Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

trắc nghiệm chương 2 vật lí 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.51 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ
I. LÝ THUYẾT
1.. Sóng cơ học: Sóng cơ là những dao động lan truyền trong
môi trường .
 Sóng ngang : là sóng trong đó các phần tử của môi trường
dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Truyền được trong chất rắn , bề mặt chất lỏng, khơng truyền được trong
chân khơng.
 Sóng dọc : là sóng trong đó các phân tử của môi
trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
Truyền được trong chất rắn ,trong lòng chất lỏng, khí , khơng truyền được
trong chân khơng.
2.. Bước sóng :  (m) :
 Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần
nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng  .

 Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì T.
 là qng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.
 Cơng thức :

  v.T 

v
f



f
T
4. Phương trình sóng :Nếu phương trình sóng tại nguồn 0 là u0 = asin(t +


) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là :
3. vận tốc của sóng : là tốc độ lan truyền dao động :

x�

uM  A cos �
t   �
v�


v

x�

uM  A cos �
t  2 �
�


hoặc

x�
�t
uM  A cos 2 �  �
T �

5. Biên độ, chu kỳ, tần số của sóng là biên độ, chu kỳ, tần số của phần tử của mơi trường có sóng
truyền qua
6. Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của mơi trường có sóng truyền qua
 Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động

Hoặc:



Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng

II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng.
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền pha của dao dộng.
D. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau


thì dao động ngược pha nhau.
2

Câu 2: Sóng (cơ học) ngang:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn và trên mặt chất lỏng.
B. Khơng truyền được trong chất rắn.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
1


D. Truyn c trong cht rn v trong cht lng.
Cõu 3: Tc truyn súng c hc trong mt mụi trng:
A. Ph thuc vo bn cht ca mụi trng v chu kỡ súng.
B. Ph thuc vo bn cht ca mụi trng v nng lng súng.
C. Ch ph thuc vo bn cht ca mụi trng nh mt vt cht, n hi v nhit ca
mụi trng.

D. Ph thuc vo bn cht ca mụi trng v cng súng.
Cõu 4: Bc súng l:
A. quóng ng súng truyn i c trong 1 s.
B. khong cỏch gia 2 bng súng gn nht.
C. khong cỏch gia 2 im trn phng truyn súng cú li bng khụng cựng mt thi im.
D. khong cỏch gia 2 im trn phng truyn súng gn nht v cú cựng pha dao ng.
Cõu 5: Mt dao ng hỡnh sin cú phng trỡnh x = Acos(t + ) truyn i trong mt mụi trng n
hi vi vn tc v. Bc súng tho món h thc:

v
2v
2
A.
B.
C.
D.
v

2v
2
Cõu 6: Phỏt biu no sau õy sai.
A. Súng dc truyn c trong mi mụi trng khớ, lng, rn.
B. Súng c hc truyn c trong mụi trng nh lc liờn kt gia cỏc phn t vt cht ca mụi
trng.
C. Dao ng ca cỏc phn t vt cht mụi trng khi cú súng truyn qua l dao ng cng bc.
D. Cỏc phn t vt cht ca mụi trng dao ng cng mnh súng truyn i cng nhanh.
Cõu 7: Lc truyn dao ng to nờn súng ngang trờn mt cht lng l:
A. Lc cng b mt ca cht lng.
B. Trng lc.
C. Hp lc ca lc cng b mt v trng lc.

D. Lc y Acsimet.
Cõu 8: Hỡnh bờn l dng súng trờn mt nc ti mt thi im. Tỡm kt lun sai.
A. Cỏc im A v C dao ng cựng pha.
E
A
B. Cỏc im B v D dao ng ngc pha.
C. Cỏc im B v C dao ng vuụng pha.
B
D
F
D. Cỏc im B v F dao ng cựng pha.
C
Cõu 9: Về sóng cơ học, phát biu no sau đây sai.
A. Sóng có hạt vật chất của môi trng dao động theo phng song song với
phng truyền sóng l sóng dọc.
B. Sóng ngang không truyền trong chất lỏng v chất khí, trừ một vi trng
hợp đặc biệt.
C. Sóng ngang v sóng dọc đều truyền c trong chất rắn với tốc độ nh
nhau.
D. Sóng tạo ra trên lò xo có thể l sóng dọc hoặc sóng ngang.
Cõu 10: Đại lợng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trờng truyền sóng.
A. Tần số dao động của sóng.
B. Vận tốc sóng
D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bớc sóng.
C. Bớc sóng.
Cõu 11: Khi mt súng c truyn t khụng khớ vo nc thỡ i lng no sau õy khụng thay i?
A. Vn tc
B. Tn s
C. Bc súng
D. Biờn súng

Cõu 12: o vn tc truyn õm trong khụng khớ, ngi ta b trớ thớ nghim nh sau: dựng ng nha
trong sut, bt kớn mt u bng mt pitton cú th di chuyn trong ng dc theo trc ca ng, u
cũn li c gn vi mt ngun õm l mỏy phỏt õm tn cú th thay i c tn s, thc chia
n mm, giỏ . Tin hnh nh sau: bt mỏy phỏt õm tn, di chuyn pitton trong ng v xỏc nh
cỏc v trớ nghe c õm to nht. Ghi kt qu v tớnh toỏn thu c tc truyn õm.
Thớ nghim trờn da vo hin tng súng no:
A. Phỏch
B. Súng dng
C. Nhiu x
D. Cng hng
Cõu 13: Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú:
2


A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng pha cùng biên độ giao nhau.
D. hai sóng xuất phát từ 2 tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.
Câu 14: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ là:
A. phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp.
B. phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp.
C. các sóng phải được phát ra từ hai nguồn có kích thước và hình dạng hoàn tòan giống nhau.
D. phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau.
Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A vàB thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau
nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
A.


4


B.


