Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới tập 5 (NXB tư pháp 2006) giang quân, 118 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 118 trang )

MÃ SỐ: TPE - 06 -14

5 16-2006/CX B/31-79/NX BTP


G IA N G Q U Â N (Biên dịch)

Những

PHƯỚNG PHÁP
GIÁO DỤC
HIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI

©
Phương pháp giáo dục gia đình
của Châu Tiết Hoa và Thỉ Tú Nghiệp

N H À XUẤT BẢN T ư PHÁP
HÀ N Ộ I - 2006



LỜI GIỚI THIỆU
Ai àm clìa làm mẹ mà không mong muôn ^iáo dục
con cá cùa-mình thành người, giỏi giang Vci thành dạt.
ỈY> lucn luôn là n g u v ệ n vọng chính d á n g củcì các bộc
ph ụ huvnh trong mọi thời đại. Thế nhưng, khổng phài
ai củng thực hiện dược mong ước dó. Có nhiêu nguyên
nhàn, rong dỏ ng uyên nhân quan trọng là: không phcìi
ni sinh ra cũng dã là một nhà giáo dục.
Miôn nuôi dưỡ n g và phát huy dược tài năng cùa


con t a một cách đ ú n g dắn, cha mẹ can phái d à n h cóng
sức, tân huyết nuỏi d ạ y con cái và hơn nua, phải có

phươnỊ pháp giáo d u c d ú n g dan.
NgiV nav, cùng với sự phát triỏn của xà hội, cuộc
sông cia các bạc cha mẹ ngàv càng trở nên bận rộn, vì
thố, th.íi gian của cha mẹ d à n h cho con cái ngàv một ít
đi, diềi dó ảnh hường không ít đế n việc giáo dụ c con
trẻ trong các gia đình hiện đại.
Với mong muốn giúp các bậc cha mẹ có thêm
n h u n g phương pháp giáo dụ c con trỏ tiến bộ, hiệu quà,
Nhà xiât bản Tư p h á p trân trọng gửi đến các bậc phụ
h u y n h cuốn sách nhỏ: "Nhữ)ĩ<Ị phươtHỊ pháp %iáo dục


hiệu quả trên thê ỳ ở i ”. Cuốn sách dược chia thàinh 5
tập giới thiệu về 5 phương p h á p giáo dục cùi\

Ccu:

nhà

giáo dục có tên tuối trên thế giới, bao gồm: Ph ương
p h á p giáo dụ c toàn năng, phương p h á p giáo dục thiên
tài, phương p h á p giáo dục dậc thù, phươ ng ph áp giáo
duc thực tiễn...
Hy vọ ng d ày sẽ là món quà có ý nghĩa với cá«c bậc
cha mẹ và nh ừn g người làm công tác giáo dục.
Và các em học sinh, các em cũng nên dọc cuốm sách
nàv. Bởi \ ì tốt hơn là tự mình biết và làm những, điồu

nên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô chiỉ bảo.
Hà Nội, tháng 9 năm 2006
N h à xuât b á n T ư p lh a p


M Ụ C LỤC
Trang
5

Lci giới thiệu
GIÁO D Ụ C GIA D ÌN H -

sự

NGHIỆP CHUNG

CỦA : Ả C BẬC CHA MẸ

11

ó n có nhận thức đ ủ n g đan về giáo dục gia đinh

12

Vã trò cùa giáo d u c gia đình

14

Nỉ hừng sai lầm can tránh trong giáo dục gia dinh


19

Những nguyên tắc phải tuân thủ trong giáo dục
gia d h h
Tận d ụ n g thời cơ đ ể giáo d ục

24
con trẻ

29

Nín nhìn nhận và thực hiện giáo d ục gia đình
thời kv sớm n h ư thế nào?

33

Những ph ươ ng p h á p giáo d ục gia dinh thời
ky s ớ n

Thí nào là những ông bố, bàmẹ chuấn mực?

36
38

L à n tốt công tác giáo dục gia đình và phối hơp
tốt v ớ giáo d ụ c nhà trường

42



GIÁO DỤC PHẨM CHẤT DẠO DỨC - HẢY DÀNH
N H Ữ N G D I Ề U TỐT D Ẹ P N H Â T CHO CON MÌNH

Tích cực g iúp trẻ trau dồi phàm chát dạ o đức

47

48

Giáo d ụ c tình yêu que hương, dât nước cho
con trẻ

SO

Rèn luyện tinh t hầ n tập thè cho con trỏ

fi2

Giáo d ụ c kỵ luật, nề nếp cho con trẻ

55

Giáo d ụ c thói quen lao đ ộ n g cho con trỏ

59

Giáo d ụ c cho trẻ biết xấu hổ

M


Giáo d ụ c con trẻ lối sống lịch sự

64

Cần làm gì khi con trẻ nói bậy?

