Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.38 KB, 4 trang )

HÓA HỌC 11

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức
HS biết :
- Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
- Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ, chưng khô than mỏ.
HS hiểu:
- Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế.
2/ Về kĩ năng
Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 1
I/ DẦU MỎ
- GV: Yêu HS quan sát mẫu dầu - Dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh, mầu sẫm, có mùi
mỏ, QS TN hoà tan dầu mỏ trong đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
nước.
1/ Thành phần hoá học
 nhận xét về trạng thái, màu sắc,
Ankan
Từ CH4 đến C50H102
mùi tỉ khối, tính tan trong nước của
Chủ yếu C5H10, C6H12 và một
dầu mỏ.


Xicloankan
số đồng đẳng
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
Benzen,
toluene,
xilen,
tóm tắt thành phần hoá học của dầu
Hidrocacbon thơm
naphtalen và đồng đẳng
mỏ dưới dạng sơ đồ
Một số hợp chất chứa nit[,
Các chất vo cơ
oxi, lưu huỳnh và lượng nhỏ
các chất hòa tan.
2/ Khai thác:
HOẠT ĐỘNG 2
HS:
- GV:
- Khoan hố sâu xuống lòng đất


HÓA HỌC 11

+ Để khai thác đầu mỏ người ta
phải làm gì ?
+ Hiện tượng nào khiến ta xác
định được sự có mặt của dầu mỏ
?
+ Khi áp suất giảm người ta phải
làm gì?

HOẠT ĐỘNG 3
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng
8.2 trong SGK để biết về sản phẩm
của quá trình chưng cất dầu mỏ ở áp
suát thường và nhận xét sản phẩm
của phản ứng theo nhiệt độ.
- GV: Muốn năng cao giá trị sử
dụng dầu mỏ phải làm như thế
nào?

- Dầu sẽ phun lên
- Bơm nước xuống

3/ Chế biến
a/ Phương pháp vật lí:
/ Chưng cất dưới áp suất thường
- Chưng cất phân đoạn trong công nghiệp.
- Sản phẩm: SGK

 / Chưng cất dưới áp suất cao

- Phân đoạn sôi ở nhiệt độ < 180 0C được chưng cất
tiếp ở áp suất cao:
+ C1-C2, C3-C4 dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí
- GV: yêu câu HS tìm hiểu SGK rút hoá lỏng.
ra sản phẩm và liên hệ sản phẩm
+ C5-C6 là ete, dầu hoả được dùng làm dung môi
với ứng dụng của nó.
hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất.
+ C6- C10 là xăng có chất lưọng thấp phải qua chế

hoá.
 / Chưng cất dưới áp suất thấp
Phần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường là
hỗn hợp nhớt đặc màu đen gọi là cặn mazut
 Phân đoạn l/động(dùng cho CRK)
Cặn
mazut
GV nêu mục đích của việc chế hoá
dầu mỏ và các phương pháp.

 Dầu nhờn
 Vazơlin
 Parafin
 Atphan (dùng để rải đường)

b/ Phương pháp hoá học
Mục đích:
- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng
làm nhiên liệu.


HÓA HỌC 11

- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp
hoá chất.
 Rifominh
- Khái niệm: Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt
biến đổi cấu trúc của H,C từ không phân nhánh thành
phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
- Nội dung:

 Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch
nhánh và xicloankan.
 Tách H chuyển xicloankan thành aren.
 Tách H chuyển ankan thành aren.
 Crăckinh
II/ KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ.
1/ Thành phần. ( SGK )
2/ Ứng dụng. ( SGK )
III/ THAN MỎ.
1/ Thành phần. ( SGK )
2/ Ứng dụng. ( SGK )
HOẠT ĐỘNG 4
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
 kết luận về thành phần và ứng

dụng của khí thiên nhiên và khí dầu
mỏ
HOẠT ĐỘNG 5
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
 kết luận về thành phần và ứng

dụng than mỏ

HOẠT ĐỘNG 6


HÓA HỌC 11

CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 Củng cố : Có những nguồn hiđrocacbon nào trong tự nhiên?

Thành phần và cách khai thác , ứng dụng?
 Bài tập về nhà : 1,2,3,4( SGK)



×