2

C. Bội số của 

D. 

Câu 16: Bước sóng được định nghĩa:
A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động cùng pha.
B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
D. như câu A hoặc câu B.
Câu 17: Tìm phát biểu đúng
A. Hai điểm cách nhau một số nguyên nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì
dao động ngược pha với nhau
B. Hai điểm cách nhau một số nguyên nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao
động cùng pha với nhau
C. Hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao
động cùng pha với nhau
D. Hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao
động ngược pha với nhau.
Câu 18: Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. Rắn và mặt thóang chất lỏng
B. Lỏng và khí
C. Rắn, lỏng và khí
D. Khí và rắn
Câu 19: Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …………… càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp

nhất trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. năng lượng sóng
B. biên độ sóng
C. vận tốc truyền sóng.
D. biên độ sóng và năng lượng sóng
Câu 20: Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A. biên độ sóng.
B. gia tốc trọng truờng.
C. bước sóng.
D. sức căng dây.
Câu 21: Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây,
theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t nào đó, điểm P có li
độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại. Vào
thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là:
A. đi xuống; đứng yên.
B. đứng yên; đi xuống.
C. đứng yên; đi lên.
D. đi lên; đứng yên.
Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa soùng với hai nguồn dao động cùng pha, những điểm
trong môi trường truyền soùng laø cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của soùng từ hai
nguồn kết hợp tới điểm đó laø:
A. d2 - d1 = k 
B. d2 - d1 = (2k +1) 
2

2

3





C. d2 - d1 = k.λ

D. d2 - d1 = (k +1) 2

ĐÁP ÁN
1B
2A
11B
12B
21D
22C
III. BÀI TẬP

3C
13D

4D
14B

5B
15B

6D
16D

7C
17D


8A
18A

9C
19D

10A
20D

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
Phương pháp:
1. Nếu pt sóng tại O là
d :

u0  Acost thì pt sóng tại M do O truyền tới, với OM = x hoặc OM =

x�
x�


t  2 �
uM  A cos �
t   �hoặc uM  A cos �
�
v�


x�
�t
hoặc uM  A cos 2 �  �

T �

2. Nếu pt sóng tại O là u0  Acost thì pt sóng tại N nằm trước O ( Sóng tới N trước khi tới
O) ,
với ON = x hoặc ON = d :
x�
x�


t  2 �
u N  A cos �
t   �hoặc u N  A cos �
�
v�


Câu 1. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình: u = Acos( 5t  2x ), trong đó
t tính bằng s. Tần số của sóng là
A. 2,5 Hz
B. 0,04 Hz
C. 25 Hz
D. 50 Hz
Câu 2: Một sóng âmcó tần số 200 Hz lan truyền trong mơi trường nướcvới vận tốc1500m/s.Bước
sóng của sóng này trong mơi trường nước là
A. 3,0 km.
B. 75,0m.
C. 30,5m.
D. 7,5m
t
x

)
C©u 3: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2( 
0,1 50
cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A.  0,1m
B.  50cm
C.  8mm
D.  1m
C©u 4: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 9cos (6 t   x)
cm,trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là:
A. v 10m / s
B. v  6m / s
C. v  6cm / s
D. v 50cm / s
t
x
 )
C©u 5: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 10cos 2 (
0, 2 30
cm,trong đó
x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A.   3m
B.   30cm
C.  8mm
D.  1m
Câu 6: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao
2x
) cm. Tần số của sóng là
động uM = 4cos( 200t 


A. f = 200 Hz.
B. f = 100 Hz.
C. f = 10 Hz
D. f = 1Hz
4


Câu 7: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u  cos(5 t+  3) khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha nhau là 1m. Vận tốc truyền
sóng là:
A. 20m/s
B. 10m/s
C. 2,5m/s
D. 5m/s
Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền một phương truyền sóng với vận
tốc 4 m/s, với chu kỳ dao động là 1,6 s . Phương trình sóng của một điểm O trên
phương truyền đó là: u0  aco s t (cm) .Phương trình
sóng tại một điểm M cách O 1,6 m là:
a. uM  aco s(1, 25t ) cm.
b. uM  aco s(1, 6t ) cm.
c. uM  aco s(2 t   2) cm.
d. uM  aco s(1, 25 t   2) cm.
Câu 9 : Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo
phương trình u = 3,6cos(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên
dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6cos(t)cm.
B. UM = 3,6cos(t – 2)cm.
C. uM = 3,6cos(t – 2)cm.
D. UM = 3,6cos(t + 2)cm
Câu 10 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s . Phương trình

sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là: u0 = 2.cos 2  t (cm). Phương trình sóng tại một
điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là :


A. uM = 2.cos(2  t + ) (cm).
B. uM = 2.cos(2  t - ) (cm).
2
2


C. uM = 2.cos(2  t + ) (cm).
D. uM = 2.cos(2  t - ) (cm
4
4
Câu 11: Một dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a =
5 cm và chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc A qua VTCB theo chiều dương ( t = 0, u = 0, u’ > 0 ).
Viết phương trình dao động của A ?