67

Thưởng p h ạ t trẻ n h ư th ế nào cho đú n g ?

70

PHÁT TRIỂN TRÍ T UỆ - NAM CHAC

chìa

KHOÁ

C ỦA S ự T H À N H C Ô N G

73

Tích cực h ướ ng d ẫ n sự phát triển trí tuệ, tạo
cảm hứng về khoa học cho trẻ

74

G i ú p đ ờ trẻ làm tốt công tác chuấn bị khi bắt
đ ầ u vào học cấp m ộ t


o

77

Giải đ á p n h ữ n g thắc mắc cúa trẻ

SI

Tao cho trẻ thói quen học tập

34

Giúp trẻ có được phương pháp học tập đúng đán

S8


V(Vi phương châm "Giáo dục xà hội ìiỏa, xà hội hỏa
(Ịláo dục", các nhà giáo dụ c cùa Tr ung Q u ố c ng à y nay
cU mở rộng không gian giáo dục, biến giáo d ụ c thành
một hộ thống: giáo dục nhà trưởng, giáo d ụ c xà hội và
giáo dục gia đình, tạo thành một chình thố tương hỗ
lần nhau, thống nhất với nhau, tích cực g i ủ p d ỡ trẻ
trong suốt quá trình phát triển ở lứa tuổi nhi đồng.
C h â u Tiốt Hoa và Thi Tú Ng h iệp - hai nhà giáo dục
Trung Quốc đà có cùng trình giới thiệu cụ thế n h ữ n g
van dề chủ yếu trong ph ươ n g p h á p giáo d ụ c gia đình
đối với trẻ ờ lứa tuổi tiểu học, kết h ợ p lý luận và thực
tiỏn, nêu và giải quyết n h ữ n g vấn đề cu thể đê giúp
các biỊC cha mẹ có một ph ươ ng p h á p nuôi d ư ỡ n g và

giáo dục con em mình một cách khoa học, có hiệu quả,
đ ể con em mình có thê trở thà nh n h ừ n g con người khỏe
mạnh, có tài, có đức, có ích cho dất nước và xã hội



* .

•«

^

ệ* ' %\ '•% 4'

^

*~

Giáo dục gia đình Sự nghiêp chung
của các bậc


1


cầ n có nhận thức đúng đắn
về %iáo dục %ỉa đình

ê


ia dinh là tê bào cùa xã hội, là nơi trò e m
n h ậ n được sự giáo d ụ c và tác động sờm
nhất. Sức khoẻ, sự p h á t triốn trí tuệ, ‘Sự

hình thành p h ấ m chât của mỗi đứa trẻ đ ề u bắt n g u ồ n
từ dây. Giáo d ụ c gia dinh vừa có tác d ụ n g hướng d ẫ n
vừa có tác d ụ n g vinh viễn dối với sự trưởng thành và
phát triến của con người. Mỗi người làm cha làm nnẹ
đều hy vọ ng con cái mình trở thành n h ừ n g con người
tốt, có ích cho xà hội, trở thành một con người h ữ u
dụ n g, có chí hướng.
Thực tế c h ứ n g min h rằng, trong nuôi d ạ y trỏ, chỉ
mong m u ố n v ẫ n chưa đ ủ mà nhất thiết phải n ắm được
nh ữn g p h ươ ng p h á p giáo dục khoa học, dặc bi^t là
trong xã hội hiện nay, p h ầ n lớn các bô mẹ trẻ đ ề u sinh
một đến hai con, chỉ cỏ một, hai lẳn làm cha mẹ, n h ư

vậy, họ chỉ cho phcp mình thành công chứ khồng dược
thất bại. Điều d ó cà ng yeu cầu các bậc cha mẹ phải học
tập và n ắ m v ữ n g n h ừ n g nguyên lý khoa học và giáo


Tập 5 - Phưtthg pháp giáo dục gia dinh cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp
^

