Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Trắc nghiệm chương 3 vật lí 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.94 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.Dòng điện xoay chiều :
Dòng điện xoay chiều : i = I o cos(ωt + ϕi )
u = U o cos(ωt + ϕu )

; HĐT xoay chiều :

Độ lệch pha giữa u và i là : ϕ( u ,i ) = ϕu − ϕi
+ Nếu ϕ( u ,i ) > 0 : u nhanh pha hơn i
+ Nếu ϕ( u ,i ) < 0 : u chậm pha hơn i
+ Nếu ϕ( u ,i ) = 0 : u cùng pha hơn i
 Dòng điệnxoay chiều được mô tả bằng đònh luật dạng
sin( cosin),biến thiên điều hoà theo t
2. Giá trị hiệu dụng : Cường độ hiệu dụng : I =
U=

I0
2

Điện áp hiệu dụng :

U0
2

và Suất điện động hiệu dụng : E =


E0
2


Khi dùng ampe kế, vôn kế đo dòng điện xoay chiều ta chỉ đo
được giá trò hiệu dụng .



Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần

3. Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ( Dùa trªn hiƯn tỵng c¶m øng ®iƯn từ ) :
Từ thơng qua cuộn dây : φ = NBScosωt
Suất điện động cảm ứng : e = NBSωsinωt
⇒ dòng điện xoay chiều : i = I 0 cos(ωt + ϕ)


Suất điện động cực đại, E0 = NBSω Và từ thơng cực đại: Φ0 = NBS

BÀI TẬP

π
)(A) có :
4
A. tần số 60 Hz.
B. giá trị hiệu dụng 3 A.
C. chu kì 0,2 s. D. tần số 50 Hz.
π
Câu 2:Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt + )(A) . Am per kế nhiệt chỉ giá trị:
4
A. 2 A.
B. 3 A.
C. 1,5 2 A
D. 3 2 A

Câu 4: Dòng điện xoay chiều của đoạn mạch là: i = 2 2 cos 100π t (V) . Dòng
điện hiệu dụng là:
A. I = 2 A
B. I = 2 A
C. I = 2 2 A
D. I = 2 2 A
Câu 3: Điện áp xoay chiều của đoạn mạch là: u = 220 2 cos 100π t (V) . Điện áp
hiệu dụng là:
A. U = 220 2 V B. U = 2 20V
C. U =2 2 2 V
D. U = 2 2 V
Câu 5:Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao
nhiêu
lần ?
A. 50 lần
B. 10 lần
C. 100 lần
D. 200 lần
Câu 1:Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt +

1


C©u 6: Mét ®iƯn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u = 310cos(100πt)V. T¹i
thêi ®iĨm nµo gÇn nhÊt sau ®ã hiƯu ®iƯn thÕ tøc thêi ®¹t 155V
1
1
1
1
A.

s
B.
s
C.
s
D.
s
300
100
50
150
π
Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 80 2 cos(314t - ) (V) và cường độ
2
dòng điện trong mạch là i = 2sin(314t) (A). Chọn câu trả lời đúng
A. u sớm pha hơn i góc π 2
B. u trể pha hơn i góc π 2
C. u cùng pha với I
D. u trể pha hơn i góc π 4
Câu 8: Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos(100 πt + π 6 ) (A). Vào lúc nào đó cường độ
tức thời 0,7 A thì sau đó 0,03 s cường độ tức thời là:
A. -0,7 A
B. 0,7 A
C. 1,2 A
D. -1,5 A
Câu 9: Điện trở R = 20 Ω mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos100 πt (V). Nhiệt
lượng tỏa ra trên R trong thời gian 10 phút là
A. 867 KJ
B. 526 KJ
C. 234 KJ

D. 1452 KJ
Câu 10: Trong mỗi chu kì, dòng điện xoay chiều đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 2 lần
B. 1 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Câu 11: Trong thời gian 1 phút dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều bao nhiêu lần
A. 1500 lần
B. 3000 lần
C. 6000 lần
D. 100 lần
BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN SƠ CẤP MỘT PHẦN TỬ R, L, HOẶC C
I.Mạch chỉ có điện trở thuần R:
1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i = I 0cos(ωt ) thì u R = U 0 R cos(ωt )
Mạch chỉ có R thì điện áp u cùng pha với dòng điện i.
U
U
2.Định luật Ơm: I =
hay I 0 = 0

R
R

UR

3.Giản đồ vectơ : o

I
II. Đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C:
+ Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua

+ Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều
π
1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i = I0 cosωt thì uC = U 0C cos(ωt − )
2
Mạch chỉ có tụ điện điện áp u chậm pha hơn dòng điện i 1
góc

π
2

2.Định luật Ơm: I =

UC
U 0C
hay I 0 =
ZC
ZC

Với dung kháng ZC :
1
ZC =
C : Điện dung của tụ ( F )

3.Giản đồ vectơ quay :
4.Ý nghĩa của dung kháng:

1µF = 10-6 F


I


v
UC

 Dung kháng Z C có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện.
 Dung kháng Z C phụ thuộc vào ω ,C .
2




Nếu C tăng → Z C giảm. Suy ra cường độ dòng điện I tăng.Tức là dòng
điện ít bị cản trở .Và ngược lại.

Nếu ω tăng → Z C giảm. Suy ra cường độ dòng điện I tăng.Tức là dòng
điện ít bị cản trở . và ngược lại.
Dung kháng
có tác dụng làm cho u chậm pha hơn I một góc π
ZC

2
III. Mạch chỉ có cuộn dây có độ tự cảm L :
π
1.Độ lệch pha giữa u và i : Nếu i = I0 cosωt thì u L = U 0 L cos(ωt + )
2
Mạch chỉ có tụ điện điện áp u nhanh pha hơn dòng điện i 1


góc


π
2

2.Định luật Ơm: I =

U0L
UL
hay I 0 =
ZL
ZL

v
UL

Với cảm kháng ZL :
Z L = Lω L : độ tự cảm của cuộn cảm ( H )

3.Giản đồ vectơ quay :
4.Ý nghĩa của cảm kháng:


I

 Cảm kháng Z L có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
 Cảm kháng Z L phụ thuộc vào ω , L .


