Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

xây dựng nền giáo dục tiên tiến trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21 MB, 122 trang )

Mở đầu
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và đào tạo. Ngay
từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa học
công nghệ đợc xác định là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ
bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện đất nớc và ngân sách nhà nớc còn
nhiều khó khăn, Nhà nớc vẫn quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu t
cho giáo dục. Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục và đào tạo đã đạt đợc
những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong khi nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang
cơ chế thị trờng đợc 20 năm, đã hình thành các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày
một tăng, thì cơ chế tài chính giáo dục thực tế vẫn cha có thay đổi về chất so với thời
kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp. Việc quản lý ngân sách giáo dục rất phân
tán: các địa phơng quản lý 74% ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục hàng năm, các
bộ, ngành khác 21%, Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý 5%. Các địa phơng, các bộ,
ngành không có báo cáo về tình hình và hiệu qủa sử dụng ngân sách giáo dục cho Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo không đủ điều kiện để đánh
giá hiệu quả đầu t của nhà nớc cho giáo dục trong toàn quốc. Mức chi đầu t xây
dựng cơ bản còn rất thấp so với nhu cầu rất lớn của ngành. Định mức phân bổ ngân
sách giáo dục cha gắn chặt với các tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo (đội ngũ nhà
giáo, điều kiện về cơ sở vật chất...), cha làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo
giữa nhà nớc và ngời học ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, về cơ bản vẫn
mang nặng tính bao cấp và bình quân. Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu
dựa trên kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học xây dựng mức chi và đơn giá chuẩn.
Việc giao kế hoạch thu chi ngân sách hằng năm cha gắn với kế hoạch phát triển
trung hạn và dài hạn của ngành, gây khó khăn cho việc chủ động sắp xếp thứ tự u
tiên thực hiện các nhiệm vụ, chế độ, chính sách và cân đối giữa nhu cầu chi với khả
năng nguồn lực tài chính công. Chế độ học phí xây dựng từ 11 năm trớc cha thay đổi.
Mức học phí quá thấp, dới khả năng chi trả của ngời dân ở các vùng đô thị, không


phù hợp với mặt bằng giá cả cùng với chính sách cải cách tiền lơng trong những năm
qua. Qua thực tế, một số chính sách về miễn, giảm học phí và học bổng hiện nay đã
thể hiện là không còn hợp lý. Các cơ sở giáo dục phải tự thực hiện việc miễn, giảm
học phí mà lẽ ra, đây là trách nhiệm của Nhà nớc về chính sách xã hội. Việc miễn
học phí đối với sinh viên ngành s phạm mà không gắn với việc sau khi ra trờng có
việc làm trong hệ thống giáo dục hay không là cha hợp lý. Thiếu cơ chế hỗ trợ học
sinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhng không thuộc địa bàn của chơng
trình 135. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài
chính trong các cơ sở giáo dục công lập nhìn chung còn hạn chế về tác dụng. Với
nguồn ngân sách cấp hàng năm còn hạn hẹp (bình quân 3,7 triệu đồng/sinh viên đại
học/năm 2006) và mức thu học phí rất thấp và cố định nhiều năm (1,8 triệu
đồng/sinh viên/năm) các cơ sở giáo dục không có đủ nguồn lực để bổ sung thu nhập
1


cho giáo viên khi thực hiện chính sách tăng lơng và tăng cờng trang thiết bị, cơ sở vật
chất nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Việc huy động đóng góp của nhân dân cho
các trờng không kiểm soát đợc. Xã hội hoá giáo dục còn nhiều hạn chế.
Trớc những bất cập kéo dài nói trên và nhu cầu tăng chất lợng và quy mô giáo
dục các cấp, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục mầm non, việc đổi mới cơ
chế tài chính giáo dục trong thời gian tới là một yêu cầu rất cấp thiết. Bộ Giáo dục và
Đào tạo xây dựng Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 với
các mục tiêu sau đây:
Mục tiêu tổng quát:
1. Xây dựng cơ chế tài chính mới cho giáo dục, nhằm huy động ngày càng
tăng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nớc và xã hội để nâng cao chất lợng
và tăng quy mô giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, thực sự coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
2. Xây dựng hệ thống các chính sách để tiến tới mọi ngời ai cũng đợc học
hành với nền giáo dục có chất lợng ngày càng cao.

Cơ chế tài chính của giáo dục đợc hiểu bao gồm 8 nội dung sau đây:
1. Xác định nhu cầu tài chính cho các mục tiêu phát triển giáo dục. Xác định
các nguồn lực từ ngân sách và xã hội và các giải pháp huy động và sử dụng tài chính
khả thi và hiệu quả, từ đó đảm bảo cân đối nhu cầu và nguồn lực tài chính bền vững
cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Quy định về trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc
trung ơng và địa phơng trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân sách giáo dục.
3. Quy định về nguyên tắc xác định mức học phí mầm non, phổ thông, giáo
dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Quy định về thẩm quyền quyết định mức học
phí và xác định mức học phí của các cơ quan trung ơng, địa phơng và các cơ sở giáo
dục.
4. Xây dựng các chính sách của nhà nớc hỗ trợ việc học tập của nhân dân: quy
định đối tợng không phải đóng học phí, miễn giảm học phí, đối tợng đợc hỗ trợ chi
phí học tập; đối tợng đợc hởng học bổng chính sách và trợ cấp xã hội; đối tợng đợc
vay vốn u đãi để đi học. Quy định cơ chế thực hiện miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi
phí học tập.
5. Xây dựng cơ chế và chính sách khuyến khích xã hội đầu t cho giáo dục.
6. Quy định về lơng và các chính sách khuyến khích đối với nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục.
7. Quy định các nghĩa vụ và quyền hạn về tài chính của các cơ sở giáo dục.
8. Quy định về trách nhiệm và quyền giám sát, kiểm tra của các Bộ và cơ quan
quản lý nhà nớc, ngời học, gia đình ngời học và xã hội đối với việc sử dụng ngân
sách giáo dục.
Để thực hiện hai mục tiêu tổng quát nói trên Đề án cần đạt đợc 3 yêu cầu
cụ thể sau đây:
2