A. uA = 5.cos(  t - ) (cm).
B. uM = 5.cos(  t + ) (cm).
2
2


C. uM = 5.cos(  t + ) (cm).
D. uM = 5.cos(  t - ) (cm
4
4
Câu 12 – Dao động tại nguồn O có dạng u  3cos10t(cm) và vận tốc truyền pha dao động là

1m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5 cm có dạng:


2
C. u  3cos10t (cm) ;


2
D. u  3cos10t (cm) .
Câu 13.Phương trình truyền sóng trên dây dài là u  4 cos(2t  0,5x) cm trong đó t tính bằng s, x
A. u  3cos(10t  )(cm) ;

B. u  3cos(10t  )(cm) ;

5
1
cm vào lúc t = s có li độ là
6
3
A. 0,98 cm
B. 2,45 cm
C. 3,50 cm
D. 2,83 cm
Câu 14.Một sóng ngang có biểu thức u 0,3 cos(314t  5 x) cm trong đó t tính bằng s, x tính bằng m,
vận tốc dao động cực đại của một phần tử vật chất khi có sóng đi qua là
A. 94,2 cm/s
B. 0,3 cm/s
C. 0,6 cm/s
D. 1,5 cm/s
tính bằng cm. Một điểm trên dây có x =


DẠNG 2: XÁC ĐỊNH BƯỚC SĨNG, VẬN TỐC, CHU KỲ, TẦN SỐ
Phương pháp:
v
Vận dụng cơng thức sau:   v.T 
f
+ Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 1  .
+ Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp là (n-1)  .
5



2

+ Khoảng cách giữa 2 dao động vng pha gần nhau nhất là
4
Câu 12.Trên mặt nước có sóng truyền qua ta thấy một chiếc lá nhỏ nhơ lên cao 5 lần trong thời gian
6s. Chu kì của sóng là
5
A.
s
B. 1,2 s
C. 1 s
D. 1,5 s
6
Câu 13. Một người ngồi ở biển thấy khoảng cách giữa ba ngọn sóng liên tiếp là 15 m và người đó đếm
được 10 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong thời gian 27 s. Tốc độ truyền sóng biển là:
A. 2,78 m/s
B. 2,5 m/s
C. 0,4 m/s

D. 0,28 m/s
Câu 14: sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong mơi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm,
hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau
A. 3,2m.
B. 2,4m
C. 1,6m
D. 0,8m.
Câu 15: Một sóng truyền trong một mơi trường với vận tốc 110m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số
của sóng đó là
A. 50 Hz
B. 220 Hz
C. 440 Hz
D. 27,5 Hz
Câu 16: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s
B. 40 m/s
C. 40 cm/s
D. 90 m/s
Câu 17: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong mơi trường với vận tốc 160 m/s.Ở cùng một thời
điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách
nhau:
A. 1,6 m.
B. 2,4 m.
C. 0,8 m.
D. 3,2 m.
Câu 18: Một sóng cơ truyền trong một mơi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 1cm
B. 2cm

C. 8cm
D. 4cm
Câu 19: một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s
,có bước sóng 70 cm.tần số sóng là:
a.5000Hz
b.5Hz
c.50Hz
d.500Hz
Câu 20: một sóng truyền trên mặt biển bước sóng   3 m. khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
dao động cùng pha nhau, và ngược pha nhau là:
a. 1,5m ; 3m
b.3m ; 1,5m
c. 3m ; 2m
d.2m ; 3m
Câu 21: Mét sãng lan trun víi vËn tèc 200 m/s cã bíc sãng lµ 4 m. TÇn sè vµ chu
k× cđa sãng lµ:
A. 50 Hz; 0,02 s. B. 0,050 Hz; 200 s.
. 800 Hz; 0,125 s.
D. 5
Hz; 0,2 s.
Câu 181: một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước, thấy
nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s.Khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng kế tiếp trên một phương truyền sóng là 12 m . Tính vận tốc truyền sóng ?
A. 3,76 m/s
B. 3 m/s
C. 5 m/s
D. 6 m/s
Câu 22: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao
động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là

4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. V = 120cm/s
B. V = 40cm/s
C. V = 100cm/s
D. V = 60cm/s
Câu 23: Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước n lặng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz .
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là:
A. V = 0,88m/s
B. V = 8,8m/s
C. V = 22m/s
D. V = 2,2m/s
Câu 24: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 400cm/s.
+ Khoảng cách giữa 2 dao động ngược pha gần nhau nhất là

6


Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm
ln ln dao động ngược pha. Tần số của sóng là:
A. f = 2,5Hz
B. f = 0,4Hz
C. f = 10Hz
D. f = 5Hz
Câu 25: Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc
truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 4,8m
B. 4m
C. 6m
D. 0,48m
Câu 26: một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó

nhô lên cao 10 lần trong khoảng
thời gian 27 s. Tính chu kỳ của sóng biển ?
A. 3s
B.4s
C.5s
D.6s
Câu 27 : Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền
với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần ?
A. 0,8m/s
B. 2/3m/s
C. 3/2m/s
D. 0,9m/s
Câu 28 : Tại một điểm O trên mặt chất lỏng n tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với tần số f . Khi đó trên mặt chất lỏng hình thành hệ thống sóng tròn đồng tâm O. Tại hai
điểm cách nhau 10 cm trên một phương truyền sóng ln dao động ngược pha nhau. Biết Vlỏng = 100
cm/s và tần số của nguồn dao động trong khoảng từ 20Hz đến 30 Hz. Tần số dao động của nguồn là?
A. 25Hz
B. 20Hz
C. 35Hz
D.30Hz
Câu 29 : Một sợi dây đàn hồi , mảnh dài , có đầu O dao động theo phương vng góc với dây với tần
số của nguồn dao động trong khoảng từ 40Hz đến 53 Hz. V = 5 m/s. Tìm tần số f để điểm M trên dây
cách O một đoạn 20cm dao động cùng pha với O ?
A. 40Hz
B. 45Hz
C. 53Hz
D.50Hz
DẠNG 3: TÍNH ĐỘ LỆCH PHA GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN PHƯƠNG TRUYỀN SĨNG
Phương pháp:
Phương trình sóng tại 2 điểm M và N có khoảng cách OM = d1 ; ON = d2 là:

d �
d �


uM  A cos �
t  2 1 �
t  2 2 �
; u N  A cos �
�
 �


d
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là:   2
với d  d 2  d1 : là khoảng cách giữa 2

điểm M và N .
1. Nếu hai dao động cùng pha thì :   2k
( k �Z )
2. Nếu hai dao động ngược pha thì :   (2k  1)
( k �Z )

3. Nếu hai dao động vng pha thì :   (2k  1)
( k �Z )
2
Câu 30: Một sóng có tần số 100Hz có tốc độ lan truyền 330m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng cách
nhau một khoảng là 1,65 m .Độ lệch pha giữa chúng là:


A. 