_____________________________________ ._______________________________________________________________________________________________________________

d ụ c gi<ì dinh dô thực hiẹn n h ữ n g n g u y ệ n vọ ng dó.
1iiện nay, xà hội và n h ữn g yêu tô CtYu thành xà hộigia dinh đều đã cỏ rmới như cài cách mờ cửa, kinh tố thị trường, giáo dục

xã hôi, vân dỏ con một... N h ữ n g vấn dỏ mới này dà tạo
nén nhiều ảnh hường phức tạp dôi với giáo d ục gia
dinh trên mọi phương diện. Hiện nav, giáo d ục gia
đình cỏn chưa phát triến, dan g v ấ p phải nhiều vấn dề
nhu’ n hữn g kiêu gia đình thực d ụ n g đ a n g tâng len,
n h ữ n g kiêu gia dinh hường thụ c ù n g d a n g ngàv một
nhiỏu, nh ữ n g gia đình khó khăn cũ n g d a n g có xu
hư ởn g tãng cao. Tất cả đ ề u tạo ra n h ữ n g ả nh hường
tiêu cực trong sự phát triến của trẻ nhỏ. Dế tạo cho trẻ
p h á t triến khoò m ạ n h toàn diện, n h ừ n g v â n dề mới
nỏu trên cần phải dược nghiên cứu kỳ và từng bước
gicìi quvốt. Trong quá trình giáo d ụ c phức tạp này, cha
mẹ d ó n g \YŨ trò rất lớn, phải gá n h vác n h ữ n g trách
nhiêm không nhò. Muôn làm tốt công viộc nàv, trước
hỏt, mỗi bậc phụ huv nh cần phải n h ậ n thức rõ về giáo
d ụ c gia dinh, btìo gồm: vai trò, dọc điếm, n g uy ên tắc,
nội dung, phươ ng p h á p dối với giáo d u c gia dinh và
q u a n hộ giữa giáo d ụ c gia đình, giáo d ụ c xà hội với
giáo dục nhà trưởng, tất cả đề u cần cỏ một sự hiểu biết
rõ ràng và cần phài thực hiện d ự a theo quy luật khách
quan , dò dưa một nền giáo d ụ c mới - niềm hy v ọn g và
tương lai cùa d â n tộc, giáo d ục n h ữ n g thỏ hộ mới hừu
ích cho tương lai đất nước.


NHỬNG PI IƯtíNi; PHÁP GIÁO DỤC HIHU QUẢ TKÍíN TIIÍ CIƠI

!

,


Vai trò của giáo dục ẹia đìíiỉt

ia dinh là tô chức sinh hoạt của xà hội do
/ ^ ? \ q u a n hẹ hôn nhân, ruột thịt hoậc quan hộ
giáo d ườ n g tạo thành. Là dơn vị câu
thành cãn bàn nhất của xà hội, gia đình là cái nôi nuôi
dường và giáo dục con người. Đối với mỗi người, giáo
dục gia dinh đ ề u có vai trò rất quan trọng.
Giáo dụ c gia đình chỉ việc n h ừ n g người lớn tuổi
(chủ yếu là bố mẹ) tạo ra n h ữ n g ảnh hưởng có tính
giáo d ụ c nhất định một cách trực tiếp, gián tiếp, có ý
thức hoặc vô thức dối với nh ữn g t hàn h viên nhỏ tuổi
trong gia đình (chủ yếu là con cái) thông qua các
phương thức khác nhau. Giáo dục gia dinh là hình thức
quan trọng trong công tác giáo đ ụ c trỏ em của mỗi
quốc gia.
Có bậc phụ huynh nói rằng: “Trc cni k h ôn lỉicu biết,
lớn Icĩĩ tự nhiên nổ sc tót lân". C ũ n g có người nói: "Dợ/
khi vào học ở nhà inỉờng, có <ịìảo vìâỉĩ quằn /i/, Ậiao dục,
trẻ Cĩĩĩ sẽ tô't lân nhanh clĩótỉ^". N h ữ n g V kiến trên cũng
có n h ừn g lý lẽ nhất định nhưng lại rất phiên diòn.

o


Thực tố đ ã c h ứ n g m i n h rằng: n h ữ n g p h ẩ m chất đà

dược g i á o d ụ c, rèn giũa n^ay t ừ t h ủ a nh ỏ có tác d ụ n g
rất lớn d ố i với sự p h á t triòn sau n à v của trỏ nhỏ. Dối

với mộ t đ ứ a trẻ, n h ừ n g gì (in d ư ợ c giá o d ụ c từ gia đ ì n h
có tác d ụ n g rất lớn khi c h ú n g n g ồi trên g h ế nhà t r ư ờ n g
c ù n g n h ư khi ra ngoài xà hội.
N h à su học nối tiếng T r u n g Q u ố c - Tư Mà T hiê n có
cha mẹ d ỏ u là n h ữ n g con mgười đa tài, là n h ữ n g q u a n
chức triều Hán. Sinh rn và lớn lên trong m ộ t gia d i n h

