Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nghiên cứu cơ chế hình thành lũ quét và các giải pháp cảnh báo phòng tránh lũ quét cho vùng núi đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.7 KB, 20 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỀ CƯƠNG DỰ TOÁN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006-2007

Tên đề tài :
Nghiên cứu cơ chế hình thành lũ quét và các giải pháp cảnh báo phòng
tránh lũ quét cho vùng núi Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên).

Đơn vị đăng ký
Địa chỉ
Điện thoại
Email

: Trường Đại học Thủy lợi
: 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
: 8533083
:

HÀ NỘI, tháng 2/2006
1


Thuyết minh đề tài nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ
I. Thông tin chung về đề tài
1 Tên đề tài
2 Mã số
Nghiên cứu cơ chế hình thành lũ quét và các giải pháp cảnh
báo phòng tránh lũ quét cho vùng núi Đông Bắc (Cao Bằng,


Bắc Cạn, Thái Nguyên).
3 Thời gian thực hiện: 24 tháng
4 Cấp quản lý
(Từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2007)
Nhà nước
Bộ
Tỉnh
5

Cơ sở

Kinh phí 700 triệu đồng, trong đó:
Nguồn

Tổng số (triệu đồng)

- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học

700

- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác
Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có)
6
Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có)

Đề tài độc lập
7

Lĩnh vực khoa học

Tự nhiên;
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ...);

8

Nông, lâm, ngư nghiệp;
Y dược.

Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên:. Vũ Minh Cát
Năm sinh: 1952
Nam/Nữ: Nam
Học hàm: Phó giáo sư................................................. Năm được phong học hàm: 2002
Học vị: Tiến sỹ kỹ thuật.............................................. Năm đạt học vị: 1997
Chức danh khoa học: Giảng viên chính.......................Chức vụ: Trưởng Khoa
Điện thoại:
Cơ quan: 5 634 415
Nhà riêng: 8 536 447
Mobile: 0912009331
Fax: 8 534 198 E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại học Thủy lợi
Địa chỉ cơ quan: 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà nội
2


Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Đại học Thuỷ lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
9

Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Thủy lợi

Điện thoại: 8 522 201
Fax: 5 633 351
E-mail:
Website: www.wru.edu.vn
Địa chỉ: 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Đào Xuân Học
Số tài khoản:
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài
10
-

-

Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng)
Xác định cơ chế hình thành lũ quét.
Đề xuất các giải pháp cảnh báo phòng tránh lũ quét cho 3 tỉnh vùng núi Đông Bắc (Bắc
Cạn, Cao Bằng, Thái Nguyên) bằng các công nghệ tiên tiến.

11 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Lũ quét là một dạng thiên tai xảy ra ở hầu khắp các nước trên thế giới, đặc biệt ở vùng trung
du, miền núi và các lưu vực sông chịu ảnh hưởng của gió mùa, bão, áp thấp và hội tụ nhiệt
đới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonexia, Nhật Bản, Philipin, Hàn Quốc, ấn Độ,
Pakistan, Nepan...
Lũ quét là một dạng lũ đặc biệt, có thể là lũ nước cực lớn chứa nhiều vật chất rắn, hoặc do tác
động của các yếu tố tự nhiên nào đó mà tạo ra dòng chảy (lỏng hoặc rắn). Đặc điểm của lũ
quét dưới tác động của mưa cực lớn là sự xuất hiện bất ngờ, mức nước dâng cao với tốc độ
rất nhanh kèm theo lở đất. Mức độ tàn phá của lũ quét cực kỳ ghê gớm, nhiều trường hợp

mang tính hủy diệt.
Lũ quét là sự kết hợp của điều kiện địa chất không thuận lợi, chủ yếu là các cung đất khá yếu
khi gặp mưa rất lớn tạo ra hiện tượng trượt. Quá trình trượt được khuếch đại khi hình thành
những dấu hiệu đầu tiên và kéo theo là sự sự trượt của những khối đất dá lớn hoàn toàn bão
hòa nước với tốc độ rất lớn, trong khoảng thời gian ngắn
Dưới đây xin nêu một vài ví dụ điển hình về thiệt hại do lũ quét kèm theo lở đất và bùn đá đã
xảy ra ở một số nước trên thế giới (Theo sách Mudflow do LHQ xuất bản năm 1996 tại
Genève - Nguyễn Tiến Đạt, 1997):
+ Trung Quốc: Năm 1920 tại Kansu lũ bùn đá làm chết trên 200.000 người. Năm 1967 tại
Yalong lũ quét làm sạt lở trên 68 triệu khối đất đá, trên 650.000 ngôi nhà bị vùi lấp và phá
hủy, trên 2.300 người bị thiệt mạng, tổn thất trên 2,4 tỷ USD.
+ Nhật Bản: là một trong những nước thường xuyên xảy ra lũ quét cực lớn gây thiệt hại nặng
nề về người và tài sản. Ngày 1-9-1923 tại Nebukawa lũ quét cuốn theo 3 triệu khối cuội sỏi
làm chết 406 người. Ngày 17-9-1945 lũ quét xảy ra đồng thời tại các tỉnh
Kure,YaYaamaguchi, Ehime làm chết 2.895 người. Ngày 15-9-1947 tại Gunma lũ cuội sỏi có
khối lượng 3,75 triệu khối làm chết 708 người. Ngày 17-9-1948 tại Iwate lũ cuốn theo 4,1
triệu khối cuội sỏi làm chết 688 người. Ngày 30-6-1953 tại Moji và ngày 15-8-1953 tại Kyoto
3


lũ quét mang theo 3,2 triệu khối bùn đá làm thiệt mạng 487 người. Ngày 27-9-1958 lũ cuội
sỏi làm chết 1.040 người. Ngày 28-6-1961 tại Ina lũ quét làm sạt lở và cuốn theo 4,11 triệu
khối cuội sỏi làm chết 136 người. Ngày 25-7-1965 tại Isahaya có 539 người chết do dòng
chảy cuội sỏi. Ngày 13-7-1972 tại Gifu dòng chảy sỏi kéo theo 8 triệu khối cuội sỏi làm chết
115 người. Ngày 24-7-1982 tại Nagasaki có 369 người chết và ngày 31-7-1982 tại Mie lại có
thêm 299 người chết do lũ quét. Năm 1926 tại Tokachi lũ quét kéo theo bùn đá làm chết 144
người.
+ Thái Lan: Ngày 11-1988 tại Suurrat Thani và Nakhon Si Thammarat lũ quét kéo theo hàng
triệu khối cuội sỏi làm 317 người chết, trên 17.000 ngôi nhà bị phá hủy.
+ Philipin: Ngày 30-10-1981 tại khu vực thung lũng Amacon Geek lũ quét và sạt lở đất đã vùi