B. 2
C.
D.
3
2
Câu 31: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách

nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad .
3
A. 0,117m
B. 0,476m
C. 0,233m
D. 4,285m
Câu 32: Mét sãng c¬ häc lan trun tõ M ®Õn N víi bíc sãng  = 120 cm. T×m

kho¶ng c¸ch d = MN biÕt sãng t¹i N trƠ pha h¬n sãng t¹i M lµ .
3
A. 15 cm
B. 24 cm
C.30cm
D. 20 cm
7


Câu 33 : Một sóng cơ học có bước sóng 10m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 bằng:
A. 10 m
B. 5 m
C. 2,5 m
D. 1,25 m


GIAO THOA SĨNG
LÝ THUYẾT

- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cực đại ( hoặc cực tiểu) là:


2

- Khoảng cách gữa 2 gợn lồi ( hoặc 2 điểm đứng n khơng dao động) trong giao thoa sóng là:
- Khoảng cách giữa n điểm dao động cực đại ( hoặc cực tiểu) là: (n-1)


2


( với n = 2,3.,4….)
2

1. Điều kiện giao thoa : Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp kết hợp :
 Hai nguồn dao động cùng tần số , có độ lệch pha không
đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp.
 Sóng mà do 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp.
2. Hiện tượng giao thoa : là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp
nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn tăng cường lẫn nhau , Có
những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau.
 Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của
hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần bước sóng:
d 2  d1  k  ;  k  0, �
1, �2,... .

 Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của
hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng :

� 1�
d 2  d1  �
k �
   2k  1 ;
2
� 2�

 k  0, �1, �2,...
3. Phương trình sóng tổng hợp : uM  2a cos




t  ( d1  d 2 ) �
 d 2  d1  .cos �






Biên độ của sóng tổng hợp: A  2a cos
4.Sự lệch pha giữa hai dao động thành phần
8


 d  d1  .

 2




  2k
 AMax = 2a : hai sóng thành phần dao động cùng pha, do
đó biên độ tổng hợp cực đại



   2k  1 



 Amin = 0 : hai sóng thành phần dao động ngược pha ,do đó
biên độ tổng hợp cực tiểu

   2k  1
� A  a 2 : Hai sóng thành phần dao động vng pha nhau.
2

BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC- ĐỘ LỆCH PHA
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước song 600nm,
khoảng vân đo được trên màn là 1mm. nếu dịch chuyển ra xa hai khe(theo phương vng góc với
màn) một đoạn 20 cm thì khoảng vân đo được là 1,2 mm. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm
này là:
A. 1,0 mm.
B. 0,6 mm.

C. 1,2 mm.
D. 0,5 mm.
C©u 35: Trên mặt nước đang có các vân giao thoata đếm được có tất cả 7 đường chứa các điểm
dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai đường nằm ngồi cùng là 3 cm. Biết
hai nguồn cùng dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là:
A. v = 20 cm/s
B. v = 40 m/s.
C. v = 10 cm/s.
D. v = 5 cm/s.
C©u 36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết
hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần
lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M
và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khacù. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20 cm/s
B. v = 26,7 cm/s
C. v = 40 cm/s
D. v
= 53,4 cm/s
C©u 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết
hợp A, B dao động với tần số 13 Hz, tại một điểm M cách A và B lần
lượt là 19 cm và 21 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M
và đường trung trực của AB khơng còn có dãy cực đại nào khacù. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20 cm/s
B. v = 26 cm/s
C. v = 40 cm/s
D. v =
53,4 cm/s
C©u 38: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta

dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa
hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm.
Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s
B. v = 0,4 m/s.
C. v = 0,6 m/s.
D. v = 0,8 m/s.
Câu 39: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B dao động với chu kỳ 0,02s , v = 15 cm/s. Trạng
thái dao động của điểm M1 cách A , B lần lượt những khoảng d1 = 12cm ; d2 = 14,4cm và M2 cách A ,
'
'
B lần lượt những khoảng d1 = 16,5cm ; d 2 = 19,05cm là:
A. M1 đứng n, M2 dao động cực đại
B. M1 dao động cực đại, M2 đứng n
C. M1 , M2 đứng n
D. M1 , M2 dao động cực đại.
C©u 40: Sóng ngang từ đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 56Hz. Tại điểm M cách
nguồn A một đoạn 50cm thì ln dao động ngược pha với dao động ở nguồn A. Tìm vận tốc truyền
dao động trên dây? Biết vận tốc này trong khoảng từ 7 m/s đến 10 m/s.
A. v = 5 m/s
B. v = 8 m/s.
C. v = 10 m/s.
D. v = 15 m/s.
C©u 41: Hai điểm ở cách một nguồn sóng những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số sóng là 680Hz,
vận tốc truyền sóng trong khơng khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:

A. .
B. 16 .
C. .
D. 4 .

4
9


Cõu 42 : mt thoỏng ca mt cht lng cú hai ngun súng kt hp A v B dao ng theo phng
thng ngvi phng trỡnh uA = uB = 2cos20t (u tớnh bng cm, t tớnh bng s). Tc truyn súng
trờn mt cht lng l 50 cm/s. Coi biờn súng khụng i khi súng truyn i. Xột im m mt
thoỏng cỏch A, b ln lt l d1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Biờn dao ng ca phn t cht lng ti M l:
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 0 cm.
D. 1cm.
Cõu 43: Mt ngun phỏt súng dao ng theo phng trỡnh u = acos20t (cm) vi t tớnh bng
giõy.Trong khong thi gian 2 s, súng ny truyn i c quóng ng bng bao nhiờu ln bc súng?
A. 20.
B. 40.
C. 10.
D. 30.
DNG 2: XC NH S CC AI V CC TIU TRONG TRNG GIAO THOA
1. S cc i giao thoa
S dng iu kin :
d1 d 2 k

d1 d 2 S1S 2 S1S 2 d1 d 2 S1S 2
Hoc:
d1 d 2 k
(1)
vi 0 d1 S1S 2
d1 d 2 S1S2
Cựng suy ra c kt qu sau:

d1
A
d2
S1S 2
S1S 2
S1
S2

K
.


