Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất sài gòn chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG NGỌC HẢI

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤC VỤ MẶT ĐẤT SÀI GÒN
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG NGỌC HẢI

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤC VỤ MẶT ĐẤT SÀI GÒN
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02
N ƣ

ƣ n

n


o



PGS. TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Dƣơn N ọc Hải


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 1
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5. Bố cục đề tài........................................................................................ 2
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS ................. 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS ................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về logistics .................................................................. 4

1.1.2. Phân loại các hoạt động logistics .................................................. 6
1.1.3 Vị trí và vai trò của logistics .......................................................... 8
1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ LOGISTICS ............................ 13
1.2.1 Khái niệm và mô hình quản trị logistics ...................................... 13
1.2.2 Mục tiêu và quan điểm của quản trị logistics kinh doanh ........... 14
1.2.3 Các nội dung cơ bản của quản trị logistics .................................. 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY
SAGS ĐÀ NẴNG ........................................................................................... 34
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ................................................................. 34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................. 34
2.1.2. Thông tin chung về Công ty ....................................................... 34
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ .................................................................. 35
2.1.4. Cơ cấu tổ chức ............................................................................ 36
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ...................................... 38
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty ............................................. 39


2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY SAGS ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 40
2.2.1. Mô tả chuỗi cung ứng của Công ty ............................................. 40
2.2.2. Dự báo nhu cầu, lập kế hoạch và thu mua .................................. 41
2.2.3. Tồn kho ....................................................................................... 44
2.2.4. Hệ thống thông tin ...................................................................... 48
2.2.5. Dịch vụ khách hàng .................................................................... 49
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ LOGISTICS ............................... 64
2.3.1. Về kế hoạch ................................................................................ 64
2.3.2. Về mua hàng ............................................................................... 64
2.3.3. Về tồn kho ................................................................................... 64
2.3.4. Về cung ứng dịch vụ ................................................................... 65

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 67
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN
TRỊ LOGISTICS TẠI CÔNG TY SAGS ĐÀ NẴNG ................................ 68
3.1. MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ HOẠT
ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÔNG TY............................................................ 68
3.1.1. Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh doanh của
Công ty trong tƣơng lai ................................................................................... 68
3.1.2. Mục tiêu của công tác quản trị logistics ..................................... 69
3.1.3. Các căn cứ đề xuất giải pháp cho quản trị logistics tại SAGS Đà
Nẵng ................................................................................................................ 70
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ
LOGISTICS TẠI CÔNG TY SAGS ĐÀ NẴNG ........................................... 70
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc logistics.............................. 71
3.2.2. Xây dựng và quản trị các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng .... 71
3.2.3. Về công tác dự báo, lập kế hoạch và thu mua ............................ 72


3.2.4. Về quản lý, dự trữ vật tƣ ............................................................. 73
3.2.5. Về dịch vụ khách hàng................................................................ 74
3.2.6. Các giải pháp tối ƣu hóa nội bộ doanh nghiệp ........................... 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 80
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 81
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số


ệu

Tên bản

bản
2.1.
2.2.

Thống kê sản lƣợng phục vụ thực tế năm 2016
Thống kê số liệu doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực
tế năm 2016

Trang
38
38

2.3.

Sản lƣợng phục vụ bay theo cơ cấu năm 2016

51

2.4.

Cơ cấu nguồn nhân lực theo bộ phận

52

2.5.


Thống kê sai lỗi năm 2016

53

2.6.

Sản lƣợng phục vụ hành khách năm 2016

53

2.7.

Cơ cấu nhân sự Đội Phục vụ hành khách hiện nay
và tần suất bay trong năm

57

2.8.

Sản lƣợng phục vụ hàng hóa năm 2016

58

2.9.

Sản lƣợng phục vụ hành lý năm 2016

61

2.10.


Danh mục trang thiết bị sân đỗ của Công ty

62

3.1.

Lộ trình giảm thuê trang thiết bị sân đỗ của Công ty

75


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Số

ệu

ìn vẽ

Tên ìn vẽ

Trang

2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

36


2.2.

Chuỗi cung ứng thu gọn của Công ty

40

2.3.

Chuỗi cung ứng mở rộng của Công ty

40

2.4.

Quy trình mua sắm tại SAGS Đà Nẵng

42

2.5.

Lƣợc đồ quy trình phục vụ chuyến bay đến

50

2.6.

Lƣợc đồ quy trình phục vụ chuyến bay đi

51


2.7.