lấp hàng trăm ngôi nhà, phá hủy một khu trung tâm thương mại, làm 124 người chết, 12
người bị mất tích, 204 người bị thương. Ngày 6-9-1991 tại Pinatubo lũ quét kéo theo trên 7
triệu khối bùn đá làm chết 310 người. Ngày 5-11-1991 lũ quét mang theo 5 triệu khối bùn đát
lấp đầy trên 3m làm hơn 5.000 người chết.
+ Indonexia: năm 1963 tại Agung lũ bùn đá làm chết 200 người. Ngày 14-4-1966 tại Kelut lũ
quét mang cuội sỏi phủ kín diện rộng trên 45km2 làm 282 người chết. Ngày 12-5-1981 tại
Semeru lũ quét tàn phá trên diện rộng 10km2, cuốn theo khoảng hơn 1 triệu khối bùn làm
chết 74 người.
+ Pêru: Huascaran là địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét và đá lở. Tháng
12-1941 tại đây lũ quét kéo theo bùn đá làm trên 8.000 người chết; năm 1962 lũ quét đã làm
sạt lở 13 triệu khối đá gây ra cái chết cho hơn 4.000 người; ngày 31-5-1970 lũ quét lại gây ra
tác hại trong khu vực rộng chừng 160km2 làm sạt lở gần 100 triệu khối, trên 18.000 người bị
chết và mất tích.
+ Colombia: Ngày 13-11-1985 tại Nevado del Ruiz lũ bùn đá có khối lượng trên 90 triệu khối
làm 24.740 người bị thiệt mạng.
+ Tajikistan: Ngày 18-3-1911 lũ quét làm sạt lở 2,5 triệu khối đá, 550 người chết.
+ Kazakstan: tại Almaty ngày 8-7-1921 dòng chảy sỏi khối lượng trên 10 triệu khối làm chết
hơn 100 người. Cũng tại Almaty ngày 3-8-1977 lại xảy ra lũ quét mang theo 5,1 triệu khối
cuội sỏi làm chết hơn 50 người.
+ Italy: Ngày 9-10-1963 tại Vincent dòng lũ cuội sỏi có khối lượng 250 triệu khối làm chết
trên 1.900 người. Ngày 19-7-1985 tại Stava dòng chảy bùn đá có khối lượng 500.000 khối
làm chết 260 người.
Ý thức được tính nguy hiểm của lũ quét, ở hầu hết các nước phát triển đã hình thành các
trung tâm nghiên cứu với hệ thống quan trắc mặt đất và các vệ tinh khí tượng quan trắc liên
tục các số liệu và sử dụng các phương pháp tiên tiến tính toán và dự báo khả năng xảy ra lũ
quét để cảnh báo cho dân. nghiệp được phát triển mạnh.
Trong nước: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực
nghiên cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề
tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện; nếu có các đề tài cùng bản chất đang thực hiện
hoặc đăng ký nghiên cứu ở cấp khác, nơi khác của nhóm nghiên cứu phải giải trình rõ các nội

dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; nếu phát hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này
có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi cụ thể Tên đề tài, tên Chủ nhiệm đề tài và Cơ
quan chủ trì đề tài đó)
Nước ta nằm trong khu vực được xem là có tiềm năng tự nhiên sinh ra lũ quét rất cao vì
trên 70% diện tích đất là đồi núi.
Lượng mưa lớn, cường suất tập trung và diễn biến rất phức tạp do hiệu ứng nhà kính kéo
theo sự xuất hiện của các hiện tượng El Nino - La Nina mà hậu quả là bão, mưa lũ xuất hiện
có xu thế ngày một tăng theo cả không gian và thời gian là nguyên nhân cơ bản gây nên lũ
4


quét. Khi các hình thế thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh dù hoạt động đơn
độc hay kết hợp đều có thể gây ra mưa lớn với lượng mưa 1 ngày đạt từ 700-800 mm và cá
biệt lên tới 1500 mm/ ngày như trận mưa tháng XI,XII năm 1999 xảy ra ở Huế.
Các khu vực đều có những tâm mưa lớn, nơi hội tụ của các luồng không khí có lượng hơi
ảm cao độ bất ổn định lớn như tâm mưa thượng lưu sông Đà ở Tây Bắc, Tâm mưa Bắc quang
với lượng mưa lớn hơn 4000 mm/năm, tâm mưa Bạch Mã ở thừa thiên Huế, thượng nguồn
sông Thu Bồn v.v.. là nguyên nhân tự nhiên tiềm ẩn lũ quét.
Điều kiện địa chất cũng là nhân tố tiềm ẩn gây ra lũ quét. Ở những khu vực do điều kiện
kiến tạo hình thành các thế đất đá không thuận lợi, khi gặp điều kiện tổ hợp thuận lợi như
lượng mưa lớn làm cho đất đá bão hòa nước và hiện tượng sạt trượt sẽ xảy ra.
Thêm vào đó là vai trò của con người với việc mưu sinh đã phá hệ sinh thái rừng lấy đất
làm nương rẫy, chặt phá rừng đầu nguồn, làm mặt đất bị trơ trọi đã đẩy nhanh quá trình dòng
chảy mặt, giảm khả năng điều tiết và lũ quét cũng xảy ra thường xuyên hơn
Theo số liệu thống kê, từ sau những năm 1950 trở lại đây cho thấy hầu như năm nào cũng
xảy ra lũ quét và có xu hướng ngày càng tăng lên. Nếu trước đây, sạt lở đất và lũ quét chỉ xuất
hiện ở vùng núi cao, thưa dân thì ngày nay hiện tượng này đã thực sự là hiểm họa ở mọi nơi
thuộc các vùng trung du và núi cao khi quá trình phá rừng lấy đất làm nông lâm, nghiệp tăng
lên, phát triển các khu dân cư của các khu đô thị đông dân, các khu vực kinh tế phát triển, đe
dọa đến sự an toàn của vùng đồng bằng. Lai Châu là một trong những địa phương xảy ra lũ

quét nhiều nhất, hầu như năm nào ở Lai Châu cũng xuất hiện. Đặc biệt trong hai ngày 17 và
18-8-1996 lũ quét đã kéo theo hàng trăm ngàn khối bùn và đá, đã hủy diệt gần như toàn bộ thị
trấn Mường Lay và nhiều vùng dân cư trong huyện Mường Lay tỉnh Lai Châu.
Năm 2001, lũ quét xảy ra tại Sơn La, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc
và nhiều nhiều khu vực khác. Đặc biệt trận lũ quét xảy ra vào ngày 3-7-2001 tại huyện Sơn
Dương tỉnh Thái Nguyên đã làm chết 5 người, bị thương hàng chục người. Thiệt hại do lũ
quét theo điều tra đánh giá của tỉnh Thái Nguyên lên tới 37 tỷ đồng. Hàng trăm cầu cống hồ
đập bị sạt lở, cuốn trôi. Hàng trăm ha ruộng bị vùi lấp xói lở, hàng trăm ngôi nhà bị trôi và bị
đổ.
Thiệt hại của trận lũ quét vào trung tuần tháng 6 năm 2001 tại xã Đạo Trù huyện Tam
Dương tỉnh Vĩnh Phúc, tuy không lớn như trận lũ quét xảy ra ở Thái Nguyên nhưng cũng để
lại hậu quả nặng nề. Hàng chục km đường giao thông liên tỉnh, liên huyện bị cuốn trôi; hàng
chục km kênh mương bị phá, hàng trăm ha ruộng bị xói lở vùi lấp. Thiệt hại lên tới hàng tỷ
đồng.
Lũ quét phần lớn xảy ra trên diện hẹp song trong những năm gần đây, lũ quét xảy ra
trên diện rộng như trận lũ trên sông Ngàn Phố thuộc huyện Hương Sơn tháng XI-2002 làm 77
người chết, hàng trăm người bị thương. Mới đây, trận lũ quét xảy ra ở Ngòi Thia, Ngòi Lao
thuộc Yên Bái, Phú Thọ ngày 28-29 tháng IX-2005 làm 61 người chết, 13 người bị thương.
Lũ quét còn gây trượt lở đất, xé toạc cửa biển mới...
Tính từ 1969 đến hết năm 2004, lũ quét đã xảy ra ở 3 tỉnh: Cao bằng, Bắc Cạn, Thái
Nguyên. Đã thống kê được 23 trận trong đó:
- Cao Bằng : 3 trận
- Bắc Cạn : 11 trận
- Thái Nguyên: 9 trận
Trung bình mỗi năm xảy ra một trận lũ quét trong khu vực nghiên cứu, có thể coi là xảy
ra thường xuyên hằng năm.
Đến cuối tháng 12-2005, theo thống kê mới nhất, từ 1953 tới nay đã có 345 trận lũ quét
đã xảy ra (thực tế còn lớn hơn nhiều) trênm cả 3 vùng đồi núi, đồng bằng và ven biển với
nhiều loại hình khác nhau và gây thiệt hại ngày càng trầm trọng. Lũ ống, lũ quét sườn dốc, lũ
5