như vậv, từ nhò, Tư Mà Thiên dã được dạv dỗ cân
thôn, n g h iê m ngật. Mười t u ổ i , ô n g dà biết d ọ c và giải
thích cô v ã n m ộ t cách lưu hoát khác thường. Khi t rư ở n g
thành, ô n g dã trờ t h à n h m ộ t s ứ gia nối tiếng, là người
d ặ t n ề n m ó n g cho nền sử h ọ c T r u n g Quốc.
T h á n g 10 - 1980, Tố c h ứ c v ã n hóa, khoa học và giáo

dục Liên hợp quốc dà tô chức cuộc thi "$áncho trc cui". Trong cuộc thi, một học sinh tiêu học
T r u n g Q uố c, Lưu Th an h T h a n h đà s á n g tác bài thơ

"Bạn d ừ u h ủ i litì ì/ li) cái ỳ " . Bài thơ đà dược bình là một
trong 20 bài thơ h av n h ấ t c ù a c u ộ c thi. Sở dĩ Lưu T h a n h
T h a n h có thế đ ạ t đ ư ợ c giài t h ư ở n g vinh d ự n à y m ộ t
p h ầ n k h ô n g nh ò là n h ở v à o gia d in h cô. Bố cô t h a m gia
q u à n dội s au khi tốt n g h i ệ p c â p II, trong q u â n dội, ô n g
dà kiên tri tự học p h ổ t h ò n g t r u n g học và các c h ư ơ n g
trình đ ại học Vãn khoa. Hốt nghía vụ q u â n sự, ô n g làm
việc tr o ng m ộ t t r ư ờ n g t r u n g học. Khi T h a n h T h a n h v ừ a

o



NI IỮNCỈ PI Iư( 1N(; !>I 1ÁP c ; ỉá ( 1 DỤC I Iiị:u UUẢ T R ÍN TI li: c ;K't
r

V

"

học hết hai n ã m tiểu học, một lẳn cô dà khắc lên cây
tùng trước nhà một câu thơ trong tập thơ cùa Ly Bạch,
cỏ mu ôn bô cỏ viết một vài chừ vào do. Bố cô dã viêt
lên đó bài thơ "Tỉĩìh dạ ìư cùa Lý Bạch và gicìng cho
cỏ vồ ý nghĩa bài thơ này. Cô viết lại bài thơ dó vài
lần và thuộc không sai một chừ. Ngày thứ hai, bô cỏ
lại v i ế t ‘một bài thơ khác đưa cho cô, và cũng thật
nhanh cô dà học thuộc lòng. Từ đó, bô cô dà chú ý đốn
việc d ạy cô học thơ và làm thơ. Chì hai năm sau dó,
Lưu Thanh Thanh luôn tò ra là một người có nàng
khiếu đạc biệt trong càm thụ thơ và làm thơ.
N h ừ ng thực tế này dã nói lên rằng, dối với trẻ em,
quá trình giáo d ụ c gia dinh không chi bắt d ầ u sớm
nhất mà thời gian cũng dài nhất, nội d u n g phong phú
và rộng lớn nhất. Giáo đuc và môi trường gicì dinh
không chí có tác d ụ n g quan trọng đối với sự phát triên
trí lực, tài năng mà còn có ảnh hưởng lớn đốn

SỊÍ

phát

triến nhân cách, đ ạ o đức và ý chí cùa trê. Sở dĩ có diỏu

này là vì trỏ em có tính dựa d ẫ m và niềm tin mạn h mè
dối với cha mẹ chúng. Là người thường xuyên tiếp xúc
với trẻ, bố mẹ trở thành dối tượng đế trẻ học tập, bắt
chước từng cứ chi, hành động. Rất nhiều thực nghiệm
đà cho thây, một không khí gia dinh ấm cúng, hoà
thuận có lợi cho sự phát triến trí nào của trỏ. Một nhìi
tâm lý học người Mỹ dã từng tiến hành một cuộc (liều
tra dối với 4.000 trẻ em và rút ra kết luận: *

«E»


5 ' Phưitng pháp giáo dục gia đình cứa Châu Tiết Hivi và Thi Tú Nghiẹ]