Nếu L tăng → Z L tăng. Suy ra cường độ dòng điện I giảm.Tức là dòng
điện bị cản trở nhiều .Và ngược lại.


Nếu ω tăng → Z L tăng. Suy ra cường độ dòng điện I giảm.Tức là
dòng điện bị cản trở nhiều . và ngược lại.
π
 Cảm kháng Z L có tác dụng làm cho u nhanh pha hơn I một góc
2


BÀI TẬP
Câu 14: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1π H một điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz. Cường độ hiệu
dụng qua cuộn cảm là :
A. 2,0 A
B. 2,4 A
C. 2,2 A
D. 1,1 A
1
Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = π H một áp xoay chiều u = U0 cos 100π t (V). Cảm
kháng của cuộn cảm là :
A. 250Ω
B. 150Ω
C. 200Ω
D. 100Ω
−4
Câu 16: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 π (F) một áp xoay chiều u = U0 cos 100π t (V). Dung
kháng của cuộn cảm là :
A. 250Ω
B. 150Ω
C. 200Ω
D. 100Ω
−4
Câu 17 : Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 π (F) một áp xoay chiều 200 V-50 Hz. Cường độ hiệu

dụng qua tụ điện là :
A. 2,0 A
B. 2,4 A
C. 2,2 A
D. 1,1 A
Câu 18: Đặt vào hai đầu tụ điện một áp xoay chiều u = 200 2 cos 100π t (V). Cường độ hiệu
dụng qua tụ điện trong mạch là 4 A . Xác định điện dung C ?
3


−3
−3
−4
−4
A. C = 10 5π (F)
B. C = 10 π (F)
C. C = 10 5π (F)
D. C = 10 π (F)
Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn cảm một áp xoay chiều u = 200 2 cos 100π t (V). Cường độ hiệu
dụng qua cuộn cảm trong mạch là 5 A . Xác định độ tự cảm L ?
A. L = 4 π (H)
B. L = 0,1 (H)
C. L = 0, 4 (H)
D. L = 2 π (H)
π
π

BÀI 14: MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
1. Dòng điện xoay chiều : i = I o cos(ωt + ϕi )
u = U o cos(ωt + ϕu )

2.Định luật Ơm: I =

; HĐT xoay chiều :

U
U
hay I 0 = 0
Z
Z

Tổng trở Z :

Z = R 2 + ( ZL − Z C )

2

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch RLC : U 2 = U R2 + ( U L − U C )
Độ lệch pha giữa u và i :

tan ϕ(u ,i ) =

U L − U C Z L − ZC
=
UR
R

2

với ϕ là độ lệch pha giữa u và i


 NHẬN XÉT :


Khi ZL > ZC : Mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i 1 góc ϕ



Khi ZL < ZC : Mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i 1 góc ϕ



Khi ZL = ZC : Mạch cộng hưởng, u cùng pha với i.

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN
C©u 20: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L . Biết UR = 40 V
;
UL = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là :
A. U = 10 V
B. U = 50 V
C. U = 70 V
D. U = 35 V
C©u 21: Cho mạch điện xc RLC nối tiếp. biết UR = 5V, UL = 9V, U = 13V.Tính UC = ?
A. U = 50 V
B. U = 21 V
C. U = 10 V
D. U = 35 V
10 −4
C©u 22. §o¹n m¹ch gåm ®iƯn trë R = 200Ω nèi tiÕp víi tơ ®iƯn C =
F ; ®Ỉt


vµo mét ®iƯn ¸p xoay chiỊu u = 400 2 cos(100πt)V. §iƯn ¸p hiƯu dơng hai đầu
®iƯn trë vµ tơ ®iƯn là bao nhiªu:
A. UR = 200V, UC = 200 2 V
B. UR = 200 2 V, UC = 200V
C. UR = 200V, UC = 200V
D. UR = 200 2 V, UC = 200 2 V
C©u 23: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 Ω , ZL = 60Ω , ZC = 20 Ω mắc nối tiếp. Tổng trở của
mạch là :
A. Z = 50 Ω
B . Z = 70 Ω
C. Z = 110 Ω
D. Z = 2500 Ω
Câu 24: Một đoạn mạch RLC gồm 1 điện trở thuần 50 3 Ω , một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
1
10−3
L = H và tụ điện có điện dung C =
F . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có phương trình :
π

u = 120 2co s100π t . Tổng trở của đoạn mạch là :
A : 100 Ω
B : 200 Ω
C : 150 Ω
D : 120 Ω
Câu 25: Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0, 4 π H được mắc vào nguồn xoay chiều. Cường độ dòng
điện tức thời trong mạch là i = 2 2 cos(100 π t − π 6 ) (A).Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
4