Quy trình phục vụ hàng hóa đi

59


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Theo xu hƣớng toàn cầu hóa, tính cạnh tranh trong kinh doanh cũng
ngày càng khốc liệt hơn trƣớc rất nhiều. Điều này đồng nghĩa với việc các
doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý và kiểm soát
dòng chảy hàng hóa, thông tin và tài chính một cách hiệu quả.
Trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay, hoạt động logistics là một trong
những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối
thủ cùng ngành. Doanh nghiệp nào xây dựng đƣợc hệ thống logistics hợp lý,
nhanh nhạy, sáng tạo sẽ chiếm ƣu thế lớn. Quản trị tốt hoạt động logistics
giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó gia tăng lợi
nhuận một cách đáng kể.
Ngành hàng không là một ngành kinh tế đặc thù. Lợi thế cạnh tranh của
các đơn vị trong ngành chủ yếu đến từ hai yếu tố quan trọng nhất: chất lƣợng
và sự an toàn. Việc quản trị hoạt động logistics hiệu quả sẽ góp phần giúp gia
tăng chất lƣợng phục vụ, vốn đƣợc đòi hỏi ở mức rất cao từ khách hàng, do đó
tôi lựa chọn đề tài “Quản trị oạt độn lo st s tạ Côn ty Cổ p ần P ụ
vụ mặt đất Sà Gòn – C

2. Mụ t êu n

n án Đà Nẵn ” làm đề tài nghiên cứu của mình.

ên ứu

Đề tài tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan
đến hoạt động quản trị hoạt động logistics trong lĩnh vực dịch vụ hàng không.
Phân tích thực trạng quản trị hoạt động logistics tại Công ty, từ đó đƣa
ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị.
3. Đố tƣợn và p ạm v n

ên ứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến công tác quản trị hoạt động logistics tại Công ty SAGS Đà
Nẵng.


2
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của SAGS Đà
Nẵng nói chung và hoạt động liên quan đến hoạt động logistics nói riêng.
4. P ƣơn p áp n

ên ứu

Đề tài sử dụng các phƣơng pháp mô tả, thống kê, phân tích dựa trên các
số liệu và tình hình thực tế để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
Phƣơng pháp mô tả: Mô tả hoạt động hiện tại của Công ty.
Phƣơng pháp thống kê, phân tích: phân tích tình hình hoạt động của

Công ty dựa trên số liệu thực tế từ các phòng ban, từ đó rút ra điểm mạnh và
điểm yếu của vấn đề cung ứng hiện tại của công ty.
5. Bố ụ đề tà
Đề tài gồm có 03 phần chính:
C ƣơn 1: Cơ sở lý luận về quản trị logistics
Nêu lên lý thuyết của các tác giả trong và ngoài nƣớc về hoạt động
quản trị logistics.
C ƣơn 2: Thực trạng quản trị hoạt động logistics tại Công ty SAGS
Đà Nẵng
Nêu lên những ƣu, khuyết điểm của hoạt động quản trị logistics mà
SAGS Đà Nẵng đang gặp phải.
C ƣơn 3: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị hoạt động
logistics tại Công ty SAGS Đà Nẵng
Dựa vào những ƣu, khuyết điểm đã nêu lên ở Chƣơng 2, tác giả đề ra
những giải pháp để phát huy những điểm mạnh cũng nhƣ khắc phục những
điểm yếu đang tồn tại trong hoạt động quản trị logistics của SAGS Đà Nẵng.
6. Tổn qu n tà l ệu n

ên ứu

Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả đã sử dụng các tài liệu, giáo
trình về lý thuyết quản trị logistics cũng nhƣ lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng
của giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng và các tác giả bên ngoài, kết


3

hợp với các trang web về kinh tế nói chung và logistics nói riêng. Do quản trị
logistics là một lĩnh vực khá mới tại Việt Nam, hệ thống tài liệu nghiên cứu
nhìn chung vẫn còn hạn chế, do đó tác giả tiến hành tham khảo phƣơng pháp

nghiên cứu của một số luận văn thạc sĩ cũng nhƣ các luận văn tốt nghiệp đã
thực hiện tại các trƣờng đại học trong thời gian qua.
Với các thông tin liên quan đến doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Phục
vụ mặt đất Sài Gòn – Chi nhánh Đà Nẵng, tác giả đã nghiên cứu hệ thống tài
liệu, quy trình, sổ tay (manual), hƣớng dẫn công việc dành cho từng đối tƣợng
cụ thể đƣợc ban hành trong nội bộ Công ty.