quét nghẽn dòng, lũ bùn đá, lũ quét bờ biển, hiện nay lại phát hiện thêm lũ bùn cát xảy ra
thường xuyên hằng năm ở vùng ven biển.
Cho đến hiện nay đã có hơn 25 đề tài các loại nghiên cứu về lũ quét, kinh phí từ 20 triệu
đồng tới 5,6 tỉ đồng, song mới chỉ dừng lại ở một số sản phẩm chưa hoàn chỉnh sau:
1. Nguyên nhân gây ra lũ quét (nguyên nhân được mở rộng dần)
2. Bước đầu nghiên cứu xác định ngưỡng mưa gây lũ quét
3. Xây dựng bản đồ tiềm năng gây lũ quét
4. Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét trên một vài lưu vực sông thường xảy ra lũ quét và
có nhu cầu
5. Đề xuất một số giải pháp phòng tránh
11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong
phần tổng quan (tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố - chỉ ghi những công trình tác
giả thật tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài)
1. Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống - Viện KTTV,
Đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước KT-DL-92-14,1992-1995, chủ trì PGS.TS. Cao Đăng
Dư.
2. Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành, TS Lê Bắc Huỳnh, 1994.
3. Xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét, TS. Nguyễn Viết Thi+nnk. 1994.
4. Thiên tai lũ quét ở Việt nam, chuyên đề nghiên cứu. Dự án UNDP VIE/97/002. Disaster
Management Unit, 2000, Chủ trì : GS. TS. Ngô Đình Tuấn
5. Nghiên cứu đánh giá tổng hopự các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam, Đề tài
NCKH độc lập cấp nhà nước 1999-2003. Chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm.
6. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phần vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam,
Đề tài NCKH cấp nhà nước, mã số KC.08.01. 2001-2004, Chủ trì GS.TS Nguyễn Trọng
Yêm.
7. Nghiên cứu xác điịnh nguyên nhân, sự phân bố lũ quét-lũ bùn đá nguy hiểm tại các tỉnh
miền núi và kiến nghị các giải pháp phòng chống. Đề tài KC.08.01 bổ sung, 2005-2006
(đang thực hiện), chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm.

8. Dự báo phòng chống lũ quét ở lưu vực sông Nậm Pàn, Nậm La (Sơn La), Tổng cục
KTTV 1995-1997.
9. Dự án nghiên cứu khả thi : điều tra, khảo sát, quy hoạch phân vùng và cảnh báo khả năng
xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt nam - giai đoạn 1 (2006-2008) khu vực miền núi Bác
Bộ. Cơ quan chủ trì : Viện KTTV.
10. Trần Viết Ổn và nnk, Điều tra khảo sát hiện trạng lũ quét và các khu vực có thể gây nguy
hiểm khi xảy ra lũ quét để phục vụ công tác dự báo phòng tránh thiệt hại, giảm nhẹ thiên
tai ở vùng núi phía bắc (sơn la, lai châu), 2002
11. Cao Đăng Dư và nnk, Nghiên cứu lũ quét vùng núi Tây Bắc và các giải pháp phòng
chống giảm nhẹ tác hại của lũ quét, 1996
12. Ngô Đình Tuấn, Lê Đình Thành, Tính toán lũ lớn nhất khả năng đầu mối thủy điện Hòa
Bình, Đề tài NCKH Bộ Khoa học & Công nghệ, 2000
13. WMO, Manual for estimation of Probable Maximum Precipitation, Second Edition 1986
14. K.C Patra, Hydrology and Water Resources Engineering, 2000.
11.4. Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế của sản
phẩm, công nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra nghiên
cứu, giải quyết ở đề tài này (nêu rõ, nếu thành công thì đạt được những vần đề gì)
1. Nguyên nhân gây ra lũ quét phần lớn mô tả là chính chưa đi sâu vào cơ chế, ngay cả định
6


2.
3.
4.
5.
6.

7.

8.


nghĩa. Đã xác định được một số yếu tố gây lũ quét chính song chưa định lượng được tỉ
trọng của mỗi yếu tố trong đó
Ngưỡng mưa lũ quét mới xác định cho một số lưu vực có trạm thực nghiệm xói mòn và
chỉ mới đạt được ngưỡng mưa ngày gây lũ quét
Xây dựng bản đồ tiềm năng gây lũ quét trên cơ sở số liệu điều tra và tổ hợp các yếu tố.
Song do các thông số của các yếu tố chưa được định lượng chi tiết nên chỉ nặng về mô tả
chưa có ý nghĩa trong thực tiễn.
Đã xây dựng được một số hệ thống cảnh báo lũ song chưa dự báo được lũ quét nên hệ
thống cảnh báo hoạt động bị động chưa nói tới có lưu vực xây dựng xong hệ thống cảnh
báo nhưng suốt mấy năm tồn tại không xảy ra lũ quét để thử nghiệm
Trình độ khoa học công nghệ và quản lý trong lĩnh vực phòng tránh và ứng phó lũ quét
của nước ta còn khá thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, do đó cần kế thừa và tiếp
thu tối đa kiến thức khoa học và công nghệ của các nước phát triển.
Lũ quét nói riêng và thiên tai nói chung là những vấn đề mang tính toàn cầu nên được đầu
tư nghiên cứu bởi hầu hết các nước và các tổ chức quốc tế liên quan. Do những lý do về
nhân đạo (giảm đói nghèo trên toàn thế giới) và để bảo vệ môi sinh của Trái đất - Ngôi
nhà chung của nhân loại, các thành tựu khoa học và công nghệ cũng như nhiều sản phẩm
trong lĩnh vực này được phổ biến rất rộng rãi và hầu hết là miễn phí. Đây chính là điều
kiện thuận lợi cho việc ứng dụng, tiếp thu kiến thức, công nghệ để dự báo và tìm các giải
pháp giảm thiểu tác hại của lũ quét.
Lũ quét chịu sự chi phối phức tạp của nhiều yếu tố, trong đó ba nhân tố chính là mưa
cường độ lớn, địa chất và tác động của con người vào tự nhiên nên phương pháp nghiên
cứu và đề xuất các giải pháp cần phù hợp với tiềm lực kinh tế còn hạn chế, khả năng đầu
tư chưa cao, thiếu cơ sở vật chất, hệ thống cơ sở dữ liệu không đầy đủ và không đồng bộ,
và những đặc thù về văn hóa xã hội, tập quán ở vùng nghiên cứu.
Lũ quét gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và con người, nhưng hiện chưa có chính sách, cơ
cấu tổ chức, kế hoạch... toàn diện cho công tác dự báo và phòng chống. Một hệ thống
chính sách, tổ chức, kế hoạch toàn diện sẽ mang lại hiệu quả cao.


