Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THỊ MINH PHƢƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THỊ MINH PHƢƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ HÀ TẤN

Đà Nẵng - Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

BÙI THỊ MINH PHƢƠNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Ý nghĩa lý luận& thực tiễn của luận văn .............................................. 2
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP............................................................................. 9
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCHBÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP ............................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 9
1.1.2. Vai trò của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .................... 9
1.2. QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP ............................................................................. 10
1.2.1. Quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .................... 10
1.2.2. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .............. 10
1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 15
1.3.1. Phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính ....................................... 15

1.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ................................................ 22
1.3.3. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp.............................. 24
1.3.4. Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình luân chuyển tiền ........... 27
1.3.5. Phân tích khả năng thanh toán ...................................................... 32


1.4. ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY
CỔ PHẦN ....................................................................................................... 35
1.4.1. Đặc điểm của Công ty cổ phần liên quan đến phân tích BCTC ... 35
1.4.2. Những đặc điểm của phân tích BCTC trong Công ty cổ phần ..... 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ................................................................................ 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG ........... 40
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐÀ NẴNG....................................................................................................... 40
2.1.1. Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà
Đà Nẵng........................................................................................................... 40
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng ... 41
2.1.3. Tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà
Nẵng ................................................................................................................ 45
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG ............... 49
2.2.1. Phân tích biến động và cơ cấu tài sản, nguồn vốn ........................ 49
2.2.2. Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận ..................................... 55
2.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty .............. 58
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty.................................. 61
2.3. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG ........ 62
2.3.1. Ƣu điểm......................................................................................... 62
2.3.2. Nhƣợc điểm ................................................................................... 63

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 65


CHƢƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 66
3.1. YÊU CẦU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG...66
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ
NẴNG. ............................................................................................................ 68
3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài
chính ................................................................................................................ 68
3.2.2. Hoàn thiện nội dung phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ............. 72
3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích khả năng sinh lời ......................... 73
3.2.4. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình luân chuyển tiền và khả
năng thanh toán bằng dòng tiền của Công ty .................................................. 79
3.2.5. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình thanh toán và khả năng
thanh toán ........................................................................................................ 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 87
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................... 88
PHU LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Ký hiệu viết tắt

VLĐ

Vốn lƣu động

NVTX

Nguồn vốn thƣờng xuyên

NVTT

Nguồn vốn tạm thời

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

DN

Doanh nghiệp

BCTC

Báo cáo tài chính

GTGT


Giá trị gia tăng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

BCKQHĐKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

LNKD

Lợi nhuận kinh doanh

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế

LNST

Lợi nhuận sau thuế

DTT

Doanh thu thuần

KQHĐSXKD

Kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh


BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

ĐTTC

Đầu tƣ tài chính

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

TTS

Tổng tài sản

NVCSH

Nguồn vốn chủ sở hữu

BCLCTT

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu

Tên bảng


bảng
2.1

Bảng số liệu phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế
toán

Trang

50

2.2

Bảng số liệu phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán

53

2.3

Bảng báo cáo KQKD với phân tích theo chiều ngang

55

2.4

Bảng báo cáo KQKD với phân tích theo chiều dọc

57

2.5


Bảng so sánh tình hình nợ phải thu năm 2015-2016

58

2.6

Bảng phân tích số vòng quay nợ phải thu

59

2.7

Bảng so sánh tình hình Nợ phải trả năm 2015-2016

59

2.8

Bảng phân tích Số vòng quay phải trả ngƣời bán

60

2.9

Bảng phân tích khả năng thanh toán năm 2015-2016

61

2.10


Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2015-2016

62

3.1

Bảng phân tích tính tự chủ tài chính của Công ty

68

3.2

Bảng phân tích tính ổn định nguồn tài trợ

70

3.3

Bảng phân tích chỉ tiêu cân bằng tài chính

71

3.4

Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định

72

3.5


Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TS

73

3.6

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TS theo mô hình Dupont

74

3.7

Bảng phân tích tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản

76

3.8

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCSH

77

3.9

Bảng phân tích lãi trên Cổ phiếu

79

3.10


Phân tích khả năng tạo tiền năm 2014-2016

3.11

Bảng phân tích Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 2014-2016

80


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

3.12

Bảng phân tích tình hình công nợ của Công ty

84

3.13

Bảng phân tích khả năng thanh toán tức thời

86



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức của Công ty

42

2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

45


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh
giữa các DN ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều này làm cho các nhà đầu tƣ
cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng hơn khi quyết định đầu tƣ vào một dự án nào đó
và họ mong muốn với sự đầu tƣ này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất với doanh

