Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Giáo trình luật cạnh tranh (NXB giáo dục 2009) tăng văn nghĩa, 210 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.43 MB, 210 trang )

TS. TĂNG VĂN NGHĨ

GT.016854

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


T R Ư Ờ N G D Ạm I H Ọm C N G O Ạ■ I T H Ư Ơ N G
TS. TĂNG VĂN NGHĨA

GIÁO TRÌNH

LUẬT
CẠNH
TRANH



:Vy* I

'CẰ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM


Công ty Cô phần sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyển công bố tác phẩm.
161 - 2 0 0 9 /C X B /4 4 - 2 08 /G D

Mã số: 7 L 2 2 3 Y 9 - DAI



MỤC LỤC

Trang
Lời giới thiệu

4

CHUƠNG1: NHỮNG VẤN ĐẾ c ơ BẢN VỂ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

7

I - Tổng quan về cạnh tra n h ..................................................................................

7

Lý thuyết cạnh tranh và chính sách cạnh tranh............................................

28

II! - Cạnh tranh trong mối quan hệ với hình thức tổ chức kinh doanh................

34

VI - Tổng quan về pháp luật canh tranh...............................................................

38

II -


CHƯƠNG 2: LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NÃM 2004

52

I - Sự phát triển của pháp luật cạnh tranh..............................................................

52

II - Luật Cạnh tranh năm 2004.................................................................................

61

CHƯƠNG 3: HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH

78

I - Tổng quan........................................................ .....................................................

78

II - Các hình thức hạn chế cạnh tranh....................................................................

80

CHƯƠNG 4: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

132

I - Khái q u á t...............................................................................................................


132

II - Các hành vi canh tranh không lành mạnh........................................................

138

III - Hậu quả pháp l ý .................................................................................................

152

CHƯƠNG 5: THẨM QUYẾN VÀ Tố TỤNG CẠNH TRANH

155

I - Khải niêm................................................................................................................

155

II - Thẩm quyền tố tụng cạnh tra n h .......................................................................

158

III - Thủ tục tô' tụng cạnh tranh.................................................................................

164

Phụ lục

171


->
3


Cạnh tranh là mộỉ trong những quy luật cơ bản của cơ chế thị trường, đổng thời cỏn là thuộc tính
của kinh tế thị trường, vì vậy, nó hiện diện trong nền kinh tế như một yếu tố tất yếu. Xét theo phương
diện tích cực, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển nén kinh tế, song xét theo những phương
diện khác, chính cạnh tranh là yếu tố đưa lại những hậu quả tiêu cực về kinh tế - xã hội. Cạnh tranh
gay gắt sẽ dẫn đến tinh trạng cạnh tranh không lành mạnh, hạn chê' cạnh tranh và tấí yếu độc quyền
xuất hiện. Trên thực tế, cạnh tranh không lành mạnh và độc quyén được các trường phái kinh tế khác
nhau trên thế giới khẳng định là một trong những khuyết tật chủ yếu của kinh tế thị trường.
Pháp luật vế cạnh tranh (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không
ỉành mạnh và pháp luật chông hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền) đã từ lâu trở thành bộ
phân pháp iuật không thể thiếu ở các quốc gia có nén kinh tế thị trưởng phát triển. Bởi lẽ, nó
chính là công cụ trực tiếp để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh; lả
công cụ để duy tri động lực phát triển nền kinh tế. Pháp luật vế cạnh tranh đã xuất hiện ỉừ hơn
100 năm nay, bắt đầu được coi là một bộ phận của Luật Dân sự, sau đó, trở thành lĩnh vực pháp
luật riêng với mục đích nhằm chống iại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Pháp luật vé
chống hạn chế cạnh tranh vâ độc quyén ra đời khi nén kinh tế của một số nước tiên tiến xuất
hiện việc tập trung quỵén tực dưới hình thức Tờ - rớt. Một số trường phái kinh tê’ đã thể hiện
quan điểm trong việc xây dựng chính sách cạnh tranh lả: Trường phái tân tự do (Trường phải
Preiburg); Mõ hỉnh chính sách cạnh tranh theo hình thái Oligopoly mở rộng của Kantzenbach;
Trường phái tân cổ điển; Trường phái Chicago vê vấn để chống Tờ - rớt...
Ngây nay, hẩu hết các quốc gia trên thế giới đéu quan tâm nghiên cứu và xây dựng pháp luật vé
cạnh tranh, kể cả các quốc gia trước dây có nến kinh tế theo cơ chế kếTioạch hoá tập írung nay chuyển
sang cơ chế thị trường, như Liên bang Nga và các nước Cộng đổng các quốc gia độc lập (SNG),
Ba Lan, Séc, Slovakia, Hunggari, Bungari, Trung Quốc, Mông cổ,... Hảng loại các công trinh nghiên cứu
về xây đựng, thực thi chính sách, pháp luậí cạnh tranh do các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn của
Hoa Ký, Uỷ ban Cạnh tranh châu Âu, Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc đã được
cõng bố, lảm tài liệu tham khảo cho các nước đang nghiên cứu, xây dựng pháp luật vé cạnh tranh,

Trên binh diện quốc tế, điều ước quốc tế đầu tiên liên quan đến pháp luật vé cạnh tranh lả
Công ước Paris được ký kết ngày 20/3/1883. Cho đến nay, trước xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá
thương mại thế giới, cũng xuất hiện những đế xuất ký kết các điều ước quốc tế hay thoả thuận
đa phương trước hết là trong Tổ chức OECD, sau đó là trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) vế vấn đé cạnh tranh. Một trong những nội dung vòng đàm phán mới của WTO

4


sẽ !à các cam kết vé bảo đảm cạnh tranh lành mạnh tại mỗi quốc gia thành viền... Liên minh
Châu Âu cũng chủ trương ký kết một thoả ước, theo đó, các quốc gia phải thông qua mộỉ hệ
Ihống pháp luật vé cạnh tranh. Điều nay chứng tỏ rằng, vấn đề nghiên cứu, xâỵ dựng pháp luật
vé cạnh tranh không chỉ giới hạn ở phạm vi một quốc gia, mà còn là vấn đé được quan tâm trẽn
phạm vi toàn thế giới.
Tháng 12 năm 2004, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khoá XI, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Cạnh tranh (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005).
Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khõng lảnh mạnh, trinh tự,
íhủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật vé cạnh tranh vả được
áp dụng với các chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân kình doanh hoạt động trên thị trường
Việt Nam, các hiệp hội ngành nghé hoại động ở Việt Nam. Luật Cạnh tranh còn là cơ sở pháp lý
quan trọng để xây dựng mỏi trường kinh doanh bỉnh đẳng, đổng thời, tạo điéu kiện nâng cao
năng lưc cạnh tranh, đạo đức kinh doanh và văn hoá cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kính tế quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù đã trải qua hơn 20 nâm phát triển nến kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hơn 4 năm Luật" Cạnh tranh năm 2004 đi vào cuộc sống, song nhận thức của
xã hôi nói chung và cộng đổng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng về vấn đé cạnh tranh, pháp luật
cạnh tranh vẫn còn rất hạn chế. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh chưa được
chú trọng, Một số cơ sở đào tạo vé pháp luật và kinh tế đã đưa vảo nội dung chương trinh đảo
tạo pháp luật cạnh tranh, song mới chỉ dừng lại ở những vấn để mang tính khái quát, đặc biệt là
cho đến nay, cũng chưa có mộí giáo trinh chuyên khảo vé pháp luật canh tranh nhằm phục vụ

công tác đào tạo và phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trong bối cảnh trẽn, giáo trinh "Pháp luật cạnh tranh” của TS. Tăng Văn Nghĩa là một tai
liệu học tập hữu ích cho những chương trinh đào tao đại hoc vế luật và kinh tế, đồng thởi là tải
liệu tham khảo có ý nghĩa cho các nhà kinh tế, luật hoc nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tim
hiểu pháp luật cạnh tranh. Cùng với việc giới thiệu khái quát vé cạnh tranh và pháp luật cạnh
tranh, cuốn sách cũng giới thiệu vầ phân tích những chế định cơ bản của pháp luật cạnh tranh.

TS. Đặng Vũ Huân

5


Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế và hội nhập kỉnh tế quốc tế đặt ra vấn đề
không chỉ cần phái có hệ thống văn bản pháp luật phù hợp để điều chỉnh các quan
hệ kinh iế mới mà còn phải có kiến thức cơ bản về những lĩnh vực pháp ỉuật đó,
đặc biệt là pháp luật cạnh tranh.
Neu như cạnh tranh, chế độ sờ hữu đa thành phần và quyền tự do ý chí của chủ thê
tham gia thị trường là ba trụ cột không thể thiếu của cơ chế kinh tế thị trường thì pháp
luật điều chinh hoạt động cạnh tranh cũng là điều kiện không thể thiếu cho việc vận
hành cơ chế kinh tế đó. Đây cũng là một trong những điều kiện để Việt Nam gia nhập
và thực hiện tốt các cam kết khi là thành viên của WTO. Do Luật Cạnh tranh xác lập
những nguyên tắc cơ bản cho các hoạt động kinh tế, trong điều kiện kinh tế thị trường
iíĩi thực sự trở thành mỗt" hiến pháp kỉnh tế". Nhận thức được tâm quan trọng của lĩnh
vực pháp luật mới này, tháng 12 năm 2004 Nhà nước đẫ ban hành Luật Cạnh tranh
nhằm đáp ứng yêu cầu điều tiết các hoạt động kinh doanh ở nước ta. Trong bối cảnh
như vậy, giáo trình “Pháp luật cạnh tranh” được biên soạn nhằm phục vụ trước hết
d i o chương trình đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương, đồng thời cũng là tài liệu
tham khảo góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật cạnh tranh đối với
tất cả những ai quan tâm.
Trong khuôn khô chương trình đào tạo, giáo trình không thể bao quát hết những

vần đề về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh. Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh
Việt Nam được thiết kế theo mô hình "2 trong 1 ”, nghĩa là bao gồm các quy định
vồ chống hạn chế cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh, điều này làm
ỉ*ằng, cuốn sách mang tính gợi ITIỜ hướng nghiên cứu cho một lĩnh vực pháp luật
ix>n mới ở Việt Nam.
Mặc đù tác giả đã rất cố gắng trong việc biên soạn, nhưng chắc chắn giáo trinh
không tránh khỏi những khiêm khuyỗt. Rât mong nhận dược những ý kiên đóng
góp của các đồng nghiệp và bạn đọc đê giáo trình được hoàn thiện hơn trong những
l ần tái bản sau.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự ủng hộ của lãnh đạo Tr ường Đại học Ngoại
t hương, của Ban quân lý dự án PTUTRIP và của các đồng nghiệp để tôi có thể
hoàn thành giáo trình này.
Mọi góp ý xin gửi
2:5 Hàn Thuyên - Hà Nội.

về

Công

ty

CP

Sách

Đại

học


-

Dạy

nghé,

Xin trân trọng cảm ơn!