"Mự/ đứa trẻ sinh ra troìĩg một gin đình hoà thuận, đầy
tiếng ciíời :hường thông minh và nhanh nhạy hơn những đứa
trẻ sinh ra trong những gia đình bất hoà
Tóm /(?:, tính thường x u v ên , làu dài và phạm vi rộng
ciia giáo dục gia đình có táic d ụ n g thu hút, hướ ng dẫn,
quy phạrr., kích thích và tác d ụ n g hoà hợp, hơn nữa,
n h ữn g ảnh hưởng dó lại r ấ t sâu sắc, trên rất nhiều mặt,
không thê thav thê dược đ ôi với trẻ em. Không có tình
thương yeu của cha mẹ, kh i trưởng thành, con người sẽ
luôn có m ừ n g thiếu sót lớn.
Tuv nhiên, c h ủ n g ta n h ấ n m ạ n h vai trò của môi
trường và giáo d ụ c gia d i n h n hư ng không nên tuyệt
đối hoá vai trò của gia dinh, nói cách khác, không phải
bất kỳ gia dinh nào cùng có ảnh hưởng tích cực đến sự
phát triển của trẻ. Trẻ ẹ m khôn g giống hòn đâ't dẻo
năn n h ư thế nào nó sẽ ra th ế ây. N ế u không căn cứ vào

quy luật khách qu a n và tình hình thực tế của đ ứ a trẻ
đố giáo duc chúng, hiệu quả sẽ có thê di ngược lại với
mong muốn của cha mẹ. Trên thực tế, n h ừ n g ví dụ về
ảnh hưỏng của gia đình đối với trẻ là rất lớn. Vì thế,
phát huy tác d ụ n g tích cực của giáo d ụ c gia đình là
m ộ t vấn đề rất phức tạp, nó p h ụ thuộc vào môi trường
gia đình, cơ cấu t h à n h viên, tố châì của cha mẹ, thái độ

giáo đục, nội dung giáo dục, phương pháp và phương
thức giáo d ụ c cũ n g n h ư đ i ề u kiện vật chất của gia
đình... Những bậc cha mẹ cần phải n h ậ n thức được


n iiữ n c ; ph ư ơ n c ;

H IÁ P Q Ả O DỤC m í:u QUÁ TRÈhi

TIIÍU.IỞI .

rằng: m u ố n nuôi dạy con em mình nên người, không
chỉ cần một môi trường và giáo dục gia đình tốt mà
còn phải vận d ụ n g n h ữ n g ph ư ơ n g p h á p khoa học de
kích thích và ròn luvộn, th ỏng qua sự nỗ lực của bản
thân đứa trẻ mới có thế thưc hiện được n gu yện vọng
dó. Vì thế, toàn xà hội ph ài có thái đ ộ coi trọng đ ú n g
mức đối với giáo dụ c gia đình, phát huy tối đa tác
d ụ n g của loại hình giáo d ụ c này.


Tập 5 - Phưítng pháp giáo dik' gia đình cúa Châu Tiết Hi>a và Thi Tú Nghiệp


Nìĩữny sai ỉ ầm cần tránh tronẹ
giảo dục gia đình
rong xà hội ngàìv nay, nuôi dạy con cái dã

' *

trở thành một ttrong những mối quan tâm
hàng dâu cùa

nhừng người làm cha mẹ.

Nhưng một số gia đình không đạt đưực kết quả như
mong muốn, con cái dã tnở thành một mối lo thưừng
trực của nhửng ngườr làm cha mẹ. Nghiên cứu nhừng
nguvên nhân d ẫ n đến hiện tượng dó, các nhà tâm lý
học dà phát hiện ra rằng, hiện tượng đó có quan hệ chặt
chẽ với phương p h á p giáo d ụ c của cha mẹ.
De tránh n h ừ n g hiện tượng trẽn cần chú ý tránh
nh ừn g sai lầm sau đây trong quá trình giáo dục con cái:
Tlìứ nhất, không điâỵc nuông chiều thái qiuí. Cha mẹ
thương con cái là điều tất nhiên nhưng không được
n u ô n g chiều thái quá. Có n h ữ n g gia dinh chỉ cần con
cái đòi hỏi là lập tức d á p ứng ngay. Như v ậy sẽ gây
nên hiện tượng con cái chi nghe lọt tai nhửng lời khen>
c h ú n g không bao giờ châp nhận đ ể người khác phê
bình, điều này không có lợi cho việc phát triển tírih
cách của trỏ.



