Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.59 KB, 4 trang )

Giáo án hóa học 11CB

Chương 7 Hidrocacbon thơm

NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức
Biết được :
− Thành phần, phương pháp khai thác, ứng dụng của khí thiên nhiên.
− Thành phần, phương pháp khai thác, cách chưng cất, crăckinh và rifominh ; ứng dụng của các sản
phẩm từ dầu mỏ.
− Thành phần, cách chế biến, ứng dụng của than mỏ.

Kĩ năng

− Đọc, tóm tắt được thông tin trong bài học và trả lời câu hỏi.
− Tìm được thông tin tư liệu về dầu mỏ và than ở Việt Nam.
− Tìm hiểu được ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ trong đời sống.
B. Trọng tâm:
− Thành phần hoá học, tính chất, cách chưng cất và chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học; cách
chế biến khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. DẦU MỎ

Hoạt động 1:

Hs trao đổi và trình bày:



GV yc hs đọc SGK, thảo luận và cho biết:

- Dầu mỏ nằm trong lòng đất, trong các túi dầu.
- Túi dầu gồm 3 lớp:
+ Lớp trên: khí đồng hành

- dầu mỏ có ở đâu?
- Túi dầu có đặc điểm như thế nào?
- Thành phần hóa học của dầu mỏ?

+ Lớp giữa: dầu
+ Lớp cuối cùng: nước và cặn
1. Thành phần
- là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, có mùi đặc
trưng
- nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon khác nhau;
lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa nitơ,oxi, lưu


Giáo án hóa học 11CB

GV: tại sao dầu mỏ lại có mùi khó chịu?
ở VN có mỏ dầu không? Tại sao dầu mỏ khai thác
ở thềm lục địa phía nam VN lại thuận lợi cho việc
chế biến và sử dụng?

Chương 7 Hidrocacbon thơm
huỳnh và các chất vô cơ hòa tan.

+ ankan: C1 đến C50
+ cicloankan: ciclopentan, ciclohexan, và các
đồng đẳng
+ hidrocacbon thơm: benzen, toluen, xilen,
naphtalen…
2. Khai thác
- Khoan những giếng dầu
- Khi lượng dầu giảm: dùng bơm hút dầu lên,
hoặc bơm nước xuống
3. Chế biến
a) Chưng cất

GV: muốn khai thác dầu người ta tiến hành như
thế nào? Tại sao phải bơm hút dầu, hoặc bơm
nước xuống khi lượng dầu giảm?

- Dầu mỏ được chưng cất trong các tháp cất liên
tục (chưng cất phân đoạn) ở áp suất thường.

GV: đặt vấn đề
- dầu mới khai thác được xử lý như thế nào?
HS: + xử lý sơ bộ: loại bỏ nước, muối, phá nhũ
tương
+ Chưng cất phân đoạn (pp vật lý)
+ Phương pháp hóa học: crackinh, rifominh
GV: hướng dẫn hs xem sơ đồ chưng cất dầu mỏ,
các sản phẩm ở mỗi phân đoạn và ứng dụng của
chúng.
GV: tại sao cần phải chế biến hóa học dầu mỏ?
GV: yc hs viết phương trình hóa học minh họa


b) Chế biến hóa học
 Crackinh:
- Là quá trình bẽ gãy phân tử hidrocacbon
mạch dài thành những phân tử hidrocacbon mạch
ngắn hơn.
- Sản phẩm: xăng, khí crackinh (metan, etan,
etilen,…)
 Rifominh:
- Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến
đổi cấu trúc của phân tử hidrocacbon từ mạch C
không nhánh thành phân nhánh (đồng phân hóa),
từ không thơm thành thơm.
VD:
to,xt

GV: viết pthh minh họa

CH3 –[CH2]4-CH3

+ H2


Giáo án hóa học 11CB

Chương 7 Hidrocacbon thơm

GV: tại sao phải tiến hành rifominh? → thu được
sản phẩm (xăng) có chất lượng cao. HC mạch
vòng và hidrocacbon mạch nhánh có chỉ số octan

cao hơn HC mạch không phân nhánh.
GV: yc hs cho biết ý nghĩa của các loại xăng A90,
A95?

to,xt

+ 3H2

4. Ứng dụng (SGK)

HS: chất lượng xăng được đánh giá qua chỉ số
octan. Isooctan (2,2,4-trimetylpentan) quy ước có
chỉ số octan bằng 100, heptan có chỉ số octan
bằng 0. Chất lượng xăng càng tốt khi chỉ số octan
càng cao.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
GV: kẻ bảng so sánh thành phần của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. yc hs nghiên cứu SGK và so sánh.

Khí mỏ dầu
Khí thiên nhiên
(khí đồng hành)
Thành phần

Có nhiều trong mỏ khí
Có trong các mỏ dầu
- Thành phần chủ yếu: CH4 - Thành phần chủ yếu: CH4
(95%), và một số đồng đẳng (50-70%) và một số ankan
thấp của metan
khác.
Ứng dụng

- Dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
- Là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng.
GV: khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ỏ VN có ở đâu? Chất lượng như thế nào?
→ chất lượng tốt do ít hợp chất của lưu huỳnh.
III. THAN MỎ
GV: Than mỏ được hình thành như thế nào? Có
bao nhiêu loại than chính?
GV: quá trình chưng cất than đá thực hiện trong
điều kiện nào? Sản phẩm thu được là gì?

2. Củng cố

- Có 3 loại than chính: than gầy, than mỡ, than
nâu.
- Quá trình chưng cất than đá: thực hiện trong
lò cốc, ở 1000oC trong điều kiện không có không
khí.
+ Khí lò cốc: H2, CH4,…
+ Than cốc: nguyên liệu luyện kim
+ Nhựa than đá: hidrocacbon thơm và phenol


Giáo án hóa học 11CB

Chương 7 Hidrocacbon thơm

- Có những nguồn hidrocacbon nào trong tự nhiên?
- Thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu?
- ứng dụng của các nguồn hidrocacbon cũng như sản phẩm chế biến của chúng.
3. Dặn dò

- Làm các bài tập 1,2,3,4/169 SGK



×