thu tốt nhất. Vậy để làm đƣợc điều này ngoài việc bỏ vốn ra thì các nhà đầu
tƣ, các DN phải tìm hiểu và đƣa ra những giải pháp, chiến lƣợc, chính sách để
đƣa doanh nghiệp đến thành công. Ngoài các chiến lƣợc, chính sách, các nhà
đầu tƣ, DN cũng phải xác định và nắm bắt đƣợc dòng tiền của mình lƣu
chuyển ra sao. Vì vậy các DN, các nhà đầu tƣ cần phải có một đội ngũ để giúp
DN, các nhà đầu tƣ phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài
chính của DN một cách đầy đủ và đúng đắn.
Trên lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn hoạt động của DN, phân tích BCTC
đóng vai trò hết sức cần thiết. Mục đích của việc phân tích BCTC là giúp
ngƣời sử dụng thông tin đánh giá đƣợc sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời
và triển vọng của DN. Do vậy, phân tích BCTC có ý nghĩa quan trọng không
chỉ đối với các chủ DN và các nhà quản trị DN mà các thông tin từ việc phân
tích BCTC còn hữu ích đối với các nhà đầu tƣ, nhà cung cấp, cho vay, ngƣời
lao động trong DN và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Đặc biệt, đối
với các công ty cổ phần, công tác này đặc biệt chiếm vị trí nổi bật bởi nó ảnh
hƣởng rất lớn tới việc ra quyết định của các nhà đầu tƣ- một nhân tố giữ vai
trò không nhỏ tới hoạt động của DN.
Song, vì những lý do khác nhau, trên thực tế, công tác phân tích BCTC
tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng vẫn chƣa thực sự trở
thành công cụ hữu ích cho các đối tƣợng liên quan, do vậy chƣa thực sự phát
huy đƣợc vai trò, ý nghĩa tích cực của nó.


2

Xuất phát từ thực tế đặt ra nhƣ nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn
thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần đầu tƣ phát
triển nhà Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý

luận về phân tích báo cáo tài chính của DN;
- Về mặt thực tiễn: Đề tài xem xét và tìm hiểu thực trạng công tác phân
tích BCTC tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng. Trên cơ sở đó
đánh giá thực trạng công tác này tại Công ty và đề xuất các giải pháp để hoàn
thiện công tác phân tích BCTC tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà
Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về công tác phân tích báo
cáo tài chính DN.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính trong phạm vi Công ty
Cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng từ năm 2014-2016.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, những phƣơng pháp nghiên cứu chủ
yếu đƣợc sử dụng là:
- Phƣơng pháp khảo sát và mô tả thực tế
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp,…
- Sử dụng bảng biểu, sơ đồ minh họa
5. Ý nghĩa lý luận& thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích
BCTC DN, từ đó làm cơ sở áp dụng trong phân tích BCTC ở các DN.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đã bổ sung, hoàn chỉnh nội dung phƣơng pháp
phân tích BCTC ở Công ty cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng.


3

6. Kết cấu của luận văn
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Chƣơng II: Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty
cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng

Chƣơng III: Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty
cổ phần Đầu tƣ Phát triển nhà Đà Nẵng
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp” (2009), tác giả Ngô Thế
Chi: Đƣa ra cái nhìn tổng quan và căn bản nhất về phân tích tài chính, diễn
giải các thông tin trên báo cáo tài chính DN, hệ thống hóa các chỉ tiêu phân
tích tài chính cơ bản, phƣơng pháp dự báo về khả năng tăng trƣởng của DN.
Giáo trình đƣa ra các phƣơng pháp phân tích chính sách tài chính DN, cũng
nhƣ phƣơng pháp phân tích tiềm lực tài chính: phân tích kết quả kinh doanh,
phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lƣu chuyển tiền tệ. Giáo trình cũng nêu
rõ mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính và phƣơng pháp dự báo báo cáo tài
chính DN.
- Thông tƣ 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày
22/12/2014 hƣớng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp. Khi thông tƣ 200 đƣợc
ban hành thay thế cho quyết định số 15/2006/QĐ-BTC đã thay đổi khá nhiều
trong hệ thống tài khoản kế toán cũng nhƣ các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
Do đó, sự thay đổi này đã phần nào ảnh hƣởng đến việc phân tích báo cáo tài
chính DN. Sự thay đổi của bảng CĐKT nhƣ bổ sung thêm, bỏ bớt một số
khoản mục, thay đổi mã số một số chỉ tiêu tác động đến sự thay đổi của việc
phân tích BCTC nhƣ chỉ tiêu tỷ trọng các khoản đầu tƣ tài chính, chỉ tiêu tỷ
trọng các khoản phải thu ngắn hạn, chỉ tiêu tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác, chỉ
tiêu tỷ trọng tài sản dài hạn, tỷ trọng tài sản cố định, tỷ trọng tài sản dài hạn
khác. Thông tƣ 200/2014/TT-BTC bổ sung thêm khoản mục tài sản dở dang


4

dài hạn. Do đó, khi phân tích cấu trúc tài chính cần bổ sung thêm chỉ tiêu tỷ
trọng tài sản dở dang dài hạn. Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng của các khoản chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang

trong tổng tài sản. Khoản mục Đầu tƣ tài chính ngắn hạn theo thông tƣ số
200/2014/TT-BTC đƣợc chi tiết thành 3 khoản mục: chứng khoán kinh doanh,
dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo
hạn. Sự thay đổi của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo thông tƣ số
200/2014/TT-BTC tác động đến sự thay đổi của phân tích báo cáo tài chính
nhƣ sau: Phân tích bổ sung thêm chỉ tiêu Lãi suy giảm trên cổ phiếu, chỉ tiêu
này phản ánh lãi suy giảm trên cổ phiếu, có tính đến sự tác động của các công
cụ trong tƣơng lai có thể đƣợc chuyển đổi thành cổ phiếu và pha loãng giá trị
cổ phiếu. Chỉ tiêu này đƣợc trình bày trên Báo cáo tài chính của công ty cổ
phần là DN độ


50

B̫ng 2.1. B̫ng phân tích theo chi͉
u ngang trên B̫QJFkQÿ
͙i k͇toán
Ĉ˯QY
͓tính: 1.000 ÿ
͛ng
%LӃQÿӝQJ
1ăP
1ăP
6ӕWLӅQ
%
$7jLVҧQQJҳQKҥQ
353.305.460
562.498.020
209.192.557 59,21
,7LӅQYjFiFNKRҧQWѭѫQJ

13.905.503
24.603.189
10.697.686 76,93
ÿѭѫQJWLӅQ
,,&iFNKRҧQÿҫXWѭWjLFKtQK
161.119.253
266.074.159
104.954.906 65,14
QJҳQKҥQ
,,,&iFNKRҧQSKҧLWKXQJҳQ
135.236.702
79.982.549 144,75
KҥQ
55.254.153
7jLVҧQ

,9+jQJWӗQNKR
135.575.609
13.668.792
121.906.817
97jLVҧQQJҳQKҥQNKiF
1.119.734
1.008.358
(111.376)
%7jLVҧQGjLKҥQ
146.406.256
100.657.016
(45.749.240)
,&iFNKRҧQSKҧLWKXGjLKҥQ
,,7jLVҧQFӕÿӏQK

46.909.388
37.627.325
(9.282.063)

11,21

,,,%ҩWÿӝQJVҧQÿҫXWѭ
25.079.740
280.492
24.799.248
,97jLVҧQGӣGDQJGjLKҥQ
57.226.963
16.006.051
(41.220.912)
,9&iFNKRҧQÿҫXWѭFKtQK
17.486.000
21.556.468
4.070.468
GjLKҥQ
97jLVҧQGjLKҥQNKiF
2.060.606
387.430
(1.673.176)
7Ә1*&Ӝ1*7¬,6Ҧ1
499.711.719
663.155.036
163.443.317
1JXӗQYӕQ
A 1ӧSKҧLWUҧ
94.255.137