TS. Tăng Văn Nghĩa

6)


NHỮ NG V Ấ N Đ Ể CO B Ả N

vê'

CẠNH TRAN H V À PH ÁP LU ẬT CẠNH TRAN H


a



I - TỔNG Q U A N VỀ CẠNH TRANH
1.1. iNguồn g ốc , bả n chấ t, vai trò và ý ng h ĩa của cạnh tranh

N g u ồ n g ố c: C ạ n h t r a n h là m ột khái n iệ m rất rộng, xuất hiệ n ở hầ u hết
các lĩnh v ự c k h á c n h a u c ủ a đời số ng xã hội. T r o n g kin h tế, c ạ n h tranh liên
q u a n đ ến m ọ i lĩn h v ự c c ủ a thị trư ờn g và m ọ i c h ủ thể k in h do an h. Tu y vậy,

c ạ n h tr a nh chi x u ấ t h i ệ n t ro n g cơ chế kinh tế nhất đ ịn h - c ơ chế thị trườno,
nơi p h á p luật t h ừ a n h ậ n và bào đ ả m chế độ sở h ữ u đa th à n h phần, q uy ề n tự
do ý chí t r o n g d ó c ó t ự d o kinh d o a n h c ủ a cá nhân. M ặ t khác, ph á p luật
c ũ n g phải bả o d ả m t r ê n thị tr ư ờ n g sẽ k h ô n g tồn tại bất kỳ m ộ t rào cản lừ
q u ả n ]ý h à n h c h í n h h a y c ủ a các chủ thế kin h d o a n h có sức m ạ n h thị tr ư ừ iu ’,
đổi với c ác “ N e w c o m e r ” (d o a n h n g h iệ p ti ề m năng, c h u ẩ n bị ho ặc m ới giít
n h ậ p thị t r ư ờ n g ) . C ó t ự d o cạ nh tranh, nề n k i n h tế thị tr ư ờ n g m ớ i vậ n hành
th e o đ ú n g q u y lu ậ t tất y ế u của nó và phá t hu y nội lực thúc đẩy n ề n kin h te
ph á t triến. N ẻ u t h ừ a n h ậ n cạnh tr a nh là d ộ n g lực phá t triển củ a xà hội, 1,1
yể u tố l à m l à n h m ạ n h h o á các q u a n hệ xã hội khi n h à n ư ớ c đ ả m bảo sự
b ì n h d ă n g tr ư ớ c p h á p lu ậ t củ a các c hù thế t huộc mọi th àn h ph ầ n k in h tế thì
nó c ũ n g k é o th e o hệ q u ả đào thải - có nghĩa là chủ thê y ế u kém sẽ có XH

h ư ớ n g bị lo ạ i ra k h ỏ i thị trư ờ ng - và n h ữ n g ả n h h ư ở n g tiêu cực đối với
n ề n kin h tế c ủ a c ạ n h tranh.
S ự đa d ạ n g ho ạ t đ ộ n g cạ nh tranh trong th ực tiễn kinh d o a n h đã kéo theo
n h ữ n g tr a nh luận: liệu củ thê đạt dược sự thống nhất trong quan niệm vê

cạnh tranh đ ư ợ c h a y không. T ừ trước tới nay, đ ã có khá nhiều định nghĩíi,

7


c ách hiểu khác nhau về cạn h tranh. C h ă n g hạn, T ừ dicn ticnu Việt dinh
ng hĩa cạnh tranh là tranh đ u a giữa n h ữ n g cá nhân, tập thè có chức năng n h ư
nhau, n h ằ m giành phần hom, ph ầ n thắ ng về phía m ì n h 1. C ạ n h tranh c ũ n g có
thể đư ợ c hiểu là s ự đấu tranh để giành lợi thế thươrm m ạ i 2. Do tính chất đa
d ạ n g và phức tạp của quá trình cạnh tranh trong nề n kinh tế hiện đại, các
dịnh nghĩa về cạnh tranh m ặc dù đều nêu dư ợ c tro n g c h ừ n g m ự c nhất định
n h ữ n g đặc đ iể m căn bản về cạnh tranh, tuy vậy. c h ú n g đều có n h ữ n g hạ n

chế nhất định và ch ưa đ ả m bảo tính khái quát cao và bao trùm trorm thực
tiễn. N h ìn chung, cạnh tranh được coi là hành vi của hai hoặc nhiều chu thê

trong trong kinh doanh (trong nền kinh té thị trường) với m ục đích giành
cho m ình nhữ ng ưu thế cao nhai so với chủ thẻ khác. Tuy nhiên, c ạn h tranh
chỉ xu ấ t hiện và tồn tại tr ong nền kinh tế thị trường, nơi có sự tha m ííia của
ít nhất hai chủ thể từ phía cu n g hoặc từ ph ía cầu và n h ữ n u c h ủ thể này có
m ụ c đích đối k h á n g với nhau. Sự ùạí đ ư ợ c m ụ c đích cùa ngườ i này sẽ dầ n
đến sự thất bại của người kia và ng ượ c lại.
C ạn h tranh kinh tế diễn ra khi:
- C ó s ự tồn tại c ủa q uan hệ thị trường;
- C ó ít nhất là hai chủ the ở mỗi bê n của thị trường;
- C ó n h ữ n g hành vi đối ng hị ch với n h a u (antagonislic) c ủa các chủ thể
kinh do a n h th ô n g q u a n h ữ n g p h ư ơ n g tiện cạnh tranh đê cải thiện ưu thế cùa
mình và làm bất lợi cho đối thủ khác.

Bản chất của cạnh tranh: Neu cạn h tranh diễn ra m ộ t cách c ô n g b ằ n g thì
luôn có n h ữ n g tác dộn g tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cạnh tranh
là hoạt độ n g căn bản của các chù thổ kinh do an h Irong nền kinh tế thị
trường. C ạn h Iranh là đ ộ n g lực để các đối thủ phải tự cải tổ và trang bị ch o
mình n h ữ n g điều kiện tốt nhất để du y trì sự tồn tại và phát triển trên thị
trường. Ket qu ả dó cũ ng m a n g lại nhiều giá trị về h à n g hó a và dịch vụ ch o
xã hội n h ư chất lượng, m ẫ u mã sản p h ẩ m tốt và p h o n g ph ú hơn với m ứ c giá

1 Từ điển tiếng V iệt (N g u y ễn N hư Ý chủ biên), N X B Văn hóa T hông tin, Hà N ộ i 1998 ,
tr 2 5 8 ,
2 B la ck ’s Law D ictionarv, Eighth Edition (chù biên Bryan A . Garner), N X B T h om son
W est 2 0 0 4 , p. 302.

8



h ợ p lý hơn. Một điều dá ng lưu V là c ùn u với m ụ c dích tối đ a hoá lợi nhuận
c ủ a m ì n h thông qu a cạnh tranh dê ụiành n h ữ n g diều kiện có lợi nhất, cạnh
tranh d ã thúc đ â y q u á trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra dể có thế cải
thiện n ă n g lực c ạnh tranh của các c hủ thể tham gia và có thê thực hiện đượ c
các d ự án lớn. Tuy nhiên, sự lích tụ và tập trung n g u ồ n lực th ư ờ n g xảy ra
khònự đêu ờ các na àn h, các lĩnh vực kinh le khác nhau. Đ â y c ũ n g !à tiền đề
vật c hất cho sự hình thành các hình thái cạnh tranh k h ô n g h oà n hảo, trone
dó có d ộ c q u y ề n trên thị trưừnụ.
N g o à i ra, c ạ n h tranh là sự ganh đua kình địch với nhau tro ng ki nh doanh
là m c h o tr o na cư chè thị irưòng c ạ n h tranh tồn tại n h ư là yếu tố tự điều
c hỉn h tính hiệu q uả và hợp lv c u a các qua n hệ thị trường. G iố n g n h ư quy
luật c ạnh tranh sinh tồn trong tự nhiên (survivaỉ o i ' t h e íìttest), qu y luật c ạnh
tranh tro ng nền kinh tế thị trườn g luôn khăn g định ch iến thắng, du y trì sự
tồn tại thuộc về n h ữ n g c hu thê kinh d o a n h có k hả n ă ng thích nghi với sự
biên đôi của thị trưừnu. mạ nh hơn, có trình dộ q u ả n lý và tri thức về khoa
học c ô n a nghệ cao. có to chất sảnu tạo và kinh n g h i ệ m t h ư ơ n g tr ư ờ n g tốt.
1.2. C h ứ c n ă n g của cạnh tranh
C h ứ c tìănti của c ạnh tranh dượ c thê hiện trên nhiề u p h ư ơ n g diện và phụ
thuộc vào lĩnh vực xã hội m à cạnh tranh tồn tại. T r o n g kinh tế, ch ức năng
cua c ạnh tranh phục vụ cho việc điều chinh thị trường, làm cho thị trường
diễ n ra theo nh ừno quy luật lất ycu của cạnh tranh, đ ồ n g thời làm tăng các
giá trị kinh tế tronu xã hội. Chức n ă ng cua c ạnh tranh thề hiện qu a các mặt
n h ư sau:
C ạ n h tranh diều chỉnh và clịnh h ư ớ n g cho việc kinh d o a n h sản p h ẩ m và
dịch vụ phù hợp với n h ữ n g yêu c ầu d ự a trên khả n ă n g tài chính c ù a kh ách
h à n g ha y người tiêu d ù n g và các quy dịnh xct về m ặ t cầu. Đ iề u kiện tiên
q uyê t dc thực hiện d ượ c chức n ă ng này là m ộ t mặt phải m ở c ửa thị trường
(ờ c ả c u n g và càu).