NHỬNG P lilẲ M ; PHÁPQÁỌ DỤC HIỆU QUẢ TRÍ:N THtl C.RÍỈ i

Thứ hai, cha ỈĨIC có Cịiưin điểm khôn*Ị tlỉủĩĩg ììlĩât. Khỏng
ít nhừng bậc cha mẹ thường xảy ra tình trạng: khi con
cái mắc sai lắm, người cha hoặc người mẹ có thái độ
nghiêm khác trong khi người kia lại bênh vực, lại thêm
nhừng lời "vun vàủ" của ông bà, điều này khiến cho
việc giáo dụ c con cái không thê phát huv tác dụng .
Giáo dục gia đình phải đ ả m bào tính thống

nhcYt

giữa

tất cả các thành viên trong gia đình. Dưới cùng m ộ t
nhu cầu, con cái mới có thể phân biệt dược phải trái,

có ý thức khắc phục nhược điếm của mình. Nếu giữa
bô mẹ có quan điểm khác nhau trong giáo dục con cái
củng không nên thể hiện trước mặt con cái, nên trao
đổi ý kiến riêng, cô\’gắng thống nhất trong phương
ph áp giáo dục con cái.
Thứ ba, không ncn chỉ quan tâm đến đời sông vật chất
của con cái. C ù n g với sự p há t triển của đời sống kinh
tế, rất nhiều người vì ỵêu thương con cái thường cho
con cái rất nhiều tiền tiêu v ặ t hoặc đ á p ứng mọi nhu
cầu của con cái. Một số cha mẹ lại cho con cái ãn mặc
theo n hữn g kiểu mốt thời thượng, thậm chí nh ữn g loại
quần áo khác người. Điều này sẽ hình th àn h trong trẻ
nhu cầu cao về vật chât và tính ỷ lại. Làm cha mẹ nên

dặt tình vcu thương con cái vào việc giáo dục phấm
chất đạo đức, tâm lý và cổ v ủ tinh thần cầu tiến, không
nên tập trung quá mức vào 'cuộc sống vật chât, thoả
mân mọi nhu cầu vật chất của con cái.


Thứ tư, khôn(Ị nên làm thay con mọi việc. Những việc
mà con trẻ có thê làm, cha mẹ không nèn lo lắng và làm
thay chúng. Một số ôn g bố bà mẹ không nh ững không
cho con cái có cơ hội làm việc, thậm chí còn tự mình
đốn trường làm trực nhật thay con. Đây là cách làm sai
trái, có hại cho sự hình thành nhân cách và khả nâng
làm việc sau n ày của trẻ. Ncn đê con cái tự lo liệu cuộc
sông của mình, từ khi bắt đ ầ u tiếu học nên dể chúng
tự mặc quần áo, làm vệ sinh cá nhân, để tự chúng sắp
xêp dồ chơi, sách vở của mình. Cha mẹ nên cho con cái
m inh

có cơ hội rèn luyện trong môi trường thực tiễn,

trường thành trong sự tiếp xúc, cọ xát với xã hội.

Thứ năm, tránh lỉiệĩĩ tượng "hiệu ứng nhà kính". Một số
ông bố bà mẹ luôn lo sợ con cái mình gặp phải chuyện
này, chuyện nọ khi đi ra ngoài nèn luôn nhốt con cái
trong nhà, không đê con mình ra ngoài vui chơi cùng
chúng bạn, thực hiện phương thức giáo dục gia đinh

kiểu "khcp kín". Điều này sẽ hình thành trong trẻ tính
nhút nhát, yếu đuối, tự ti và luôn sợ sệt. Trong xà hội

đầv sự cạnh tranh nh ư ngày nay, diều nàv là không nên.
Cần cô vũ con cái tiếp xúc với xã hội bên ngoài, tham
gia nhừng hoạt độ ng mang tính quần chúng đê chúng

có cơ hội học được những kiến thức bô ích từ bạn bò.
Thứ sáu, không nân don nạt hoậc trừng phạt trẻ. Khi
con cái không nghe lời hoặc p h ạ m sai lầm, có một số
ông bỏ bà mẹ thường d ù n g phương p h á p doạ d ẫ m

'


NI ỈỬNc; PHƯ(fN(; P ĨĨ A P Õ A Õ DỤC HIỆU QUẢ TRI :n

t ĩĩh

C ỉơ ỉ

hoặc trừ n g p h ạ t n h ư cau mày, t h ậ m chí đ á n h đạp , chửi
bới. Phương p h á p n àỵ rất sai lầm. Phương p h ấ p giao
d ụ c bạo lực này k h ô n g nhữn g khiến trẻ luôn rơi vào
tình trạ ng lo lắng, sợ hài, cãng t hẳ ng ản h hưởng đ ế n

sức khoe mà còn tạo thành tư tưởng "bằng ĩĩĩặt tĩhiứĩg
không bằng ỉòng", không phản ánh được tư tưởng thật
của con cái. Vì thế, người làm cha mẹ nhễíi thiết phải
giáo d ụ c con cái b ằ n g phương p h á p thuvết phục, d ù n g
gương người tốt, việc tốt đê cho trẻ noi theo, giú p
c h ú n g hiểu về n h ữ n g lỗi lầm của mình, tìm ra n g u y ê n
nhân, giáo d ụ c m ộ t cách kiên nhẫn, nh ất là cô vù,