152.837.603
58.582.466
I. 1ӧQJҳQKҥQ
84.386.611
145.782.077
61.395.466
II. 1ӧGjLKҥQ
9.868.526
7.055.526
(2.813.000)
B. 9ӕQFKӫVӣKӳX
405.456.581
510.317.432
104.860.851
,9ӕQFKӫVӣKӳX
405.456.581
510.317.432
104.860.851
II. 1JXӗQNLQKSKtYjTXӻNKiF
7Ә1*&Ӝ1*1*8Ӗ19Ӕ1
499.711.718
663.155.036
163.443.318

1,13

9,95
31,25
19,79


72,03
23,28
81,2
32,71
62,15
72,75
28,5
25,86
25,86
32,71

x VӅbiӃ
Qÿ
ӝ
ng tài sҧ
n:
Qua bҧ
ng 2.1: Tә
ng sӕtài sҧ
n hiӋ
Q&{QJW\ÿDQJTX
ҧ
n lý và sӱdө
ng là
663.155.036 nghìn ÿ
ӗQJ WăQJ 
ÿ
ӗ
ng, tӭc WăQJ
32,71% QJKuQ

so

vӟLQăP
ĈL
Ӆ
u này cho thҩ
y quy mô kinh doanh cӫ
D&{QJW\Oj

vӟLQăP
ӢmӭFWăQJ
163.443.317 nghìn ÿӗ
ng là mӭFWăQJNKiF
OjÿL
Ӆ
u kiӋ
n tӕWÿ
Ӈcông ty mӣrӝng phҥ
m vi hoҥ
Wÿ
ӝ
ng cӫa mình. Trong nӅ
n
kinh tӃhiӋ
QQD\ÿ
Ӈduy trì cùng vӟi mӣrӝng thӏWUѭ
ӡng, cҥ
nh tranh vӟi các



51

DN cùng ngành thì quy mô vốn kinh doanh cần phải tăng nhiều. Đó cũng là
cần thiết cho sự phát triển của công ty.
Tài sản ngắn hạn: Năm 2016 tăng so với năm 2015 là 209.192.557
nghìn đồng tƣơng ứng 59,21%. Trong đó:
- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng +10.697.686 nghìn đồng với
mức tăng tƣơng đối là 76,93%. Điều này ảnh hƣởng rất tốt đến khả năng
thanh toán tiền mặt của Công ty.
- Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hƣớng tăng lên đáng kể cả số tiền
lẫn tỷ trọng. Vào năm 2015 khoảng hơn 55 tỷ đồng đến năm 2016 tăng lên
+79.982.549 đồng tƣơng đƣơng 144,75%. Đây là hiện tƣợng cần xem xét lại
vì sẽ ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
- Hàng tồn kho tăng 13.668.792 nghìn đồng với mức 11,21%. Để đánh
giá chính xác việc tăng lên có hợp lý hay không, cần phân tích cụ thể từng
loại hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
- Tài sản ngắn hạn khác giảm 9,95% với số tiền giảm -111.376 nghìn
đồng. Song do tỷ trọng của chúng chiếm trong tổng Tài sản ngắn hạn là nhỏ
nên mức độ ảnh hƣởng đến sự biến động của Tài sản ngắn hạn là không lớn.
Tài sản dài hạn: Năm 2016 giảm so với năm 2015 là -45.749.240 nghìn
đồng tƣơng ứng 31,25%, chứng tỏ Công ty ít đầu tƣ thêm tài sản cố định để
mở rộng qui mô kinh doanh. Tài sản đầu tƣ tài chính năm 2016 tăng 23,28%
so với năm 2015 tƣơng ứng với tăng 4.070.468 nghìn đồng, tài sản bất động
sản đầu tƣ tăng nhẹ lên 1,13%. Còn lại, các khoản mục khác thì giảm nhƣ tài
sản cố định giảm 19,79%, tài sản dở dang dài hạn giảm 72,03%, tƣơng ứng
với giảm -9.282.063 nghìn đồng và -41.220.912 nghìn đồng.
 Về biến động nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn năm 2016 tăng 163.443.318 nghìn đồng so với năm
2015, tỷ lệ tăng 32,71%. Trong đó:



52

- Nợ phải trả năm 2016 tăng 58.582.466 nghìn đồng so với năm 2015,
tăng 62,15%.
- Vốn chủ sở hữu năm 2016 tăng 104.860.851 so với năm 2015, tỷ lệ
tăng 25,86% so với năm 2015. Mặc dù vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng
đƣợc hơn 104.860.851 nghìn đồng là một con số cũng đáng mừng nhƣng kéo
theo đó là sự gia tăng của nợ phải trả hơn 58.582.466 nghìn đồng. Tỷ lệ tăng
nợ phải trả 62,15% nhanh hơn tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu 25,86%, cho thấy
công ty mở rộng kinh doanh chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn từ bên ngoài.
Công ty cũng cần có chính sách thích hợp để đảm bảo khả năng thanh toán
các khoản nợ, vay ngắn hạn.
b/ Phân tích kế cấu tài sản và nguồn vốn (chiều dọc):
Dựa vào BCĐKT năm 2015-2016, Công ty lập bảng phân tích kết cấu tài
sản và nguồn vốn theo chiều dọc (tính tỷ trọng của từng khoản mục) nhƣ
Bảng sau.


53

Bảng 2.2. Bảng số liệu phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền.
II. Các khoản đầu tƣ tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn

IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tƣ
IV. Tài sản dở dang dài hạn
V. Các khoản đầu tƣ chính dài
hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I.
Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I.
Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Năm 2015
Số tiền
%
353.305.460
70,41

Năm 2016
Số tiền

%
562.498.017
84,82

13.905.503

2,77

24.603.189

3,71

161.119.253

32,11

266.074.159

40,12

55.254.153
121.906.817
1.119.734
146.406.256

11,01
24,29
0,22
29,59


135.236.702
135.575.609
1.008.358
100.657.014

20,39
20,44
0,15
15,18

-

-

-

46.909.388
24.799.248
57.226.963

9,35
4,94
11,40

37.627.325
25.079.740
16.006.051

5,67
3,78

2,41

17.486.000

3,48

21.556.468

3,25

2.060.606
499.711.718

0,41
100

387.430
663.155.031

0,06
100

94.255.137
84.386.611
9.868.526
405.456.581
405.456.581

18,86
16,89

1,97
81,14
81,14

152.837.603
145.782.077
7.055.526
510.317.432
510.317.432

23,05
21,98
1,06
76,95
76,95

499.711.718

100

663.155.035

0,00
100

 Về cơ cấu tài sản:
Theo số liệu Bảng 2.2: Năm 2015 Công ty đã đầu tƣ 353.305.460 nghìn
đồng tƣơng đƣơng 70,41% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong, khi đó
Tài sản dài hạn là 148.482.205 nghìn đồng tƣơng đƣơng 29,59% và năm
2016 đầu tƣ vào tài ngắn hạn và dài hạn tƣơng ứng 562.498.017 nghìn đồng