4

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS
1.1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
1.1.1. K á n ệm về lo st s
“Logistics” là thuật ngữ mới chỉ đƣợc sử dụng trong vài thế kỷ gần đây,
nhƣng sự tồn tại của logistics thì đã đồng hành cùng loài ngƣời từ rất lâu kể từ
khi con ngƣời biết tích trữ, phân chia, trao đổi, vận chuyển… những vật phẩm
mình làm ra [1]
Theo Hội đồng kinh tế xã hội Liên hiệp quốc (ECOSOC), quá trình
phát triển của logistics những năm gần đây đƣợc chia thành 3 giai đoạn:
* Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution): Giai đoạn
này bắt đầu từ những năm 60 – 70 của thế kỷ XX. Vào thời kỳ này ngƣời ta
quan tâm đến việc quản lý có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau
để đảm bảo hiệu quả việc giao hàng thành phẩm và bán thành phẩm…. cho
khách hàng. Đó là những hoạt động vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa,
quản lý hàng tồn kho, bao bì, đóng gói… Những hoạt động này gọi là phân
phối vật chất.
* Giai đoạn 2: Hệ thống logistics (Logistics System): Diễn ra vào thập
niên 1980s và 1990s của thế kỷ XX với điểm nổi bật chính là các công ty kết

hợp hai mặt: đầu vào (cung ứng vật tƣ) với đầu ra (phân phối sản phẩm),
nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp này chính
là hệ thống logistics.
* Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management):
Diễn ra vào những năm cuối của thế kỷ XX cho tới nay. Khái niệm bao trùm
mang tính chiến lƣợc là quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ ngƣời cung
cấp - ngƣời sản xuất và khách hàng tiêu dùng sản phẩm cuối cùng với các giá


5
trị gia tăng nhƣ tạo lập và cung cấp các chứng từ liên quan, hệ thống theo dõi,
kiểm tra làm gia tăng giá trị sản phẩm. Dễ dàng nhận thấy khái niệm này sự
coi trọng đối tác, phát triển đối tác, kết hợp giữa doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh với ngƣời cung ứng khách hàng cũng nhƣ những ngƣời liên quan tới hệ
thống quản lý nhƣ các công ty vận tải, kho bãi và những ngƣời cung cấp công
nghệ thông tin [2]
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics trên thế giới và đƣợc xây
dựng căn cứ trên ngành nghề và mục đích nghiên cứu về dịch vụ logistics
khác nhau, tuy nhiên, có thể nêu một số khái niệm chủ yếu sau:
Theo tài liệu của Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), khái niệm “logistics”
đƣợc giải thích nhƣ sau: Logistics đƣợc hiểu là việc quản lý dòng chu chuyển
và lƣu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử lý các thông
tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách
hàng.
Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (CLM), nay đổi tên thành Hội
đồng các nhà quản trị chuỗi cung ứng chuyên nghiệp (The Council of Supply
Chain Management Professionals – CSCMP), logistics là một bộ phận của
dây chuyền cung ứng tiến hành lập ra kế hoạch, thực hiện và kiểm soát công
việc chu chuyển, lƣu kho hàng hóa, xử lý thông tin, cùng với các dịch vụ liên
quan từ địa điểm xuất phát đến nơi tiêu dùng một cách hiệu lực, hiệu quả

nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Logistics là một quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc
chu chuyển và lƣu kho có hiệu quả hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên
quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách
hàng (Đại học Hàng Hải thế giới - World Maritime University, D. Lambert
1998).
Theo khái niệm của Liên hiệp quốc sử dụng cho khóa đào tạo quốc tế


6
về vận tải đa phƣơng thực và quản trị logistics tổ chức tại Đại Học Ngoại
Thƣơng Hà Nội (tháng 10/2002), logistics là hoạt động quản lý quá trình lƣu
chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới
tay ngƣời tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.
Theo Coyle, Bardi & Langley, logistics là phần quá trình của chuỗi
cung ứng giữ vai trò lập kế hoạch, triển khai và kiểm soát hiệu quả dòng chảy
và việc cất giữ hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan từ điểm nguồn tới
điểm tiêu thụ với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Ngoài ra, còn có các cách định nghĩa khác về logistics. Tuy nhiên, qua
các khái niệm trên, có thể thấy logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ
mà là một chuỗi các hoạt động bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm, đó là
quá trình lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay ngƣời tiêu dùng
[3]
1.1.2. P ân loạ á

oạt độn lo st s

Logistics là một khái niệm rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực và đƣợc
phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
a. Theo phạm vi và mức độ quan trọng