A. uL = 80 2 cos(100 π t + π 2 ) (V)

B. uL = 80 2 cos(100 π t + π 3 ) (V)
C. uL = 100 2 cos(100 π t − 2π 3 ) (V)
D. uL = 80 2 cos(100 π t − 2π 3 ) (V)
Câu 26: Một tụ điện có điện dung C = 10−4 2π (F) mắc trong mạch điện xoay chiều. Cường độ dòng
dđện qua tụ là i = 2cos(100 π t − π 3 ) (A). Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ là:
A. uC = 400cos(100 π t − 5π 6 ) (V)
B. uC = 400cos(100 π t + π 6 ) (V)
B. uC = 400cos(100 π t − π 2 ) (V)
D. uC = 400cos(100 π t + π 2 ) (V)
Câu 27: Một tụ điện mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120cos100 πt (V) thì ampe kế trong
mạch (có Ra = 0) chỉ 2 (A). Điện dung của tụ?
A. 75 µF
B. 53 µF
C. 42 µF
D. 26 µF
10 −4
C©u 28: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 100 Ω , L = 2 π (H) , C =
F;
π
u = 120 2co s(100π t ) (v).T ính tổng trở của mạch :
A. 100 2 Ω
B. 200 2 Ω
C. 100 Ω
D. 200 Ω
C©u 29. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200Ω nèi tiÕp víi tô ®iÖn C =
vµo mét ®iÖn ¸p kh«ng ®æi
U = 400V, f = 50Hz. Cêng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch lµ:
A. 2 A
B. 0
C. 2A


10 −4
F; ®Æt


D. 1A

DẠNG 2: VIẾT BIỂU THỨC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
Phương pháp:
1. Nếu đề cho i = I o cos(ωt + ϕi ) . Yêu cầu viết pt điện áp tức thời hai đầu mạch u ?
+ Viết pt tổng quát của điện áp u là: u = U o cos(ωt + ϕi + ϕ(u ,i ) )
+ Tìm U 0 = I 0 .Z
+ ϕ( u ,i ) = ?

, với Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2

. Áp dụng: tan ϕ( u ,i ) =

U L − UC Z L − ZC
=
UR
R

2. Nếu đề cho u = U o cos(ωt + ϕu ) . Yêu cầu viết pt cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch i
?

Chú ý:

+ Viết pt tổng quát của điện áp u là: i = I o cos(ωt + ϕu + ϕ( i ,u ) )
U

+ Tìm I 0 = 0
Z
U C − U L ZC − Z L
=
+ ϕ(i ,u ) = ? . Áp dụng: tan ϕ(i ,u ) =
UR
R
U0
R
U0
; I0 =
ZC

+ Nếu đoạn mạch chỉ có R thì ϕ( u ,i ) = 0 ; I 0 =
+ Nếu đoạn mạch chỉ có C thì ϕ( u ,i ) = −

π
2

U0
π
; I0 =
ZL
2
+ Nếu đoạn mạch chỉ có L nối tiếp với C thì
π
- Khi Z L > Z C thì ϕ( u ,i ) = +
2

+ Nếu đoạn mạch chỉ có L thì ϕ( u ,i ) = +


5


- Khi Z L < Z C thỡ ( u ,i ) =


2

3. Nu cho pt in ỏp tc thi 2 u mch: u = U o cos(t + u ) . Yờu cu vit uR , uL , uC ?
+ Vit pt cd tc thi i . ( i vi on mch mc ni tip thỡ i = iR = iL = iC )
+ Sau ú vit pt uR , uL , uC .
4. Nu cho pt in ỏp tc thi uR hoc uL hoc uC . Yờu cu vit pt in ỏp 2 u mch u ?
+ Vit pt cd tc thi i .
+ Sau ú vit pt u .
Cõu 30: Hiu in th gia hai u mt on mch in xoay chiu ch cú cun cm cú t cm L =

1
( H ) cú biu thc u = 200 2 cos(100t + ) (V ) . Biu thc ca cng dũng in trong mch l

3
5

A. i = 2 2 cos(100t + ) ( A)
C.i = 2 2 cos(100t ) ( A)
6
6


B. i = 2 2 cos(100t + ) ( A)

D.i = 2 cos(100t ) ( A)
6
6
0,5
Cõu 31 : t vo cun cm L =
H mt in ỏp xoay chiu u = 120 2 cos100 t(V). Cng

dũng in qua mch cú dng :


A .i = 24 2 cos(100 t- )(mA).
B . i = 0,24 2 cos(100 t- )(mA).
2
2


C . i = 0,24 2 cos(100 t + )(A).
D .i = 2,4 2 cos(100 t - )(A).
2
2
4
10
Cõu 32 : t vo hai u t in cú in dung l
mt in ỏp xoay chiu u = 220 2 cos100

t(V). Cng dũng in qua mch cú dng :


A .i = 2,2 2 cos(100 t- )(A).
B . i = 0,24 2 cos(100 t- )(A).

2
2


C . i = 2,2 2 cos(100 t + )(A).
D .i = 0,24 2 cos(100 t + )(A).
2
2
10 4
Câu 33. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với tụ điện C =
F; đặt
2
vào một điện áp xoay chiều u = 400 2 cos(100t)V. Biểu thức cờng độ dòng
điện qua mạch là:

A. i = 2 cos(100t)A B. i = 2cos(100t)A
C. i = 2 cos(100t + )A D. i =
4

2cos(100t + )A
4
Cõu 34: Mạch điện xoay chiều có R = 40 nối tiếp với một cuộn thuần cảm L =
0,4

H; dũng in tức thời chy qua on mch là i = 2 cos(100 )A . Biểu thức in ỏp 2

4
u mạch là:

A. u = 80cos(100)V

B . u = 80 2 cos(100 + )V
4
6


π
)V
4
C©u 35: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 Ω , ZL = 20Ω , ZC = 60 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp u = 240 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
π
A. i = 3 2 cos100πt A.
B. i = 6cos(100πt + ) A.
4
π
π
C. i = 3 2 cos(100πt - ) A.
D. i = 6cos(100πt - ) A
4
4
Câu 36: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20Ω, L = 0, 2 π H . Đoạn mạch được
mắc vào hiệu điện thế u = 40 2co s100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2co s(100π t − π 4)( A)
B. i = 2co s(100π t + π 4)( A)
D . u = 80cos(100π +

C . u = 80 2 cos(100π)V

C. i = 2co s(100π t − π 2)( A)


D. i = 2co s(100π t + π 2)( A)
3
10−4
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều: i = 4co s(100π t + π 6) ; L =
H .C =
F.