54

và 100.657.014 nghìn đồng với tỷ trọng tƣơng ứng 84,82% và 15,18%. Qua
đó cho thấy, Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với Tài sản dài
hạn, bởi lẻ chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty ngắn, số vòng quay lớn vì
thế phải cần nhiều Tài sản ngắn hạn. So với những DN khác trong cùng ngành
thì Tài sản ngắn hạn chiếm trên 70% tổng tài sản là hợp lý. Việc đầu tƣ vào
Tài sản ngắn hạn sẽ tạo vốn cho hoạt đông kinh doanh đồng thời giải quyết
nhanh khâu thanh toán cũng nhƣ khâu trả nợ vay. Đến năm 2016 tỷ trọng Tài
sản ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu và cao hơn năm 2015 trong tổng tài sản,
chiếm 84,82% và Tài sản dài hạn là 15,18%. Đây cũng là dấu hiệu chứng tỏ
Công ty đã chú trọng hơn đến việc đầu tƣ vào Tài sản ngắn hạn, tuy nhiên
việc điều chình này cũng chƣa nhiều, không đáng kể trong việc làm thay đổi
cơ cấu vốn.
Trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn thì các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2015 các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
chiếm 32,11% và năm 2016 là 40,12%. Nhìn theo tỷ lệ giữa hai năm ta thấy
các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn có chiều hƣớng tăng sang năm 2016.
Khoản mục hàng tồn kho. Năm 2015 chiếm 24,29% và năm 2016 là 20,44%.
Nhìn theo tỷ lệ giữa hai năm ta thấy hàng tồn kho có chiều hƣớng giảm xuống
sang năm 2016, nhƣng thực tế về tổng giá trị thì có tăng hơn so với năm 2015
là 13.668.792 nghìn đồng với tỷ lệ 1,11% (xem Bảng 2.1).Điều này chứng tỏ
Công ty vẫn giữ mức ổn định cho mục hàng tồn kho không bị mất tính bất
định. Ngoài ra, các khoản phải thu ngắn hạn năm 2016 là 20,39%) tăng cao
hơn năm 2015 là 11,01%) điều này cho thấy sang năm 2016 Công ty đã thu
về rất hiệu quả những khoản thu ngắn hạn.
Nhƣ vậy, sự biến động của Tài sản ngắn hạn chịu ảnh hƣởng của 4 nhân
tố: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Nhìn chung

sự biến động này là tƣơng đối tốt, đồng thời Công ty càng phải phát huy hơn


55

nữa trong việc khai thác hàng tồn kho, các khoản phải thu, vì xét trong quá
trình lâu dài thì 2 khoản này có tác động rất mạnh mẽ đến Tài sản ngắn hạn
cũng nhƣ thể hiện hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn ngày càng tốt hơn.
 Về cơ cấu nguồn vốn:
Qua bảng số liệu Bảng 2.2 cho thấy tỷ trọng Nợ phải trả và tỷ trọng
nguồn vốn Chủ sở hữu qua 2 kỳ là không có sự thay đổi đáng kể. Năm 2015
Nợ phải trả chiếm 18,86% và nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 81,14% tổng
nguồn vốn. Năm 2016 số nợ của Công ty vẫn đạt 23,05% trong khi nguồn vốn
Chủ sở hữu là 76,95%. Mặc dù, nợ phải trả năm 2016 cao hơn năm 2015,
nhƣng tỷ trọng Vốn chủ sở hữu qua 2 năm 2015-2016 vẫn ở mức cao. Cho
thấy đến năm 2016 Công ty cũng vẫn giữ mức cao về khả năng đảm bảo tài
chính của mình.
2.2.2. Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận
a/ Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận (chiều ngang):
Dựa vào BCKQHĐKD năm 2015-2016, Công ty lập bảng phân tích báo
cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang nhƣ sau:

Bảng 2.3. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều ngang
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu về bán hàng
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng


4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
7.

Chi phí tài chính

- Trong đó chi phí lãi vay

Biến động
Số tiền
Tỷ lệ (%)

Năm 2015

Năm 2016

242.134.635

281.812.296

-

-

242.134.635

281.812.296


39.677.661

158.758.263

187.225.158

28.466.895

83.376.371

94.587.137

11.210.766

6.543.405

17.729.176

11.185.771

18.040.569

44.589.967

26.549.398

39.677.661
-


16,38
16,38
17,93
13,45
170,95
147,16
10,16


56

Chỉ tiêu
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trƣớc thuế
15. Chi phí thuế thu nhập
DN hiện hành
16. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập DN
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2015


Năm 2016

Biến động
Số tiền
Tỷ lệ (%)
71.418
(125.756)
36,68

703.081
342.833

774.499
217.077

5.972.944

4.991.829

(981.115)

67.999.769

62.513.305

(5.486.464)

10.566.335

136.491


(10.429.844)

337.728

378.915

41.187

10.228.607

(242.459)

(10.471.066)

78.228.376

62.270.845

(15.957.531)

19.411.691

18.103.088

(1.308.603)

58.787.032
2.073


44.167.757
1.027

(14.619.275)
(1.065)