Như vậy, điều tra khảo sát, thu thập các tài liệu cơ bản về hiện trạng lũ quét đã xảy ra cũng
như các khu vực có thể gây nguy hiểm khi xảy ra lũ quét là một công việc rất quan trọng góp
phần xác định cơ chế hình thành lũ quét để định hướng, tìm kiếm các giải pháp cảnh báo
phòng tránh thiên tai, ổn định và phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi nước ta.
12 Cách tiếp cận
(Luận cứ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu để đạt mục tiêu đặt ra).
- Tiếp cận hệ thống: coi các hệ thống lưu vực trên vùng nghiên cứu nằm trong một hệ thống
chung, chịu ảnh hưởng của các nhân tố gây nên lũ quét.
- Tiếp cận đáp ứng nhu cầu. Nghiên cứu điều tra nắm vững hiện trạng xảy ra lũ quét, trên cơ
sở đó mới xác định được cơ chế hình thành lũ quét.
- Nghiên cứu các mô hình toán phục vụ mô phỏng các trận lũ quét.
- Nghiên cứu các phương án quy trình cảnh báo lũ quét, ứng dụng quy trình cảnh báo cho ba
địa điểm thuộc ba tỉnh vùng nghiên cứu
- Kế thừa và tiếp thu có chọn lọc kiến thức khoa học, kinh nghiệm và công nghệ của các nước
phát triển và các nước trong khu vực về phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra.
13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
(Liệt kê và mô tả những nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm cần tiến
hành để đạt được mục tiêu đặt ra, trong đó, chỉ rõ những nội dung mới, nội dung quan
trọng nhất để tạo ra sản phẩm, công nghệ chủ yếu; những hoạt động để chuyển giao kết quả
7


nghiên cứu đến người sử dụng; dự kiến những nội dung có tính rủi ro và giải pháp khắc phục
- nếu có).
I. Nghiên cứu đánh giá về tình hình xảy ra lũ quét tại 3 tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng, Thái
nguyên
1.1 Thu thập tài liệu tại các cơ quan như Cục Phòng chống lụt bão và Quản lý đê điều, Các
Viện về Khí tượng - Thủy văn (Bộ Tài Nguyên - Môi Trường), Viện Địa chất (Trung tâm
Khoa học và công nghệ Quốc gia).
1.2 Tổ chức điều tra thực địa về các khu vực dễ xảy ra lũ quét tại các khu vực kinh tế trọng

điểm của 3 tỉnh nói trên (Mỗi tỉnh chọn một địa điểm lũ quét xảy ra thường xuyên).
II. Nghiên cứu chế độ mưa có khả năng hình thành lũ quét
2.1 Các hình thế thời tiết và các tổ hợp gây mưa và lũ lớn.
2.2 Chế độ mưa lũ vùng Đông bắc.
2.3 Phương pháp tính toán mưa khả năng tạo lũ quét.
2.4 Cơ chế hình thành lũ quét.
III. Nghiên cứu về địa hình, địa chất và thổ nhưỡng
3.1 Thiết lập bản đồ địa hình vùng nghiên cứu
3.2 Thiết lập bản đồ số (DEM) vùng nghiên cứu
3.3 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu
3.4 Thiết lập bản đồ địa chất các vùng có nhiều khả năng xảy ra lũ quét và các khu
vực kinh tế xã hội tiềm ẩn lũ quét của 3 tỉnh nghiên cứu.
3.5 Thiết lập bản đồ thổ nhưỡng vùng có nhiều khả năng xảy ra lũ quét và các khu vực
kinh tế xã hội tiềm ẩn lũ quét của 3 tỉnh nghiên cứu.
IV. Nghiên cứu thảm phủ
4.1 Diễn biến rừng tự nhiên, rừng nhân tạo và các hệ thực vật điển hình khu vực
nghiên cứu
4.2 Thiết lập bản đồ rừng khu vực nghiên cứu
4.3 Hệ thống canh tác tại các khu vực kinh tế và dân cư trọng điểm 3 tỉnh nghiên cứu
4.4 Thiết lập bản đồ hệ thống canh tác tại các khu vực kinh tế và dân cư trọng điểm
V. Cảnh báo lũ quét và các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do lũ quét
(Thực hiện cho 3 địa điểm điển hình của 3 tỉnh Cao Bằng, Bắc cạn và Thái Nguyên)
5.1 Tính toán mưa và phân cấp lượng mưa với khả năng sinh lũ quét khác nhau.
5.2 Ứng dụng công nghệ GIS chập bản đồ địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ với bản đồ
mưa ứng với các tần suất khác nhau, xác định các vùng tiềm năng lũ quét với các
cấp khác nhau.
5.3 Quy trình cảnh báo lũ quét.
5.4 Ứng dụng quy trình cảnh báo cho ba địa điểm thuộc ba tỉnh vùng nghiên cứu.
5.5 Các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra.
14


Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Phương pháp nghiên cứu
(Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp với
8


từng nội dung của đề tài; làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp nghiên cứu
và kỹ thuật sử dụng)
- Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm KHCNhiện có trên thế giới/trong nước.
- Phương pháp điều tra, phân tích nguyên nhân hình thành
- Phương pháp thống kê toán học và thống kê thực nghiệm
- Phương pháp phân tích tương tự và phân tích tổng hợp
- Phương pháp chuyên gia
- Kỹ thuật viễn thám và GIS
Kỹ thuật sẽ sử dụng
- Các bảng tài liệu về dân sinh kinh tế.
- Các bảng tài liệu về khí tượng thuỷ văn.
- Các bản đồ nền.
- Sử dụng các mô hình toán cho nên dùng nhiều máy tính.
- Vật liệu làm các mốc
15 Hợp tác quốc tế
Nội dung hợp tác
Tên đối tác
Đã
(Ghi

nội
dung,
lý do, hình thức hợp tác,

(Người và tổ chức
hợp tác
kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này)
khoa học và công nghệ)

Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công nghệ)
Dự kiến
hợp tác

16

Đại học Vũ Hán & ĐH
Hà hải Trung quốc

Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình
thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu
cầu của đề tài)
Tìm hiểu về tình hình nghiên cứu lũ quét và các kinh
nghiệm của Trung quốc về tính toán, dự báo lũ quét.

Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13)

TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện
(Các mốc đánh giá chủ yêu)


Sản phẩm
phải đạt

Thời gian
(BĐ - KT)

Người, cơ quan
thực hiện

1

2

3

4

5

9


I

1

2

II

1
2
3
4
III
1
2
3
4

Nghiên cứu đánh giá về tình
hình xảy ra lũ quét tại 3
tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng
Thu thập tài liệu tại các cơ
quan như Cục Phòng chống
lụt bão và Quản lý đê điều,
Các Viện về Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài Nguyên Môi Trường), Viện Địa chất
(Trung tâm Khoa học và công
nghệ Quốc gia)

Tài liệu về
mưa, lũ, và các
báo cáo về lũ
quét và các
thiệt hại do lũ
quét gây ra tại
các khu vực
nghiên
cứu
(Thái nguyên,

Cao bằng, Bắc
cạn)
Tổ chức điều tra thực địa về Báo cáo kết quả
các khu vực dễ xảy ra lũ quét điều tra lũ quét
tại các khu vực kinh tế trọng tại
3
tỉnh
điểm của 3 tỉnh nói trên
nghiên
cứu
(Thái nguyên,
Cao bằng, Bắc
cạn)
Nghiên cứu về cơ chế hình
thành lũ quét
Các hình thế thời tiết gây
Báo cáo chuyên
mưa lũ và các tổ hợp gây mưa đề
lớn
Chế độ mưa lũ vùng Đông
Báo cáo chuyên
bắc Việt nam
đề
Tính toán mưa có khả năng
Báo cáo chuyên
tạo lũ quét
đề
Cơ chế hình thành lũ quét.
Báo cáo chuyên
đề

Nghiên cứu về địa hình, địa
chất và thổ nhưỡng
Thiết lập bản đồ địa hình vùng Bản đồ địa hình
nghiên cứu
vùng nghiên
cứu
Thiết lập bản đồ số (DEM)
Bản đồ số
cho 3 địa điểm điển hình
Đặc điểm địa chất 3 tỉnh và Báo cáo chuyên
các khu vực tiềm năng lũ quét. đề
Thiết lập bản đồ địa chất các
Bản đồ địa chất
vùng có nhiều khả năng xảy
khu vực nghiên
ra lũ quét và các khu vực kinh cứu
tế xã hội tiềm ẩn lũ quét của 3
tỉnh nghiên cứu.

10

01/01/0631/03/06

Hoàng Thanh Tùng,
Phạm Anh Tuấn
Đại học thủy lợi

01/01/0630/06/06

Cán bộ ĐH Thủy lợi và

Sở NN & PTNT

01/06/0630/06/06

Lê Đình Thành, Hoàng
thanh Tùng

01/06/0630/06/06
01/07/0631/07/06
01/07/0631/07/06

Lê Đình Thành, Hoàng
Tùng
Lê Đình Thành,
Phạm Hùng
Lê Đình Thành,
Phạm Hùng,
Vũ Minh Cát

01/08/0630/08/06

Phạm Q. Sơn và nnk

01/08/0630/08/06
01/08/0630/08/06

Phạm Q. Sơn và nnk

01/08/0630/08/06


Phạm Q. Sơn và nnk

Phạm Q. Sơn và nnk


5

IV
1
2
3
4
V

1

2

Thiết lập bản đồ thổ nhưỡng
các vùng có nhiều khả năng
xảy ra lũ quét và các khu vực
kinh tế xã hội tiềm ẩn lũ quét
của 3 tỉnh nghiên cứu
Nghiên cứu thảm phủ
Diễn biến rừng tự nhiên và
nhân tạo khu vực nghiên cứu
Thiết lập bản đồ rừng khu
vực nghiên cứu
Hệ thống canh tác tại các khu
vực kinh tế và dân cư trọng

điểm 3 tỉnh nghiên cứu
Thiết lập bản đồ hệ thống
canh tác tại các khu vực kinh
tế và dân cư trọng điểm
Cảnh báo lũ quét và các giải
pháp phòng tránh, giảm
thiểu thiệt hại do lũ quét
Tính toán mưa và phân cấp
lượng mưa ứng với các
ngưỡng sinh lũ quét khác
nhau
Quy trình cảnh báo lũ quét

3

Ứng dụng quy trình cảnh báo
cho ba địa điểm thuộc ba tỉnh
vùng nghiên cứu

4

Ứng dụng công nghệ GIS
chập bản đồ địa chất, thổ
nhưỡng, thảm phủ với bản đồ
mưa ứng với các tần suất, xác
định các vùng tiềm năng lũ
quét với các cấp khác nhau.
Các giải pháp phòng tránh và
giảm thiểu thiệt hại do lũ quét
cho 3 điểm điển hình.

Báo cáo tổng kết đề tài

5
VI

Bản đồ thổ
nhưỡng kiến
tạo khu vực
nghiên cứu

01/09/0630/09/06

Phạm Q. Sơn và nnk

Báo cáo chuyên
đề
Bản đồ rừng tự
nhiên qua các
thời kỳ
Báo cáo chuyên
đề

01/09/0631/12/06
01/09/0631/12/06

Phạm Hùng,
Phạm anh Tuấn
Phạm Hùng,
Phạm anh Tuấn


01/09/0631/12/06

Phạm Hùng,
Phạm anh Tuấn

Bản đồ hệ
thống canh tác

01/09/0631/12/06

Phạm Hùng,
Phạm anh Tuấn

Báo cáo chuyên
đề

01/01/0701/02/07

Cao Đăng Dư,
Vũ Minh Cát

Báo cáo chuyên
đề
Báo cáo chuyên
đề

01/03/0701/04/07
01/03/0701/04/07

Bản đồ tổng

hợp vùng tiềm
năng lũ quét

01/04/0701/05/07

Cao Đăng Dư,
Vũ Minh Cát
Cao Đăng Dư,
Vũ Minh Cát,
Phạm Hùng,
Phạm anh Tuấn
Vũ Minh Cát,
Hà Văn Khối

Báo cáo chuyên
đề

01/05/0730/05/07

Cao Đăng Dư,
Vũ Minh Cát

Bao cáo

6/07

Vũ Minh Cát& nnk

III. Dự kiến kết quả của đề tài
17


Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I

Mẫu (model,
maket)

Dạng kết quả II

Dạng kết quả III

Nguyên lý ứng
dụng

Sơ đồ, bản đồ

11

Dạng kết quả IV
Bài báo


Sản phẩm (có thể
trở thành hàng hoá,
để thương mại hoá)

Phương pháp

Số liệu, Cơ sở dữ
liệu


Vật liệu

Tiêu chuẩn

Báo cáo phân
tích

Kết quả tham gia
đào tạo sau đại học

Thiết bị, máy móc

Quy phạm

Tài liệu dự báo
(phương pháp, quy
trình, mô hình,...)