π
Tính cảm kháng và dung kháng?
A. Z L = 60Ω; Z C = 100Ω
B. Z L = 100Ω; Z C = 60Ω
C. Z L = 10Ω; Z C = 60Ω
D. Z L = 100Ω; Z C = 80Ω
Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều: i = 4co s(100π t + π 6) ; R = 30 Ω ; L =
biểu thức

3
10−4
H .C =
F .Lập

π

hiệu điện thế hai đầu mạch .
23π
23π
)(V )
)(V )
A. u = 200co s(100π t −
B. u = 200 2co s(100π t −

180
180
53π
53π
)(V )
)(V )
C. u = 200co s(100π t −
D. u = 200 2co s(100π t −
180
180
DẠNG 3: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Phương pháp:
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có hiện tượng cộng hưởng : Khi Z L = ZC
1
hay Lω =

1
1

ω2 =
hay ω =
.
LC
LC
Các hệ quả : + UL = UC
+ Z = R ( đoạn mạch coi như chỉ chứa R )
U
+ Dòng điện qua mạch có giá trò cực đại: I max =
R
+ Hiệu điện thế u cùng pha với cường độ dòng điện I (

ϕ = 0)
+ Hệ số cơng suất: Cosϕ = 1
+ Cơng suất tiêu thụ cực đại : Pmax = UI
+ u = uR (Hiệu điện thế hai đầu mạch u bằng hiệu điện thế hai đầu R )
+ U = UR
Câu 39 : Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R = 40 Ω ; mét cn
d©y thn c¶m cã ®é tù c¶m L thay ®ỉi ®ỵưc vµ mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung

7


10 −4
F m¾c nèi tiÕp . BiÕt hiƯu ®iƯn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch
π
lµ u = 80 2 cos(100 π t )(V) . Khi m¹ch x¶y ra céng hưëng th× L là :
2
1
2
1
A. L = (H)
B. L = (H)
C. L =
(H)
D. L =
(H)
π
π


Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 cos 100π t (V) ở hai đầu đoạn

mạch RLC không phân
−4
nhánh gồm : R = 100 Ω , C = 10 π F , và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được.
Khi có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:
A. UL = 200 2 (V)
B. UL = 200 (V)
C. UL = 100 (V)
D. UL = 100 2 (V)
Câu 41: Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R ; mét cn d©y thn c¶m
cã ®é tù c¶m
2
10−4
L = (H) vµ mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C =
F m¾c nèi tiÕp . Tính ω để m¹ch
π

x¶y ra céng hưëng.
A. 100 π ( rad/s)
B. 100 ( rad/s)
C. 50 π ( rad/s)
D. 50 ( rad/s)
1
Câu 42:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R = 100 Ω ; L = H ;
π
−4
10
C=
F . Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100π t (V) ở hai đầu
π

đoạn mạch . viết biểu thức của dòng điện tức thời ?
A. i = 2 2co s(100π t )( A)
B. i = 2co s(100π t − π 2)( A)
C=

C. i = 2co s(100π t )( A)
D. i = 2co s(100π t + π 3)( A)
Câu 43: Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R ; cuộn thuần cảm
1
10−4
L = H ; tụ C =
F . u = 80 2 cos 100π t (V) ở hai đầu đoạn mạch . Cơng suất tiêu
π
π
thụ trên mạch là 80 W . Tính điện trỏ R?
A. R = 100 Ω
B. R = 80 Ω
C. R = 200 Ω
D. R = 40 Ω
DẠNG 4: ĐỘ LỆCH PHA
Phương pháp:
1. Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp: Độ lệch pha tan ϕ(u ,i ) =

U L − U C Z L − ZC
=
UR
R

+ Khi ZL > ZC : u nhanh pha hơn i 1 góc ϕ
+ Khi ZL < ZC : u chậm pha hơn i 1 góc ϕ

+ Khi ZL = ZC : u cùng pha với i
2. Nếu đoạn mạch chỉ có R thì ϕ( u ,i ) = 0 ( u cùng pha với i )
π
π
3. Nếu đoạn mạch chỉ có C thì ϕ( u ,i ) = −
( u chậm pha hơn i 1 góc
, hay u và i vng pha
2
2
nhau)
π
π
4. Nếu đoạn mạch chỉ có L thì ϕ( u ,i ) = +
( u nhanh pha hơn i 1 góc
, hay u và i vng pha
2
2
nhau)
8


Câu 44: Cho mạch RLC không phân nhánh , với ZL = 2R = 2 ZC thì:
A. u mạch chậm pha hơn i một góc π / 4
B. u mạch sớm
pha hơn i một góc π / 3
C. u mạch sớm pha hơn i một góc π / 4
D. u mạch chậm
pha hơn i một góc π / 3
C©u 45: Đoạn mạch xoay chiều gồm R , L = 0,318 H , C = 0,159.10-4 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp u = Uocos100πt (V). Muốn cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha

π
hơn điện áp hai đầu mạch một lượng
thì giá trị của R phải là :
4
A. R = 100 Ω
B. R = 20 Ω
C. R = 220 Ω
A. R = 130 Ω
Câu 46 :Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết UL = 2UC . So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện
qua mạch sẽ:
A. Trễ pha
B. Trễ pha một góc π 2 C. Sớm pha hơn một góc π 2 D. Cùng pha
DẠNG 5: CUỘN DÂY CĨ ĐIỆN TRỞ THUẦN HOẠT ĐỘNG
Phương pháp:




L,r

+ Đối với cuộn dây có điện trở r ≠ 0 ( như hình vẽ) thì ta coi như đoạn mạch trên bao gồm một cuộn
dây
thuần cảm có độ tự cảm L được mắc nối tiếp với một điện trở r.
+ Sau đó ta áp dụng tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp.
Câu 47: Đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm R = 24 Ω . và một cuộn dây có điện trở hoạt
4
10−2
động r = 16 Ω , có độ tự cảm L =
H;C=
F . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:

25π
46π
u = 150co s(100π t ) (V).Tìm tổng trở cuộn dây, tổng trở mạch?
A. Z cd = 16 2Ω; Z mach = 50Ω

B. Z cd = 16Ω; Z mach = 50 2Ω

C. Z cd = 15Ω; Z mach = 60 2Ω

D. Z cd = 50Ω; Z mach = 16 2Ω
DẠNG 6: CƠNG SUẤT

Tóm tắt lý thuyết:
1. Cơng thức tính cơng suất : Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu 1
đoạn mạch. Dùng ampe kế,
vôn kế và Oát kế để đo U,I và P tiêu thụ trên mạch. Thực nghiệm
cho thấy : công suất tiêu thụ trên
mạch điện là:
U
R
P = UIcosϕ = I 2 R
với cosϕ = R =
U
Z
Cơng suất P phụ thuộc vào R, L, C, ω
Trong đó : cosϕ gọi là hệ số cơng suất.
U : giá trị hiệu dụng của điện áp 2 đầu mạch (V)
I : giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua mạch (A)
R : Điện trở ( Ω )
Z : là tổng trở của mạch ( Ω )

2. Ý nghĩa của hệ số cơng suất : ( 0 ≤ cosϕ ≤ 1 )
+ cosϕ =1 ⇒ ϕ = 0 : Mạch chỉ có R hoặc mạch RLC có cộng hưởng :
Pmax = U.I
π
+ cosϕ = 0 ⇒ ϕ = ±
: Mạch chỉ có L hoặc C hoặc L,C nối tiếp : Pmin
2
=0
9


π
π
< ϕ < 0 hoặc 0< ϕ < : Mạch gồm RLC nối
2
2
tiếp.Thường gặp trong thực tế.
Người ta mắc song song một tụ điện vào mạch để tăng cosϕ
( cosϕ ≤ 0.85 )
+ 0< cosϕ <1 ⇒ −

Câu 48: Biểu thức điện áp và cường độ dòng điện trong mạch RLC là :
u = 100 cos ω t (V) ; i = 4 cos ω t (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 100 W
B. 250 W
C. 200 W
D. 400 W
Câu 49: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2co s(100π t ) (V)vào hai đầu một đoạn mạch gồm
điện trở thuần 100Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm là
π

u L = 100 2co s(100π t + ) (V). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
2
A. 100 W
B. 250 W
C. 200 W
D. 400 W
Câu 50:Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R = 20Ω ; cuộn thuần cảm
0, 6
10−4
L=
H ; tụ C =
F . Đặt U = 80 (V) vào hai đầu đoạn mạch , f = 50Hz. Cơng suất
π
π
tiêu thụ trên mạch là:
A. 40 W
B. 20 W
C. 50 W
D. 60 W
Câu 51: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R = 20 Ω , L và tụ C mắc nối tiếp vào nguồn xoay. Cường
độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100 πt ) (A). Cơng suất đoạn mạch tiêu thụ là:
A. 40 W
B. 50 W
C. 20 W
D. 80 W
Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn
xoay chiều có tần số f thay đổi được còn điện áp hiệu dụng U khơng đổi. Điều chỉnh f sao cho cường
độ hiệu dụng I đạt cực đại, hệ số cơng suất đoạn mạch lúc đó là:
A. 1
B. 0

C. 0,5
D. khơng xác định được
Câu 53: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó R thay đổi được, cuộn cảm thuần có L = 1 4π H và tụ
C = 10−2 48π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120 2 cos(120 πt ) (V). Để mạch điện tiêu
thụ cơng suất P = 576 W thì R bằng:
A. 20 Ω
B. 20 Ω và 5 Ω
C. 5 Ω
D. 25 Ω và 5 Ω
π
t
Câu 54: Đặt u = U 2 cos(100 ) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ có điện dung C biến đổi nối
tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r khơng đổi và độ tự cảm L = 0,318 H. điều chỉnh C để cơng suất
trên mạch là lớn nhất. Điện dung C của tụ là: (có cộng hưởng)
10−4
10−4
2.10 −4
5.10−3
A.
F
B.
F
C.
F
D.
F
π

π
π

Câu 55: Đặt điện áp u = 180cos100 πt vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C biến
đổi, điện trở R = 40 Ω và cuộn cảm thuần có L khơng đổi, tất cả mắc nối tiếp. Điều chỉnh C để cơng
suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, cơng suất lớn nhất đó bằng
A. Pmax = 405 W
B. Pmax = 500 W
C. Pmax = 350 W
D. Pmax = 220 W
Câu 56: Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iƯn trë thn R ; cuộn thuần cảm
0, 6
10−4
L=
H ; tụ C =
F . Đặt U = 80(V) vào hai đầu đoạn mạch, f = 50Hz. Cơng suất tỏa
π
π
nhiệt trên R là 80 W . Tính điện trở R?
A. R = 100 Ω
B. R = 80 Ω
C. R = 200 Ω D. R = 40 Ω
C©u 57: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 100Ω , cuộn dây có L.Biết u L = 50 6co s(100π t ) (v).
Cường độ hiệu dụng là 0,5 A . Tính hệ số cơng suất ?
A. 1 / 2
B. 1/ 4
C. 2/3
D. 5/6
10


C©u 58: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C .Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
có tần số và diện áp hiệu dụng khơng đổi. Biết U = UC = 2UL. Hệ số cơng suất của mạch là:

1
3
2
a. cosϕ =
b. cosϕ = 1
c. cosϕ =
d. cosϕ =
2
2
2
C©u 59: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C .Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
π
π
u = U 0 co s(100π t − ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0co s(100π t + ) (A). Hệ số cơng
6
6
suất của mạch là:
a. 0,71
b. 1,00
c. 0,50
d. 0,86
BÀI 15: MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Đònh nghóa : Dòng điện xoay chiều 3 pha là 1 hệ thống gồm 3
dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số nhưng
lệch pha nhau về pha 1 góc 2π /3 , hay về thời gian là 1/3 chu kỳ.
2. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba
pha :




Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
Máy gồm 2 bộ phận :
+ Phần ứng : gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau được đặt

lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stator ( lệch nhau 1 góc
rad)
3
+ Phần cảm : là 1 nam châm điện làm rotor.

