Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ

Huế, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi sự
giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự vi phạm tôi sẽ bị xử lý theo quy
định.
Quảng Trị, tháng 2 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

i



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân. Tất cả đều là những sự giúp đỡ quý báu mà
tôi biết ơn sâu sắc.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà đã hướng dẫn
nhiệt tnh chu đáo và đóng góp ý kiến vô cùng quý giá để tôi có thể hoàn thiện
luận
văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế cung
cấp những kiến thức cần thiết giúp tôi phục vụ cho học tập, nghiên cứu và ứng
dụng thực tế vào nghiên cứu luận văn.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Quảng Trị, Cục thống kê Quảng Trị, công ty Cao su Quảng Trị, và các cơ quan liên
quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập
các số liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ để tôi có
điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./
Quảng Trị, tháng 2 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế


Định hướng đào tạo: Ứng dụng

Mã số: 8340410

Niên khóa: 2016-2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
TRỊ
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn,
nghiên cứu thực trạng và giải pháp về phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu; phương pháp điều tra chọn mẫu; thống kê
mô tả. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như so sánh,
phân tổ thống kê, quy nạp, vận dụng lý luận và thực tiễn nhằm làm rõ và đảm bảo
tnh khoa học đối với các vấn đề luận văn đề cập.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tch, đánh giá thực trạng
phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014 – 2016. Tác
giả rút ra những hạn chế, tồn tại trên nhiều nội dung từ việc phân tch các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Từ những đánh giá đó tác giả đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất
cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Ngoài ra, luận văn cũng đã đưa ra một số
kiến nghị với Trung ương và địa phương về các giải pháp giúp phát triển sản xuất
cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.


iii
iiii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
KTCB:

Kiến thiết cơ bản

KD:

Kinh doanh

iv
iv


MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
.......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên
cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Phương pháp nghiên
cứu.........................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ....................5
SẢN XUẤT CAO SU .................................................................................................5

1.1. Cơ sở lý luận về sự phát triển cao su ...................................................................5
1.1.1. Khái niệm phát triển và phát triển sản xuất cao su
...........................................5
1.1.2. Ý nghĩa phát triển sản xuất cao su ....................................................................6
1.2. Đặc điểm của sản xuất cao su ..............................................................................8
1.2.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su.....................................................................8
1.2.2. Đặc điểm sinh thái...........................................................................................14
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất cao
su........................................15
1.3.1. Các nhân tố vĩ mô ...........................................................................................15
1.3.2. Các nhân tố vi mô ...........................................................................................16
1.3.3. Các nhân tố tự nhiên
.......................................................................................18
1.3.4. Các nhân tố xã hội...........................................................................................18
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sản xuất cao
su............................................19
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển cây cao su .......................................19
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất........................................20
1.5. Kinh nghiệm phát triển sản xuất cao su
.............................................................21
v


1.5.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất sản xuất cao su tại một số địa phương trong
nước. ..........................................................................................................................2
1
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Trị trong phát triển cao su ...................22
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU CỦA TỈNH ..................24

vi



QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2011-2016 ....................................................................24
2.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Quảng Trị .................................................................24
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
............................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị ...................................................26
2.2. Tình hình phát triển cây cao su tại Quảng Trị giai đoạn 2011-2016 .................29
2.2.1. Lịch sử phát triển cây cao su ...........................................................................29
2.2.2. Tình hình phát triển diện tch cao su
...............................................................30
2.2.3. Năng suất mủ cao su của tỉnh Quảng Trị ........................................................36
2.2.4. Sản lượng mủ cao su của tỉnh Quảng Trị........................................................39
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây cao su tỉnh Quảng Trị.......................41
2.3.1. Chính sách và hỗ trợ của Nhà nước ................................................................41
2.3.2. Công tác quy hoạch sản xuất...........................................................................43
2.3.3. Chế biến và xuất khẩu cao su ..........................................................................44
2.3.4. Yếu tố thị trường .............................................................................................46
2.3.5. Yếu tố tự nhiên ................................................................................................48
2.3.6. Yếu tố nguồn lực .............................................................................................49
2.3.7. Kiến thức và kỹ năng của người sản xuất .......................................................56
2.4. Hiệu quả cây cao su so với cây trồng khác ........................................................57
2.5. Đánh giá chung về tnh hình phát triển cao su của tỉnh Quảng Trị ...................58
2.5.1. Kết quả đạt được
.............................................................................................58
2.5.2 Hạn chế.............................................................................................................59
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ...............................................................................61
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG TRỊ .........................................................................................62
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ....................................................................................62