Suy ra giỏ tr ca k . ú l s gn súng. ( luụn l s l )
SS

+ T (1) suy ra v trớ cỏc im dao ng cc i l: d1 1 2 k .
2
2
2. S cc tiu giao thoa

d1 d 2 (2k 1)
2
d1 d 2 S1S2 S1S2 d1 d 2 S1S2
Hoc:

d1 d 2 (2k 1)
2
(2)
d1 d 2 S1S2
SS

1
SS
1
1 2 K 1 2
. Suy ra giỏ tr ca k. ú l s cc tiu ( luụn l s chn)

2

2
SS

d1 1 2 (2k 1)
+ T (2) suy ra v trớ cỏc im dao ng cc tiu l:
2
4
Cõu 44: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng cách nhau 2 m, dao động cùng
pha với biên độ A tần số 440Hz. Tốc độ truyền sóng của chất lỏng là v = 352
m/s. Hỏi giữa S1 và S2 (Khụng k S1 , S2) có bao nhiêu dao ng vi biờn 2a :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cõu 45: Trờn mt si dõy AB di 90 cm, hai u c nh, ang cú súng dng vi tn s 50Hz. Bit tc
truyn súng trờn dõy l 10 m/s. S bng súng trờn dõy l:
A. 9.
B. 10.
C. 6.
D. 8.
Cõu 46: Hai mi nhn S1,S2 cỏch nhau a = 10cm chm vo mt nc v cựng dao ng vi tn s f =
50Hz .Vn tc truyn sng l v = 40cm/s . cú bao nhiờu gn li gia S1,S2.

A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
Cõu 47: Cho 2 ngun S1,S2 ging ht nhau cỏch nhau 5cm . Nu súng do 2 ngun ny to ra cú bc
súng = 2cm thỡ trờn on S1,S2 cú th quan sỏt c bao nhiờu cc i giao thoa ( khụng k hai v trớ
S1,S2 ca hai ngun).
10


A. 5
4
C. 6
D. 7
Câu 48: Hai ®iĨm S1, S2 trªn mỈt mét chÊt láng c¸ch nhau 18cm, dao ®éng cïng
pha víi biªn ®é A tÇn sè 20Hz. Tèc ®é trun sãng cđa chÊt láng lµ v = 1,2 m/s.
Hái gi÷a S1 vµ S2 cã bao nhiªu gỵn sãng h×nh sin
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 49: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 20cm, dao
động với bước sóng 4 cm. Tìm số điểm dao động cực đại và số điểm dao động cực tiểu quan sát được trên mặt
chất lỏng?
A. 9 cực đại; 10 cực tiểu
B. 10 cực đại; 9 cực tiểu
C. 8
cực đại; 9 cực tiểu
D. 7 cực đại; 8 cực tiểu
Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, v = 2m/s, hai nguồn có cùng tần

số 20Hz và cùng pha. Điểm nào sau đây thuộc vân cực đại?
a. điểm M có : d1 = 40cm; d2 = 60cm
b.điểm N có : d1 = 40cm; d2 = 55cm
c.điểm P có : d1 = 40cm; d2 = 65cm
d.điểm Q có : d1 = 40cm; d2 = 52,5cm

SĨNG DỪNG
LÝ THUYẾT
1. Đònh nghóa : Là sóng có các nút và các bụng cố đònh trong
không gian
 Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số
nguyên lần


.
2

Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng

dừng là .
2
Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là

.
4
2. Để có sóng dừng trên sợi dây với hai đầu là c ố định (2
nút sóng) thì chiều dài của sợi dây :

l  k . Với k = 1, 2,3…
2

k = số bó sóng = số bụng sóng ; Số nút sóng là k + 1.
3. Để có sóng dừng trên dây với một đầu là c ố định
(nút) , một đầu là tự do (bụng) thì chiều dài của sợi dây:

1 
l  (2k  1)  ( k  ) .
4
2 2
Với k = 0, 1, 2,3…
k = số bó sóng
Số bụng sóng = số nút sóng là k + 1.
4. Trường hợp hai đầu tự do ( 2 bụng sóng) : thì chiều dài của sợi dây :

l k
2
Với k = 1, 2,3…
k = số bó sóng = số nút sóng .
số bụng sóng = k + 1.
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1. Trên một dây có hiện tượng sóng dừng thì
11


A. tất cả phần tử trên dây đều đứng yên.
B. xuất hiện trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng một tốc độ.
Câu 2. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
Câu 3. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 4. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi chiều dài của
A. dây bằng một phần tư bước sóng.
B. bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.
C. dây bằng bước sóng.
D. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.
Câu 5. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
B. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
Câu 6. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 7. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là
A. ℓ = kλ.
B. ℓ = kλ/2.
C. ℓ = (2k + 1)λ/2.
D. ℓ = (2k + 1)λ/4.
Câu 8. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là
A. ℓ = kλ.
B. ℓ = kλ/2.

