niệm như
thế nào?
GV: Đó là một
lời khẳng đònh
dứt khoát, chắc
nòch khát vọng
sống phi thường
dựa
trên
một
niềm tự tin sắt
đá vào tài trí
của bản thân.
Đặt trong hoàn
cảnh phong trào
yêu nước chống

Pháp thất bại,
tâm lí con người
chán nản, bi quan,
hai câu thơ như
một hồi chuông
thức tỉnh có sức
rung
vang
rất
mạnh.
GV yêu cầu HS
phân nhóm thảo
luận những vấn
đề ở 2 câu luận.
. Tác giả đặt ra
vấn đề gì mới ở
2 câu này?
Vì sao nói quan
niệm và tư duy
của PBC mới mẻ
và dũng cảm?
GV: Tư tưởng của
ông vượt qua NĐC
“sống
thờ
vua,
thác cũng thờ
vua”. Điều này hơn
20 năm sau ông


táo bạo, quyết liệt
hơn.
HS đọc 2 câu thơ suy
nghó trả lời.
Lí tưởng sống tạo
cho con người một tư
thế
mới,
khoẻ
khoắn, ngang tàng,
ngạo nghễ, dám
thách thức với càn
khôn.
- Ý thức trách
nhiệm.
- Khoảng thời gian
của một đời người,
một thế hệ.
 Cuộc đời của
trang nam nhi đại
trượng phu là phải
tung hoành ngang
dọc, lưu danh thiên
cổ. (câu 3)
Sống hiển hách,
phát huy hết trí
tuệ, tài năng để
dâng hiến cho đời.
(câu 4)
-> cái tôi cá nhân

đầy tinh thần trách
nhiệm.
- HS nghe
 HS thảo luận, cử
đaiï diện trình bày,
HS khác nhận xét,
bổ sung cho hoàn
chỉnh.
1. Lẽ nhục – vinh
được đặt ra gắn với
sự tồn vong của
đất nước, của dân
tộc. Tư tưởng PBC
mang sắc thái mới
của thời đại mới.
2. Ông không vương
vấn với đạo sơ
chung, nghóa vua tôi.
ng cho rằng tư
tưởng Nho gia không
giúp ích gì trong

2 Hai câu thực: Ý thức
trách nhiệm.
- Trong kho¶ng 100 n¨m cÇn
cã tí
-100 n¨m : 1 ®êi ngươêi
- tu h÷u ng· ( cÇn cã ta )
 C©u th¬ ®ònh hướng
tr¸ch nhiƯm trước cc ®êi

cđa “c¸i t«i” c«ng d©n, cđa c¸
nh©n ®èi víi ®Êt nước.
- Muôn thû há không ai?
 Khát vọng sống hiển
hách, tung hoành ngang
dọc, phát huy hết trí tuệ,
tài năng để dâng hiến
cho đời
 Cái tôi cá nhân đầy
tinh thần trách nhiệm.
Ý thøc tr¸ch nhiƯm cao c¶
cđa PBC ®èi víi ®Êt nước mµ
cßn lµ niỊm tin vµo thÕ hƯ
nèi tiÕp cđa nhµ th¬ .

3. Hai câu luận: Tư tưởng
mới mẻ, táo bạo.
- Quan niệm sống chết,
nhục vinh rõ ràng: dũng
cảm rũ bỏ sách vở,
công danh lạc hậu để
dấn thân vào khó khăn,
nguy hiểm, tìm đường cứu
nước.
 Ý tưởëng tõ bá s¸ch vë
th¸nh hiỊn v× s¸ch vë th¸nh
hiỊn (Khỉng M¹nh) ch¼ng cã
Ých g× cho thêi bi mÊt
nưíc nhµ tan nµy
(Ngun Khun )

S¸ch vë Ých g× cho bi Êy
xiªm nghÜ l¹i thĐn th©n
giµ)
Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn


Người

Trường THPT QUANG TRUNG

soạn: Nguyễn Thò Lụa
còn nhắc lại trong
“Bài ca chúc tết
thanh niên”
“Xếp bút nghiên
mà tu dưỡng lấy
tinh thần
Đúc gan sắt để
dời non lấp bể
Xối máu nóng
rửa vết nhơ nô
Nhận xét hình
ảnh trong 2 câu
cuối? Hình ảnh
và tư thế của
nhân vật trữ tình
trong 2 câu cuối?
So sánh dòch thơ

và nguyên tác?
(Liên hệ với
nguyên tác để
thấy nét kì vó
lớn lao)
GV: Đây là hình
ảnh đẹp, giàu
chất sử thi, con
người như được
chắp cánh thiên
thần, bay bổng
trên thực tại tối
tăm,
khắc
nghiệt. Người ra đi
hăm hở, tự tin,
đầy khí thế. Con
người đuổi theo
ngọn
gió
dài
trên đại dương bao
la
cùng
muôn
nghìn ngọn sóng
bạc bay lên ->
bức tranh hoành
tráng mà hài
hoà.