- Logistics kinh doanh (Business logistics) là một phần của quá trình
chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một cách hiệu quả và
hiệu lực các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên
quan từ các điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những yêu cầu
của khách hàng.
- Logistics quân đội (Military logistics) là việc thiết kế và phối hợp các
phƣơng diện hỗ trợ và các thiết bị cho các chiến dịch và trận đánh của lực
lƣợng quân đội. Đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt
động này.
- Logistics sự kiện (Event logistics) là tập hợp các hoạt động, các


7
phƣơng tiện vật chất kỹ thuật và con ngƣời cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch
trình, nhằm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện đƣợc diễn ra hiệu quả và
kết thúc tốt đẹp.
- Dịch vụ logistics (Service logistics) bao gồm các hoạt động thu nhận,
lập chƣơng trình, và quản trị các điều kiện cơ sở vật chất/ tài sản, con ngƣời,
và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc các hoạt
động kinh doanh.
b. Theo vị trí của các bên tham gia
- Logistics bên thứ nhất (1PL- First Party Logistics): là hoạt động
logistics do ngƣời chủ sở hữu sản phẩm/ hàng hoá tự mình tổ chức và thực
hiện để đáp ứng nhu cầu của bản thân doanh nghiệp.
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): chỉ hoạt động
logistics do ngƣời cung cấp dịch vụ logistics cho một hoạt động đơn lẻ trong
chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng.
- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): là ngƣời thay mặt
chủ hàng tổ chức thực hiện và quản lí các dịch vụ logistics cho từng bộ phận
chức năng.

c. Theo quá trình nghiệp vụ (logistical operations) chia thành 3
nhóm cơ bản
- Hoạt động mua (Procurement) là các hoạt động liên quan đến đến việc
tạo ra các sản phẩm và nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài. Mục
tiêu chung của mua là hỗ trợ các nhà sản xuất hoặc thƣơng mại thực hiện tốt
các hoạt động mua hàng với chi phí thấp.
- Hoạt động hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support) tập trung vào hoạt
động quản trị dòng dƣ trữ một cách hiệu quả giữa các bƣớc trong quá trình
sản xuất. Hỗ trợ sản xuất không trả lời câu hỏi phải là sản xuất nhƣ thế nào
mà là cái gì, khi nào và ở đâu sản phẩm sẽ đƣợc tạo ra.


8
- Hoạt động phân phối ra thị trƣờng (Market distribution) liên quan đến
việc cung cấp các dịch vụ khách hàng. Mục tiêu cơ bản của phân phối là hỗ
trợ tạo ra doanh thu qua việc cung cấp mức độ dịch vụ khách hàng mong đợi
có tính chiến lƣợc ở mức chi phí thấp nhất.
d. Theo hướng vận động vật chất
- Logistic đầu vào (Inbound logistics) Toàn bộ các hoạt động hỗ trợ
dòng nguyên liệu đầu vào từ nguồn cung cấp trực tiếp cho tới các tổ chức.
- Logistic đầu ra (Outbound logistics) Toàn bộ các hoạt động hỗ trợ
dòng sản phẩm đầu ra cho tới tay khách hàng tại các tổ chức.
- Logistic ngƣợc (Logistics reverse) Bao gồm các dòng sản phẩm, hàng
hóa hƣ hỏng, kém chất lƣợng, dòng chu chuyển ngƣợc của bao bì đi ngƣợc
chiều trong kênh logistics.
e. Theo đối tượng hàng hóa
Các hoạt động logistics cụ thể gắn liền với đặc trƣng vật chất của các
loại sản phẩm. Do đó các sản phẩm có tính chất, đặc điểm khác nhau đòi hỏi
các hoạt động logistics không giống nhau. Điều này cho phép các ngành hàng
khác nhau có thể xây dựng các chƣơng trình, các hoạt động đầu tƣ, hiện đại

hóa hoạt động logistics theo đặc trƣng riêng của loại sản phẩm tùy vào mức
độ chuyên môn hóa, hình thành nên các hoạt động logistics đặc thù với các
đối tƣợng hàng hóa khác nhau nhƣ:
- Logistic hàng tiêu dùng ngắn ngày
- Logistic ngành ô tô
- Logistic ngành hóa chất
- Logistic hàng điện tử
- Logistic ngành dầu khí [4]
1.1.3 Vị trí và vai trò của logistics
Ngành logistics có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế


9
hiện đại và có ảnh hƣởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và
toàn cầu. Phần giá trị gia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác
động của nó thể hiện rõ dƣới những khía cạnh dƣới đây:
Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc
gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lƣu t ôn p ân
phối, mở rộng thị trƣ ng.
Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trƣởng về số lƣợng của khách
hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ trong
nƣớc và quốc tế. Hàng nghìn sản phẩm và dịch vụ mới đã đƣợc giới thiệu,
đang đƣợc bán ra và phân phối hàng ngày đến các ngõ ngách của thế giới
trong thập kỷ vừa qua. Để giải quyết các thách thức do thị trƣờng mở rộng và
sự tăng nhanh của hàng hóa và dịch vụ, các hãng kinh doanh phải mở rộng
quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế cho những
nhà máy đơn. Hệ thống logistics hiện đại đã giúp các hãng làm chủ đƣợc toàn
bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản
xuất, lƣu thông, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng đƣợc
những cơ hội kinh doanh trong phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, sự phân phối

sản phẩm từ các nguồn ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô
cùng quan trọng trong GDP ở mỗi quốc gia. Tại Mỹ logistics đóng góp xấp xỉ
9,9% trong GDP.
Tố ƣu ó

u trìn lƣu

uyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu

đầu vào đến khi sản phẩm đến t y n ƣ i tiêu dùng cuối cùng. Logistics hỗ
trợ sự di chuyển và dòng chảy của nhiều hoạt động quản lý hiệu quả, nó tạo
thuân lợi trong việc bán hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu hơn về
hình ảnh hệ thống này, có thể thấy rằng nếu hàng hóa không đến đúng thời
điểm, không đến đúng các vị trí và với các điều kiện mà khách hàng cần thì
khách hàng không thể mua chúng, và việc không bán đƣợc hàng hóa sẽ làm


10
mọi hoạt động kinh tế trong chuỗi cung cấp bị vô hiệu.
Tiết kiệm và giảm chi phi phí tron lƣu t ôn p ân p ối. Với tƣ
cách là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp,
các doanh nghiệp logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third – party
cho các ngành sản xuất và kinh doanh khác, từ đó mang lại hiệu quả cao
không chỉ ở chất lƣợng dịch vụ cung cấp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian
và tiền bạc cho các quá trình lƣu thông phân phối trong nền kinh tế.
Mở rộng thị trƣ ng trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi
phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong

n


o n đặc biệt

trong buôn bán và vận tải quốc tế. Trong thời đại toàn cầu hóa, thƣơng mại
quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển đất
nƣớc. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện đƣợc và mang lại hiệu quả cho quốc
gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lƣợng cao. Hệ thống
này giúp cho mọi dòng hàng hóa đƣợc lƣu chuyển thuận lợi, suôn sẻ từ quốc
gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác,
chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng…
Là một bộ phận trong GDP, logistics ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ lạm
phát, tỷ lệ lãi xuất, năng suất, chi phí, chất lƣợng và hiệu quả, cũng nhƣ các
khía cạnh khác của nền kinh tế. Một nghiên cứu chỉ ra rằng bình quân một tổ
chức của Mỹ có thể mở rộng năng suất logistics 20% hoặc hơn trong 1 năm.
Một cách để chỉ ra vai trò của logistics là so sánh phí tổn của nó với các hoạt
động xã hội khác. Tại Mỹ chi phí kinh doanh logstics lớn gấp 10 lần quảng
cáo, gấp đôi so với chi phí bảo vệ quốc gia và ngang bằng với chi phí chăm
sóc sức khỏe con ngƣời hàng năm [5]. Xét ở tầm vi mô, trƣớc đây các công ty
thƣờng coi logistics nhƣ một bộ phận hợp thành các chức năng marketing và
sản xuất. Marketing coi logistics là việc phân phối vật lý hàng hóa. Cơ sở cho
quan niệm này là hoạt động dự trữ thành phẩm hoặc cung cấp các yếu tố đầu


11
vào do logistics đảm nhiệm cũng là nhiệm vụ của biến số phân phối trong
marketing - mix và đƣợc gọi là phân phối vận động vật lý. Hiểu đơn giản là
khả năng đƣa một sản phẩm đến đúng thời điểm, đúng số lƣợng, đúng khách
hàng. Phân phối vật lý và thực hiện đơn đặt hàng có thể coi là sự thay đổi chủ
chốt trong việc bán sản phẩm, do đó cũng là cơ sở quan trọng trong thực hiện
bán hàng. Sản xuất coi logistics là việc lựa chọn địa điểm xây dựng
nhà máy, chọn nguồn cung ứng tốt và phân phối hàng hóa thuận tiện…Bởi lẽ