C ạ n h tranh tự đ ộ n g điều chỉnh các kể ho ạch v à quy ết định kinh tế của
các thủ thể th a m gia thị trường. C ạn h tranh làm c ho các n g u ồ n lực sản xuất
n h ư vỏn, c ôn g nghệ, lao d ộ n g . . . dư ợ c áp dụng, s ử d ụ n g m ộ t c ách hiệu quả
và có lợi nhất, tránh lãng phí.

9


- C ạn h tranh diều tiết q u a n hệ c un g cầu cùa x ã hội, làm cho qua n hệ cun g
cầu luôn có xu h ư ớ n g cân bằng. Khi nh à sản xuất phải cạnh tranh với nhau,
họ phải chú ý đến n h ữ n g sự thay đổi, nhu cầu c ủ a phía cầu. Đ iề u này làm
cho h à n g hóa luôn có xu h ư ớ n g đ ượ c đa d ạ n g hóa, chất lượ ng tốt hơn và giá
cả thấp hơn. C h ứ c nă n g nàv làm cho các d o a n h n gh iệ p ở phía c ung phải liên
tục sán g tạo và phát triển n h ữ n g sản p h ẩ m và dịch vụ mới, tốt h ơ n và hấp
dẫn h a n xét về cả chất lượ ng và giá cả.
- C h o p h é p phía cầu /n gư ời tiêu dùnsì có thể lựa c h ọn người c un g cấp
c ũn g n h ư h à n g h óa dịch vụ m à họ mu ốn . Đ iề u này làm cho họ có thể tránh
đượ c n h ữ n g h à ng hóa, dịch vụ k c m chất lư ợ ng và đượ c báo vệ khỏi các
h à n h vi tiêu cực của các c hủ thể c ạnh tranh tr ê n m ặ t trái của thị trường,
ví dụ khi họ c ung cấp hàn g h ó a /d ịc h vụ, áp đặt điề u kiện t h ư ơ n g mại lạm
d ụ n g q u v ề n lực thị trường.
- C ạn h tranh c ũ n g định h ư ớ n g ph â n phổi n g u ồ n lực và thu n h ậ p tư ơ ng
ứ ng với hoạ t d ộ n g và tính hiệu quả của các chủ thể th a m gia thị trường.
- C ạ n h tranh là m ộ t q uá trình lựa c họn và loại bỏ n h ữ n g chủ thể kinh
d o a n h k é m hiệu quả, d ồ n g thời m ở ra c ơ hội cho n h ữ n g chủ thể mới hiệu
quả, n ă n g d ộ n g h ơ n gia n h ậ p thị trường.
- Cuối cùng, c ạnh tranh c ôn g bằ ng sẽ làm g iả m việc tích lũy q u y ề n lực
kinh tế và đ ồ n g thời làm g iá m việc tập trung kinh tế.
1.3. P h ư ơ n g tiện cạ nh tranh
T h a m gia kinh d o a n h trên thị trường, các chủ thể kinh có thể sử d ụ n g

nhiều p h ư ơ n g tiện k há c nhau để già nh đ ượ c n h ữ n g lợi thế m ụ c tiêu nào dó.
ơ n h ữ n g giác độ n gh iê n c ứ u khác nhau, người ta có xác đ ịnh n h ữ n g p h ư ơ n g
tiện c ạ n h tranh khác nhau. D ướ i đây là n h ữ n g p h ư ơ n g tiện p h ổ biến nhấ t
dượ c xác định trôn mộ t thị tr ư ờ n g t ư ơ n g dối đ ồ n g nhất:
- Giá cả của h à n g h ó a và dịch vụ
- Chất lư ợ ng c ủ a h à n g h ó a và d ịc h vụ
- D ịch vụ k è m theo
- Q u ả n g cáo.

10


N ế u d o a n h n gh iệ p sử d ụng n h ữ n g p h ư ơ n g tiện c ạ n h tranh trên với các thế
m ạ n h nổi trội và m ộ t cách có hiệu quả. d o a n h ngh iệp sẽ đạt đ ư ợ c un thế
c ạ n h tra nh c ho m ìn h so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.
1.4. H ìn h th ứ c cạ nh tranh
S ự biểu hiệ n ra bên ngoài m à ngườ i ta có thể nh ậ n biết đ ượ c hoạt độ ng
c ạ n h tranh c hí nh là n h ữ n g hình th ứ c nhấ t định củ a c ạn h tranh. T ù y vào hoàn
c ả n h thị tr ư ờ n g c ũ n g n h ư nă ng lực cạnh tranh thực tế c ủa chủ thế kinh
d o a n h , c ạ n h tranh có thể đượ c diễn ra dư ới n h ữ n g hìn h th ức sau:
- C ạnh tranh thực tế là n h ừ n u loại hình c ạnh tranh với n h ữ n g biểu hiện
c ạ n h tranh trực tiếp trên thị trường t h ô n g q ua n h ữ n g p h ư ơ n g tiện c ơ bản n h ư
giá cà, c h ấ t lư ợ ng h à n g hóa/dịch vụ. H ìn h thức c ạnh tranh này phô biến
nhất, vì đ ã tham gia vào thị trường, d o a n h n gh iệ p buộc phả i cạnh tranh nếu
m u ố n tồn tại v à ph át triến.
- C ạnh tranh tiềm năng là hình th ứ c cạnh tranh tồ n tại do n h ữ n g n g u y ê n
n h â n t i ề m n ă n g trên thị trường. Đ iề u n à y buộc d o a n h n ghiệ p trong việc xây
d ụ n g và t h ự c hiệ n chiến lược cạnh tranh phải tính tới các yếu tố m a n g tính
tiềm n ă n g có thể xuấ t hiện trên thị trườn g n h ư đa d ạ ng h oá sản p h ẩ m
( p r o d u c t e xt en s io n) , thà nh lập c ô n g ty mới (establish a n e w co m p an y ) ;

n h ữ n g c h ủ thể mớ i có thể gia nhậ p thị trư ờn u (nc wco me r).,.
- C ạnh tranh thay thế là hình thức c ạnh tranh m à d o a n h n ghi ệp d ự a trên
k h ả n ă n g tự thay đổi p h ư ơ n g thức, hình thức kinh d oa nh, cách thức tính giá,
R & D , áp d ụ n g kỹ thuật, c ông ngh ệ m ớ i . . .
1.5. Ư u đ i ế m và n h ư ọ c dic m của cạ nh tranh

ư u điểm : C ạn h tranh luôn ỉà d ộ n g lực phát triển sản xuấ t h à n g hoá, đồ ng
thời c ũ n g là đ ộ n g lực phá t triển nền kinh tế củ a m ỗ i quốc gia. C ạ n h tranh
c ô n g b ằ n g và hợ p p há p có tác d ụ n g tích cực làm cho chất lư ợ ng h à n g hoá
d ịc h vụ n g à y c à n g tốt hon, giá cả h à n g hoá th ấ p hơn, có lợi cho n gư ờ i tiêu
d ùng, là m cho người dân lin vào thị trường, v à o q uá trình c ạnh tranh.
N ế u h à n g hó a/ dị ch vụ đ ượ c sự tín nh iệ m của khách hàng, các giao dịch
t h ư ơ n g m ạ i n h ờ đó sẽ gia tăng, qua đó thúc đẩy tăng trư ờn g kin h tế. C ạ n h
tranh có tác d ụ n g thúc dẩy quá trình tích tụ, tập tru ng n g u ồ n lực, v ố n và các


yếu tố khác trong q uá trình sả n xuất, làm cho x ã hội có dủ điều kiện về
n g u ồ n lực để thực hiện n h ữ n g d ự án lớn, C ạ n h tr a nh buộc các d o a n h n g h i ệ p
phải tự cải tổ để du y trì sự tồ n tại củ a mình. Q u y luật dào thải tro ng quá
trình c ạnh tranh tạo c ơ hội cho các chủ thê kinh d o a n h m ạ n h và c ó n ă ng lực
cạn h tranh cao có thể p há t hu y đ ư ợ c đ ượ c k hả n ă n g của mình.
C ạn h tranh có c ơ chế điều c hỉ n h dẫn đến trạng thái cân bằ ng tư ơ n g đối
củ a thị trường. N h ữ n g phá t m i n h mớ i, n h ữ n g th à n h tựu của khoa học c ô n g
n g h ệ sẽ là các yếu tố kíc h thích các do a n h n gh iệ p c ạn h tranh m ạ n h m ẽ hơn
để tìm các c ơ hội thu lợi nhuận, đ ồ n g thời m a n g lại n h ữ n g giá trị tốt h ơ n về
hàng hó a và dịc h vụ cho ngườ i tiêu dùng. Bởi vậy, trên thị trư ờn g về c ơ bản
chỉ tồn tại n h ữ n g d oa nh nghiệp “ kho ẻ m ạ n h ” h o ặ c ít nhấ t c ũ n g đủ đế tự duy
trì d ượ c sự tồn tại của mình.