16,43
8,07
98,71
12,2
102,37
20,4
6,74
24,87
51,37

Qua số liệu Bảng 2.4: Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của Công ty
giảm so với năm 2015 là -15.957.531 nghìn đồng với tỷ lệ tƣơng ứng 20,4%,
đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế TNDN giảm -14.619.275 nghìn đồng
với mức giảm 24,87%, chứng tỏ năm 2016 Công ty có sự biến động giảm về
tổng lợi nhuận.
Nhìn vào các yếu tố liên quan lợi nhuận cho thấy, doanh thu thuần năm
2016 tăng hơn năm trƣớc 39.677.661 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 16,38%, giá
vốn hàng bán tăng 28.466.895 nghìn đồng với tốc độ tăng tƣơng ứng 17,93%,
doanh thu có tăng nhƣng không cao, tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ
tăng giá vốn hàng bán, nhƣng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm
nên tốc độ tăng lợi nhuận tăng lên 102,37%, chứng tỏ có sự kiểm soát chi phí
tốt hơn. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2016 tăng 8,07% so
với năm 2015.



57

b/Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận (chiều dọc):
Dựa vào BCKQHĐKD năm 2015-2016, Công ty lập bảng phân tích báo
cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc nhƣ sau:
Bảng 2.4. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh với phân tích theo chiều dọc
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm 2015
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2016
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(%)
100
100
281.812.296
-

1. Doanh thu về bán hàng
2. Các khoản giảm trừ doanh thu

242.134.635
-


3. Doanh thu thuần về bán hàng

242.134.635

100

281.812.296

100

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính

158.758.263
83.376.371
6.543.405
18.040.569

65,6
34,4
2,7
7,5

187.225.158
94.587.137
17.729.176
44.589.967


66,44
33,56
6,29
15,82

- Trong đó chi phí lãi vay

703.081

0,3

8. Chi phí bán hàng

342.833

0,1

5.972.944

2,5

67.999.769

28,1

62.513.305

22,18

10.566.335

337.728
10.228.607

4,4
0,1
4,2

136.491
378.915
(242.459)

0,05
0,13
-0,09

78.228.376

32,3

62.270.845

22,10

19.411.691

8,0

18.103.088

6,42


58.787.032

24,3

44.167.757

15,67

2.073

0,001

1.027

0,0004

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc
thuế
15. Chi phí thuế thu nhập DN hiện
hành
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
DN
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu


774.499
217.077
4.991.829

0,27
0,08
1,77

Qua số liệu Bảng 2.5: Giá vốn hàng bán từ 65,6% tăng lên 66,44%. Lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh từ 28.1% giảm xuống 22,18%, lợi nhuận khác
giảm từ 4,2% giảm xuống còn -0,09% và tốc độ giảm của chi phí thuế thu


58

nhập doanh nghiệp hiện hành từ 8,0% giảm xuống 6,42%. Những nhân tố này
làm cho lợi nhuận sau thuế TNDN giảm từ 24,3% năm xuống 15,67% năm.
2.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
a/ Phân tích tình hình thanh toán:
a1/ Tình hình nợ phải thu:
Công ty lấy số liệu từ chỉ tiêu Phải thu ngắn hạn của khách hàng, Trả
trƣớc cho ngƣời bán và chỉ tiêu Các khoản phải thu khác trong BCĐKT tại
ngày 31/12 năm 2015 và 2016 để phân tích sự biến động.
Bảng 2.5. Bảng phân tích tình hình nợ phải thu năm 2015-2016
ĐVT: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu


1

Phải thu của khách hàng

52.018

2

Trả trƣớc cho ngƣời bán

3

Các khoản phải thu
khác
Tổng cộng

31/12/2015 31/12/2016

Chênh lệch
+/-

%

130.737

78.719

151,33

530


1.463

933

187,36

2.705

3.035

330

12,2

55.254

135.237

79.983

144,76

Từ đó, Công ty đƣa ra nhận xét :
Tổng các khoản phải thu cuối năm 2016 tăng 79.983 triệu đồng so với
cuối năm 2015, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 144,76%. Trong đó, chỉ tiêu Phải
thu của khách hàng vào cuối năm 2016 tăng 151,33% so với cuối năm 2015.
Nguyên nhân là khoản phải thu còn tồn đọng từ năm 2015, cộng thêm phải
thu của khách hàng từ hoạt động bất động sản: phải thu từ khách hàng đặt cọc
mua căn hộ thuộc dự án Chung cƣ Monarchy tăng và phải thu khách hàng từ

hoạt động xây lắp: công ty Dinco tăng.
Ngoài phân tích trên, Công ty còn phân tích vòng quay các khoản phải
thu, thể hiện qua bảng phân tích sau:


59

Bảng 2.6. Bảng phân tích số vòng quay nợ phải thu
Đơn vị tính: 1.000 VNĐ
STT

Năm 2015 Năm 2016

Chỉ tiêu

Chênh lệch
+/-

%

Số dƣ bình quân khoản
64.265.780 91.377.925 27.112.145
phải thu khách hàng

1

2 Doanh thu thuần

42,19


242.134.635 281.812.296 39.677.661

16,39

Số vòng quay nợ phải
thu khách hàng

3,58

2,96

-0,62

17,32

4 Số ngày của 1 vòng quay

102

123

21

20,59

3

Số vòng quay nợ phải thu giảm qua 2 năm, do vậy thời gian của 1 vòng
quay tăng. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 21 ngày. Vốn của Công ty bị
chiếm dụng nhiều.

a2/ Tình hình nợ phải trả
Công ty lấy giá trị các chỉ tiêu từ BCĐKT năm 2015-2016 để lập bảng
phân tích sự biến động các khoản mục Nợ phải trả, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7. Bảng phân tích tình hình Nợ phải trả năm 2015-2016
ĐVT: nghìn đồng
STT

Chỉ tiêu

31/12/2015 31/12/2016

Chênh lệch
+/-

%

I

Nợ ngắn hạn

84.386

145.782

61.396

72,76

1


Phải trả cho ngƣời bán

25.059

41.370

16.311

65,10

2

Ngƣời mua trả tiền trƣớc

30.020

27.578

-2.442

8,13

3

Thuế phải nộp nhà nƣớc

19.102

12.361


-6.741

35,29

4

Phải trả cho CBCNV

999

340

-659

65,97

5

Chi phí phải trả

2.019

4.168

2.149

106,43

6


Phải trả khác

11.107

48.464

37.357

336,33


60

STT

Chỉ tiêu

Chênh lệch

31/12/2015 31/12/2016

+/-

%

II Nợ dài hạn

9.868

7.055


-2.813

28,51

1

Phải trả dài hạn khác

8.055

7.055

-1.000

12,41

2

Vay và nợ thuê TC dài hạn

1.813

0

-1.813

100

94.255


152.838

58.583

62,15

Tổng cộng

Từ đó, Công ty đƣa ra nhận xét: Tổng các khoản phải trả năm 2016 tăng
so với năm 2015 là 58.583 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 62,15%.Trong đó,
khoản phải trả cho ngƣời bán và phải trả khác cuối năm 2016 tăng. Do hiện
tại đang đầu tƣ vào công trình Monarchy B, công trình xử lý nƣớc thải Sơn
Trà, dẫn đến khoản Phải trả Ban chỉ huy các đội trong chỉ tiêu Phải trả khác
tăng lên, từ 11.107 triệu đồng vào năm 2015 tăng lên 48.464 triệu đồng vào
năm 2016.
Ngoài ra, Công ty cũng phân tích số vòng quay các khoản phải trả thể
hiện qua bảng phân tích sau:
Bảng 2.8. Bảng phân tích Số vòng quay phải trả người bán
ĐVT: nghìn đồng.
STT

Chỉ tiêu

1

Số dƣ bình quân khoản phải trả ngƣời
bán

2


Trị giá hàng mua trong kỳ+
Thuế GTGT

Năm 2015

Năm 2016

69.131.129

33.215.164

158.758.264

187.225.159

3

Số vòng quay phải trả ngƣời bán

2,3

5,6

4

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải trả

156


64

Từ đó, công ty đƣa ra nhận xét: Công ty có Số vòng quay nợ phải trả
ngƣời bán tăng vào năm 2016, từ 2,3 vào năm 2015 tăng 5,6 vào năm 2016.
Do vậy Số ngày của 1 vòng quay nợ phải trả giảm từ 156 ngày vào năm 2015


×