Sản phẩm đăng ký
bảo hộ sở hữu trí tuệ

Dây chuyền công
nghệ
Giống cây trồng

Giống vật nuôi
Khác

18


Phần mềm máy
tính

Đề án, qui hoạch

Bản vẽ thiết kế

Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, báo cáo
nghiên cứu khả thi

Sách chuyên khảo

Quy trình công
nghệ
Khác

Khác

Khác

Yêu cầu chất lượng và số lượng về kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra
(Kê khai đầy đủ, phù hợp với những dạng kết quả đã nêu tại mục 17)

18.1

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng với sản phẩm dự kiến (dạng kết quả I)
Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lượng chủ

yếu của sản phẩm

Đơn
vị
đo

Cần
đạt

Mức chất lượng
Mẫu tương tự
(theo các tiêu chuẩn mới)
Trong nước

Thế giới

số
lượng,
quy mô
sản
phẩm

18.2 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)
Tên sản phẩm
1
1
2

2
Quy trình công nghệ cảnh

báo lũ quét
Phương pháp tính toán

3

Báo cáo điều tra lũ quét

4

Các báo cáo chuyên đề về
mưa, lũ, địa chất, thổ
nhưỡng, rừng, lớp phủ thực

Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được

Ghi chú

3
Thiết lập được quy trình cảnh báo lũ quét rõ
ràng, hợp lý có độ chính xác nhất định
Đề xuất áp dụng phương pháp tinh hiện đại
vè tính mưa khả năng lớn nhất gây lũ quét
Xác định được điều kiện tự nhiên và các
hoạt động kinh tế xã hội gây ra lũ quét trong
những trận lũ quét có thể điều tra được để từ
đó xác định được các nguyên nhân bước
đầu.

4


Đánh giá được các tổ hợp chính sinh mưa
lũ; nguyên nhân chính gây mưa tạo lũ quét;
Đặc điểm địa chất nhằm xác định các vùng
12


vật.

địa chất yếu tiềm ẩn lũ quét; Nghiên cứu lớp
phủ để thấy rõ ảnh hưởng phá rừng, khác
thác đất không theo qui hoạch sẽ góp phần
đẩy nhanh quá trình xảy ra lũ quét và là cơ
sở đề xuất các giải pháp phòng chống và
giảm nhẹ tác hại lũ quét

5

Tập bản đồ về mưa, về địa
hình, về địa chất, thổ
nhưỡng, thảm phủ và bản đồ
tổng hợp cho 3 điểm NC
điển hình

Bản đồ có độ chính xác cao với tỷ lệ
1/50.000 thể hiện được các kịch bản về khả
năng xảy ra lũ quét để có giải pháp phòng
chống lũ quét

6


Báo cáo tổng hợp

Tổng hợp các mục tiêu của đề tài là xác định
các giải pháp nhằm ổn định lâu dài cuộc
sống các dân tộc miền núi thuộc 3 tỉnh Bắc
Cạn, Bắc Cạn, Thái Nguyên.

18.3 Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)
G. chú
Tên sản phẩm
Tạp chí, Nhà xuất bản
1
- Đào tạo 5 sinh viên làm
luận văn tốt nghiệp
- Đào tạo 2 thạc sĩ
18.4. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các sản phẩm, công nghệ nghiên
cứu, đặc biệt là của sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo ra của đề tài so với các sản
phẩm tương tự trong và ngoài nước; so sánh với các phương án nhập công nghệ hoặc
mua sản phẩm tương tự để đánh giá hiệu quả của đề tài (trình độ KH&CN, tính phù hợp,
hiệu quả kinh tế, ...)
Sản phẩm chủ yếu của đề tài là các quy trình cảnh báo lũ quét và các giải pháp phòng tránh lũ
quét, có hiệu quả và bền vững trong ba tỉnh vùng Đông Bắc. Các giải pháp phòng tránh lũ
quét này được đề xuất trên cơ sở cơ chế hình thành lũ quét. Các bài toán được thiết lập cần
xét đến các yếu tố hình thành lũ quét trên ba tỉnh Thái nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn. Vì các
bài toán thiết lập quy trình cảnh báo lũ quét được xây dựng với những ràng buộc cụ thể nên
sẽ có hiệu quả thiết thực, giúp cho các nhà quản lý thiên tai có những ứng xử thích hợp khi
gặp những trận lũ quét.
19 Khả năng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
19.1. Khả năng về thị trường (nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu
của khách hàng cụ thể nếu có; khi nào có thể đưa sản phẩm của đề tài ra thị trường?);

Các cơ quan sẽ sử dụng kết quả của đề tài là Cục Phòng chống lụt bão Trung ương, các sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Chi cục phòng chống lụt bão, Ủy ban nhân dân các
xã có thể được thì có thể áp dụng kết quả đề tài để thử nghiệm năm 2007.
19.2. Khả năng về kinh tế (khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng của sản phẩm)
Sản phẩm của đề tài là kết quả của việc kết hợp nghiên cứu lý thuyết, điều tra đánh giá hiện
trạng về lũ quét nên sẽ phản ánh được thực tế trận lũ quét xảy ra. Do đó có thể có tính cạnh
tranh với các sản phẩm tương tự.
19.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình nghiên cứu
Vì đề tài xuất phát từ đòi hỏi của thực tế nên việc thực hiện đề tài chính là để giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong thực tế điều hành quy trình phòng chống lũ quét, do đó, có thể
13


kết hợp nghiên cứu với các Chi cục Phòng chống lụt bão các tỉnh vùng Đông bắc.
19.4. Mô tả phương thức chuyển giao
(chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình
thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn
(với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu) theo tỷ lệ đã
thoả thuận để cùng triển khai sản xuất, tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên
cứu tạo ra, ...)
Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Chi cục Phòng chống lụt bão và các Ủy ban nhân dân
các xã.
20 Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu
20.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
(Ghi những dự kiến đóng góp vào các thành tựu nổi bật trong khoa học quốc tế, đóng góp
vào tiêu chuẩn quốc tế; triển vọng phát triển theo hướng nghiên cứu của đề tài; ảnh hưởng về
lý luận đến phát triển ngành khoa học, đến sáng tạo trường phái khoa học mới; ...)
- Khoa học Địa chất
- Ưng dụng công nghệ GIS
- Liên kết giữa các ngành khoa học

20.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý giảm nhẹ thiên tai nói riêng và các
nhà hoạch định chính sách nói chung có tầm nhìn khái quát và đầy đủ hơn về những yếu tố
tác động đến việc hình thành lũ quét.
. 20.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
- Phục vụ phòng chống lũ quét cho 3 tỉnh
- Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội ổn định cho các vùng tiềm năng lũ quét 3 tỉnh trên
- Qui hoạch chi tiết cho 3 điểm điển hình (mỗi tỉnh 01 điểm)
Các đơn vị được chuyển giao là Ban chỉ huy PCLB trung ương và các tỉnh Cao Bằng, Bắc
Cạn và Thái Nguyên
IV. Các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đề tài
21 Hoạt động của các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài
(Ghi các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nhiệm vụ được giao thực hiện
trong đề tài, kể cả các đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu - Những dự
kiến phân công này sẽ được thể hiện bằng các hợp đồng thực hiện giữa chủ nhiệm đề tài và
cơ quan chủ trì đề tài với các đơn vị, tổ chức nói trên - khi được giao nhiệm vụ chính thức
hoặc sau khi trúng tuyển)
Tên tổ chức,
thủ trưởng của tổ
1

Địa chỉ

chức
Sở Nông nghiệp &
PTNT Bắc cạn, Sở
Nông nghiệp & PTNT
Cao Bằng, Sở Nông
nghiệp & PTNT Thái
Nguyên


Nhiệm vụ được giao

Dự kiến

thực hiện trong đề tài

kinh phí

Hiểu rõ nguyên nhân hình
thành lũ quét và các giải
pháp công trình, phi công
trình, kinh tế xã hội và tập
quán địa phương để phòng
tránh và giảm thiểu tác hại
của lũ quét.
14