N hược điếm: cạnh tranh luôn ỉà đ ộn g lực tăng trưởng kinh tể, bởi vậy, hậu

qu ả kéo theo luôn có thể xảy ra n h ư tài ng uyên bị khai thác cạn kiệt, ô nh iễ m
môi trường, tăng k h o ả n g cách giàu nghèo giữa các tầng lóp... C ạn h tranh cao
độ sẽ làm tích tụ qu á m ứ c các nguồn lực của thị trường, có thể làm xuất hiện
n h ữ n g d o a n h nghiệp có khả n ă n c thốn g lĩnh đượ c thị trường, thậ m chí giành
vị

trí

dộc

qu yề n

trên

thị

trườn g

hàn g

hoá,

dịch

vụ

nào

đó.


B ê n c ạnh đó, n hữ ng d oa nh ngh iệ p có tiềm lực (n hư ng sức cạnh tranh còn hạn
chế) buộc phải liên kết lại với nhau nhằm tạo ra ưu thế cạnh tranh d á n g kế
trên thị trư ờn g q ua đó cũn g có thể dẫn đến hình thành vị trí th ống lĩnh hoặc
độc quyền. Với cách thức đó, doa nh nghiệp có the cải thiện đượ c năng lực
c ạ n h tranh của mình, điều này dẫn tới hậu quả là n hữn g doa nh nghiệ p vừa và
nhỏ khác rất dễ có nguy c ơ bị thôn tính thậm chí phá sản. Ả n h h ư ờ n g tiêu cực
của cạnh tranh dượ c thể hiện ở nhiề u mặt: từ việc hình thành dộc q u y ề n dẫn
đ ế n thiệt hại cho người tiêu dùng, đen việc p h á sản hàn g loạt các do a nh
n ghiệ p gây ra n h ữ n g hậu q uả lớn về m ặ t xã hội. Bởi vậy, quá trình c ạnh tranh
có thể làm xuất hiện vị trí thống lĩnh, hoặc dẫn tới độc quy ền trong m ộ t kh u
v ự c thị trường, dổi với một loại sản p h ẩ m h à ng h oá nhất định.
N c u k h ô n g đ ượ c k iể m soát hợ p lý, độc q uyề n có thể xuấ t hiện tro ng
n h ữ n g điều kiện nhất địn h củ a môi tr ư ờ n g kinh doanh. Thị trư ờn g độc
q u y ề n là thị trường k h ô n g có c ạ n h tranh. N e u là độc q u yề n n h ó m thì đây
c ũ n g là biểu hiện lớn nhất c ủ a hạn chế c ạnh tranh, dễ gây tác đ ộ n g xấu trên

12


thị trư ờng . N hì n chung, dôi với độc q u y ê n nuười ta th ư ờ n g phải p h ò n g ngừa
từ xa v à /h o ặ c có biện pháp tác d ộ n g thích hợp t h ô n g q u a p há p luật để hạn
c h ế n h ữ n g ảnh h ư ờ n g tiêu cực của nó nếu độc q u y ề n đã xảy ra.
C ạ n h tranh c ũn g thể hiện n hữn g mặt liêu cực nhất định trong việc phân
hoá các d o a n h nghiệp. C ác d o a n h n ghiệ p có ưu thế và tiềm lực sẽ giành
chiến th ắ n g trong các cu ộc cạnh tranh, còn n h ữ n g d o a n h ng hiệ p yếu kém.
k h ô n g đủ n ă n g lực c ạnh tranh sẽ gặp kh ó khă n để d u y trì sự tôn tại, thậm chí
p há sản. C ạ n h tranh c ũn g có thể dưa đến sự phâ n h o á giàu nghèo, m ạ n h yếu,
ngườ i lao đ ộ n g có thể bị thất n a h iệ p do việc liên tục đổi mới c ô ng nghệ
(m à ở đó k h ô n g cần nhiề u đến sức lao đ ộ n g c ủa con ng ườ i) hoặc do doanh
n g h i ệ p bị phá sản. Đ iề u này sẽ tạo sức ép lớn đối với việc thực thi các chính

sách ki nh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Dặc biệt, khi cạnh tranh d ự a vào các
thú p há p g ia n dối, lừa dảo để tạo ra lợi thế c ạ n h tranh có thể gây thiệt hại
cho các c h ủ thể tham gia thị Irường, tạo ra nhiều hậu q u ả xấ u và tiêu cực đối
với cà n g ư ờ i tiêu dù ng v à x ã hội.
1.6. C ạ n h tr an h trong các mô hình kin h tế
ứ n g với mỗi m ô hình kinh tế, c ạnh tranh c ũ n g diễ n ra với n h ữ n g hình
thức và b ả n chất tươ ng ứ n g hoặ c cạnh tranh có thổ k h ô n g diễn ra. M ô hình
thị t r ư ờ n g c ó vai trò là môi trư ờn g nuôi d ư ỡ n g hoặ c thủ ticu c ạn h tranh.
- M ô hình kinh tế thị trường: có m ộ t số lượ nỵ lớn các chủ thể th a m gia
thị trư ờng , các chủ thể này d ượ c tự do gia n hậ p và kinh doa nh trên thị
tr ư ờ n g - đ â y là m ô hình tốt nhất cho sự tồn tại củ a c ạ n h tranh,

M ô hình kinh tế tập trung: thực chất k h ô n g tồn tại qu a n hệ thị tr ư ờ n g
đíc h th ực và c ũng k h ô n g có th ôn g tin thị trường, bởi vậy tại mô hình n à y
k h ô n g có c ạ n h tranh (thi đua xã hội chủ n g h ĩa tro n g nền kinh tế lập tr u n g
k h ô n g m a n g bản chất c ạ n h tranh và k h ô n g d ư ợ c coi là c ạnh tranh),
- M ô hỉnh kinh tế hỗn hợp: vừa có yếu tố c ủ a thị trư ờng vừa có yếu tố
cùa q u ả n lý n hà nước, c ạnh tranh diễn ra và tồn tại với n h ữ n g hình thức v a
m ứ c độ n h ấ t định.
- Trạng thái kinh tế có sự lũng đoạn cùa tư bán độc q u yển : có sự t h ỏ a
hiệp giữ a n h à nước và tập đ o à n tư bàn dộc q u y ề n thể hiện tro ng giai đ o ạ n


phát triển nhất địn h của c hủ ngh ĩa tư bản. N h à tư bản có thể lũng đo ạ n
quyề n lực nhà nướ c (tác đ ộ n g của n h ữ n g n h ó m lợi ích). Q u y ề n lực nhà nước
dựa vào sức m ạ n h kin h tế của n h à tư bản. T r o n g trạng thái này. c ạn h tranh
bị bó p m é o và tro n g m ộ t số khu vực thị trường, n h ữ n g lĩnh vực q u a n trọng
k h ô n g có cạnh tranh.
1.7. S ự ph át triển c ủa lý th uy ế t cạ nh tranh
/. 7,7. N hũng dại biểu của trường ph ái cồ điển

N g a y từ khi ra đời, trư ờn g phái kinh lể học cổ điển đã t h ừ a nhậ n rằng,
c ạn h tranh là m ộ t q uá trình phổi h ợ p để có thể dạt đ ư ợ c m ộ t môi tr ư ờ n g tối
ưu cho sự tự do, c ông b ằ ng và thịnh v ư ợ n g chung.

a) L ý thuyết cạnh tranh cua A dam Sm ith
T r o n g sự phát triển của lý th uyế t cạnh tranh, n gườ i ta k h ô n g thê k h ô n g
nh ắc tới qu a n điể m về c ạnh tranh củ a A d a m S m i t h 3. A d a m Smitb là m ộ t
tr on g n h ữ n g ngườ i đ ầ u tiên n hậ n thấy tác d ụ n g tích cực c ủ a việc c ạn h tranh
đối với phát triển k in h tế và luôn đưa ra n h ữ n g q u a n đ iể m ủng hộ các chính
sách thúc đẩy tự do cạnh tranh. Q u a n đi ể m c h u n g c ủ a A d a m Smith là nh ấ n
m ạ n h tự do c ạ n h tranh và đòi hỏi nhà nướ c g iả m bớt sự can thiệp v à o nền
k in h tế, c ũn g n h ư n h ữ n g n g ă n c h ặn kh u y n h h ư ớ n g dẫn đế n sự hì nh th à n h
đ ộc q u y ề n và tình trạng dộc quyền.
A d a m Smith đư a ra hệ thốn g lý luận về kinh te học, lấy dân giàu nước
m ạ n h làm mụ c đích và xác định m ụ c liêu nghiên cứu của kinh tế học. đ ồ n g
thời nghiên cứu c ơ chế vận hành của kinh le thị trường, c ạnh tranh trong kinh
d oa nh dẫn đến sự hài hòa về lợi ích trong xã hội. A d a m Sm it h c ũ ng đ ồ n g thòi
m ờ ra một thời kỳ m ới cho chủ nghĩa tự do kinh tế, phê phán chủ nghĩa trọng
th ư ơ n g v à sự can thiệp của N h à nước vào kinh tế, chỉ rõ ch ức nă ng kinh tế
của nhà nước. T u y nhiên, ông vẫn cho rằng n hà n ướ c có n h ữ n g ch ức n ă n g rất
qua n trọng n h ư ngă n chặn độc quyền, bảo đ ả m môi trư ờn g c ạnh tranh...
3

'
A dam Sm ith (1 7 2 3 - 1790), tác phâm lớn nhât của ôn g là „Tìm hiêu vê bản chât và nguôn
g ố c của cải của các quốc gia (tiến g Anh: Àn ỉnquiry into the Nature and C auses o f the
W ea!th o íN a t io n s , thư ờng được gọi ỉà T he W ealth o f N ation s) xuất bản lần đâu năm 1776
ở dạng bộ sách gồm 5 cuốn. Trong tác phẩm này, ôn g nhấn m ạnh lợi ích của chuyên m ôn
h o á và nhu cầu sinh ra hệ thốn g cơ chế thị trường, phản hồi qua hệ thổng giá.