1. Làm rõ hiện trạng, u điểm và hạn chế của cơ chế tài chính của giáo dục nớc
ta.

2. Thu thập để tham khảo các chỉ số phát triển và tài chính cho giáo dục của
các nớc phát triển và các nớc mới phát triển làm một cơ sở quan trọng khi quyết định
chính sách tài chính giáo dục nớc ta.
3. Căn cứ vào yêu cầu phát triển giáo dục phục vụ phát triển đất nớc trong giai
đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ nay đến năm 2020, Đề án xác định
các nội dung cần thiết đổi mới cơ chế tài chính giáo dục tới năm 2014.
Cấu trúc của Đề án gồm các phần chính nh sau:
Đề án gồm 6 phần nh sau: Phần I: Khái quát về hiện trạng hệ thống giáo dục
Vit Nam. Phần II: Một số chỉ số phát triển và tài chính giáo dục ở một số nớc trên
thế giới. Phần III: Đánh giá cơ chế tài chính của giáo dục và đào tạo giai đoạn 20012008.Phần IV: Mục tiêu phát triển và nhu cầu đầu t cho giáo dục giai đoạn 20092020. Phần V: Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014. Phần VI: Tổ
chức thực hiện.
Quá trình xây dựng đề án:
ỏn c son tho t thỏng 9 nm 2007 da trờn c s Lut Giỏo dc 2005; Ngh
nh s 75/2006/N-CP ngy 02 thỏng 8 nm 2006 ca Chớnh ph quy nh chi tit v
hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Giỏo dc v mt s vn bn khỏc liờn quan nh
Ngh quyt s 05/2005/NQ-CP ngy 18 thỏng 4 nm 2005 ca Chớnh ph v y mnh xó
hi hoỏ cỏc hot ng giỏo dc, y t, vn húa v th dc th thao; Ngh nh s 43/2006/NCP ngy 25 thỏng 4 nm 2006 ca Chớnh ph quy nh quyn t ch, t chu trỏch nhim v
thc hin nhim v, t chc b mỏy, biờn ch v ti chớnh i vi n v s nghip cụng lp.
ỏn ó nhn c úng gúp ý kin cỏc B, Ban Tuyờn giỏo Trung ng, y
ban Vn hoỏ, Giỏo dc, Thanh niờn, Thiu niờn v Nhi ng ca Quc hi, y ban
Cỏc vn xó hi ca Quc hi, y ban Kinh t ca Quc hi, y ban Ti chớnhNgõn sỏch ca Quc hi, Vn phũng Chớnh ph, cỏc s giỏo dc v o to v cỏc
trng i hc, cao ng.
Ti phiờn hp ngy 05 thỏng 3 nm 2009, B Chớnh tr ó kt lun v tip tc
thc hin Ngh quyt Trung ng 2 (khúa VIII), phng hng phỏt trin giỏo dc
v o to n nm 2020 (Thụng bỏo s 242-TB/TW ngy 15 thỏng 4 nm 2009),
trong ú cú cỏc ni dung trng tõm v i mi c ch ti chớnh trong giỏo dc nh
sau:
Tng u t nh nc cho giỏo dc v o to, u tiờn cỏc chng trỡnh mc
tiờu quc gia, khc phc tỡnh trng bỡnh quõn, dn tri.
Khụng ngng u t xõy dng, nõng cp c s vt cht, thit b giỏo dc. Thc

hin tt ch trng xõy dng ký tỳc xỏ sinh viờn v nh cụng v cho giỏo viờn
vựng khú khn nht. Hon thin v b sung c ch, chớnh sỏch i vi trng ngoi
cụng lp.
y mnh vic thc hin xó hi húa giỏo dc; Nh nc cú chớnh sỏch huy
ng mnh m cỏc ngun lc cho phỏt trin giỏo dc v o to, khuyn khớch v
to iu kin thun li cho cỏc t chc, cỏ nhõn, cỏc thnh phn kinh t tớch cc
3


tham gia các hoạt động phát triển giáo dục. Xây dựng cơ chế quản lý, giám sát mọi
nguồn lực đầu tư của xã hội cho giáo dục.
Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo nhằm góp phần quan trọng
nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô và đảm bảo công bằng trong giáo dục; thực
hiện chế độ học bổng, học phí và hỗ trợ học tập theo hướng học phí ở giáo dục mầm
non, trung học cơ sở và trung học phổ thông phù hợp với điều kiện kinh tế của từng
địa bàn dân cư và hoàn cảnh hộ gia đình; học phí ở giáo dục nghề nghiệp và đại học
thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Miễn
học phí cho học sinh, sinh viên gia đình chính sách, các hộ nghèo; giảm học phí cho
học sinh, sinh viên các hộ cận nghèo và hỗ trợ học sinh, sinh viên các hộ có thu nhập
rất thấp. Thực hiện tốt chủ trương cho học sinh học nghề, sinh viên các gia đình có
hoàn cảnh khó khăn được vay tiền ngân hàng để học”.
Bộ Chính trị đã giao Ban cán sự Đảng Chính phủ hoàn chỉnh Đề án Đổi mới cơ
chế tài chính giáo dục trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Ngày 13 tháng 5 năm 2009, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Phó Thủ
tướng Nguyễn Thiện Nhân thay mặt Chính phủ báo cáo về Đề án Đổi mới cơ chế tài
chính giáo dục giai đoạn 2008-2012 và đã kết luận:
- Tán thành việc Chính phủ trình đề án Đổi mới cơ chế tài chính của giáo dục
để Quốc hội xem xét và có nghị quyết về việc này.
- Đề án cần được hoàn chỉnh tiếp tục, làm rõ quan điểm xử lý các ý kiến khác
nhau trong quá trình lấy ý kiến góp ý của các cơ quan và cá nhân, có thể thảo luận

sâu một số phương án so sánh, làm rõ tác dụng của đề án khi được thông qua.
- Trong nhiều nội dung mới của cơ chế tài chính giáo dục, cần chọn một số
nội dung thực hiện trước. Nội dung đổi mới toàn diện về học phí nên thực hiện từ
năm 2010-2011 để có điều kiện chuẩn bị đồng bộ về ngân sách nhà nước và các quy
định, hướng dẫn khác cho việc triển khai. Trước mắt, năm học 2009-2010 có
phương án tăng học phí đào tạo có tính quá độ, để khắc phục một phần bất hợp lý
hiện nay, trước khi năm học 2010-2011 triển khai toàn diện phương án học phí và hỗ
trợ người học mới.
- Cần thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2014 trình quốc hội lần này đã
được hoàn chỉnh theo ý kiến chỉ đạo trong kết luận của Bộ Chính trị ngày 05/3/2009
về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển
giáo dục và đào tạo đến 2020; kết luận chỉ đạo của Thường vụ Quốc hội ngày
13/5/2009 và kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) về tiếp tục hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

PHÇn I
Kh¸i qu¸t vÒ hiÖn tr¹ng hÖ thèng gi¸o dôc viÖt nam

4


1. Cơ cấu các cấp học, trình độ đào tạo và thời gian học tập
Theo quy định của Luật Giáo dục 2005, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm
giáo dục chính quy và giáo dục thờng xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ
thống giáo dục quốc dân bao gồm:
(1) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo, thực hiện việc nuôi dỡng và
chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.
(2) Giáo dục phổ thông bao gồm:
- Giáo dục tiểu học đợc thực hiện trong 5 năm học, từ lớp một đến lớp năm.

Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
- Giáo dục trung học cơ sở đợc thực hiện trong 4 năm học, từ lớp sáu đến lớp
chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chơng trình tiểu học, có tuổi là mời
một tuổi;
- Giáo dục trung học phổ thông đợc thực hiện trong 3 năm học, từ lớp mời đến
lớp mời hai. Học sinh vào học lớp mời phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có
tuổi là mời lăm.
(3) Giáo dục nghề nghiệp bao gồm:
- Trung cấp chuyên nghiệp đợc thực hiện từ 3 đến 4 năm học đối với ngời có
bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm học đối với ngòi có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông;
- Dạy nghề đợc thực hiện dới 1 năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ 1
đến 3 năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Hiện nay cha
xác định đợc tơng quan về trình độ đào tạo giữa trung cấp nghề, cao đẳng nghề và
trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học
(4) Giáo dục đại học bao gồm:
- Đào tạo trình độ cao đẳng thực hiện từ 2 đến 3 năm học tuỳ theo ngành nghề
đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp
trung cấp; từ 1,5 đến 2 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng
chuyên ngành;
- Đào tạo trình độ đại học đợc thực hiện từ 4 đến 6 năm học tuỳ theo ngành
nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt
nghiệp trung cấp; từ 2,5 đến 4 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp
cùng chuyên ngành; từ 1,5 đến 2 năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng
cùng chuyên ngành;
- Đào tạo trình độ thạc sĩ đợc thực hiện từ 1 đến 2 năm học đối với ngời có
bằng tốt nghiệp đại học;
- Đào tạo trình độ tiến sĩ đợc thực hiện trong 4 năm học đối với ngời có bằng
tốt nghiệp đại học; từ 2 đến 3 năm học đối với ngời có bằng thạc sĩ. Trong trờng hợp
đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể đợc kéo dài theo quy định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(5) Giáo dục thờng xuyên:
Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học liên tục, học suốt đời
nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên
môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và
thích nghi với đời sống xã hội. Nội dung giáo dục thờng xuyên đợc thể hiện trong
các chơng trình sau đây:
5


- Chơng trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
- Chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngời học, cập nhật kiến thức, kỹ
năng, chuyển giao công nghệ;
- Chơng trình đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn,
nghiệp vụ;
- Chơng trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân (bao
gồm các hình thức: Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hớng dẫn).
Cơ cấu các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân, đ ợc
mô tả theo sơ đồ 1 dới đây:
Sơ đồ 1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
(Theo Luật Giáo dục 2005)
Tuổi
Tiến sỹ
(2-4 năm)

21

Thạc sỹ
(2 năm)

Đại học

(4-6 năm)

Cao đẳng
(3 năm)

18
18

15

Cao đẳng nghề
Trung cấp dạy nghề

Trung cấp chuyên
nghiệp (3-4 năm)

Trung học phổ thông
(3 năm)

Giáo
dục
thờng
xuyên

Sơ cấp
Ngắn hạn (< 1 năm)

Trung học cơ sở (4 năm)

11

Tiểu học (5 năm)

6
6
3

Mẫu giáo
Nhà trẻ

3 tháng

2. Phân cấp quản lý các cơ sở giáo dục
Quản lý hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân không phải chỉ có Bộ Giáo dục và
Đào tạo, mà còn có các bộ, ngành trung ơng, các ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố
cùng tham gia quản lý các cơ sở giáo dục đào tạo trực thuộc. Hầu hết các cơ sở giáo
dục mầm non và phổ thông và phần lớn các trờng cao đẳng s phạm là thuộc quản lý
của chính quyền địa phơng. Tính đến tháng 7 năm 2008, tổng số các trờng đại học,
cao đẳng trong toàn quốc là 369 trờng (đại học: 163 trờng, cao đẳng: 206 trờng),
trong đó các trờng đại học, cao đẳng công lập do các bộ, ngành trung ơng quản lý là
180 trờng (đại học: 108 trờng, cao đẳng:72 trờng), chiếm 48,8%, các trờng đại học,
cao đẳng công lập do các tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý là 125 trờng (đại học: 15
6


trờng, cao đẳng: 110 trờng), chiếm 33,9%, các trờng đại học, cao đẳng ngoài công
lập là 64 trờng (đại học: 40 trờng, cao đẳng: 24 trờng), chiếm 17,3%. Trong tổng số
trờng đại học, cao đẳng của cả nớc, thì Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54
trờng (đại học: 48 trờng, cao đẳng: 6 trờng), chiếm 14,6%.
Đến tháng 8 năm 2008 cả nớc có 284 trờng trung cấp nghề vào cao đẳng nghề
(80 cao đẳng nghề, 204 trung cấp nghề). Các Bộ, doanh nghiệp Nhà nớc có 178 trờng

cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập, chiếm 62,7%. Các tỉnh, thành phố có 53 trờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập, chiếm 18,6%, có 53 trờng t thục
(18,6%). Riêng Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội chỉ
quản lý trực tiếp 4 trờng dạy nghề (chiếm 1,4%), trong đó có 3 trờng cao đẳng nghề
(chiếm 3,8% số trờng cao đẳng nghề) và 1 trờng trung cấp nghề (chiếm 0,5% số trờng trung cấp nghề).
Sơ đồ 2: Phân cấp quản lý các cơ sở giáo dục
Bộ
GD&ĐT

Bộ
LĐTB&XH

Bộ, ngành
TW khác

UBND
Tỉnh/thành
phố
Sở
GD&ĐT

Các trờng
PT Dân tộc
nội trú tỉnh,
huyện

Sở LĐ,
TB&XH

Các trờng
mầm non,

tiểu học,
THCS,
THPT

TT GD thờng xuyên,
TT học tập


Các trờng
trung cấp
chuyên
nghiệp

Các trờng
trung cấp,
sơ cấp
nghề

Các trờng
cao đẳng
nghề

Các trờng
Cao đẳng

Các trờng
Đại học

3. Quy mô học sinh các cấp học và trình độ đào tạo
Từ năm 2000 đến năm 2008, qui mô học sinh mầm non tăng (2,409 triệu năm