22

Cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp
tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài - mỗi người có tên trong danh
sách này cần khai báo lý lịch khoa học theo Biểu B1-4-LLCN.SĐ)
Thời gian làm việc
Họ và tên

Cơ quan công tác


A

Chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS. Vũ Minh Cát
B Cán bộ tham gia
1 TS. Phạm Hùng
2 PGS. TS. Lê Đình Thành
3 GS. TS Hà Văn Khối
4 ThS Hoàng Thanh Tùng
5 KS Phạm Anh Tuấn
6 PGS. TS Cao Đăng Dư
7 Phạm Quang Sơn
8 Sở NN &PTNT Bắc Cạn
9 Sở NN &PTNT Cao Bằng
10 Sở NN&PTNT Thái Nguyên

Đại học thủy lợi

3

(Số tháng quy đổi )
18

Đại học Thủy lợi
Đại học Thủy lợi
Đại học Thủy lợi
Đại học Thủy lợi
Đại học Thủy lợi
Viện Khí tượng Thủy văn
TT Viễn Thám, Địa Chất


18
18
18
18
18
12
12
12
12
12

V. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)
A. Chi tiết kinh phí theo hoạt động và hàng năm
22

Nội dung chi tiết

Kinh phí (Triệu đồng)
Năm 1

22.1

22.2
22.3
22.4
22.5

3


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Nghiên cứu, đánh
giá lũ quét tại 3 tỉnh
Bắc Cạn, Cao bằng,
Tuyên Quang....
NC về cơ chế hình
thành lũ quét
Nghiên cứu về địa
chất và thổ nhưỡng
NC cứu thảm phủ
Cảnh báo lũ quét và
các giải pháp phòng
tránh và giảm thiểu
thiệt hại do lũ quét
Thuê khoán c/môn
Nguyên,vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Sửa chữa nhỏ

Một (01) tháng quy đổi là tháng gồm 22 ngày làm việc, mỗi ngày làm việc gồm 08 tiếng.

15


Năm 5

Cộng


Chi khác
B. Bảng tổng hợp kinh phí
Đơn vị tính: Triệu đồng
23

Tổng hợp các khoản chi theo nguồn kinh phí

TT

Nguồn kinh phí

Tổng
số

1

2

3

Thuê
khoán
chuyên
môn
4


Trong đó
Nguyênvậ
Thiết
t liệu,
bị, máy
năng
móc
lượng
5
6

Sửa
chữa
nhỏ

Chi
khác

7

8

Tổng kinh phí
Trong đó:

1
2

Ngân sách SNKH

Các nguồn vốn khác
- Tự có
- Khác
(vốn huy động, ...)
Hà nội, ngày
Thủ trưởng
Cơ quan chủ trì đề tài

Kế toán trưởng

TL. BỘ TRƯỞNG
BỘ NN VÀ PTNT
Vụ Khoa học công nghệ

tháng 3 năm 2006

Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)
TL. BỘ TRƯỞNG
BỘ NN VÀ PTNT
Vụ Tài chính

Phụ lục 1
DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI
Đơn vị : triệu đồng
TT

1.
2.
3.

4.
5.

Nội dung các khoản chi

Thuê khoán chuyên môn
Nguyên vật liệu, năng lượng
Thiết bị, máy móc chuyên
dùng
Xây dựng, sửa chữa nhỏ
Chi khác
Cộng

Tổng số
Kinh
phí
472
84
51

Tỷ lệ
(%)
67.44%
11.99%
7.28%

0
0.00%
93 13.29%
700 100.00%


Phụ lục 2
GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
16

Nguồn vốn
NSNN
472
84
51
0
93
700

Tự có

Khác


Khoản 1. Thuê khoán chuyên môn
TT
(1)
I

II
1
2
3
4
III

1
2

3

4
IV
1
2
3
4
V
1

Khoản mục chi phí
(2)
Xây dựng và xét duyệt đề cương
1.Thu thập tài liệu để lập đề cương
(20 công x30000đ/công)
2.Xây dựng đề cương : 600.000đ
Nghiên cứu chế độ mưa hình
thành lũ quét
Các hình thế thời tiết gây mưa lũ và
các tổ hợp gây mưa lớn
Chế độ mưa lũ vùng Đông bắc Việt
nam
Mưa lớn nhất khả năng tạo lũ quét
Cơ chế hình thành lũ quét xét từ
nguyên nhân mưa
Nghiên cứu về địa chất và thổ

nhưỡng
Sự hình thành địa chất trên quan
điểm kiến tạo
Thiết lập bản đồ địa chất các vùng
có nhiều khả năng xảy ra lũ quét và
các khu vực kinh tế xã hội tiềm ẩn
lũ quét của 3 tỉnh nghiên cứu
Thiết lập bản đồ thổ nhưỡng các
vùng có nhiều khả năng xảy ra lũ
quét và các khu vực kinh tế xã hội
tiềm ẩn lũ quét của 3 tỉnh nghiên
cứu
Thiết lập bản đồ địa hình và bản đồ
số (DEM) vùng nghiên cứu

472.000.000 VNĐ
Đơn
vị
(3)

Khối
lượng
(4)

công

50

30,000


1,500,000

1,500,000

đ.cuong

2

600,000

1,200,000

1,200,000

48,000,000

48,000,000

chuyên
đề
chuyên
đề
chuyên
đề
chuyên
đề

Đơn
giá
(5)


(6)
2,700,000

Nguồn vốn
NSNN
(7)
2,700,000

1

12,000,000

12,000,000

12,000,000

1

12,000,000

12,000,000

12,000,000

1

12,000,000

12,000,000


12,000,000

1

12,000,000

12,000,000

12,000,000

120,000,
000

120,000,
000

chuyên
đề

1

12,000,000

12,000,000

12,000,000

chuyên
đề


3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000


144,000,00
0

144,000,00
0

Nghiên cứu thảm phủ
Diễn biến rừng tự nhiên và nhân tạo
khu vực nghiên cứu
Thiết lập bản đồ rừng khu vực
nghiên cứu
Hệ thống canh tác tại các khu vực
kinh tế và dân cư trọng điểm 3 tỉnh
nghiên cứu
Thiết lập bản đồ hệ thống canh tác
tại các khu vực kinh tế và dân cư
trọng điểm
Cảnh báo lũ quét và các giải pháp
phòng tránh và giảm thiểu thiệt
hại do lũ quét
Dự báo mưa lũ và phân cấp lượng
mưa ứng với các cấp

Thành tiền

chuyên
đề
chuyên
đề


3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

chuyên
đề


3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

132,000,00
0

132,000,00
0

12,000,000

12,000,000

chuyên
đề
17

1

12,000,000


2
3


4

5
VI
VII
VIII
IX

chuyên
đề

1

12,000,000

12,000,000

12,000,000

chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000


chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

chuyên
đề

3

12,000,000

36,000,000

36,000,000

công

500

30,000

15,000,000


15,000,000

công

75

30,000

2,250,000

2,250,000

báo cáo

1

6,000,000

6,000,000

6,000,000

Tháng

24

100,000

2,400,000


2,400,000

Quy trình cảnh báo lũ quét
ứng dụng quy trình cảnh báo cho ba
địa điểm thuộc ba tỉnh vùng nghiên
cứu
Ứng dụng công nghệ GIS chập bản
đồ địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ
với bản đồ mưa ứng với các tần suất
khác nhau, xác định các vùng tiềm
năng lũ quét với các cấp khác nhau
Các giải pháp phòng tránh và giảm
thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra
Nghiên cứu đánh giá lũ quét tại 3
tỉnh Bắc Cạn, Cao bằng, Tuyên
Quang
Tổng kết các chuyên đề rút ra các
kết luận (5 ngời x15 công)
Viết báo cáo tổng kết thực hiện đề
tài
Chi phí chủ nhiệm đề tài (12 tháng
x 100000đ/th)

Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lượng
(Triệu đồng)
TT
2.1
2.2
2.3


Đơn vị
đo

Nội dung

Số
lượng

Đơn
giá

Thành tiền

Nguồn vốn
NSNN

3

20000

60

60

Nguyên, vật liệu phục vụ cảnh báo
cho ba vùng
Dụng cụ, phụ tùng
Năng lượng, nhiên liệu
Than

Điện
Xăng dầu
Nhiên liệu khác

KW/h
lít
m3

2.4

Nước

2.5

Mua sách, tài liệu, số liệu
Bổ sung tài liệu mưa thời
đoạn ngắn và tài liệu thủy văn
Các loại ảnh viễn thám

biểu

1000

10

10

10

ảnh


5

1000

5

5

Các loại bản đồ nền vùng
nghiên cứu

bộ

3

3000

9

9

84

84

Cộng

Khoản 3. Thiết bị, máy móc chuyên dùng
(Triêu đồng)

TT

Nội dung

Đơn vị
đo
18

Số
lượng

Đơn giá

Thành tiền

Nguồn vốn
NSNN


3.1

Mua thiết bị công nghệ
Phần mềm dự báo mưa

3.2

Mua thiết bị thử nghiệm, đo lường

3.3
3.4


Khấu hao thiết bị
Thuê thiết bị
- Xe ô tô đi phụ vụ công tác điều tra
- Xe ô tô đi phục vụ cắm mốc cảnh báo
- Máy thủy bình
- Máy định vị

bộ

0

0

0

0

km
km
Tuần
Tuần

6000
6000
6
6

0.0035
0.0035

1
0.5

21
21
6
3

21
21
6
3

51

51

Cộng

Khoản 4: Sửa chữa nhỏ (Triệu đồng)
TT
Nội dung
4.1
4.2

Kinh phí

Chi phí sửa chữa, cải tạo nhà xưởng,
PTN
Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước

Cộng

0

NSNN
0

0
0

0
0

Nguồn vốn
Tự có

Khác

Khoản 5: Chi khác (Triệu đồng)
TT

Khoản mục chi phí

(1)
1

(2)
Thu thập số liệu
Công tác phí (bao gồm đi lại, tiền
ngủ và lu trú tại vùng nghiên

cứu)
Ban Chủ nhiệm đề tài 4 người đi
công tác.
Tại Bắc cạn : (4 người x 8 ngày x 2
đợt)
Cao bằng: (4người x 2 đợt x 8
ngày)
Thái nguyên: (4người x 2 đợt x 8
ngày)
Cán bộ của trường đi thu thập tài
liệu tại Bắc cạn, Cao bằng, Thái
Nguyên
Tại Bắc cạn : (10người x 8 ngày x 2
đợt)
Cao bằng: (10người x 2 đợt x 8
ngày)
Thái Nguyên: (10người x 2 đợt x 8
ngày)

2

3

Đơn
vị
(3)

Khối
lượng
(4)


Đơn
giá
(5)

(6)
33,600,000

Nguồn vốn
NSNN
(7)
33,600,000

9,600,000

9,600,000

Thành tiền

ngày

64

50,000

3,200,000

3,200,000

ngày


64

50,000

3,200,000

3,200,000

ngày

64

50,000

3,200,000

3,200,000

24,000,000

24,000,000

ngày

160

50,000

8,000,000


8,000,000

ngày

160

50,000

8,000,000

8,000,000

ngày

160

50,000

8,000,000

8,000,000

Hội nghị, hội thảo ( 2 lần)

9,140,000

9,140,000

Hội thảo khoa học về báo cáo kết

quả đánh giá lũ quét

4,570,000

4,570,000

-Chủ trì hội thảo
-Thành viên tham dự
-Báo cáo tham luận

người

1

150,000

150,000

150,000

người
báo cáo
19

40
10

50,000
100,000


2,000,000
1,000,000

2,000,000
1,000,000


-Tiền thuê hội trường
-Thuê xe đón các đại biểu
-Nước uống tại hội nghị
4
4.1

4.2

5

6
6.1

6.2
7
8

ngày
ngày
người

1
2

30

500,000
400,000
4,000

Chi phí đánh giá nghiệm thu
Nghiệm cấp cơ sở

500,000
800,000
120,000

500,000
800,000
120,000

10,550,000

10,550,000

5,410,000

5,410,000

Chủ tịch hội đồng
Thành viên + th ký
Bài phản biện

người

người
người

1
14
4

150,000
100,000
200,000

150,000
1,400,000
800,000

150,000
1,400,000
800,000

Bài nhận xét
Đại biểu tham dự
Nước uống tại hội nghị

người
người
người

11
25
40


150,000
50,000
4,000

1,650,000
1,250,000
160,000

1,650,000
1,250,000
160,000

5,140,000

5,140,000

Nghiệm thu cấp bộ
Chủ tịch hội đồng
Thành viên + th ký
Bài phản biện

người
người
người

1
14
4


150,000
100,000
200,000

150,000
1,400,000
800,000

150,000
1,400,000
800,000

Bài nhận xét
Đại biểu tham dự
Nước uống tại hội nghị
Văn phòng phẩm
Giấy in A4 (4 gram x 35000đ/gr)
Giấy in A3, A2, A1, A0
Mực in (1hôp x 700000đ/hộp)
Mực in màu (1hôp x 900000đ/hộp)
Văn phòng phẩm(giấy bút, đĩa vi
tính...)
Chi in ấn, dịch tài liệu, chủ nhiệm
đề tài
In ấn tài liệu
Tài liệu hội thảo (30tr,75 bản)
Phô tô, in ấn tài liệu, đóng quyển
báo cáo chuyên đề (11 chuyên đề)
In ấn bản đồ mầu
Chi phí dịch tài liệu tham khảo 90

trang x 35000đ/ tr)
Quản lý cơ sở
Chi tiếp khách
Tổng cộng

người
người
người

11
20
35

150,000
50,000
4,000

Gram
tờ
hộp
hộp

25
500
4
2

35,000
3,000
700,000

900,000

1,650,000
1,000,000
140,000
8,975,000
875,000
1,500,000
2,800,000
1,800,000

1,650,000
1,000,000
140,000
8,975,000
875,000
1,500,000
2,800,000
1,800,000

2,000,000

2,000,000

9,835,000

9,835,000

đ/trang


1700

200

340,000

340,000

đ/quyển

11x15

30,000

4,950,000

4,950,000

đ/ bản

15

100,000

1,500,000

1,500,000

trang


87

35,000

3,045,000

3,045,000

đ/ năm

1

6,000,000

6,000,000
15,000,000
90,100,000

6,000,000
15,000,000
90,100,000

20



×