3.1.1. Nhu cầu về cao su tự nhiên trên thế
giới.........................................................62
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển sản xuất cao su của tỉnh Quảng Trị .........63
vi
i


3.1.3. Căn cứ vào thực trạng phát triển cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị .............64
3.2. Giải pháp về phát triển sản xuất cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ..........66

vi
ii


3.2.1. Hoàn thiện chính sách phát triển sản xuất cây cao su
.....................................67
3.2.2. Tăng cường các nguồn lực phát triển sản xuất cao su ....................................69
3.2.4. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng
.................................................................................71
3.2.5. Mở rộng thị trường tiêu
thụ.............................................................................72
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................74
I. Kết luận ..................................................................................................................74
II. Kiến nghị ..............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC ..................................................................................................................80
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT
LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC
NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao động của tỉnh Quảng Trị
giai đoạn 2014-2016 ..............................................................................27
Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu đất đai của tỉnh Quảng Trị năm 2016......................28
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị
giai đoạn 2014 – 2016 ...........................................................................29
Bảng 2.4: Tình hình phát triển cây cao su theo giai đoạn và theo hình thức tổ
chức sản xuất
.........................................................................................31
Bảng 2.5: Tình hình phát triển diện tch cao su theo địa bàn.................................32
Bảng 2.6: Diện tch cao su thời kỳ KTCB phân theo địa bàn................................33
Bảng 2.7: Diện tch cao su kinh doanh ..................................................................34
Bảng 2.8: Diện tch cao su kinh doanh theo hình thức sản xuất ............................35
Bảng 2.9: Biến động năng suất mủ cao su của tỉnh Quảng Trị..............................36
Bảng 2.10: Biến động năng suất cao su tỉnh Quảng Trị phân theo địa bàn .............37
Bảng 2.11: So sánh năng suất cao su của tỉnh Quảng Trị và cả nước .....................38
Bảng 2.12: Sản lượng mủ cao su theo hình thức tổ chức sản xuất ..........................39
Bảng 2.13: Sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị phân theo địa bàn .............................40
Bảng 2.14: Hệ thống khuyến nông cho cây cao su ..................................................42
Bảng 2.15: Hệ thống cơ sở chế biết mủ cao su tại tỉnh Quảng Trị ..........................45
Bảng 2.16: Ảnh hưởng của giá cả thị trường đến lợi nhuận của 1 ha cao su ..........48
Bảng 2.17: Ảnh hưởng của bão đến diện tch và sản lượng cao su từ 2011-2017 ..48
Bảng 2.18: Nhu cầu phân bón cho cao su qua các thời kỳ ......................................52
Bảng 2.19: Nhu cầu lao động cho cây cao su ..........................................................53

Bảng 2.20: Diện tch cao su của hộ điều tra ............................................................54
Bảng 2.21: Đầu tư cao su giai đoạn KTCB của các hộ dân bình quân 1ha .............54
Bảng 2.22: So sánh hiệu quả trồng cao su với một số cây trồng thay thế ...............57

viii
viiiv


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Đồ thị 2.1: Biến động giá cao su và giá phân NPK trên thị trường Quảng Trị.........47

ix
ix


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ở Nam
Mỹ và các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo [13]. Có nguồn gốc từ
Nam Mỹ, cây cao su đầu tiên được người Pháp đưa vào Việt Nam năm 1878 nhưng
không sống được. Năm 1892, 2.000 hạt cao su từ Indonesia nhập vào Việt Nam và
đến 1907 được đánh dấu sự hiện diện cây cao su ở Việt Nam. [18] Trải qua 110
năm cây cao su ở Việt Nam đã trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Sản
phẩm chính của cây cao su là mủ cao su được dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho
nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ của cây cao su như hạt
cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu
cầu tiêu dùng và xuất khẩu ..., cây cao su còn có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ
đất và cân bằng sinh thái. Cây cao su được xem là loại cây đạt mục tiêu, vừa cho giá
trị kinh tế ổn định, vừa có giá trị như những cánh rừng phòng hộ, bảo vệ đất, chống
xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái, tăng độ che phủ. Trong chiến lược phát

triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, cây cao su được xác định là cây công nghiệp mũi
nhọn. Những năm qua, việc phát triển mạnh mẽ cây cao su theo quy hoạch đã tạo
ra bước đột phá lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm, bố
trí lại lao động nông thôn, tạo lập vùng sản xuất hàng hóa gắn với công nghiệp
chế biến và thị trường, làm thay đổi cơ bản tập quán canh tác, nâng cao trình độ
sản xuất của nông dân. Thực tế đã chứng minh rằng cây cao su đem lại nguồn thu
nhập khá, ổn định cho người dân, giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo và vươn lên
giàu có, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa.
Chính những lợi ích to lớn của nó mang lại nên cây cao su đã được trồng lan rộng
khắp các vùng trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, trong
đó có Việt Nam.
Ở nước ta, cây cao su đã được đưa vào trồng từ thời kỳ Pháp thuộc với những
đồn điền cao su quy mô lớn tập trung ở các tỉnh phía Nam. Kể từ sau năm 1986,
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển ngành
1


cao su, trong đó chủ trương chuyển đổi từ mô hình nông trường quốc doanh
sang hình