2000 và 3,268 triệu năm 2008), quy mô học sinh phổ thông giảm (17,77 triệu năm
2000 và 15,197 triệu năm 2008), chủ yếu do quy mô tiểu học giảm (9,7 triệu năm
2000 và 6,754 triệu năm 2008) và trung học cơ sở giảm (5,863 triệu năm 2000 và
5,500 triệu năm 2008). Quy mô học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng (0,255 triệu
năm 2000 và 0,628 triệu năm 2008). Quy mô sinh viên cao đẳng, đại học tăng (0,918
triệu năm 2000 và 1,675 triệu năm 2008), đạt tỷ lệ 194 sinh viên/1 vạn dân. Năm
2007 quy mô sinh viên cao đẳng, đại học là 1,603 triệu, đạt 188 sinh viên/1 vạn dân.
Quy mô dạy nghề tăng nhanh (0,857 triệu năm 2000 và 2,016 triệu năm 2008,
trong đó trung cấp nghề và cao đẳng nghề là 628 nghìn học sinh, dạy nghề ngắn hạn
là 1,399 triệu học viên), tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lên
khoảng 20% năm 2006.
7


Tổng số học sinh, sinh viên của cả nớc tăng (năm 2000 là 22,301 triệu và năm
2008 là 22,839 triệu (tăng 2,4%). Năm 2008 học sinh, sinh viên ngoài công lập là
3,440 triệu, chiếm tỷ lệ 15,06% (năm 2000 tỷ lệ này là 11,84%). Số liệu cụ thể theo
(Biểu 1) dới đây:
Biểu 1: Quy mô học sinh, sinh viên các bậc học
Đơn vị tính: ngời
TT
1

2000

2005

2006

2007


2008

Số trẻ em mầm non

2.409.788

3.024.662

3.147.252

3.195.731

3.268.717

- Công lập

1.101.010

1.261.022

1.344.760

1.394.201

1.597.075

- Ngoài công lập

1.308.778


1.763.640

1.802.492

1.801.530

1.671.642

52,78

58,31

57,27

56,37

51,14

Nhà trẻ

366.214

513.423

530.085

508.694

494.766


- Công lập

124.719

123.021

132.677

123.583

156.844

- Ngoài công lập

241.495

390.402

397.408

385.111

337.922

65,94

76,04

74,97


75,71

68,30

Mẫu giáo

2.113.574

2.511.239

2.617.167

2.687.037

2.773.951

- Công lập

1.046.291

1.138.001

1.212.083

1.270.618

1.449.231

- Ngoài công lập


1.067.283

1.373.238

1.405.084

1.416.419

1.333.720

50,50

54,68

53,69

52,71

48,08

Số học sinh phổ thông

17.776.100

16.650.600

16.256.600

15.800.302


15.197.020

- Công lập

16.806.836

15.596.817

15.191.327

14.860.546

14.479.331

969.264

1.053.783

1.065.273

939.756

717.689

5,45

6,33

6,55


5,95

4,72

Tiểu học

9.741.100

7.304.000

7.029.400

6.871.795

6.754.219

- Công lập

9.713.610

7.270.955

6.991.753

6.832.218

6.713.817

27.490


33.045

37.647

39.577

40.402

0,28

0,45

0,54

0,58

0,60

THCS

5.863.600

6.371.300

6.152.000

5.858.484

5.500.123


- Công lập

5.677.264

6.256.823

6.065.532

5.790.187

5.439.999

186.336

114.477

86.468

68.297

60.124

3,18

1,80

1,41

1,17


1,09

THPT

2.171.400

2.975.300

3.075.200

3.070.023

2.942.678

- Công lập

1.415.962

2.069.039

2.134.042

2.238.141

2.325.515

755.438

906.261


941.158

831.882

617.163

34,79

30,46

30,60

27,10

20,97

857.300

1.409.700

1.570.000

1.656.439

2.016.200

Cấp học

Tỷ lệ % ngoài công lập

1.1

Tỷ lệ % ngoài công lập
1.2

Tỷ lệ % ngoài công lập
2

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
2.1

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
2.2

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
2.3

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
3

Số học sinh dạy nghề

8


3.1


Dài hạn

195.300

432.700

490.000

499.639

616.500

- Công lập

190.417

417.960

469.380

477.139

577.358

4.883

14.740

20.620


22.500

39.142

2,50

3,4

4,2

4,5

6,3

Ngắn hạn

662.000

977.000

1.080.000

1.156.800

1.399.700

- Công lập

415.736


622.349

648.000

694.080

699.850

- Ngoài công lập

246.264

354.651

432.000

462.720

699.850

37,20

36.3

40,0

40,0

50,0


Số học sinh TCCN

255.323

500.252

515.670

617.383

628.711

- Công lập

247.916

422.657

421.698

503.605

511.358

7.407

77.595

93.972


113.778

117.353

Tỷ lệ % ngoài công lập

2,90

15,51

18,22

18,43

18,67

Số SV đại học, cao đẳng

918.228

1.387.107

1.503.846

1.603.484

1.675.700

- Công lập


813.963

1.226.687

1.310.375

1.414.646

1.481.313

- Ngoài công lập

104.265

160.420

193.471

188.838

194.387

11,36

11,57

12,87

11,78


11,60

Cao đẳng

186.723

299.294

366.942

422.937

458.079

- Công lập

171.922

277.176

330.641

377.531

394.830

14.801

22.118


36.301

45.406

63.249

7,93

7,39

9,89

10,74

13,81

Đại học

731.505

1.087.813

1.136.904

1.180.547

1.217.621

- Công lập


642.041

949.511

979.734

1.037.115

1.086.483

89.464

138.302

157.170

143.432

131.138

12,23

12,71

13,82

12,15

10,77


Sau đại học

15.234

39.060

42.979

49.874

52.900

- Cao học

12.653

34.600

38.461

45.070

47.000

2.581

4.460

4.518


4.804

5.900

22.301.973

23.011.381

23.036.347

22.923.213

22.893.248

19.665.995

19.601.292

19.429.139

19.394.091

19.399.185

88,2

85,2

84,4


84,62

84,94

2.640.861

3.424.829

3.607.828

3.529.122

3.440.063

11.84

14.88

15.66

15,40

15,06

77.635.400

83.106.300

84.155.800


85.070.072

86.195.192

118

167

179

188

194

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
3.2

Tỷ lệ % ngoài công lập
4

- Ngoài công lập

5

Tỷ lệ % ngoài công lập
5.1

- Ngoài công lập

Tỷ lệ % ngoài công lập
5.2

- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
6

- Nghiên cứu sinh

Tổng số
- Công lập
Tỷ lệ % công lập
- Ngoài công lập
Tỷ lệ % ngoài công lập
Dân số trung bình
Tỷ lệ SVĐHCĐ/vạn dân