Gọi n là số vòng quay / s , p là số cặp cực thì tần số
dòng điện máy phát sẽ là : f = n. p
II. ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận :
+ Rơto: là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay.
+ Stato: Là bộ phận tạo nên từ trường quay, gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau, lệch nhau 1

góc lệch nhau 1 góc
rad trên một vòng tròn.
3
2. Sự quay khơng đồng bộ: Tốc độ quay của rơto ln nhỏ (chậm) hơn tốc độ quay của từ
trường.
3. Ngun tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha: Dựa trên tượng từ trường
quay, và hiện tượng cảm ứng điện từ.
BÀI TẬP
Câu 60: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số
góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy
tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
60 p

60 f
60n
A. n =
.
B. f = 60np C. f =
D. n =
.
f
p
p
Câu 61: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rơto là một nam châm điện có 10 cặp cực.
Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rơto phải bằng:
11


A. 300 vòng/phút.
B. 500 vòng/phút.
C. 3000 vòng/phút. D.ur 1500 vòng/phút.
Câu 62: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 5 vòng/s tạo bởi 20
cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là:
A. 100 Hz
B. 500 Hz
C. 50 Hz
D. 250 Hz.
Câu 63: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng
điện phát ra là:
60n
60 p
A. f = np
B. f = n p

C. f =
D. f =
p
n
Câu 64: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4co s(100π t ) A .
Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
A. i = 2 2 A
B. i = 4A
C. i = 2 A
D. i = 2A
BÀI 16: MÁY BIẾN THẾ
TĨM TẮT LÝ THUYẾT :
1. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo máy biến thế :


Máy biến áp : là thiết bò cho phép biến đổi điện áp của dòng
điện xoay chiều.



Nguyên tắc : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.



Cấu tạo : gồm 2 cuộn dây quấn trên cùng 1 lõi sắt hình

khung. Lõi sắt này nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với
nhau. Cuộn nối với nguồn gọi là cuộn sơ cấp; cuộn nối với
tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
2. Sự quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện

U 2 N 2 I1
=
=
qua máy biến thế :
U1 N1 I 2
Nếu N2 > N1 thì U2 > U1 : Máy tăng thế.
Nếu N2 < N1 thì U2 < U1 : Máy hạ thế.
Tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp và sơ
cấp bằng tỉ số vòng dây của hai cuộn dây.
Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu
lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và
ngược lại.
3. Sự truyền tải điện năng : Công suất hao phí ∆P biến thành
r
nhiệt : ∆P = r.I2 = P2 2
U
Như vậy, tăng U lên n lần thì ∆ P giảm đi n2 lần.
Để giảm sự hao phí ∆P, người ta dùng máy biến áp tăng U
trước khi truyền điện năng đi xa.
BÀI TẬP
Câu 65: Với cùng cơng suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu diện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 10 lần
thì cơng suất hao phí trên đường dây
A. giảm 10 lần
B. giảm 100 lần
C. tăng 10 lần D. tăng 100 lần
Câu 66: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp ở mạch
12


sơ cấp là 120V. Điện áp ở cuộn thứ cấp là:

A. 6V
B. 240V
C. 16V
D. 120V
Câu 67: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của
máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 100 vòng.
C. 25 vòng.
D. 50 vòng.
Câu 68: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 5000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 2500 vòng; cường
độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 0,4A. cường độ hiệu dụng dòng điện ở cuộn thứ cấp là:
A. 0,8 A
B8A
C. 0,2 A
D. 2 A
Câu 69: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế 400V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 10V. Bỏ qua hao phí của
máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 100 vòng.
C. 25 vòng.
D. 50 vòng.
Câu 70: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp
A. Tăng gấp 4 lần
B. Giảm đi 4 lần
C. Tăng gấp 2 lần.
D. Giảm đi 2 lần

Câu 71: Một máy hạ áp có số vòng dây của hai cuộn dây là 4000 vòng và 200 vòng. Điện trở các cuộn
dây và hao phí điện năng trong máy là không đáng kể. Dòng điện lấy ra có cường độ hiệu dụng là 10 A
thì cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là
A. I1 = 0,5 A
B. I2 = 200 A
C. I1 = 1 A
D. I1 = 20 A
Câu 72: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 100 vòng và cuộn thứ cấp có 1200 vòng. Điện
áp và cường độ (hiệu dụng) ở cuộn sơ cấp là 100 V và 24 A. Công suất ở cuộn thứ cấp là
A. P2 = 16,7 W
B. P2 = 600 W
C. P2 = 2400 W
D. P2
= 1500 W
Câu 73: Đối với dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz thì trong 1 s, công suất tức thời trên điện trở R
biến đổi
A. 100 lần
B. 50 lần
C. 25 lần
D. 200 lần
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 2

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π / 4
Câu 3. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π / 2
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 4. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 5. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 6. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π / 2 so với hiệu điện thế.
13