2


thức cổ phần hóa và giao đất cho các hộ nông dân tự hạch toán trong sản xuất
được xem là chính sách “cởi trói” để ngành cao su phát triển, góp phần hình thành
nhiều vùng cao su tiểu điền rộng lớn. Hiện nay, cây cao su giữ một vị trí quan trọng
trong nhóm cây công nghiệp dài ngày mang lại lợi ích kinh tế cao, là hướng để
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các địa phương.
Quảng Trị là địa phương có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển cây cao
su. Từ những năm 80 trở về trước, ngành sản xuất cao su ở tỉnh Quảng Trị chỉ

phát triển theo mô hình nông trường quốc doanh. Đến đầu những năm 90, UBND
tỉnh Quảng Trị thực hiện chủ trương phát triển kinh tế vùng gò đồi (theo Chương
trình
327) thì phong trào trồng cao su tiểu điền bắt đầu phát triển. Tỉnh Quảng Trị
năm
2016 có 19945,6ha cao su với sản lượng 12873 tấn mủ quy khô, tập trung chủ yếu
ở vùng đồi 3 huyện Vĩnh Linh, Gio Linh và Cam Lộ; trong đó cao su đại điền có
4859,8 ha, còn lại là cao su tiểu điền của hộ gia đình, cá nhân với 15085,8 ha, chiếm
hơn 75% diện tch cây cao su toàn tỉnh.
Tuy nhiên, sản xuất cao su ở tỉnh Quảng Trị phần lớn vẫn còn mang tnh chất
sản xuất nhỏ lẻ, các nông hộ còn lúng túng trong việc tổ chức sản xuất, áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Do đó, sản lượng và chất lượng mủ cao su
vẫn còn thấp, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, sản xuất gặp nhiều rủi ro. Thị trường
tiêu thụ ở đây là thị trường cấp thấp, kém chất lượng, giá cả tiêu thụ còn bấp
bênh và phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, thu nhập của người trồng cao su
chưa cao, chưa thực sự là nguồn thu vững chắc.
Vì thế, sản xuất cao su đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà
khoa học và hoạch định chính sách phát triển. Nhưng các công trình nghiên cứu
này mới tập trung chủ yếu về kỹ thuật trồng cao su, tiềm năng quy hoạch phát triển
và nhiều vấn đề về mặt kinh tế xã hội còn bỏ ngõ, nhiều câu hỏi cần có lời giải đáp.
Xuất phát từ đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị” làm Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình.
2. Mục têu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
3


Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất cao su
trên
địa bàn tỉnh Quảng Trị.


4


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về tnh hình phát triển cao su trên
địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Phân tch đánh giá thực trạng sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2011 – 2016.
- Đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất cao su trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2017 – 2022.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tình
hình phát triển cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Đối tượng khảo sát: các hộ sản xuất cao su tiểu điền ở 3 huyện Gio Linh,
Vĩnh
Linh, Cam Lộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Thời gian: nghiên cứu tnh hình phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh
Quảng
Trị giai đoạn 2011 – 2016, các giải pháp đuợc đề xuất cho giai đoạn 2017 – 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
4.1.1. Số liệu thứ cấp
- Các cơ quan cơ quan địa phương: Cục thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn các tỉnh, Trung tâm khuyến nông các tỉnh, Phòng Nông
nghiệp, Trạm khuyến nông các huyện.
- Internet: các công trình nghiên cứu liên quan đã công bố của các nhà khoa

học, các cá nhân trong và ngoài nước; báo cáo của FAO và Hiệp hội cao su
- Các nghị quyết của Đảng, quyết định của Thủ tướng chính phủ về phát triển
nông nghiệp, nông dân và nông thôn và phát triển sản xuất cao su.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
Tác giả điều tra 100 hộ sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị để tổng
5


hợp được những thông tin cụ thể, cần thiết về tnh hình sản xuất cây cao su.