Về tỷ lệ học sinh đi học ở các độ tuổi:

9


Tỷ lệ đi học chung (tỷ lệ giữa số học sinh của cấp học với dân số trong nhóm
tuổi của cấp học) và tỷ lệ đi học đúng độ tuổi các cấp học đều tăng dần từ năm 2000
đến 2007. Số liệu cụ thể theo Biểu 2 dới đây:
Biểu 2: Tỷ lệ đi học ở các độ tuổi theo cấp học
Đơn vị tính: %
TT
1


Chỉ tiêu

3

2004

2005

2006

2007

Tỷ lệ đi học chung
Nhà trẻ

2

2000

10,0

12,1

14,2

13,9

13,63

Mẫu giáo


47,59

57,27

59,18

65,05

69,08

Tiểu học

103,28

97,12

100,99

99,02

100,11

Trung học cơ sở

80,35

87,57

89,65


90,33

90,96

Trung học phổ thông

40,98

50,44

54,01

55,51

55,98

Trẻ em 3-5 tuổi đi học MG

47,59

57,27

59,18

65,05

66,61

Tiểu học (6-10 tuổi)


94,49

94,61

95,04

95,96

96,06

Trung học cơ sở (11-15 tuổi)

70,08

79,33

80,83

81,05

82,69

Trung học PT (15-17tuổi)

33,17

42,77

46,39


46,99

49,76

16,21

17,10

19,87

20,43

15,14

15,67

20,88

21,56

15,9

16,39

Tỷ lệ đi học đúng tuổi

Tỷ lệ SV cao đẳng và đại học
trong độ tuổi 18-22
Tỷ lệ SV CĐ và ĐH (18-22 tuổi)

Tỷ lệ SV đại học (18-22 tuổi)
Tỷ lệ SV cao đẳng và đại học
trong độ tuổi 20-24
Tỷ lệ SV CĐ và ĐH (20-24 tuổi)
Tỷ lệ SV đại học (20-24 tuổi)

4. Cơ sở vật chất trờng học:
Để đáp ứng yêu cầu phát triển qui mô các cấp học, số lợng trờng lớp, phòng
học của hệ thống giáo dục từ trung ơng tới các địa phơng đều tăng hàng năm.
Số lợng phòng học mầm non và phổ thông tăng từ 436.719 phòng năm 2000
lên 561.595 phòng năm 2008, tăng 28,6%, tỷ lệ phòng học tạm giảm từ 21% năm
2000 còn 7,9% năm 2008. Số lợng phòng học và chất lợng phòng học ở mầm non và
phổ thông đợc thể hiện trong (Biểu 3) dới đây:
Biểu 3: Số phòng học và tỷ lệ kiên cố hoá trờng lớp
10


Đơn vị tính: Phòng học
TT

Cấp học

1

Số phòng học mầm non
- Kiên cố
- Bán kiên cố
- Tạm

2


Số phòng học phổ thông
- Kiên cố
- Bán kiên cố
- Tạm

2.1

Tiểu học
- Kiên cố
- Bán kiên cố

2.2

2006

2007

2008

107.540

104.538

104.540

112.195

34.798


36.598

36.598

44.991

60.752

56.570

56.570

52.327

38.532

11.990

11.370

11.372

14.877

338.495

441.468

452.489


442.996

449.646

228.791

249.514

263.034

277.829

163.839

155.524

150.450

142.460

54.704

48.838

47.451

29.512

29.111


211.820

240.442

242.939

242.994

244.596

103.229

115.161

118.312

126.930

114.052

106.875

104.070

98.880

98.224
59.692

283.791


168.735
43.085

23.161

20.903

20.612

18.786

THCS

96.386

150.410

154.283

141.697

144.953

84.401

91.853

96.988


101.061

41.790

39.730

38.622

35.968

- Bán kiên cố

86.517

- Tạm

9.869

24.219

22.700

6.087

7.924

THPT

30.289


50.616

55.267

58.305

59.851

41.161

42.500

47.734

49.838

7.997

8.919

7.758

7.612

1.750

1.458

3.848


2.813

2.401

436.719

549.008

557.027

547.536

561.595

263.589

286.112

299.632

322.820

224.591

212.094

207.020

194.787


93.236

60.828

58.821

40.884

43.988

Tiểu học

1,51

1,15

1,11

1,08

1,08

THCS

1,50

1,11

1,06


1,10

1,06

THPT

1,43

1,28

1,21

1,17

1,12

436.719

549.008

557.027

547.536

561.595

48,0

51,4


54,3

57,5

40,9

38,1

37,5

34,7

11,1

10,6

8,2

7,9

- Kiên cố
- Bán kiên cố
- Tạm
tổng số
- Kiên cố
- Bán kiên cố
- Tạm
3

2005


- Tạm

- Kiên cố

2.3

2000

28.539

343.483

Tỷ lệ Lớp/Phòng học

Tổng số phòng học:
-Tỷ lệ kiên cố hoá
- Tỷ lệ bán kiên cố
-Tỷ lệ phòng học tạm

78,7
21,3

Qua (Biểu 3) cho thấy, tỷ lệ phòng học bán kiên cố vẫn còn 34,7% (năm
2008), tỷ lệ phòng học tạm giảm đáng kể từ 21,3% (năm 2000) xuống còn 7,9%
11


(năm 2008) trong tổng số phòng học hiện có. Để đáp ứng yêu cầu học 2 buổi/ngày
đối với tiểu học và trung học cơ sở, thì số lợng phòng học cần bổ sung trong thời