14


Tiếp thu tư tường của các các bậc tiền bối và nh ững người cùng thời, A da m
Smith lấy chủ nghĩa cá nhân làm cơ sở để sáng lập hệ thống lý luận về kinh tế
học theo chủ nghĩa tự do. Linh hồn tư tường kinh tế của Smith là sự tự do cạnh
tranh. Với đặc trưnu cơ bản là tự do cạnh tranh từ đó làm tăng trưởng kinh tế và
tạo nên sự giàu có của quốc gia. Ada m Smith nhấn mạnh đến tác dụng tích cực
của tự do cạnh tranh và thừa nhận cạnh tranh luôn có hai mặt của nó.
A d a m Smith nhấ n m ạ n h tầm qua n trọng của tự do cạnh tranh dối với phát
triển kinh tế. Với qua n điểm độc qu yề n là kẻ thù của tự do th ươ ng mại, của
việc m ở rộng thị trườn g và là kẻ thù của tăng trưởng k in h tế nhanh,
A d a m Smith kết luận về n hữ ng hậu quả của dộc quyề n đó là: dẫn tới giá cao
hơn đối với người tiêu dùng, khi số lượng doa nh nghiệp c à n g ít và quy mô
c àng lớn thì họ dễ hợp lực với nhau đê tăng giá; là kẻ thù với quả n lý tốt,
trong khi cạnh tranh buộc các nhà quản lý phải sắp xếp côn g việc hiệu quả và
tìm ra cách cải tiến quản lý thì độc quv ền triệt tiêu n hữ ng tác động này: doanh
nghiệp độc q uy ề n có khả năn g tạo áp lực với n h à nước để ủng hộ vị trí độc
quy ền củ a họ hon là các doan h nghiệp cạnh tranh, điều này có thể dẫn tới hậu
q uả là các bộ luật tồi, m a n g tính á p đặt đế có thể đ ượ c th ông qua; dẫn tới phân
bổ sai nguồn lực, các nhà độc q uv ề n có thể dặt giá cao để hoạt đ ộ n g sản xuất
phát triển, nguồ n lực sẽ chảy vào n g à n h độc quyề n k h ô n g phải xuất phát từ
nhu cầu của thị trường, cúa xã hội m à chỉ vì do tình trạng độc q u y ề n 4.
Ađarn Smith cho rằng, trong tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau khiến
cho mồi người phải thực hiện công việc của mình mộ t cách tốt nhất, cố gắng ở
m ức độ cao nhất. T ừ dó cạnh tranh khơi dậy nỗ lực chủ quan của mỗi rmười, qua
dó, thúc đẩy của cải tăng lên và muốn tăng cùa cải thì lốt nhất là có chính sách
kinh tế cho phép hoạt động kinh tế của tư nhân được tự do hoàn toàn .
Đê lập luận cho việc gi ả m thiểu sự can thiệp c ủ a N h à nướ c vào đời sống
kinh tế, A d a m S m it h cho rằng, nếu N h à nướ c c a n thiệp vào đời số ng kin h tế

thì sẽ k h ô n g có lợi cho s ự phát triển của nền sản x uấ t tư b ả n c hủ ngh ĩa và
k h ô n g thể tăng củ a cải của quốc dân được, B ê n c ạnh đó, ôn g n h ấ n m ạ n h vai
trò của cạnh tranh đối với thị trư ờn g và x ã hội ở n h ữ n g đ i ể m 0:

4 S teven Pressm an 2 0 0 3 , tr. 61.
5 B ạch Thụ Cưèmg 2 0 0 2 , tr. 75
6 B ạch Thụ C ường 2 0 0 2 . tr. 73 - 75.

15


..C ạ n h tranh điều tiết qu a n hệ c un g củ a xã hội cân b ằ n g với cầu của xã
hội, T r o n g diều kiện c ạnh tranh, nhiề u nhà sản xuấ t phải cạnh tr a nh với
nha u nên họ phải th ư ờ n g x uy ê n qua n lâm, c hú ý đ ế n n h ữ n g biển đ ộ n g n gẫ u
nhi ên c ù a phía cầu, bên c ạ n h dó, còn phải đ á n h giá tình hình c ạ n h tranh
hoặc sự biến đ ộ n g của phía c un g tùy theo sự biế n đ ộ n g cùa phía cầu. từ dó
p h á n đ oá n c h ín h xác số lượiig các loại h à ng h ó a có thế thích ứ n g với n h ữ n g
thay đôi c u n g câu của c ạ n h tranh.
- C ạ n h tranh có vai trò thúc đấy lao đ ộ n g và điều tiết việc p h â n phối yếu
tố tư bản m ộ t cách h ợ p lý. C ạ n h tranh kích thích nhiệt tình lao đ ộ ng , kích
thích ng ườ i lao đ ộ n g n ắ m v ữ ng v à thành thạ o các kỹ năng, kỹ xảo. n â n g cao
năn g lực làm việc. Việc tuyể n chọ n lao d ộ n g k h iế n cho các chủ thể phải
c ạnh tranh với n h a u làm cho tiền lươ ng có xu h ư ớ n g tăn g lên hoặ c giả m
xuố ng, sức lao đ ộ n g đ ượ c tự do di chuy ển giữ a các n gà nh và giữa các d o a n h
nghiệp. Do c ạnh tranh các nhà tư bản theo đuổi lợi nh uậ n khiến cho tư bản
chảy vào n gà nh có lợi n h u ậ n nhiề u nhất, điều này làm cho lợi n h uậ n tr o n g
n h ữ n g n g à n h dó có xu h ư ớ n g giả m xuống,
- C ạn h tranh là điều kiện để phát huy tính c hú đ ộ n g và tính lích c ự c cù a
m ỗi thành viên tro ng x ã hội cho nên nó m a n g lại nhiề u lợi ích cho x ã hội.
M ỗi nh à tư bản kinh d oa nh đ ề u vì lợi ích c á nhân, n h ư n g c ũ n g rất tự nhiên

là có lợi cho toàn x ã hội. C ạnh tranh làm cho lợi n h u ậ n t h ư ơ n g mại ở mức
thỏa đáng. C ạ n h tranh giữa các n g à n h khiến cho tiền lươ ng và lợi n h u ậ n phù
hợ p với tỷ lệ tự nhi ên và có xu h ư ớ n g tiến tới n g a n g b ằ n g về lợi ích v à tài
n gu yê n xã hội đ ượ c p hâ n phối m ộ t cách h ợ p lý. C ạn h tranh trong n g à n h có
xu h ư ớ n g luôn gay gắt, làm giảm khả n ă ng d o a n h ngh iệp liên kết vói nha u
để giá tăng lên, đ ồ n g thời chất lư ợ ng sản p h ẩ m c ũ n g tăng lên t ư ơ n g ứng.
N h ìn chung, A d a m Smith có q ua n đ i ề m lạc q ua n về c hù nghĩ a tư bả n tự
do c ạnh tranh, do c ạ n h tranh có thể n â n g cao m ức s ống và làm c ho mọi
người giàu có lên. T u y nhiên, À d a m Smilh đã k h ô n g p hâ n tích n h ữ n g mặt
trái c ủa tăn g trư ởn g kinh tế do tác dộ ng cu a c ạ n h tranh n h ư thất n g h iệ p,
ô nhiễ m, sự bần c ùng của người c ôn g nhân... M ặ c dù vậy, n h ữ n g p h â n tích
về tác đ ộ n g tích c ực của c ạn h tranh và sự diề u tiết của thị t r ư ờ n g t r o n g sự
vận hà n h k in h tế v ẫ n có giá trị k h o a học cho đến thời dại n g à y nay.

16


b) Lý thuyết cạnh tranh của ,Joỉm Síi/art MUI
John Stuart M i l l 7 là một trong n hữ ng nhân vật q ua n trọng của trường phá
cổ điển, người đã phát triển lý thuvết cạnh tranh của A d a m Smith, Tr ong klr.
A d a m Smith cố gắn<ĩ c h ứ n g minh tác dụng của c ạnh tranh, John s. Mill đã bó
s ung lý thuyết cùa A d a m Smith bằng cách nhìn nhận tính hai mặt (tích cực và
tiêu cực) của cạnh tranh, ô n g cho rằng, cạnh tranh kh ôn g phải là sự kích thích
tốt nhất nh ư m o n g muố n, n hư ng trong thời dại của ôn g thì sự kích thích của
cạnh tranh là cần thiết. T r on g lý luận về côn g lợi của mì nh bao g ô m cả các
vấn đề liên qua n đến cạnh tranh, ông luôn nhấn mạ nh đến chủ nghĩa tự do
C hủ nghĩa tự do của John s . Mill xây d ự ng theo nguyên tắc của chủ nghĩa
c ô n g lợi. ông dưa mọi vấn đề liên qua n đến ph ạ m trù đạo đức nh ư theo đuổi
lợi ích cá nhân, thỏa m ã n dục vọng... vào p h ạ m trù côn g lợi và tôn giáo là
n g u y ê n tắc dạo đức cao nhất, cuối cùn g của dời người*. N ă m 1859, Jo hn s.