C. ℓ = (2k + 1)λ/2.
D. ℓ = (2k + 1)λ/4.
Câu 9. Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. λmax = ℓ/2.
B. λmax = ℓ.
C. λmax = 2ℓ.
D. λmax = 4ℓ.
Câu 10. Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước
sóng dài nhất là
A. λmax = ℓ/2.
B. λmax = ℓ.
C. λmax = 2ℓ.
D. λmax = 4ℓ.

ĐÁP ÁN
1
B

2
C

3
C

4
B

5
C


6
C

7
D

8
B

9
C

10
D

BÀI TẬP
C©u 51: Một sợi dây đàn dài 1m, hai đầu cố định, rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên
dây người ta thấy có 6 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 66,2 m/s
B. 79,5 m/s
C. 66,7 m/s.
D. 80 m/s.
Câu 52: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, .Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 25 m/s.
B. 100 m/s.
C. 75 m/s.
D. 50 m/s.
Câu 53: Một sóng dừng được tạo ra bởi giao thoa của hai sóng chạy, tần số 300Hz, có khoảng cách
ngắn nhất giữa một nút và một bụng sóng là 0,75m. Vận tốc của các sóng chạy đó bằng

12


A. 200m/s
B. 450m/s
C. 100m/s
D. 900m/s
C©u 54: Mét sỵi d©y dµi 0,1 m c¨ng hai ®Çu cè ®Þnh khi d©y dao ®éng quan
s¸t trªn d©y cã sãng dõng víi hai bơng sãng. Bíc sãng trªn d©y lµ:
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 40 cm
D. 80 cm
Câu 55: Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz.
Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút. Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá
trị nào sau đây?
A.   20cm,V  500cm / s
B.   40cm, V  1m / s
C.   20cm,V  0,5cm / s
D.   40cm, V  10m / s
Câu 56: Trên sợi dây OA , đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với tần số 20Hz thì trên dây có
5 nút. Muốn trên sợi dây rung xuất hiện 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số là:
A. 12Hz
B. 10Hz
C. 50 Hz
D. 40Hz
Câu 57: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s.
B. 75 m/s.

C. 25 m/s.
D. 100 m/s.
Câu 58: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng.
Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là:
A. V = 1,6m/s
B. V = 7,68m/s
C. V = 5,48m/s
D. V = 9,6m/s
Câu 59: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây dài 2m có hai đầu cố định , bước sóng lớn nhất có
thể có sóng dừng trên dây là :
A. 1m
B. 4m
C. 3m
D. 2m
Câu 60: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây , tần số dao động là 400Hz, và tốc độ truyền sóng
là 80 m/s. Từ A đến B trên đoạn dây có tất cả 5 bụng sóng với A và B là hai bụng. Tính chiều dài AB?
A. 50 cm
B. 40 cm
C. 40 m
D. 50m
Câu 61: trên sợi dây AB dài 50 cm, đầu A treo vào một nhánh của âm thoa, còn đầu B để tự do. Khi
âm thoa rung với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng xảy ra và ta quan sát thấy có 3 bụng sóng .
Tốc độ truyền sóng trên dây:
A. 40 m/s.
B. 15 m/s.
C. 40 cm/s.
D. 15 cm/s.
Câu 62: Một sợi dây mảnh AB dài l . Đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình
u  4 cos 20 t (cm) . v = 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng
là:

� 1�
� 1�
k  � D. l  2,5 �
k �
A. l  2,5k
B. l  1, 25k
C. l  1, 25 �
� 2�
� 2�
Câu 63 : Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu B cố đònh.
Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
4m/s. Trên dây có:
A. 9 nút; 8 bụng
B. 8 nút; 8 bụng
C. 5 nút; 4 bụng
D. 4 nút; 4 bụng
Câu 64 : Một sợi dây dài 1,25 m có đầu B bng tự do, đầu A rung với tần số 25Hz . Tốc độ truyền
sóng là 25 m/s. Tìm số điểm nút va số điểm bụng trên dây?
A. 3 nút; 4 bụng
B. 3 nút; 3 bụng
C. 2 nút; 2 bụng
D. 4 nút; 4 bụng
4
Câu 65. Đoạn dây AB dài
m có hai đầu cố định, trên đó có sóng dừng xảy ra. Tốc độ truyền sóng
3
trên dây là 400 m/s và tần số sóng là 600 Hz. Trên dây có:
A. 4 bụng – 5 nút
B. 5 bụng – 4 nút
C. 5 bụng – 6 nút

D. 6 bụng –
5 nút
Câu 66. Đoạn dây AB dài 1,2 m có hai đầu A, B cố định. Trên dây có sóng dừng xảy ra với 6 nút
sóng. Biết tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40 m/s
B. 48 m/s
C. 24 m/s
D. 96 m/s
13


Câu 67. Trên sợi dây mảnh, đàn hồi có sóng dừng xảy ra với tần số sóng là 0,5 Hz, tốc độ truyền sóng
là 25 cm/s. A, B là hai điểm trên dây cách nhau 1,125 m với A là nút sóng và B là bụng sóng. Từ A đến
B có
A. 5 bụng – 4 nút
B. 5 nút – 4 bụng
C. 5 nút – 5 bụng
D. 4 bụng – 4 nút
Câu 68. Dây AB = 1 m có sóng dừng với đầu A là nút, B là bụng, trên dây có tất cả 3 bụng. Biết tần số
sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 80 m/s
B. 133,3 m/s
C. 266,7 m/s
D. 160 m/s
Câu 69. Từ A đến B trên dây đang có sóng dừng ta quan sát được tất cả 3 bụng trong đó tại A và B là 2
bụng. Biết AB = 62,5 cm và tốc độ truyền sóng là 50 m/s. Tần số sóng là:
A. 80 Hz
B. 120 Hz
C. 160 Hz
D. 100 Hz