gian tới còn rất lớn.
Mạng lới các trờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đã phát triển
mạnh trong thời gian vừa qua. Năm 2001 cả nớc có 252 trờng trung cấp chuyên
nghiệp, 107 trờng cao đẳng và 116 trờng đại học. Năm 2008 đã có 275 trờng trung
cấp chuyên nghiệp, tăng 23 trờng (tăng 9,1%), 206 trờng cao đẳng, tăng 99 trờng
(tăng 92,5%) và 163 trờng đại học, tăng 47 trờng (tăng 40,5%); có 72 trờng trung cấp
chuyên nghiệp t thục (tăng 554% %) và 64 trờng cao đẳng, đại học t thục (tăng
178%) so với năm 2001.
Mạng lới các cơ sở dạy nghề đợc phát triển trên toàn quốc, đa dạng về hình
thức sở hữu và loại hình đào tạo. Năm 2001 cả nớc có 175 trờng nghề và 150 trung
tâm dạy nghề. Đến năm 2008 cả nớc có 284 trờng nghề, tăng 62,3% (80 trờng cao
đẳng nghề, 204 trờng trung cấp nghề) và 684 trung tâm dạy nghề (tăng 356%).
Ngoài ra còn có trên 1.000 cơ sở dạy nghề khác thuộc của các doanh nghiệp.
5. Chất lợng giáo dục
Đánh giá kết quả giáo dục đào tạo thông qua việc thực hiện các chỉ tiêu,
nhiệm vụ của ngành theo Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, thực
hiện các Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, về đổi mới
chơng trình giáo dục phổ thông...
Đến tháng 12 năm 2008 đã có 43/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi, 46/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập trung học cơ sở. Đã hoàn thành
thay sách giáo khoa mới từ lớp 1 đến lớp 12.
Từ năm 2006 thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, toàn
ngành giáo dục đã triển khai cuộc vận động Hai không Nói không với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Từ đây, trật tự, kỷ cơng trong toàn ngành
đợc củng cố, ý thức tự giác trong học tập của học sinh đợc nâng cao, toàn xã hội
chăm lo thiết thực hơn cho giáo dục. Bệnh thành tích đợc đẩy lùi đáng kể. Mặc dù tỷ
lệ tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 (66,7%) thấp hơn đáng kể so với năm
2006 (94%), song chính từ thực tế này hầu hết các địa phơng đã chỉ đạo tập trung
hơn, hiệu quả hơn cho giáo dục, chất lợng giáo dục thực tế đã đợc nâng lên. Năm
2008, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông (lần 1) đạt 75,96%, tăng 9,24% so với

năm 2007.
Tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học giảm đáng kể qua các năm. Số học sinh phổ
thông bỏ học ở học kỳ I năm học 2006-2007 là 148.082 em, tỷ lệ bỏ học là 0,9%; số
học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 là 147.005 em, tỷ lệ bỏ học là 0,94%,
số học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2008-2009 là 86.269 em, tỷ lệ bỏ học là 0,56%.
So sánh với học kỳ I năm học 2008-2009 với học kỳ I năm học 2007-2008 số học
sinh phổ thông bỏ học giảm 41%.
Từ năm 2007, các trờng đại học, cao đẳng đã bắt đầu triển khai mạnh mẽ chủ
trơng đào tạo theo nhu cầu xã hội, coi đó là một yêu cầu quan trọng để đánh giá chất
lợng đào tạo đồng thời là cơ chế để huy động nguồn lực xã hội tổng hợp để hiện đại
12


hoá, mở rộng đào tạo trong điều kiện ngân sách cho đào tạo còn hạn chế. Việc đánh
giá chất lợng đào tạo các đại học, cao đẳng theo chỉ đạo của Bộ đã đợc các trờng tích
cực triển khai. Đến nay đã có 340 trờng đại học, cao đẳng (chiếm hơn 90% tổng số
trờng) đã và đang thực hiện tự đánh giá chất lợng, 20 trờng đã hoàn thành đánh giá
ngoài về chất lợng giáo dục.
Các điều kiện bảo đảm chất lợng dạy nghề đã từng bớc đợc cải thiện: Đội ngũ
giáo viên dạy nghề tăng về số lợng, nâng cao về chất lợng; đã ban hành 48 chơng
trình khung cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Tại nhiều trờng cao đẳng, trung cấp
nghề chơng trình dạy nghề đã đợc đổi mới về nội dung và thiết bị đào tạo phù hợp
với kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến.
Khoảng 70% học sinh tìm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt
nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%.
Năm 2005 tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc đã tốt nghiệp đại học, cao
đẳng có việc làm là 95,8%, số cha có việc làm là 4,2%.
- Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia và thi học sinh giỏi quốc tế trong những
năm qua đợc thống kê theo (Biểu 4) và (Biểu 5) dới đây:
Biểu 4: Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia

Số học sinh đoạt
giải năm học
2003-2004

Số học sinh đoạt
giải năm học
2004-2005

Số học sinh đoạt
giải năm học
2005-2006

2.122

2.422

2.237

Đơn vị tính: Học sinh
Số học sinh đoạt
Số học sinh đoạt
giải năm học
giải năm học
2006-2007
2007-2008

1.635

1.568


Biểu 5: Kết quả thi học sinh giỏi quốc tế
Đơn vị tính: Học sinh
TT

Môn thi

1

Toán

Số huy chơng/số dự thi

2



Số huy chơng/số dự thi

5/5

4/5

4/5

5/5

3

Hoá


Số huy chơng/số dự thi

4/4

4/4

3/4

4/4

4

Sinh

Số huy chơng/số dự thi

4/4

2/4

3/4

5

Tin

Số huy chơng/số dự thi

4/4


6

Tiếng Nga

Số huy chơng/số dự thi

7/7

Đơn vị tính

Năm học
Năm học
Năm học
2003-2004 2005-2006 2006-2007
6/6
6/6
6/6

Năm học
2007-2008
6/6

4/4

6. Tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn giảm học phí
Theo thống kê hàng năm, ớc tỷ lệ số học sinh các cấp học và trình độ đào tạo
đợc miễn, giảm học phí nh sau: Mầm non 28%; tiểu học 100%; trung học cơ sở,
trung học phổ thông 28%; dạy nghề 15%; trung cấp chuyên nghiệp 23%; cao đẳng
và đại học 22,5 %. Từ đó, ớc tính tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn, giảm học phí
nh Biểu 6:

Biểu 6: Tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn, giảm học phí
13


Đơn vị tính: Tỷ lệ %
TT
Cấp học/trình độ đào tạo

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Mầm non
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Dạy nghề
Trung cấp chuyên nghiệp
Cao đẳng
Đại học
Tỷ lệ miễn, giảm HP/tổng số

Tỷ lệ học sinh, sinh viên đợc miễn,
giảm học phí

Năm
Năm 2003
Năm 2006
2001
28%
28%
30%
100%
100%
100%
28%
28%
30%
28%
28%
30%
16,8%
15%
15%
23%
23%
23%
22,5%
22,5%
22,5%
22,5%
22,5%
22,5%
60%
57%