Mill đã xuất bản c ông trình nghiên cứu “Bàn về tự d o " 9, tác p h ẩ m là sự nổi
tiếp về tư tưởng thị trường tự do, J ohn s. Mill đã lập luận về qua n điềm lự do
củ a ôn g là thị trường tự do là tốt đẹp, chu yếu bởi vì nó cho phép mỗi cá nhân
phát triển tối đa, điều này khác với A d a m Smith - người ủng hộ thị trư ờng tự
do vì nó tối đa h óa đời sống vật chất.
D ư ớ i giác độ c ạnh tranh, Jo h n s. Mill n h ấ n m ạ n h tự do kinh do a nh và
c ần phải bảo vệ tự do kinh d o a n h vì tự do trao đổi, m u a bán có thể làm chu
h à ng h óa v ừ a tốt v ừ a rẻ. Đe ngă n n g ừ a lừa đả o tr o n g t h ư ơ n g mại, cần phải
có sự q uả n lý ch ung, tuy nhiên, ncn dê các chừ thể kinh d o a n h tự x ử lý c ô n g
việc c ù a mình , k h ô n g nê n kiê m soát hàn h vi kinh tế. Khi theo đuổi m ụ c liêu
cá n hà n hợp phá p, bao giờ cũn g có người thà nh công, kè thất bại và nếu
c u ộ c chơi là c ô n g b à ng thì kè thất bại phải thừa nhậ n thực tế. Chỉ khi con
7 John Stuart M ilỉ sinh năm 1806 tại London, ỉà người chuyền tiếp quan trọng trong kinh tế
học. Ô ng đư ợc xem là m ột trong những thành viên của trường phái cố điển, nhưng trên
những phương diện khác, ô n g là bậc tiền bối quan trọng của trường phái biên bất đầu xuất
hiện từ cu ối thế kỳ X IX , Steven. Pressm an, 50 nhà Kinh tế tiêu biểu, N X B Lao đ ộn g,
H à N ộ i 2 0 0 3 , tr. 106.
8 T h eo B ạch Thụ C ường, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, N X B T h ôn g tấn, Hà N ộ i 2 0 0 2 , tr. 799 N g u yên g ố c tiếng Anh: On Liberty (1 8 5 9 , Penguin: Harmondsxvorth, C olum bia U niversitiy,
Nevv Y ork) là m ột trong những tác phẩm triết học nồi tiến g nhất của John Stuart M ill, m ột
nhà triết học thực chứng người Anh, ôn g cũne là một nhãn vật chuyển tiếp quan trọng trong
kinh tế học. Mặc dù ồn g được xem là m ột phần của trường phái cổ điến, nhưng ôn g là bậc
tiền bối quan trọng của trường phái biên bắt đầu noi lên vào cuối thế kỷ X IX .
2- GT LUẬT CẠNH TRANH

17


dư ờ n g dầ n tới thành c ô n u m â u thuẫn với lợi ích của đại chúng, trái với
chuân m ự c thô ng t h ư ờ n g thì xã hội mới cần can t h i ệ p 10. Joh n s . Mill nhận
thấy tình trạng tiến thoái lư ỡ n g nan của việc một mặ t vừa phải k h u y ế n khích

mọi người theo đuổi tự do của bản thân mì nh, mặ t khác vừa phải liến hành
sự can thiệp ch u n g để b ả o vệ cô ng ba ng xã hội. Bởi vậy, ô n g coi trọng việc
C hính phù k h ô n g can thiệp vào tự do cá nhân. O n e phản đối sự can thiệp
của C h ín h phủ đối với cá nhân trong các tr ườ ng hợp: can thiệp vào rìhừng
việc m à lỗ ra để cá n h â n làm thì tốt h ơ n chính phủ làm; làm n h ữ n g việc tuy
dê cá nhân làm thì c hư a han dã tốt b ằ n g giao cho quan chức chính phù làm.
nh ư n u nếu xét về tinh thần cá nhân thì để họ làm n h ữ n g việc ấy thì có thê
tăn ti c ư ờ n g nă ng lực chủ động, rèn luyện nă ng lực phán đo án của họ; làm
nh ữ n g việc k h ô n g cần thiết dể gia tăng qu yể n lực, có khả n ă n g xảy ra tai
họa. dây là tr ư ờn g hợp dễ bị phan dối nhất.
T ó m lại. nuhicn cứu Kinh tê học của J oh n s . Mill đề cao q u y ề n tự do của
con người ở các khía cạnh: tự do kinh do a n h và qu y ề n này k h ô n g bị ràng
buộc bởi m ộ t qu y tắc nào. Q uan đ iể m của J o h n s . Mill cũ ng nhấn m ạ n h sự
cần thiết của tự do cạnh tranh, gợi m ở tư tư ở ng ch o loài người, thúc đây tiến
bộ xã hội.

c) l ý luận cạnh tranh cua John B ates Clark
Mặc dù là một trong số những người khởi dầu trong việc nghiên cứu độc lập
lý thuyết lợi ích biên và năng suất biên vào cuối thế ký XIX, John B. Clark
cũ ng nghiên cứu nhiều về cạnh tranh và độc qu yề n, đặc biệt là n h ữ n g tác
dộ n g của độc quyền. Ô n g cho rằng n h ữ n g hã ng dộc q u y ề n lớn và n h ữ n g
cò ng lỉoan lao d ộ n g có anh hườ ng m ạn h dôi với nên kinh tê M ỹ và kêl luận
khi nh ữ n u quyề n lực kinh tế n h ư vậy còn tồn tại thì c h ú n g c ầ n bị hạn c hế
nêu m u ố n duy trì tình trạng cạnh tranh h o à n hảo.
C ũ n g n h ư các nh à kinh tế học cố điển từ A d a m Smith, J ohn B. Clark bắt
dầu q u a n tà m dến tác đ ộ n g tiêu cực của độc quy ền , th ô n g qu a sức m ạ n h độc
q u y ề n của họ h ã n g độc qu y ề n sẽ hạ n chế lư ợ n g đầu ra và tăng giá, bởi vậy,
cunii ít h à n g hóa hơn c ho người tiêu d ù n g và hà ng hóa c ũ n g đắt đỏ hơn.
Ô n g cho rằng, bất c ứ điề u gì cản cạnh tra n h đề u k h ô n g tốt và đ á n g bị ph á n
10 T h e o Bạch T h ụ C ư ờ n g 2 0 02 , tr. 80.


18


dối. Diêu nàv bao gôm ca việc liên đ oà n cỉc d ọa dinh c ôn g và sử d ụ n g môi
de d ọa dó dê đòi m ức lương cao hon san p h â m biên của c ôn g nhân. Tuy
nhiên, n h ữ n ạ cản trớ c ạnh tranh c ũn ụ có thô do các hărm sản xuất tiây ra, từ
dỏ. J oh n B. Clark bắt đầu nghiên cứu dộc q uvề n, m ộ t d ạ n ẹ khác của cạnh
Iranh kh ônu hoà n hào và n h ữ n u th ô n g lộ kinh d o a n h có thê càn trở cạnh
tranh. C h ín h vì vậy. ironụ nhiều cõn g trình cua m in h. J oh n B. Clark dã bảo
vệ các hăn ụ lớn và cho ranti. dộc q u y ề n va dộ c qu yề n nh ó m (O li a o p o lv ) ]à
n h ừ n u hiện tượníỉ tự nhiên, các h ã ng lứn với sức m ạ n h độc q uy ê n c h ư a bao
giờ thực sự là vấn đề do tiềm nănti cạnh tranh của nó. N e u mộ t hãn g thu
d ư ợ c siêu lọi n h u ậ n hoặc lợi nhu ậ n dộc q uvè n thì các h ã ng khác sẽ n h a n h
e h ỏ n ụ uia n h ậ p thị Irư ònẹ dê lim kiêm phâ n lợi nhu ận cao này. Đ iê u này
c ũn g uiống n h ư qu a n điề m tự do kinh d oa nh cu a Jo h n s . Milỉ. N e o à i ra, nếu
các hãn ụ sản xuất lớn lạm dụ ng sức m ạ n h dộc q u v ề n thì ngườ i tiêu d ù n g và
liên đ o à n lao d ộ n ụ sẽ cố c ắ n a t h ô n e q ua luật p há p và tòa án dể đòi gia m giá
và phá vỡ tình trạnụ dộc quvên.
.lohn B. Clark c ũn g nhận ra rủn ụ. khi có sức m ạ n h thị trường, nh à sàn
xuất có thê dặt m ứ c giá đối với h à n ” hóa cua họ thấp hơn chi phí sản xuất.
Đicn hình cửa hành vi thê hiện thôrm qua "đặt giá thôn tín h " (precìatory

priciníi) đổi với cạnh tranh troim n ư ớ c,"h á n phét g iá ” (Anliclưmpinỵ) khi
c ạ n h tranh trong việc bán hàn g ra nư ức naoài. Đây là m ộ t tron tí n h ữ n g hàn h
vi cạnh tranh lạm d ụ n g sức m ạ n h thị trưừnu n h ằ m dấy đối thu cạnh tranh ra
khói n gà n h và tiến tới thâu tóm sức m ạ n h độc q u y ề n và th u đ ượ c lọi n h u ậ n
c a o ho n Ironu t ư ơ n a lai. N h ữ n ạ n u h iè n cứu này cho dến ng à ) nay vẫn c ò n
g i ữ np.ỉiyẽn lính thời sự của nó
T u v nhiên, có thồ thấy chu dồ nôi bật xu yc n suốt kinh tể học c ù a

J o h n B. Clark là tầm qua n trọng của cạnh tranh giữa các hãn g trong n ề n
k in h tế. C ạn h tranh là cần thiết dê bảo d á m mọi người đề u đ ượ c trà phầ n m à
họ d ó n g góp t r o n ” quá trình sản xuất và mọi ngườ i dều có phầ n p hâ n ph ối
th u n h ậ p côrm b ần a; cạnh tranh c ũ n u là cần thiết đề kiềm chế các hãn g lớn
lạm d ụ n g sức m ạ n h kinh tế cùa h ọ 1

11 X e m chi tiết thê m S t ev en P r c s sm an 2 0 03 , tr. 169

í 76.

