Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 9 tac dong cua ngoai luc den dia hinh be mat trai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 15 trang )

Tổ 3

Bài 9

TÁC ĐỘNG CỦA
NGOẠI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT


CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ:

1.Trần Tuấn Khải.
2.Nguyễn Thái Hà.
3.Phùng Xuân Phong.
4.Nguyễn Duy Anh.
5.Bùi Phi Hùng.
6.La Thị Thùy Chi.
7.Đinh Nhật Minh.
8.Mai Thu Trang.
9.Nguyễn Đình Lê Hoàng.
10.Trần Gia Bình.
11.Lê Chí Thành.
12.Mai Hải Dương.


á
u
Q

nh


ì
r
t

ng
o
ph

Phong hóa lí học

a


Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

Xâm thực
Quá trình bóc mòn

NGOẠI LỰC

Mài mòn

Qu
ch á trìn
uy
ển h vậ
n

Thổi mòn

Vật liệu nhỏ

Qu
át
rìn
h

Vật liệu lớn
bồ

i tụ

Do nước chảy
Do gió
Do sóng biển


3. Quá trình vận chuyển:
– Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá
trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi
khác.
– Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào
động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại
lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của
trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


⇒ Kích thước và trọng lượng của vật liệu liên quan

đến quá trình di chuyển của chúng



4. Quá trình bồi tụ:
– Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích):
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ
dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ
tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở
hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.
⇒  Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề,
ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề.
Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra
các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.



⇒ Tạo ra các bãi bồi, đồng bằng phù sa,…
VD: Đồng bằng sông Cửu Long


ĐỊA HÌNH BỒI TỤ DO GIÓ : CỒN CÁT, ĐỤN CÁT,…


Cồn cát


Bãi bồi do sông ngòi

Doi đất


ĐỊA HÌNH BỒI TỤ DO SÓNG BIỂN:



*Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình:
phong hóa, vận chuyển, bồi tụ
– Mối quan hệ cơ bản như sau:
+ Quá trình PHONG HÓA: quá trình đầu tiên của quá trình ngoại lực. Nó có tác
dụng tạo ra nguồn vật liệu cho quá trình VẬN CHUYỂN, BỒI TỤ.
+ Quá trình VẬN CHUYỂN: có vai trò trung gian, đưa vật liệu đã được phong
hóa đến vị trí khác, làm cho bề mặt địa hình thay đổi, tạo ra dấu vết vận chuyển
trên bề mặt địa hình.
+ Quá trình BỒI TỤ: giai đoạn vật liệu đã được PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN sẽ
tập trung tại 1 điểm. Giai đoạn này có vai trò làm cho bề mặt địa hình thấp trũng
được tích tụ vật liệu trở nên cao hơn.
 Cả 3 quá trình này đều có vai trò chung là làm thay đổi bề mặt địa hình,
làm cho có tính bằng phẳng hơn. Có nghĩa:
+ Địa hình cao, dốc => san bằng, thấp và thoải hơn.
+ Địa hình thấp, trũng => được bồi cho cao hơn .





×