B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π / 2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π / 2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π / 2 so với dòng điện
trong mạch.
Câu 7. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở

B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 8. Trong đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần
số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
B. Hệ số công suất của mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 9. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cosφ =1 khi và
chỉ khi:
A. ωL = 1/ ωC
B. P= U.I
C. Z = R
D. U ≠ UR
Câu 10. Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều ổn định u = U 2 sin(2 π ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f0 thì UR = U. Tần số f
nhận giá trị là
1
1
1
A. f0 =
.
B. f0 =
.
C. f0 = 2 π LC .
D. f0 =
.
LC
2π LC

2π LC
Câu 11. Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh
RLC xảy ra khi:
A. cosφ =1
B. CL/ω2
C. UL = UC
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay
chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng tăng.
B. Cảm kháng tăng.
C. Điện trở tăng.
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều
1
kiện ω =
thì:
LC
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều
1
kiện ω L =
thì
ωC
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 15. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số
dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
14


Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 17. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta
thay đổi tần số của dòng điện thì
A. I tăng.
B. UR tăng.
C. Z tăng.
D. UL = UC.
Câu 18. Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu
dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số.

C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ
A. bằng 0.
B. phụ thuộc R.
C. bằng 1.
D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều RLC, khi hệ số công suất đạt giá trị lớn nhất thì điều nào sau
đây là không đúng ?
A. Tổng trở của mạch có giá trị cực tiểu.
B. Biên độ dòng điện và biên độ điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng nhau.
C. Dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. Trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở. Gọi R 0 là giá trị của biến trở để công suất
cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối
liên hệ giữa hai đại lượng này là
2
2
A. R1.R2 = R0
B. R1.R2 = R0
C. R1.R2 = R0
D. R1.R2 = 2 R0
Câu 22. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC.Cho L,C, ω không đổi.Thay đổi R cho
đến khi R=R0 thì PMAX. Khi đó:
A. RO (ZL- ZC )2
B. RO  ZL − ZC
C. ROZL - ZC
D. RO ZC- ZL
Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC.Cho L,C, ω không đổi.Thay đổi R cho
đến khi R=R0 thì PMAX. Khi đó:

1
1
A. cos ϕ = 1
B. cos ϕ =
C. cos ϕ =
D. cos ϕ = 0
2
2
Câu 24. Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu
dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 25. Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I 0 chạy qua một điện trở thuần R. Công
suất toả nhiệt trên điện trở đó là
I 02 R
I 02 R
2
2
A.
.
B.
.
C. I 0 R .
D. 2 I 0 R .
2
2
Câu 26. Chọn câu trả lời sai. ý nghĩa của hệ số công suất cos φ là:
A.Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.

B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bị điện thường phải ≥ 0,85.
Câu 27. Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi
15


A. mạch chỉ có R.
B. mạch có cộng hưởng điện.
C. mạch có tụ điện và cuộn cảm.
D. mạch có R = 0.
Câu 28. Chọn kết câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là
A. P = UIcos φ .
B. P = I2R.
C. công suất tức thời.
D. công suất trung bình trong một chu kì.
Câu 29. Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp
là U0 và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực
đại vẫn giữ là U0. Công suất toả nhiệt trên R là
A. P.
B. P 2 .
C. 2P.
D. 4P.
Câu 30. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số
công suất nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt.
B. giảm công suất tiêu thụ.
C. tăng cường độ dòng điện.
D. giảm cường độ dòng điện.
Câu 31. Một bàn là điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng

điện xoay chiều 110V – 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V – 60Hz thì công suất
toả nhiệt của bàn là như thế nào?
A. có thể tăng lên hoặc giảm xuống.
B. tăng lên.
C. giảm xuống.
D. không đổi.
Câu 32. Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ?
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm.
B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện.
D. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Câu 33. Trong mạch điện xoay chiều RLC, khi hệ số công suất đạt giá trị lớn nhất thì điều nào sau
đây là không đúng ?
A. Tổng trở của mạch có giá trị cực tiểu.
B. Biên độ dòng điện và biên độ điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng nhau.
C. Dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. Trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu 34. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng, nếu tần số của dòng điện
tăng thì
A. hệ số công suất của mạch điện tăng.
B. dung kháng của tụ điện tăng.
C. tổng trở của mạch điện tăng.
D. cảm kháng của cuộn cảm giảm.
Câu 35. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để
công suất tiêu thụ cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Chọn kết luận đúng:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện góc π / 2 .
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện góc π / 4 .
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện góc π / 2 .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện góc π / 4 .
Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để ULmax khi đó
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π / 4 .
L
C
R
A
B
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π / 2 .
M
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π / 4 .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π / 2 .
Câu 37. Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không
đổi và tần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 1 bằng cường độ dòng điện hiệu
dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:
A. (f1+f2)/2.
B. f1 − f 2 .
C. f1 f 2 .
D. 2f1f2/(f1+f2).

16


Câu 38. Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là ω1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là ω2 ,
biết ω1 = ω2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω . ω liên hệ
với ω1 và ω2 theo công thức nào?
A. 2ω = ω1 = ω2 .
B. ω = ω1 . ω2
C. ω = ω1 = ω2 .
D. ω = 2 ω1 ω2 /( ω1 + ω2 ).
Câu 39. Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu

đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện
áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng ωC và ωL . Tìm tần số góc ωR làm cho
điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A ωR = ωLωC
B. ωR = ωL . ωC
C. ωR = ( ωL + ωC )
D. ωR = ( ωL + ωC )/2
Câu 40. Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều ổn định u = U 2 sin(2 π ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f 0 thì UR = U. Tần số f
nhận giá trị là
1
1
1
A. f0 =
.
B. f0 =
.
C. f0 = 2 π LC .
D. f0 =
.
LC
2π LC
2π LC
Câu 41. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có
biểu thức u = U 2 sin ω t(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức:
4UL
2UL
A. UCmax =
.