SĨNG ÂM
LÝ THUYẾT
1. Sóng âm và cảm giác âm : Là sóng cơ học dọc truyền được
trong các mơi trường rắn , lỏng ,khí.
 Âm thanh : có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz . Gây cảm
giác âm
 Sóng siêu âm : Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz
 Sóng hạ âm : Sóng cơ học có tần số < 16 Hz
2..Sự truyền âm – Vận tốc âm : Vận tốc âm phụ thuộc
vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường.
- Khi sóng âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì f , T khơng đổi ; còn v, 
thay đổi
V f 
VKhí < VLỏng < VRắn
;
Cơng thức :
T
3. Các đặc trưng vật lý của âm :Tần số âm , mức cường độ âm , đồ thị âm.
4. Các đặc trưng sinh lý của âm : độ cao , độ to , âm sắc.
5. Năng lượng của âm :


Cường độ âm I : là lượng năng lượng được sóng âm
truyền trong 1 đơn vò thời gian qua 1 đơn vò diện tích đặt
vuông góc với phương truyền. Đơn vò W/m2.



Mức cường độ âm L để đo cảm giác sinh lý của tai

I
người. Ta có L  l g
(B)
I0
Thường, người ta dùng dB ( đề xi bel ) với :
L  10.l g



I
( dB )
I0

Người ta chọn I0 ở tần số f = 1000Hz để làm cường độ
âm chuẩn (I0 = 10–12 W/m2 ).

Áp dụng các cơng thức: l og a b  n � b  a n

;

l og a a n  n

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Mơi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bơng, xốp, nhung truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
14



D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.
Câu 2. Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn bằng đồ thị có dạng
A. đường hình sin.
B. biến thiên tuần hoàn. C. hypebol.
D. đường thẳng.
Câu 3. Sóng âm
A. chỉ truyền trong chất khí.
B. truyền được trong chất rắn, lỏng và chất
khí.
C. truyền được cả trong chân không.
D. không truyền được trong chất rắn.
Câu 4. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng
A. 16 Hz đến 20 kHz.
B. 16Hz đến 20 MHz.
C. 16 Hz đến 200 kHz.
D. 16Hz đến 200 kHz.
Câu 5. Siêu âm là âm thanh
A. có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường.
B. có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. có tần số trên 20000 Hz.
D. có tần số dưới 16 Hz.
Câu 6. Với cùng một cường độ âm tai người nghe thính nhất với âm có tần số
A. từ trên 10000 Hz đến 20000 Hz.
B. từ 16 Hz đến dưới 1000 Hz.
C. từ trên 5000 Hz đến 10000 Hz.
D. từ 1000 Hz đến 5000 Hz.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
Câu 8. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 9. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng tần số.
B. cùng biên độ.
C. cùng bước sóng.
D. cùng biên độ và tần số.
Câu 10.
Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm.
B. bước sóng và năng lượng âm.
C. tần số và biên độ âm.
D. bước sóng.
Câu 11.
Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm.
B. năng lượng âm.
C. tần số âm
D. biên độ.
Câu 12.
Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm
A. độ cao, âm sắc, năng lượng âm.
B. độ cao, âm sắc, cường độ âm.
C. độ cao, âm sắc, biên độ âm.
D. độ cao, âm sắc, độ to.

1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
A
B
A
C
D
A
D
A
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT - VẬN DỤNG
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ SÓNG ÂM
Phương pháp:
* Hai đầu là nút sóng khi công hưởng âm :

lk


( k �N * )
2


Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1

15

10
C

11
C

12
D


* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l  (2k  1)


(k �N )
4

Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
* Tốc độ truyền sóng: v = f =


.
T

Ví dụ : Một ống sáo dài 80cm, một đầu bịt kín một đầu hở, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Xác định tần số lớn nhất mà ống sáo phát ra mà một người bình thường có thể nghe được
A. 19,87 kHz.

B. 19,98 kHz.
C. 18,95kHz.
D. 19,66 kHz.

Bài giải: Ta có : l = (2k + 1)

v

v
= (2k + 1)
=> f = (2k + 1)
4f
4
4l

* Để người bình thường có thể nghe được : f  20000 Hz
=> (2k + 1)

v
 20000 => k  93,6
4l

=> kmax = 93 => fmax  19,87.103 Hz.Chọn A

DẠNG 2: SỰ TRUYỀN ÂM
Phương pháp:
 Thời gian truyền âm trong môi trường 1 và 2 ( v1 > v2 ) : t 
 Thời gian từ lúc phát âm đến khi nghe âm phản xạ : t 

l

l

v 2 v1

2l
v

Ví dụ : Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ
khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau
một khoảng thời gian 240s. Hỏi tâm chấn động cách nơi nhận tín hiệu bao xa ? Biết tốc độ truyền sóng
ngang và sóng dọc trong lòng đất lần lượt là 5km/s và 8 km/s
A.570 km
B. 730 km
C. 3500 km D. 3200 km.
t
240
l
l
l

3200km / s
t  
1
1
1 1
Bài giải:

Chọn D



v 2 v1
v 2 v1 5 8
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
Công thức : Cường độ âm I 

P
4r 2

Mức cường độ âm : L lg
L
Suy ra : I I 0 .10 ;

I
(B)
I0

I 2 r12
 10 L 2  L1
I1 r22

Ví dụ : Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp
thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi
tần số thi mức cường độ âm tại A là :
A. 52dB
B. 67dB
C.46 dB .
D. 160dB

Bài giải: LA = lg


IA
P
= 4B ; IA =
I1
4R 2

* tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần => IA’ = 4IA => LA’ = lg

4I A
IA
= lg
+ lg4 = 4,6B = 46dB. Chọn C
I1
I1

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
DẠNG 4: LIÊN HỆ CƯỜNG ĐỘ ÂM GIỮA CÁC ĐIỂM TRÊN PHƯƠNG TRUYỀN ÂM
16


Giả sử 3 điểm A,M và B trên phương truyền âm liên hệ theo hệ thức xrM  yrB  zrA thì ta có :
 0 , 5. LM
 0 , 5. L B
 0 , 5. L A
( L : Ben )

x.10

 y.10


 z.10

Bài tốn : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nữa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A
là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26dB.
B. 17dB.
C. 34dB.
D. 40dB.
Bài giải: Nhận xét 2rM rA  rB
Ta có :