Nêu nét đặc
sắc
về
nghệ
thuật?
3’

buổi nước mất nhà
tan. -> táo bạo,
dũng cảm.
Do ông có lòng
yêu
nước
cháy
bỏng + ảnh hưởng
của luồng tư tưởng
mới mẻ
Khí phách ngang
tàng,
táo
bạo,
quyết liệt của nhà
cách
mạng
tiên
phong cho thời đại
mới.
- HS nghe
HS trả lời.
- Những hình ảnh

khoa trương, lớn lao,
kì vó, bay bổng, giàu
chất sử thi: bể
Đông, cánh gió,
muôn trùng sóng
bạc…
- Hình ảnh và tư thế
lãng
mạn,
hào
hùng, kì vó, sánh
ngang tầm vũ trụ,
thắp sáng niềm tin,
hi vọng cho một thời
đại mới.
- Câu thơ dòch mới
chỉ đẹp một cách
êm ả mà chưa tạo
dáng, tạo khí thế,
tạo tứ thơ hùnh
mạnh, bay bổng như
câu
thơ
nguyên
tác.
HS nghe
- Giọng thơ tâm
huyết, sôi sục mà
lắnsg sâu.
- Hình ảnh thơ vừa

mang
tính
truyền
thống
vừa
mới
mẻ, bay bổng, lãng
mạn.
HĐ3: Củng cố.
HĐ3:
Qua bài thơ, em HS trả lời
cần nắm điều gì? -Khát vọng sống

ð Cïng phđ nhËn s¸ch vë cò
nhưng PBC ®Õn víi t©n thư,
t×m ®ươêng cøu nước cßn
Ngun Khun bu«ng xu«i,
bÊt lùc trưíc cc ®êi .
 Khí phách ngang tàng,
táo bạo, quyết liệt.

4. Hai câu kết: Tư thế
buổi lên đường.
Bể Đông, cánh gió,
muôn trùng sóng bạc…
( Những hình ảnh khoa
trương, lớn lao, kì vó, bay
bổng, giàu chất sử thi)
 Tư thế hào hùng, kì vó,
sánh ngang tầm vũ trụ,

hăm hở, đầy quyết tâm,
dạt dào niềm lạc quan,
phơi phới niềm tin.
LÏ sèng ®Đp cđa thanh niªn
trong thêi ®¹i ngµy nay : sèng
cã lÝ tưởëng, cã hoµi b·o,
ước m¬ vµ ®ư¬ng ®Çu víi
mäi thư th¸ch ®Ĩ thùc hiƯn
hoµi b·o, ước m¬ ®ã .

* Đặc sắc nghệ thuật:
- Giọng thơ tâm huyết, sôi
sục mà lắng sâu.
- Hình ảnh thơ vừa mang
tính truyền thống vừa
mới mẻ, bay bổng, lãng
mạn.

III. Tổng kết:
Ghi nhớ/SGK.
-Bµi th¬ cã søc l«i cn
Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn


Người

Trường THPT QUANG TRUNG


soạn: Nguyễn Thò Lụa
Qua bài thơ, em
suy nghó gì về lối
sống của bản
thân?
Yêu cầu HS đọc
phần ghi nhớ/SGK.

hào hùng, mãnh
liệt; tư thế kì vó;
lòng
yêu
nước
cháy
bỏng;

tưởng đổi mới táo
bạo; khí phách ngang
tàng; giọng thơ tâm
huyết, sôi sục.
- Sống có lí tưởng,
có hoài bão, có
ước mơ, dám đương
đầu với mọi thử
thách để thực hiện.

m¹nh mÏ bëi :
+ Kh¸t väng sèng hµo hïng,
m·nh liƯt cđa NV. Tư thÕ con
ngưêi k× vÜ, s¸nh ngang tÇm

vò trơ
+ Lßng yªu nước vµ ý thøc
vỊ lÏ nhơc vinh g¾n liỊn víi sù
tån vong cđa Tỉ qc .Tư tưởëng ®ỉi míi t¸o b¹o, tiªn
phong cho thêi ®¹i. KhÝ ph¸ch
ngang tµng, d¸m ®ư¬ng ®Çu
víi mäi thư th¸ch .
+ Giäng th¬ t©m hut s©u
l¾ng mµ sơc s«i, hµo hïng .

Dặn dò:- Học thuộc bài thơ, nắm đặc sắc nội dung và nghệ thuật.Làm bài tập ở phần luyện tập.
- Soạn bài “ Nghóa của câu. Soạn bài theo câu hỏi SGK. Các thành phần
nghóa.
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn



×