53%

7. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp
Do nền kinh tế của nớc ta trong nhiều năm qua phát triển với tốc độ cao (GDP
tăng bình quân 7,5%-8%/năm), nên nhu cầu lao động có trình độ đại học, cao đẳng
ngày càng lớn, vì vậy cơ hội tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp cũng tăng lên.
Theo dữ liệu khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2001 (Biểu 7) cho thấy, những
năm gần đây, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm tơng đối cao (ở
nhóm ngành nông-lâm-thuỷ sản là 94,77%, nhóm kỹ thuật công nghệ là 93,46%,
nhóm ngành kinh tế, luật 92,21%...).
Biểu 7: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm và
lý do không có việc làm năm 2001
Nhóm ngành
Kỹ thuật - công nghệ
Khoa học cơ bản
Nông - lâm - thuỷ sản
Kinh tế và luật
Y- dợc-Thể dục, thể thao
Văn hoá - nghệ thuật
Giáo dục và đào tạo
Tổng


việc
làm
93,46
89,15
94,77
92,21
90,77

88,31
91,17
90,92

Không
có việc
làm
6,54
10,85
5,23
7,79
9,23
11,69
8,83
9,08

Số sinh viên tốt nghiệp không có việc làm chia
theo lý do (%)
Đã từng Đang tìm Vẫn cha đi Tiếp tục đi
việc
tìm việc
đi làm
học
7,41
39,35
0,93
21,30
9,99
49,47
4,46

19,01
8,93
57,14
0,00
25,00
17,81
32,79
3,24
36,84
5,10
31,63
0,00
51,02
16,67
58,33
0,00
8,33
9,72
52,37
0,71
14,22
10,45
46,58
2,80
21,84

Nguồn: Khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2001 dựa trên số liệu của 61 cơ sở giáo dục đại học.
Ghi chú: Các con số về lý do không có việc làm cộng lại không bằng 100 vì những ngời đợc khảo
sát không đa ra lý do.


Qua số liệu ở Biểu 7 cho thấy, nếu trừ đi số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao
đẳng còn tiếp tục đi học trong tổng số sinh viên tốt nghiệp cha có việc làm, thì tỷ lệ
cha có việc làm là thấp (ở nhóm ngành kỹ thuật công nghệ là khoảng 5,15%, nhóm
ngành y dợc là 4,5%, chung các nhóm ngành là 7%).
14


Theo số liệu Thống kê Lao động việc làm ở Việt Nam năm 2005, lao động có
trình độ cao đẳng, đại học có việc làm chiếm tỷ lệ 95,8%, số cha có việc làm là
4,19% (Năm 2005, trong tổng số 2.521.256 ngời trong độ tuổi lao động có trình độ
đại học, cao đẳng, thì số có việc làm là 2.415.458 ngời). Năm 2007, tỷ lệ lao động có
trình độ cao đẳng, đại học có việc làm đã tăng lên 96,65% và tỷ lệ cha có việc làm
giảm còn 3,35% (Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2007 của Tổng cục Thống
kê).
Hiện nay, các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc đang triển khai thực hiện
chủ trơng gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội và nhu cầu của doanh
nghiệp, thì cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao là rất lớn đối với sinh viên sau khi tốt
nghiệp.
8. Những hạn chế, yếu kém của hệ thống giáo dục:
- Quản lý Nhà nớc về giáo dục tạo bị phân tán, không đảm bảo liên thông,
đầu t phân tán, hiệu quả còn hạn chế (giáo dục mầm non, phổ thông, trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và dạy nghề do 2 Bộ quản lý, cha xác định đợc tơng quan về trình độ đào tạo giữa trung cấp nghề, cao đẳng nghề với trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học).
- Chất lợng giáo dục nói chung còn hạn chế, cha đáp ứng yêu cầu phát triển
của đất nớc hiện nay. Trong giáo dục phổ thông, cha đáp ứng đúng mức yêu cầu dạy
và học làm ngời Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Đào tạo nghề nghiệp từ sơ
cấp đến đại học và sau đại học cha đáp ứng tốt nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ
quan nghiên cứu, dịch vụ và quản lý nhà nớc.
- Đội ngũ nhà giáo các cấp học còn thiếu và hạn chế về trình độ, đặc biệt ở đào
tạo nghề nghiệp (hiện nay thiếu hơn 20.000 giáo viên dạy nghề cho nhu cầu đến năm

2015 và 20.000 tiến sỹ cho nhu cầu đến năm 2020).
- Cơ chế tài chính giáo dục còn nhiều bất hợp lý, cha góp phần tạo động lực
cho giáo dục và đào tạo tự phát triển nhanh với chất lợng ngày càng cao, đáp ứng nhu
cầu phát triển của đất nớc.

Phần II
Một số chỉ số phát triển và tài chính của giáo dục ở một số nớc trên thế giới

15


Trong phần này Đề án phân tích một số chỉ số phát triển và tài chính của giáo
dục và đào tạo ở một số nớc trên thế giới, so sánh với Việt Nam để thấy đợc mức độ
phát triển và cách thức đầu t cho giáo dục và đào tạo của chúng ta.
1. Số năm đi học bình quân
Từ nguồn số liệu thống kê của UNESCO năm 2007 cho thấy số năm đi học
bình quân ở một số nớc phát triển là tơng đối cao, từ 14,9 năm ở Nhật đến 15,9 ở
Đức và Mỹ, 16,7 năm ở Anh và 20,3 năm ở úc. Đối với các nớc mới phát triển, số
năm đi học bình quân của ấn Độ là 10,5 năm, Indonesia: 11,7 năm, Thái Lan: 12,2
năm, Chi Lê: 14,1 năm. Số năm học bình quân ở Việt Nam là 10,8 năm, cao hơn ấn
Độ 0,3 năm, thấp hơn Thái Lan 1,8 năm, thấp hơn Nhật 4,1 năm, thấp hơn Đức và
Mỹ 5,1 năm, thấp hơn úc 9,5 năm.
Biểu 8: Số năm đi học bình quân
Số năm đi học bình quân
(năm 2005)
Nhóm nớc phát triển ( OECD)
úc

20,3


Pháp

16,5

Đức

15,9

Hungary

15,1

Nhật

14,9
16,4
16,7
15,9

Hàn Quốc
Anh
Mỹ
Các nớc mới phát triển
Chi Lê
ấn Độ

14,1
10,5

Indonesia


11,7

Malaysia

13,1

Thái Lan

12,2

Việt Nam
10,8
Nguồn: UNESCO, Global Education Digest 2007
2. Số sinh viên trên 1 vạn dân
Theo số liệu Thống kê của Ngân hàng Thế giới, thì số sinh viên trên 1 vạn dân
ở các nớc phát triển và mới phát triển là rất khác nhau (Biểu 9), ví dụ năm 2005 ở úc
là 504 sinh viên/1vạn dân, Hàn Quốc là 674, Mỹ là 576, trong khi đó ở Anh là 380, ở
16