]

9


1.7.2. Lý thuyết cạnh tranh khả thi (ỈVorkable Competion)
M ộ t thá ch thức đặt ra đối với kinh tế học khi x e m xét hoạt d ộ n u cạnh
tranh kinh tể là: với điều kiện nào thỉ cạnh tranh trên thị trường diễn ra một
cách tối ư u nhất và m a n g lại kết q u ả tốt nhất c ho xà hội. Câu hỏi này vẫn
ch ưa cỏ lời íìiải đáp cuối c ùn g m ặ c dù nhiều nhà kinh tế học dã cố tiắng đi
tìm câu trả lời. T ừ nă m 1940, J oh n M. C l a r k 12 - ngườ i khới x ư ớ n u cho việc
nglìiên cứu tính k h ô n g h oà n hảo cua thị trư ờng tro ng c ô n g trình "Tcnvard A

C oncepí o f IVorkabỉe C o m p eíitio n ” (The A m e r i c a n E c o n o m i c s Revievv
1940) trong đó dã n ê u ra vấn đề Rây nhiều tranh cãi ràng, sự k h ô n g hoàn
hảo của thị trư ờng do các n g u y ê n nhân về kinh tế, kỹ thuật là tất yếu, đồ ng
thòi còn là yếu tố đ ượ c k h u y ế n khích trong n h ữ n g điề u kiệ n nhất định. Thực
tiễn cù a thị trườn g luôn chứa đ ụ n g n h ữ n g yếu tố k h ô n g ho à n hao. c h a n g hạn
d o a n h ng hiệ p có thế m ạ n h đặc biệt về côn g nghệ, các do a nh n g h iệ p cun g
cấp thỏa th uậ n ấn định giá cả, số lượng, thị trường... C hín h Jo h n M, Clark

sau đó đã thay đổi qua n đ iể m c ủ a m ìn h từ lý thuyết c ạ n h tranh hoàn hảo
san g lý thuyết cạnh tranh khả thi. Sau nảv ngườ i ta dã th ừa n hậ n q ua n đ iể m
nàv c ũ n g n h ư thừa n h ậ n tính k h ô n g hoà n hảo của thị tr ư ờ n g là tất yếu.
Trên cơ sờ đó, người ta cho rằng yếu tố k h ô n g hoà n hảo củ a thị trư ờn g c ũn g
ỉà thuộc tính của thị trư ờn g và c ũng đồ ng thời là n g u y ê n nhân qu a n trọng
thúc dây c ạ n h tranh. Khi trên thị trườn g xuấ t hiện n hiề u yếu tố k h ô n g hoà n
hảo thì c hí n h các yếu tố k h ô n g hoà n hảo sẽ thúc đẩy c ạn h tranh diễn ra mộ t
c ách m ạ n h m ẽ hơn. Điề u qua n trọ ng là cần phải là m cho các hoạ t d ộ n g c ạnh
tranh có hiệu quả. Tí n h hiệu quả cù a cạnh tranh nói c h u n g đ ượ c thể hiện
thô n g qua sự tăn g tr ư ờ n g kinh tế, sự tha m gia đ ô n g đảo cùa các c hủ thể kinh
d o a nh , thôn g tin m i n h bạch và có lợi cho người ticu dùng , cho d oa nh ng hiệ p
v à loàn bộ n ề n kinh tế.
Cuối cùng có thể thấy, lý thuyết cạnh tranh của John M. Clark chính là sự thừa
nhận tính không hoàn hảo của thị trường có những mặt tích cực của nó. Điều này
chính là nguyên nhàn ra đời của lý thuyết cạnh tranh khả thi. N ó đã nhận dược
nhiều sự ủng hộ đế tiếp tục phát triển của nhiều trường phái kinh tế học sau này
n hư 1ỉarvard School, Chicago School và Concepí o f free Competition,

12 N h à kinh tế học H oa Kỳ (1 8 8 4 - 1963) và là con trai cùa nhà kinh tế học trường phái cổ
đicn m ới John B. Clark.

20


/. 7.3. Lý thuyết cạnh tranh tự do í( 'oncept ọ f frcc Competitkm)
Lý thuyết về cạnh tranh tự do ra dời trorm bối cánh có sự phát triển mạnh
mẽ của tư tưở ng tự do cá nhân m à dại diện của nó bao g ồ m các nhà kinh tê
học như Krich H op ma nn, Schumpctcr, rriedr ich A. V. Ilayeks, ... Các học giả
của trườn ti phái này đã phát triển quan diêm cạnh tranh lự do từ thời Acỉam
Smith. v ề c ơ bản, các học eia trên đều thốne nhất với nhau về cạnh tranh tự

do. nh ưn g mỗi người c ũna có quan đi ểm riènu trong nghiên cứu của mình.
Q uan đ iể m về mộ t "hệ thống kinh tế tự do " cua Smith bao h à m cả cạnh tranh
tự do, theo đó các chủ thê tiềm năng đều có qu yền tự do gia nhập thị trường
(bao gồ m c ả phía cung lẫn cầu), đều có quyề n thực hiện mọi hành vi cạnh
tranh, có qu v ề n học theo hay bắt chước những uì đa ng diễn ra trên thị trường
cũng như qu y ề n tự do lựa chọn nhà cung câp c ủa người tiêu dùnụ. Tr ong khi
dó, theo 1 lo ppmann. tự do cạnh tranh dược thê hiện ở hai khía cạnh dó là: lự
do trong việc quyết định các hành vi cạnh tranh m à kh ông có sự chi phoi, ép
buộc của chủ thê khác và tự do Ironn việc lựa chọn dối tác với lư cách là các
chú thể tham uia thị trường khác

. Cạnh tranh diễn ra theo q uá trình mà ờ đó

các chủ thế với năng lực cạnh tranh khác nh au đều được hưở n g thành qu á
tương xứng với nhữnsi ẹì mà mình có. Thị trường sẽ dóng vai trò n h ư một bàn
tay vô hình điều tiết một cách hài hòa lợi ích giữa các chủ thể trong xà hội.
Mọi sự can thiệp của nhà nước vào quá trinh này là không cần thiết.
Nh à nước trong bối cánh nh ư vậv chí là thiòt chế bảo vệ m ọi thành quả cua xã
hội, duy trì công lv và chốn g lại sự xâ m lãn li từ bên ngoài. A d a m Smith dã
nêu n h ữ n ạ điều kiện dê tồn tại tự do cạnh tranh dồ n u thời cũng dề cập tới các
hạn chế cạnh tranh, n h ũ n g ánh hươ ng liêu cực cua cản trứ gia nhập và rút
khỏi thị trường, Rõ ràng 1rường phái lý thuvêt vê cạnh tranh tự do là sự phát
triên kê tiếp quan diêm về lự do cạnh tranh cua Á d a m Smith và nó ảnh hư ơ n g
nhiều đến qu a n dicm cạnh tranh của nhiều nhà kinh tc học sau này. The o dó.
cạnh tranh tự do luôn luôn dược đề cao và k h ông cần thiết sự can thiệp cua
nhà nước đối hoạt dộ n g kinh doanh. Ngay ca cuối nh ữn g năm 50 của thế ky
trước, khi chu nghĩa can thiệp cua trưừnụ phái K cy ne s còn đang dược phục

13 T h e o S ch mi đt 2005, tr. 14


21


hồi lan tỏa ư hâu hết các nước tư ban thỉ 1'rieđman. ỉ l a y e k 14 - nhừniì thành
. icn quan trọng của trư ờnc phái cạnh tranh t ự do dã kiên q u v c t hao vệ chu
nehĩa tự do kinh tế. theo dó có cạnh tranh lự do, t r u y ề n t h ố n g d ư ợ c gây dựng
lừ trước thố ky XIX.

1.7.4. T rư ờ ngpliái Chicagữ (ChiciiỊỊO Schoơl of. Ín lìtm s í. ỉntilysis)
T ừ nhữrm n ă m 70 cua thế ký trước, tại ỉ l o a KỲ x u ấ t h iệ n nhi êu học
thuyết về cạn h tranh, trong đó có đề cập đến vai trò c ủ a N h à n ư ớ c trong điều
tiết nền kinh tế và kiêm soát dộc quvền. T r o n ụ số c á c h ọ c t h u y ế t dó. trườn ụ
phái C h ic ag o với c ư ư n ạ lĩnh phát triền ch ính s á c h e h ố rm d ộ c q u y ề n dã gây
dược anh hườrm m ạ n h m ẽ L\ N hiề u hiến thê k h á c n h a u tr o n u c hín h sách
cạnh tranh dượ c phát triên bởi các nhà kinh tò học. luật học tiêu biêu như
Bork. D c m s c t / , Dircclor. Pos ne r vả Síiuler. N h ù n g n h à k h o a h ọc này dã cỏ
anh h ư ơ n e rât lớn vẽ chính s á c !i kinh tè và c h í n h sá c h c ạ n h tr a nh tro nu thời
kỳ cù a '1 on g thôn ụ R onal d Reauan. Lý thuvèl v ê c h í n h sá c h c ạ n h tranh cua
Ir uủng phái C h ie ag o đã trở thanh “ ch àm n g ô n " vè c h í n h s á c h c h ỏ n g dộc
quyền trong nỉũrnu nă m 80 của thố kv XX tại [ l o a Kỳ.
T r o n g giai doạ n hình thành một trường phái k i n h tố học r i ê n a , các học
ụiả cua t rư ờ n e phái C h ic aụ o có các quan diêm c h u n ụ c ủ a m ì n h b a o gôm:
- Thị tr ưừ nu vận h à nh n h ư là nhữrm trò chơi t ự do c ủ a n h ữ n g người có
kha năng m à khôrm có can thiệp cua nhà nướ c theo c á c h kè k h o e nhất và tối
nhai sẽ tồn tại (n hư G e or ge J. Stiulcr q ua n n i ệ m th e o c h u n e h ĩ a Social i)ar\vinism: “ survival o ĩ t h c f i í í c s f ).
- [lạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào nền k in h tế. S ự c a n thiệp cua
nhà nước vào nền kinh tê chi t r o n ” khuô n kh ô n hấ t d ị n h v à d i ề u kiện nhất
định. T ro n ụ mố i qua n hệ này. sự can thiệp c ua N h à n ư ớ c chỉ m ứ c độ can