các hoạt động này ảnh hƣởng và liên quan chặt chẽ đến thời gian điều hành
sản xuất, kế họach sản xuất, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, tính thời vụ
của sản xuất, chi phí sản xuất, thậm chí ngay cả vấn đề bao bì đóng gói sản
phẩm trong sản xuất công nghiệp hiện đại. Do chức năng logistics không
đƣợc phân định rạch ròi nên đã có những ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng
dịch vụ khách hàng và tổng chi phí logistics bởi sự sao nhãng và thiếu trách
nhiệm với hoạt động này. Quan điểm kinh doanh hiện đại ngày nay coi
logistics là một chức năng độc lập, đồng thời có mối quan hệ tƣơng hỗ với hai
chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất và marketing, phần giao diện
giữa chúng có những hoạt động chung.
Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, tại các quốc gia phát triển, quản
trị logistics còn đƣợc ghi nhận nhƣ một thành tố quan trọng trong việc tạo ra
lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức. Vai trò của nó thể hiện rất rõ
nét tại các doanh nghiệp vận hành theo cơ chế thị trƣờng.
Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản trong
quá trình sản xuất, tăn

ƣ ng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan

điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu
khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối
hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty.
Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức khác


12
nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài lòng của
khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài
hạn.
Logistics tạo ra giá trị


tăn về th

n và đị đ ểm: Mỗi sản

phẩm đƣợc sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form
utility and value) nhất định với con ngƣời. Tuy nhiên để đƣợc khách hàng tiêu
thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế. Nó cần đƣợc đƣa đến
đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng. Các giá trị
này cộng thêm vào sản phẩm và vƣợt xa phần giá trị tạo ra trong sản xuất
đƣợc gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time
and possession utility) [6]. Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản phẩm
qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hoặc tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích thời
gian là gía trị đƣợc sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm tới
đúng thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả của
hoạt động logistics. Nhƣ vậy logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về thời
gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm có thể đến đúng vị trí
cần thiết vào thời điểm thích hợp. Trong xu hƣớng toàn cầu hóa, khi mà thị
trƣờng tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên xa cách về mặt địa lý thì
các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics mang trở nên đặc biệt cần
thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm.
Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu
quả đến khách hàng: Logistics không chỉ góp phần tối ƣu hóa về vị trí mà còn
tối ƣu hóa các dòng hàng hóa và dịch vụ tại doanh nghiệp nhờ vào việc phân bố
mạng lƣới các cơ sở kinh doanh và điều kiện phục vụ phù hợp với yêu cầu vận
động hàng hóa. Hơn thế nữa, các mô hình quản trị và phƣơng án tối ƣu trong
dự trữ, vận chuyển, mua hàng…và hệ thống thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện
để đƣa hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu nhanh nhất với chi phí thấp, cho



13
phép doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động của mình
Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho
doanh nghiệp: Một hệ thống logistics hiệu quả và kinh tế cũng tƣơng tự nhƣ
một tài sản vô hình cho công ty. Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩm
cho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp thì có thể
thu đƣợc lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể giúp
cho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống logistics hiệu quả
hoặc cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do dó tạo ra uy tín.
Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sản
nhƣng cần phải thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống nhƣ bản
quyền, phát minh, sáng chế, thƣơng hiệu [7]
1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ LOGISTICS
1.2.1 K á n ệm và mô ìn quản trị lo st s
Trong phạm vi một doanh nghiệp, quản trị logistics đƣợc hiểu là một
bộ phận của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm việc hoạch định, thực hiện và
kiểm soát có hiệu lực, hiệu quả các dòng vận đông và dự trữ hàng hóa, dịch
vụ cùng các thông tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến các điểm tiêu thụ
theo đơn đặt hàng nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng.
Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một chuỗi các hoạt
động liên tục, có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi
yếu tố tạo nên sản phẩm từ các nhập lƣợng đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ
sản phẩm cuối cùng.
Các nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ bao gồm vốn, vật tƣ, nhân lực
mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết và công nghệ. Các hoạt động
này cũng đƣợc phối kết trong một chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của doanh
nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tổ chức và triển khai đồng bộ từ mua,