đ ộ n g viên c h ú n g sửa chữa sai lầm, khắc phụ c nhược

điểm của mình.
Thủ bảy, không ncn đề ra yêu cầu quá cao. Cha mẹ
m o n g m u ố n con cái trưởng thành, th àn h người có tài
nôn thườ ng tìm mọi cách dể thực hiện m o n g m u ô n đó,
điề u nà y là đ ủ n g . N h ư n g không nên xa rời thực tiễn,
đề ra n h ữ n g y ê u cầu quá cao, càng k h ô n g nên bắt con
cái làm n h ừ n g việc ngoài khá n ă n g của chúng. Cha mẹ
p h ả i căn cứ và o tình hình thực tế, hiểu được khả nă n g
và ni ềm đ a m mê của con cái, tích cực tạo điều kiện đế
p h á t triển n h ừ n g khả n ă n g của con cái, không được
cường é p với n h ữ n g m ụ c tiêu đà được đ ặ t ra trước.

Thứ tám, cần phải biết tự kiềm chế, Một số người có
khả n ã n g tự kiềm c h ế kcm, thiếu khả n ă n g phân biệt
ph ải trái. Con trẻ p h ạ m sai lầm là đ iề u bình thường. Ví


dụ, trỏ cin cầm nhầm nhữr.g thứ không phải là của mình.
Lúc này người lớn không nên ngạc nhiên quá, trách móc
thái quá. Phải tìm hiểu nguyên n h â n n h ữ n g sai lầm của
trẻ và giáo dục chúng, giúp chủng hiểu rằng lấy đồ của
người khác là sai.

Thứ chín, không nên làm ngơ trước những lỗi lầm của
trẻ. Một số ông bố bà mẹ d o công việc quá bận, không

có thời gian chăm sóc và dạy dỗ con cái, một sô thì cho
rằng chúng cùn quá nhỏ dê tiếp thu sự giáo d ụ c và

luôn làm ngơ trước những lỗi lầm của con cái.
Thứ mười, khôn<Ị nẽn dc' hiện tiủỵng "ổ nhiễm tâm lý"
xảy ra với trẻ. Không ít ỏng bô bà mẹ khôn g coi trọng
bảo vệ môi trường gia dinh, khiến con cái phải sống
trong một môi trường khỏng lành mạnh. Ví dụ, quan
hẹ gia đình không hoà thuận, vợ chồn g luôn xô xát, cãi
vã, hoậc vợ chồng ãn nói thô lỗ... N h ữ n g diều nà y đ ề u

là hiện tượng "ô nhiễm tâm lỵ", có ảnh hưởng xấu đến
sự trưởng thành của con cái, th ậm chí còn có thể d ẳ u
độc trẻ một cách vô ý thức. Đê tránh hiện tượng này,
nhừng bậc cha mẹ phải COI trọng môi trường gia đình,
làm tấm gương sáng đê con cái noi theo.


ột sô" bậc cha mẹ cho rằng, k h ô n g cần
phải học phư ơ ng p h á p giáo d ụ c con cái,
bô mẹ d ạ y dỗ mình n h ư thế nào m ì n h
d ạ y con cái n h ư vậy. C ũ n g có người cho rằng, k h ô n g
có m ột q uy tắc khoa học n à o cho sự giáo d ụ c con cái.
N h ữ n g cách suy nghĩ n à y đ ề u sai lầm. c ầ n n h ậ n thức
rằng: kinh ng hi ệm giáo d ụ c con cái của người xưa có
rất nhiều điều đ á n g đê học tập. N h ư n g c ù n g với sự
phát triển của thời dại và n h ữ n g thay đô i của cuộc
sống, n h ữ n g nội d u n g và phương p h á p giáo d ụ c con
cái của người xưa đã trở nên lỗi thời, k h ô n g còn p h ù
hợp với yêu cầu hiện nay. Hơn nữa n ế u kh ôn g h iểu
biết n h ữ n g n g u y ê n lý trong giáo d ụ c con cái, k h ô n g
xuât p h át từ tình hình thực tiễn là m ộ t thiếu sót lớn.
Ví dụ, một p hụ h u y n h có con học tập k h ô n g tiến bộ,