4 Milton P r i ed ma n, l-Yiedrich von l layek n h ữno nh à k in h té h ọ c lồi lạc t h u ộ c t n r ờ n u phái

Chi caựo.
5 'ỉì' ường phái C h i c a g o với lù Milton P ri e dm a n la dại b i ê u và s á n ụ lập c ó á n h h ư ở n ụ rất
lớn tại Hoa KỲ t r on g n h ũ n g t hập ký 80. 90
phái t r ọn g tiền ( m o n e t a r i s m ) . T ư tưiVna chinh
trị c ua F r í e d m a n n h ấ n m ạ nh nhữníi ưu t hc của thị trưònsỉ và n h ừ n o b ấ t lọi khi n h à n u ó c can
t hi ệp vào nền kinh tế đà d ịnh hình q ua n di êm cua nhữní i niiưừi t h e o t r ư ò n u p h á i bả o thu và
t ự do ớ MỸ. Q u a n đ i ế m c ủa F ri e d m a n về ch in h sách tiên té. t h u ế k h ó a , t ư n h â n h ó a và giam
b ó t sự can t hi ệp cua ch ín h ph ú dà có tác đ ộ n g 10 lớn tói c h i n h s á ch c ủ a n h i ề u n ư ớ c trên the
uiới, đặc biệt thời kỳ chi nh qu yề n Ro n a l d R ea ga n ở H o a K ỳ và M a r g a r e t T h a t c h e r ở Anh.


thiệp v à o k i n h tế tối thiêu đê thu dược hiệu quá tối đa theo na u y ê n lý Pareto
- " P a re to o p t i m u m " lf\
Ư n u d ụ n g c ủ a các lir tư ở ng kinh lổ học san g tất cà các lĩnh vực khác
của dời s ố n e xã hội n h ư e co n o m i c s oi' m arria g e (kinh tế học hô n nhân),
e c o n o m i e s o f c r i m e ( k in h tế học tội phạm).
-

T ư t ư ở n g k i n h tế họ c c ủa trư ờng phái C h ic a g o m a n g tính lự do, khoan

d u n g n h ư n g d ự a trên các giá trị cò diên.
R iê n g t r o n g lĩnh v ự c c ạ n h tranh, trườn 12 phái nà y cho rằnụ. cạn h tranh là
cuộc c h ạ y d u a để xá c d ị n h n h ừ n a do an h ng h iệ p hoạt độ n g hiệu qua nhất,
n h à n ư ớ c c ó vai trò đ ả m b à o trật tự c h u n e và chí nên can thiệp vào cạnh
tranh m ộ t c á c h hạ n c hế đe đạt dược hiệu qu ả tối đa (Parcto - optimum).
M ục đ íc h c h u n u c ủ a c h í n h sách chê)nu dộc q u y ề n của H o a KỲ theo trường
phái này là tối da h ó a lợi ích cua ngươi liêu dùng. Đ ồ n g thời, h ư ớ ng tới việc
bảo vệ lọi ích c ủ a n hừr m c h ú thê tham gia ph ía câu. các cơ quan kiểm soát
dộc q u y ề n c ầ n x e m xé t a n h hư ở n g của hành vi độ c qu y ề n dưới hai ticu chí
c ơ bản: t h ứ nhất, đối với sự phàn bô có hiệu q u ả của mọi n g u ồ n lực kinh tè:

th ứ hai đối vớ i hiệu q u ả sản xuất kinh doan h của do a n h nshiộp.
Với n h ữ n g ả n h h ư ó n e lớn cùa trường phái C hicauo trorm lĩnh vực cạnh
tranh, kê t ừ n h ũ n g n ă m 80 của thế kỷ XX, việc xứ lý nh ữn g xu ng dột giữa các
mụ c tiêu p h á p lý c ủa c h ín h sách chôn u dộc quyền với các mụ c tiêu kinh tẽ
khác cùa c h ín h p h ủ ( n h ư bảo vệ tự do hợp dồng, tự do của người tiêu dùnu và
quyề n c ạn h tr a n h cùa n h ữ n g chù thè nhỏ) theo n h ữ n g p h ươ ng hư ớ n g mới ờ
ỉ loa Kỳ. T h e o dó, các Iơà án dã ẹiái quvct nh ừn ụ xung đột nàv có cân nhấc
lớn vê tiêu chí hiệu q u a kinh te c hư kh ong phai dựa trên những lập luận vô
mặt ph á p lý h o ặ c tính “ bất hợp lý" cua hành vi cạnh tranh. Quan diêm chủ
dạo c ủa t rư ờ n g phái C h i c a g o này là chính phu chỉ nên dón g vai trò tối thiếu.

16 N ă m 1897, V i l í r c d o P ar et o. m ộ t nhà kinh tế học n gư ời Itaiia, trong khi đanii học về sự
p h â n b ố c ủ a cải và thu n h ậ p tại n ư ớ c A n h trontỊ thế ky 19, đã phát hiện ra, phàn lớn diện
tích đất đa i và t hu n h ậ p đ ư ợ c k i ề m soát bởi một lượng n h ó số n ạ ưừ i tr on g xã hội. Tr cn thực
tê, 2 0 % d â n sô k i ê m so át đ ế n 8 0 % cua cái vá thu nhập. N h i ề u lĩnh vực khác ồ n g c ũ n g phát
hiện ra ty lệ t ư ơ n g tự. Với p h á t hiện dó, người ta đ ã dặt c h o nó các tên gọi n h ư “ Q u y luật
P a r c to " h a y " Ọ u v luật ìiỗ lực tối t hiế u” . Sau này Ri c ha r d K o c h đã phái triền thành
“ Q u y luậ t 8 0 / 2 0 ” . Q u y lu ậ t n àv n ó i lên rần LỊ v ớ i 2 0 % n ồ lự c sẽ tạ o ra 8 0 % k ết q u ả c u ố i

c ù n g t r o n ” n h i ề u lĩnh vực c ua c u ộc sống, đặc biệt là tron tí lĩnh vực kinh tế.

23


như làm người bào dả m phá p luật và trật tự xà hội. phâ n định quyền sờ hữu,...
tuy nhiên phải đả m bao khuyế n khích cạnh tranh và c h ốn g độc quyền.

L 7.5. Lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo (Per/ecl Competition)
Tr ào lưu kinh tế học cổ điển mớ i bắt đầu từ c u ộ c "cách m ạng cận biên"
từ


n hữn g

năm

70

thế

kỷ

XIX

với

nhữn g

đại

biểu

xuất

sắc

như

A lír e đ Marshall, W illiam Stanley Jcvons, Léon Walras. M ặc dù !ý luận của
kinh tể học cổ điền mới bao g ồ m nhiều lĩnh vực n h ư kinh tế vi mô , lý luận
hành vi người tiêu dùng, lý luận về sản xuấ t và phâ n phối, kinh tế h ọc cổ

dien mới c ũng có n h ữ n g đ ó n g góp rất lớn trong nghiên cứu về c ạ n h tranh.
Quan điể m về c ạnh tranh hoà n hảo là hạt nhân của kinh tế học cô diên mới.
C ạn h tranh h o à n hảo là c ạnh tranh trong m ộ t mô hình kinh tế dư ợ c m ô tả là
một mẫ u kinh tế thị trường lý tưởng, theo dó là m ộ t tình trạnu thị tr ư ờ n g với
hiệu suất cạnh tranh có sự tham gia cua nhiều người bán và nhiều người
mua. san p h ẩ m đồ ng nhất, th ôn g tin hoàn hao cho tấl cà các bên tham gia thị
trư ờng và họ hoà n toàn đượ c tự do trong việc gia nhậ p hoặc rút khỏi thị
trườn g 7. T r o n g thị trường có cạnh tranh hoàn hảo. uiá thị Irườnu và san
lượn g h à ng hóa trcn thị trườn g sỗ đượ c xác dịnh bởi sự giao n h a u giữa
d ư ờ n g c un g và d ư ờ n g cầu. C ạn h tranh ho à n hảo đượ c cho là sẽ dẫn đến hiệu
quả kinh tế cao, Nhừniì. nghiên cứu về các thị tr ư ờ n g cạnh tranh hoà n hảo
c un g cấp c ơ s ở cho học thuyết về c u n g và cầu.
v ề lý thuyết, cạnh tranh h oà n hảo diễn ra khi:

Thứ nhất, có một số lượng lớn người bán và n g ư ờ i m ua , thị p hầ n cù a họ
nh ỏ tới m ứ c họ k h ô n g cỏ đủ sức m ạ n h lác đ ộn g tới giá cả.

Thứ hai, giá cả đ ượ c hình thành khách quan (do k h ô n g chịu sự tác d ộ n g
cua các c hủ thể tham gia thị trường).

Thứ ba, h à n g hoá đa dạ ng du đổ k h ô n e ư u tiên cho bất kỳ đối tư ợ ng c ung
cấp hay ticu d ù n g nào.

Cuối cùng, thị trường hoàn toàn minh bạch theo đó các bên tham gia thị trường
có thê tiêp cận đủ thông tin và những thông tin này tác động mạn h lới thị trường.

17 B la c k ’s Law D ictionary, Eighth Edition (chù biên Bryan A, Garner), N X B T hom son
W est 2 0 0 4 , p. 302.

24



×