6


4.2. Phương pháp thống kê, mô tả
Dùng để mô tả, phân tch kết quả sản xuất kinh cao su qua các năm thông qua
thống kê chi phí đầu tư cho cây cao su ở hai giai đoạn KTCB và KD, giá trị sản xuất
cây cao su trong giai đoạn kinh doanh, so sánh hiệu quả với các cây trồng khác để
xác định tnh hiệu quả của cây cao su.
4.3. Phương pháp phân tổ thống kê
Phương pháp phân tổ thống kê được sử dụng để hệ thống hoá và tổng hợp
tài liệu theo các tiêu thức phù hợp. Cụ thể, luận văn sẽ phân tổ các nội dung về
sản xuất cao su như diện tích, năng suất, sản lượng theo các địa bàn và theo
hình thức sản xuất để rút ra những đặc điểm chung phù hợp với mục đích phát
triển sản xuất cây cao su mà luận văn nghiên cứu.
4.4. Phương pháp so sánh
So sánh các loại hình sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị gồm so sánh
loại hình cao su tiểu điền và loại hình cao su đại điền. So sánh giữa các địa bàn sản
xuất cao su để tm ra sự chênh lệch để có sự giải thích và rút ra vấn đề phù hợp.
4.5. Phương pháp hạch toán
Dùng phương pháp hạch toán kinh tế để đánh giá hiệu quả đầu tư cây cao

su
thông qua các chỉ tiêu khác nhau như NPV, IRR.

7


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CAO SU
1.1. Cơ sở lý luận về sự phát triển cao su
1.1.1. Khái niệm phát triển và phát triển sản xuất cao su
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học chỉ ra
tnh chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc
tnh của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng
thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc của phát triển
là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” [8]
Phát triển “là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự sự vật. Quá trình
trình vận động đó đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của
cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu
kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn.”[9]
Theo quan điểm của tác giả, phát triển là sự tăng lên cả về số lượng và cả về
chất lượng của một sự vật, hiện tượng theo thời gian. Sự tăng lên này có thể không
theo một tốc độ ổn định từ năm này sang năm khác mà còn phụ thuộc vào bản
chất sự vật, hiện tượng và các tác động của yếu tố môi trường.
Từ những nghiên cứu về phát triển, tác giả đưa ra quan điểm về triển sản
xuất cao su như sau:
Phát triển cây cao su là sự gia tăng về quy mô, số lượng và sự tiến bộ về
cơ cấu cây trồng, cơ cấu chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế xã hội. Như

vậy, phát triển cây cao su bao hàm cả sự biến đổi về diện tch, năng suất, sản
lượng, kỹ thuật.
- Sự phát triển về diện tch trong sản xuất cao su thông qua khai hoang, phục
hóa đất chưa sử dụng hoặc đất cằn cổi. Diện tch trồng cao su tăng lên khiến
gia
8


tăng khối lượng sản phẩm cao su sản xuất, gia tăng tổng giá trị, gia tăng lượng
hàng hóa cao su, mở rộng thị trường tiêu thụ v..v..
- Sự phát triển sản xuất cao su về năng suất mủ khai thác là nâng cao hiệu quả
của hoạt động sản xuất, tăng lượng mủ khai thác của từng ha. Từ đó làm tăng sản
lượng sản xuất cao su, tăng tổng giá trị sản xuất cao su, đồng thời gia tăng sự đóng
góp sản xuất cao su cho kinh tế xã hội của địa phương.
- Phát triển các khoa học công nghệ ứng dụng trong chăm sóc và khai
thác vườn cao su. Sử dụng các công nghệ, máy móc tiên tiến sẽ làm giảm thời gian
lao động của người dân đồng thời khả năng sinh trưởng và phát triển của vườn cây
đạt mức tốt nhất, rút ngắn thời gian KTCB và vườn cây sẽ đạt mức năng suất cao.
Điều này tác động trực tiếp sản lượng cao su và tổng giá trị sản xuất cao su.
- Tăng chất lượng lao động tại vườn cây tức là đào tạo lao động chăm sóc và
khai thác vườn cây. Lao động trực tiếp có thể hiểu được tập tnh sinh trưởng, phát
triển của cây cao su, nắm bắt được kỹ thuật về chăm sóc và khai thác sao cho trong
quá trình làm việc luôn giúp vườn cây ở trạng thái tốt nhất. Điều này sẽ làm gia
tăng sản lượng mủ cao su khai thác và tăng giá trị sản xuất cao su.
Phát triển sản xuất cao su trên cơ sở phải đảm bảo hài hòa giữa mục tiêu kinh
tế, xã hội và môi trường. Quá trình thực hiện phải có lộ trình, bước đi phù hợp, gắn
với việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững.
1.1.2. Ý nghĩa phát triển sản xuất cao su
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó
con người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là

phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở
sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng,
phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tnh chất thụt
lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh
hướng biến đổi chính của sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá
trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra
9


phương pháp

10


nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn
hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối
với đời sống của con người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bão thủ, trì trệ, định kiến
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển góp phần
định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện
thực, cải tạo chính bản thân con người.
Trong những thập niên đầu của thế kỷ 21 nhắc đến cây cao su và giá trị kinh tế
của nó thì ai ai cũng biết đây là loại cây cho ra dòng vàng trắng, nó góp phần vào
phát triển kinh tế cho hầu hết các tỉnh Đông Nam bộ cũng như một số tỉnh thuộc
miền Trung Tây nguyên và Duyên hải miền Trung, đóng góp không hề nhỏ trong
kim ngạch xuất khẩu cũng như GDP cho đất nước. Việc phát triển cây cao su có vai
trò sau đây:
Thứ nhất, tạo ổn định công ăn việc làm và đời sống kinh tế cho hàng

trăm ngàn lao động trong cả nước. Trong đó có hàng chục ngàn lao động là đồng
bào dân tộc thiểu số, công ăn việc làm không ổn định, tập quán phá rừng làm
nương, du canh du cư, một số không hề nhỏ bộ phận công dân này trước đây đã
góp phần tạo nên những tệ nạn xã hội như nghiện hút và trồng cây thuốc phiện.
Thứ hai, về mặt giá trị kinh tế nó mang lại là sản phẩm mủ và gỗ cao su, góp
phần tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tạo ra sản phẩm co xã hội, là nguồn
sản phẩm quan trọng trong việc xuất khẩu đưa về nguồn thu ngoại tệ không hề nhỏ
trong kim ngạch xuất khẩu sản phẩm.
Thứ ba, về giá trị môi trường nó đã góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc
cho hàng trăm ngàn héc ta rừng đã bị thiêu rụi, tàn phá dưới bàn tay con người, nó
tiêu hủy đi các khí thải công nghiệp đang ùn ùn từ các nhà máy, để sản sinh ra khí
ôxi cho chúng ta được hít thở không khí trong lành; giảm nhẹ các rủi ro do thiên tai
như lũ lụt, bão…
Thứ tư về mặt an ninh chính trị: Như chúng ta đã biết đồng bào vùng sâu
vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số đa phần có trình độ dân trí và nhận thức thấp,
từ đó các thế lực thù địch đã lợi dụng điều này để tuyên truyền cho người dân
11


chống phá cách

12


mạng. Trong những năm trước tại một số địa phương của các tỉnh Tây Nguyên,
Miền núi phía Bắc người dân đồng bào còn tham gia vào các cuộc bạo loan,
chống phá cách mạng, chống phá Đảng ta. Từ sau khi có công ăn việc làm ổn định,
được vào công nhân, được các tổ chức đoàn thể cũng như tổ chức đảng của các
doanh nghiệp trồng và phát triển cao su tuyên truyền vận động, đến nay đa phần
bộ phận công nhân và người dân trên địa bàn những vùng nói trên đã nhận thức

rõ được tư tưởng chính trị cũng như ý đồ chống phá cách mạng của các thế lực thù
địch, họ đã dần ổn định và tham gia lao động sản xuất là trồng và chăm sóc cây cao
su.
1.2. Đặc điểm của sản xuất cao su
1.2.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su
Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng, tính
chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều
nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thích hợp quan tâm phát triển
trên qui mô diện tch lớn. Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây cao su tự
nhiên. Các giống cao su đang được trồng là GT1, PR 225, PR 261, Hevea
brasiliensis…. và một số giống mới như RRIV 4, RRIV 2.
Thời gian khai thác của cây cao su thường kéo dài khoảng 25 đến 30
năm. Giai đoạn thiết kế cơ bản của lô cao su tnh từ năm trồng được qui định
tuỳ theo mức độ thích hợp của vùng đất canh tác, trung bình giai đoạn này kéo dài
từ 68 năm. Giai đoạn này đòi hỏi nhiều sự đầu tư về vật chất, kỹ thuật, phân bón cũng
như là sự chăm sóc. Tuy nhiên, đây là giai đoạn cây cao su cho ít mủ nhất. Lô cao
su kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây hữu hiệu đạt tiêu chuẩn mở cạo
thì được đưa vào cạo mủ. Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số
khu vực tại Nam Trung Bộ là những nơi có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với
cây cao su, nên diện tch cao su phần lớn được trồng ở các khu vực này. Trong đó,
Đông Nam Bộ là khu vực có diện tch lớn nhất.
Chu kỳ sản xuất cao su được chia làm 2 thời kỳ:

13


×