thường bị di êm kém. Có người giới thiệu m ột "kinh

nghiệm": "Cửn tôi vốn trước dây cũng học tập kém cỏi, tôi
đã áp dụng phương pháp cứng rắn: lần nào kiểm tra bài bị
điểm kém thì không cho ăn cơm... Hiện nay đã học khá hơn

m


rât nhiều". Vì thố, vị phụ huynh n à y đã áp d ụ n g đ ủ n g

như "kinh nghiệm" của người bạn. Kết quả là cháu bé
k h ô n g n h ừ n g không hề có biến ch u y ên gì trong học
tập m à còn k hô ng d á m về nhà mỗi khi tan lớp mà bị
d i ê m kém.
Do đó, có thể thấy rằng, dể giáo dục con cái nên người,
chỉ mỗi ng u yệ n vọ n g thôi thì chưa đủ, cần phải n ắ m
bắt được nhữn g ng uyc n tắc và ph ươ ng p h á p khoa học
trong giáo d ụ c con cái mới có thể dạ t được kết quả n hư
m o n g muốn. Dưới đâv là một s ố n g u y ê n tắc trong giáo

dục gia đình:
Một là, phải coi con cái là n h ữ n g đứ a con ngoan. Từ
khi ra đời cho đ ế n lúc trưởng thảnh, cơ thể và tâm lý
đ ề u trải qua một quá trình phát triển, thay đổi rất phức
tạp. Trong quá trình này, ở các độ tuổi khác nhau, dặc
đ i ể m của trẻ lại có n h ữ n g khác biệt rõ rệt. Trong sự
p h á t triển tâm lý của trẻ em ở độ tuổi thiếu niên và độ
tuổi thanh niên, trưởng thành có rất nhiều sự khác biệt.
Vì vậy, các ông b ố bà mẹ cần có phươ ng p h á p giáo dụ c

con cái khác nhau ở từng giai d o ạ n p h á t triển của trẻ,
k h ô n g dược áp d ụ n g cùn g mộ t ph ươ ng p h á p cho các
giai đ o ạ n khác nhau đó.
Hai là, m ục tiêu và hy v ọn g phải hợp lý. Không ít

người vì mong muốn con mình trướng thành đã đưa ra
y ê u cầu rất cao đối với con cái. N h ư n g diều này chỉ tạo

cho trẻ gánh nặng về tâm lý khiến chủng mất đi sự

m


hồn nhiên của tuổi thơ. Ng uyệ n vọ n g của cha mẹ càn g
lớn, con cái càng khó dạt dược, h ậu quả sau này sê
càng nặn g nề. Phương p h á p đ ú n g đ ắ n

n hcìt

là đề ra

mục tiêu mà con cái có thổ đạt dược nếu cố gắng, trong
giai đoạn d ầ u là n h ừ n g mục tiêu có thể dễ d à n g d ạ t
được. N h ư vậy sẽ tạo cho trẻ cảm giác có thế đ ạ t được,
không mất đi ni ềm tin ở bản thân. Điều này rất có lợi
cho việc p h át huy khả nãn g tiềm ấn của trẻ.
Ba là, thường xuvên cổ vu và khen ngợi trỏ. Giáo
d ụ c con cái chủ yếu thông qua phương p h á p giáo đ ụ c
trực tiếp. Cần ph át huv tối đa ưu điểm của trẻ, nhìn
nhận được sự tiến bộ của c h ú n g và cô vù, đ ộ n g viên


kịp thời. Như vậy, trẻ sẽ tự tin hơn, khuyến khích
chúng khắc p h ụ c khó khản, cầu tiến bộ. Làm cha mẹ
phải khiến con cái có cảm giác luôn tiến bộ trong học
tạp, phải chỉ ra n h ữ n g tiến bộ cùa ch ún g cho dù dỏ chỉ
là n hừ n g tiến bộ nhỏ nhất. N h ư n g n h ừ n g lời biếu
dương không chi dơn t hu ần d à n h cho đi ểm các bài viết
trên lớp mà còn nên khen ngợi tinh thần học tập và
cầu tiến của trẻ.

Bôn là, gia đình không hoàn toàn giống với trường
học. Giáo d ụ c gia dinh và giáo d ụ c nhà trưởng cần có
sự thống nhất, n hư ng hình thức và biện p h á p cần có sự

khác biệt: nếu trỏ tan lớp về nhà lại bước vào một "lớp
học thứ hai" và lặp lại nhừng nội dung dà học ở trường
thì khác nào m ộ t con gà con bị nhốt trong m ột cái lồng,

d


×