14
dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói…Và
chính nhờ vào sự kết hợp này mà các hoạt động kinh doanh đƣợc hỗ trợ một
cách tối ƣu, nhịp nhàng và hiệu quả, tạo ra đƣợc sự thoả mãn khách hàng ở
mức độ cao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với đối
thủ cạnh tranh [8]
1.2.2 Mụ t êu và qu n đ ểm ủ quản trị lo st s

n

o n

Một cách khái quát, mục tiêu của quản trị logistics là cung ứng dịch vụ
cho khách hàng đạt hiệu quả cao. Cụ thể hơn, mục tiêu của hệ thống logistics
là cung cấp cho cho khách hàng 7 lợi ích - (7 rights): đúng khách hàng, đúng
sản phẩm, đúng số lƣợng, đúng điều kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian,
đúng chi phí. Các mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt hai
yêu cầu cơ bản sau:
a. Cung ứng mức dịch vụ khách hàng có tính chiến lược
Là mức dịch vụ thỏa mãn nhu cầu dịch vụ cho của các nhóm khách
hàng mục tiêu và có ƣu thế so với đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Mức
dịch vụ này đƣợc lƣợng hóa qua 3 tiêu chuẩn:
- Tính sẵn có của hàng hóa/dịch vụ
- Khả năng cung ứng dịch vụ
- Độ tin cậy dịch vụ
Sự sẵn có của hàng hóa tại các địa điểm bán và nơi cung cấp là một
cách thức để đánh giá khả năng đáp ứng những mong đợi của khách hàng
trong quá trình vận hành các hoạt động logistics. Tính sẵn có đƣợc đánh giá
theo 03 chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt tại kho ở một thời điểm.

- Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng
- Tỷ lệ phần trăm những đơn đặt hàng đã đƣợc thực hiện đầy đủ và giao
cho khách.


15
Khả năng cung ứng dịch vụ: Khả năng cung ứng dịch vụ liên quan tới
mức độ, tính chắc chắn và sự linh hoạt trong việc hoàn thành các đơn đặt
hàng của một công ty. Nói cách khác là khả năng cung ứng dịch vụ thể hiện
chủ yếu qua mức độ thực hiên đơn hàng của công ty. Các hoạt động tạo nên
một vòng quay đơn đặt hàng điển hình bao gồm:
- Tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàng của khách
- Chấp nhận thanh toán
- Chuẩn bị sẵn sàng hàng hoá
- Vận chuyển
- Làm vận đơn và giao hàng
Các chỉ tiêu: tốc độ, sự phù hợp và tính linh hoạt của các hoạt động
phục vụ khách hàng này có liên quan trực tiếp dến toàn bộ cơ cấu vòng quay
đơn đặt hàng cũng là các chỉ tiêu thể hiên khả năng cung ứng dịch vụ.
Tốc độ cung ứng dịch vụ là tổng thời gian mà khách hàng chờ đợi công
ty nơi họ mua hàng tiến hành việc thực hiện đơn đặt hàng và giao hàng cho
khách hàng. Trong một số trƣờng hợp giao hàng cho khách phải đảm bảo tốc
độ cung ứng nhanh chóng tức thời. Các trƣờng hợp khác để thực hiện 5 bƣớc
đáp ứng trên lại yêu cầu phải có thời gian. Khoảng thời gian này có thể là một
vài giờ, nếu ngƣời bán ở vị trí tƣơng đối gần về mặt địa lí so với khách hàng,
hoặc có thể tới hàng tuần (trong các tình huống buôn bán đa quốc gia). Dĩ
nhiên phần lớn khách hàng đều muốn nhận đƣợc càng nhanh càng tốt, vì vậy
tốc độ cung ứng nhanh góp phần làm tăng sự thỏa mãn khách hàng. Tuy nhiên
việc tăng tốc độ cung ứng dịch vụ thƣờng đòi hỏi chi phí lớn do đó doanh
nghiệp cần tìm ra các cấu trúc kênh phân phối vật chất có tốc độ cung ứng và

chi phí phù hợp.
Sự chính xác của vòng quay đơn đặt hàng, còn gọi là độ ổn định thời
gian giao hàng. Chỉ tiêu sự chính xác của vòng quay đơn hàng thƣờng để