B. UCmax =
.
2 2
R R C − 4 LC
R 4 LC − C 2 R 2
2UL
2UL
C. UCmax =
.
D.
U
=
.
Cmax
R R 2C 2 − 4 LC
R 4 LC + R 2C 2
Câu 42. Trong đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần
số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
B. Hệ số công suất của mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
ω
Câu 43. Mạch RLC, u = U 2 cos ωt , thay đổi
để lần lượt UR, UL, UC đạt giá trị cực đại với
ω0 , ω1 và ω2 . Chọn hệ thức đúng:
ω1
ω1
2
2

A. ω0 = ω1.ω2
B. ω0 = ω1.ω2
C. ω0 = .
D. ω0 = .
ω2
ω2
Đáp án phần trắc nghiệm lý thuyết:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A C D B B A C D B B D D C C C C D C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A B B D A B D C A D D A B C D B C C A B
41 42 43
B C A
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
PHẦN B:CÁC MÁY ĐIỆN
Chủ đề 1: Máy biến áp. Truyền tải điện.
Câu 1. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên
A. hiện tượng tự cảm.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
17


C. tác dụng của từ trường quay.

D. tác dụng của dòng điện trong từ trường.

Câu 2. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với
nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị
số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp
không đổi.
B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không
đổi.
D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
Câu 3. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
Câu 4. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế.
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 6. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
điện năng đi xa.
Câu 7. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.

C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
Câu 8. Chọn hệ thức đúng:Trong một máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:
U
U
U
U
N1
I
N2 I2
N
I
N
I
= 1 D. 1 =
=
A. 1 = 1 = 2
B. 1 = 2 = 1
C. 1 =
U2
N2 I 2
U2
N1 I 1
U2 N2 I1
U2
N1 I 2
Câu 9: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số
vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp.
B. có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp.

C. là cái hạ áp.
D. là cái tăng áp.
Câu 10: Chọn câu sai: Trong máy biến thế :
A. Từ thông qua mọi tiết diện của lõi thép có giá trị tức thời bằng nhau
B. Dòng điện trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dòng điện cảm ứng xoay chiều ở tải tiêu thụ
C. Tỉ số hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng tỉ lệ nghịch với số vòng dây hai cuộn
D. Khi dùng máy biến thế: hiệu điện thế tăng bao nhiêu thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu
Chủ đề 2: Máy phát điện xoay.
Câu 11. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
18


A. phần tạo ra từ trường là rơto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rơto.
Câu 12. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngồi.
C. đều có ngun tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rơto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hồn hai lần.
Câu 13. Chọn câu đúng:
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra ln có tần số bằng số vòng quay của rơto.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.
Câu 14. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất
điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số.
B. Cùng biên độ.

0
C. Lệch pha nhau 120 .
D. Cả ba đặc điểm trên.
Câu 15. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là
khơng đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hồ bằng khơng.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hồ có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 16. Máy dao động điện một pha có p cặp cực nam châm quay với vận tốc n vòng / phút. Tần số
dòng điện phát ra tính theo cơng thức nào sau đây ?
n.p
A. f =
B. f = 60.n.p
C. f = n.p
D. f = 60.n/p.
60
Câu 17. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hia đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Cơng suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Cơng suất của ba pha bằng ba lần cơng suất mỗi pha.
Câu 18. Với máy phát điện ba pha mắc hình sao thì biểu thức nào đúng?
A. Id = Ip ; Ud = Up
B. Id =
3 .Ip ; Ud = Up 3
C. Id =
D. Id = Ip ; Ud = Up 3
3 .Ip ; Ud = Up 2

Câu 19: Chọn câu sai: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động , suất điện động bên trong 3
cuộn dây của stato có:
A. Cùng biên độ
B. Cùng tần số
C. lệch pha nhau 2π/3 D. Cùng pha
Câu 20 : Động cơ điện xoay chiều
A. là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng
B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
C. Có thể biến thành máy phát điện
D. Cả 3 đều đúng
Chủ đề 3: Động cơ khơng đồng bộ 3 pha.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây về động cơ khơng đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rơto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo.
C. Ngun tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.
19


D. Có thể chế tạo động cơ khơng đồng bộ ba pha với cơng suất lớn.
Câu 22. Ưu điểm của động cơ khơng đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay khơng phụ thuộc vào tải.
B. Có hiệu suất cao hơn.
C. Có chiều quay khơng phụ thuộc vào tần số dòng điện.
D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.
Câu 23. Chọn câu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha.
A. Quay khung dây với vận tốc góc ω thì nam châm hình chữ U quay
theo với ωo = ω.
B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay
cùng chiều với chiều quay của nam châm với ωo < ω.
C. Quay khung dây với vận tốc góc ω thì nam châm hình chữ U quay

theo với ωo < ω.
D. Quay nam châm hình chữ U với vận tôùc góc ω thì khung dây quay
cùng chiều với chiều quay của nam châm với ωo = ω.
Câu 24. Chọn câu Đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay.
B. Rơto của động cơ khơng đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường.
C. Từ trường quay ln thay đổi cả hướng và trị số.
D. Tốc độ góc của động cơ khơng đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen
cản.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng? Ngun tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha dựa
trên hiện tượng:
A. cảm ứng điện từ.
B. tự cảm.
C. cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng
điện.

1
B
16
A

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT PHẦN CÁC MÁY
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
D
A
A
C
D
C
A
C
C
D
17
18
19
20
21
22
23
24
25
C
D
D
D
C
B
B
D
C


20

12
C

13
C

14
D

15
D



×