2.10  0,5. LM 10  0,5.2  10  0,5.6  LM 2,6 B 26dB

chọn A

DẠNG 5: CƯỜNG ĐỘ ÂM TỈ LỆ VỚI CƠNG SUẤT NGUỒN ÂM

I2
10 L2  L1
I1



I 2 P2 n2
 
( L : Ben )
I 1 P1 n1

Bài tốn : Trong một buổi hòa nhạc, giả sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại

điểm M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số kèn đồng cần thiết

A. 50
B. 6.
C. 60.
D. 10
n2 I 2
 10 6 5  n 2 10.n1 50 chọn A
Giải : áp dụng cơng thức
n1 I 1
DẠNG 6: NGUỒN NHẠC ÂM
Phương pháp:
- Trên dây đàn có sóng dừng, âm phát ra cùng tần số dao động của dây f k
- Tần số cơ bản f 

v
với k = 1; 2; 3 …
2l

v
v
v
; họa âm bậc 2 f 2 ; họa âm bậc 3 f 3
…..
2l
2l
2l

- Trong âm nhạc
Đồ



Mi Fa
Sol
nc : nữa cung
12
k
12
Hai nốt nhạc cách nhau k nữa cung : f c 2 f t

La

Si

Đơ

Ví dụ : Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24m và 0,2m sẽ phát ra âm
cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số có họa âm bậc n và ( n+1) phát ra khi khơng bấm trên dây.
Chiều dài của dây đàn khi khơng bấm là
A. 0,42m
B. 0,28m
C. 1,2m
D. 0,36m

v
 f1 
2l1

 '
v

Bài giải: ta có  f1 
theo đề bài f1 nf1'' và f 1' ( n  1) f 1''
2
l
2

 ''
v
 f1 
2l 0

v
v
v
1
1
1



  l 0 1,2m
Suy ra : f 1'  f 1  f 1'' 

2l 2 2l1 2l 0
0,2 0,24 l 0
BÀI TẬP
Câu 70: Âm thanh là sóng cơ học có tần số khoảng:
17



a.16 Hz đến 20 K Hz
b.16 Hz đến 20 M Hz c.16 Hz đến 200 K
Hz d. 16 Hz đến 2 K Hz
C©u 71: Khi cêng ®é ©m t¨ng gÊp 100 lÇn th× møc cêng ®é ©m t¨ng thêm:
A. 100 dB
B. 20 dB
C. 30 dB.
D. 40 dB
C©u 72: Khi cêng ®é ©m tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó th× møc
cêng ®é ©m tại điểm đó:
A. 100 dB
B. 20 dB
C. 70 dB.
D. 50 dB
Câu 73: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì
khơng
đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là:
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. siêu âm.
D. hạ âm.
Câu 74: Một sóng cơ có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí . Sóng đó là:
A. Sóng hạ âm
B. Sóng âm
C. Sóng siêu âm D. Chưa đủ điều kiện kết luận
Câu 75: Sóng âm truyền trong khơng khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu
số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:
A.    2 rad
B.    (rad)
C.   3 2 rad
D.   2 rad
C©u 76: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,45m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận

tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:

A. .
B. 0, 4 .
C. .
D. 4 .
4
C©u 77: T¹i 1 ®iĨm A n»m c¸ch xa 1 ngn ©m N ( coi nh ngn ®iĨm ), møc
cêng ®é ©m lµ LA = 90 dB. BiÕt ngìng nghe cđa ©m ®ã lµ Io = 10 - 10 W/m2. Cêng ®é ©m IA cđa ©m t¹i A lµ:
a.1 W/m2.
b. 0,1 W/m2.
c. 0,2 W/m2.
d. 10 W/m2.
C©u 78: T¹i 1 ®iĨm A n»m c¸ch xa 1 ngn ©m N ( coi nh ngn ®iĨm ) , møc
cêng ®é ©m lµ LA = 70 dB. BiÕt ngìng nghe cđa ©m ®ã lµ Io = 10 - 12 W/m2. Cêng ®é ©m IA cđa ©m t¹i A lµ:
a.10-5 W/m2.
b. 10-2 W/m2.
c. 10-3 W/m2.
d. 10-1 W/m2.
Câu 79: thời gian từ khi phát âm đến khi nghe tiếng vọng dội lại là 0,6
s . tính khoảng cách từ nơi phát âm đến vật cản?( Biết vận tốc
truyền âm trong không khí là 340 m/s).
a.102 m
b.103 m
c.104 m
d.105 m
-12
2
Câu 80. Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m (tần số 1000 Hz) thì tiếng cười 50 dB có cường độ âm
là:

A. 10-7 W/m2
B. 10-5 W/m2
C. 105 W/m2
D. 10-9 W/m2
Câu 81. Một nguồn có cơng suất 1,57 w phát ra sóng âm có dạng hình cầu. Cho rằng năng lượng âm
được phát đều theo mọi hướng và được bảo tồn. Cách nguồn âm bao xa thì cường độ âm nhận được
tại đó là 0,03125 W/m2
A. 0,5 m
B. 2 m
C. 1 m
D. 1,5 m
-12
2
Câu 82: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm bằng 80dB thì cường
độ âm là
A. 10-4 W/m2.
B. 3. 10-5 W/m2.
C. 10-20 W/m2.
D. 10-2 W/m2.
Câu 83: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong mơi trường truyền
âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 50dB
B. 60dB
C. 70dB
D. 80dB

18




×