16
đánh giá khoảng thời gian của một vòng quay đơn đặt hàng vƣợt quá khoảng
thời gian cho phép hoặc mong đợi. Khi đánh giá khả năng cung ứng dịch vụ
khách hàng, đôi khi chỉ tiêu đƣợc coi là quan trọng hơn chỉ tiêu thời gian cung
ứng, bởi lẽ trong điều kiện cung ứng hiện đại, các phƣơng thức cung ứng đòi
hỏi sự tồn trữ là nhỏ nhất trong điều kiên có thể nên thời gian cần chính xác
để đáp ứng tốt các yêu cầu kinh doanh nhƣng giảm thiểu đƣợc chi phí dự trữ.
Các doanh nghiệp thƣờng dựa vào nhà cung cấp để giảm số lƣợng hàng trong
kho đồng thời lại luôn cần duy trì một lƣợng hàng lớn sẵn có cho khách hàng
nên sự chính xác của thời giao hàng là rất quan trọng. Trên thực tế khoảng
thời gian cần thiết cho bất cứ hoạt động nào trong 5 hoạt động của chu kỳ đặt
hàng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với thời gian mong đợi nên sự phù hợp
của toàn bộ vòng quay sẽ là tổng thời gian cần thiết để tiến hành tất cả các
hoạt động riêng lẻ. Ví dụ có thể bù đắp sự chậm trễ trong việc lựa chọn và
chuẩn bị đơn đặt bằng việc thuê phƣơng tiện vận chuyển tốc độ cao để có thể
giao hàng đúng thời hạn [9].
Tính linh hoạt đề cập tới khả năng của một công ty trong việc điều phối
các nguồn lực để đáp ứng các yêu cầu về dịch vụ đặc biệt của khách hàng.
Trong các hoạt động phân phối sự linh hoạt có thể giúp khắc phục sự thất bại
trong cung ứng dịch vụ hoặc có thể là cách thức hay đƣợc dùng để thỏa mãn
tốt hơn những đòi hỏi đặc biệt nào đó của khách hàng.
Ví dụ khi xuất một mặt hàng quan trọng nhằm phục vụ cho một khách
hàng quan trọng, công ty có thể năng động sử dụng phƣơng tiện vận chuyển
có tốc độ cao. Với khả năng hoạt động linh hoạt nhƣ vậy những thất bại trong
cung ứng dịch vụ có thể đƣợc hạn chế. Ngoài ra, dựa trên yêu cầu của khách

hàng, nhà phân phối có thể quyết định sử dụng các phƣơng án dự kiến khác
nhau trong việc cung ứng dịch vụ theo yêu cầu khách hàng. Ví dụ phƣơng án
thông thƣờng của công ty trong phục vụ khách có thể là vận chuyển trực tiếp


17
một khối lƣợng hàng chất đầy phƣơng tiện từ nơi sản xuất tới kho của khách
hàng. Nhƣng đôi khi khách hàng yêu cầu giao hàng trực tiếp tại kho ngƣời sử
dụng, công ty có thể phải chuyên chở nhiều loại sản phẩm hỗn hợp từ kho
hàng. Vì thế công ty cung ứng phải đặt ra kế hoạch về khả năng phân phối
hàng một cách linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu đặc biệt của khách hàng. Điều
này cho phép thỏa mãn khách hàng một cách cao hơn, và mức độ linh hoạt
đáp ứng các yêu cầu của khách hàng chính là một chỉ tiêu quan trong để đánh
giá khả năng cung ứng dịch vụ.
Cần kết hợp 3 tiêu chuẩn trên để đo lƣờng chính xác khả năng cung
ứng dịch vụ do các hoạt động logistics tạo ra. Tốc độ cung ứng là quan trọng
nhƣng sự phù hợp theo thời gian còn quan trọng hơn. Nhằm phát huy tối đa
hiệu quả của các hoạt động logistics, hầu hết các tổ chức đều dựa vào khả
năng linh hoạt để bổ sung cho các hoạt động thông thƣờng. Cũng cần dự kiến
các phƣơng án phân phối linh hoạt hoặc có khả năng thay thế lẫn nhau nhằm
bù đắp cho tình huống bất ngờ hoặc nhằm đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của
khách hàng.
Độ tin cậy dịch vụ: Độ tin cậy dịch vụ hay chất lƣợng phục vụ đề cập
tới khả năng của một công ty thực hiện hoàn hảo các hoạt động đáp ứng đơn
đặt hàng theo nhận thức của khách hàng.
Toàn bộ quá trình phục vụ khách hàng đều đề cập tới việc thỏa mãn
yêu cầu của khách hàng, do đó chất lƣợng phục vụ đƣợc xem xét trƣớc hết với
2 chỉ tiêu: sự sẵn có của hàng hoá và khả năng cung ứng dịch vụ bởi vì đây là
2 chỉ tiêu quan trọng đáp ứng đƣợc sự mong đợi của khách hàng. Ngoài ra các
chỉ tiêu về sự an toàn cho hàng hóa nhƣ vận chuyển hàng không gây thiệt hại,

các vận đơn chính xác hoặc hoàn hảo, thực hiện trả hàng an toàn, cung cấp
thông tin nhanh chóng và chính xác, thái độ phục vụ thiện chí hoặc khả năng
nhanh chóng giải quyết các vấn đề nảy sinh cũng đƣợc sử dụng để đánh giá


×