Pháp là 359, Nhật: 316, Thái Lan: 374, Chi Lê: 407, ấn Độ: 112, Indonesia: 162. So
với các nớc mới phát triển và các nớc phát triển thì Việt Nam vẫn còn ở mức thấp:
179 sinh viên/1 vạn dân (năm 2006), nhng cao hơn ấn Độ và Indonesia.
Biểu 9: Số sinh viên/10.000 dân năm 2005
Số sinh viên/10.000 dân So với Việt Nam ( lần )
Nhóm nớc phát triển
(OECD)
úc
Pháp

Đức
Hungary
Nhật
Hàn Quốc
Anh
Mỹ
Các nớc mới phát triển
Chi Lê
ấn Độ
Indonesia
Thái Lan
Việt Nam*

504
359
277*
432
316
674
380
576

2,82
2,01
1,55
2,41
1,77
3,77
2,12
3,22


407
112*
162
374
179

2,27
0,63
0,91
2,09

Nguồn: www.worldbank.org/education/edstats/. * số liệu năm 2006
3. Dân số và GDP/1 ngời dân theo đô la sức mua tơng đơng
Năm 2006, GDP/ngời của Việt Nam theo sức mua tơng đơng là 2.363 USD. ở nhóm
nớc phát triển, Mỹ là nớc có GDP/ngời cao nhất (gần 44 nghìn USD/năm), gấp 18
lần Việt Nam. Các nớc khác nh úc, Pháp, Đức, Nhật và Anh đều có GDP/ngời trên
30 nghìn USD, cao gấp từ 13-15 lần của Việt Nam, (Biểu 10).
Trong nhóm nớc mới phát triển, Chi Lê có GDP/ngời là 13.030 USD, cao gấp
5,5 lần của Việt Nam, Thái Lan có GDP/ngời là 7.599 USD, cao gấp 3,2 lần của Việt
Nam. GDP/ngời của Việt Nam thấp hơn Indonesia và gần bằng ấn Độ.
Biểu 10: Dân số và GDP/ngời theo đô la sức mua tơng đơng năm 2006
Dân số
(ngời)

So với dân số
Việt Nam

17


GDP/ngời
(Đô la sức mua

So với Việt
Nam (lần)


tơng đơng)
Nhóm nớc phát
triển (OECD)

úc

20.530.424

0,24

35.547

15,04

Pháp

61.329.898

0,71

31.992

13,54


Đức

82.640.853

0,96

32.322

13,68

Hungary

10.058.461

0,12

18.277

7,73

Nhật

127.953.098

1,48

31.947

13,52


Hàn Quốc

48.050.440

0,56

22.988

9,73

Anh

60.512.059

0,70

33.087

14,00

Mỹ

302.841.222

3,51

43.968

18,61


Chi Lê

16.465.420

0,19

13.030

5,51

ấn Độ

1.151.751.462

13,36

2.469

1,04

Indonesia

228.864.479

2,65

3.454

1,46


Thái Lan

63.443.952

0,74

7.599

3,22

Việt Nam

86.205.867

Nhóm nớc mới
phát triển

2.363

Nguồn: www.worldbank.org/education/edstats/
4. Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tơng đơng của một số
nớc trên thế giới và Việt Nam
Phân tích số liệu thống kê chi phí hàng năm cho giáo dục của các nớc trên thế
giới tính theo sức mua tơng đơng cho thấy: chi cho giáo dục bình quân 1 học sinh,
sinh viên ở Mỹ là cao nhất (năm 2002/2003 là 12.023 USD/học sinh, sinh viên/năm),
gấp hơn 16 lần Việt Nam (năm 2006 chi cho 1 học sinh, sinh viên ở Việt Nam là 723
USD theo sức mua tơng đơng), ở Pháp là 7.807 USD (gấp hơn 11 lần Việt Nam), ở
Thái Lan là 3.170 USD, Malaysia là 3.031 USD (gấp hơn 4 lần Việt Nam), (Biểu 11).
Biểu 11: Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tơng đơng

Chi cho mỗi học sinh, sinh viên

18


Quốc gia

Năm

( Đô la Mỹ theo sức mua tơng đơng)

Pháp

2003

7.807 (gấp hơn 11 lần Việt Nam)

Đức

2003

7.368 (gấp 10 lần Việt Nam)

Nhật

2002/03

7.789 (gấp 11 lần Việt Nam)

2003


5.733 (gấp 8 lần Việt Nam)

2002/03

12.023 (gấp hơn 16 lần Việt Nam)

Malaysia

2003

3.031 (gấp hơn 4 lần Việt Nam)

Thái Lan

2003/04

3.170 (gấp hơn 4 lần Việt Nam)

Việt Nam

2006

723

Nhóm nớc phát triển

Hàn Quốc
Mỹ
Nhóm nớc mới

phát triển

Nguồn: 2006, 2007; UNESCO
Institute for Statististics.
5. Chi cho giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học) của 1 gia đình 4 ng ời,
có 2 con đi học (tính bằng Đô la Mỹ theo sức mua tơng đơng)
Chi phí cho con đi học phổ thông ở các nớc phát triển chiếm từ 2,0% đến 10%
thu nhập hộ gia đình, ở các nớc mới phát triển từ 1,9% đến 7,95%. Bình quân của 10
nớc đợc khảo sát (úc, Nhật, Hàn quốc, Mehico, Đức, Tiệp, Philipin, Indonesia, ấn
độ, Chi Lê) là 5,74%, tức là gần 6%. Vì đây là mức chi cho giáo dục của hàng trăm
triệu hộ dân (dân số của 10 nớc đợc khảo sát là hơn 2 tỷ ngời) mà họ đã chấp nhận
trả thực tế, nên ta coi đây là mức chi trả bình quân tối đa khả thi theo kinh nghiệm
quốc tế, (Biểu 12)
Biểu 12: Chi cho giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học) của 1 gia đình 4
ngời, có 2 con đi học (tính bằng Đô la sức mua tơng đơng)
ST
T

Quốc gia

Mức chi
của hộ dân

19

Thu nhập/

Chi ở trờng
cho 2 con đi


Chi cho 2 con đi
học/Thu nhập hộ


cho 1 học
sinh

ngời

học/Thu nhập
hộ (4 ngời )

(4 ngời )

Nhóm nớc phát triển
1

úc

2

Nhật

3

Hàn Quốc

4

Mehicô


157-179

5

Đức

846-1295

15.030

2,8%-4,3%

4,2%-6,5%

6

Tiệp

349-597

9.710

1,8%-3,0%

2,0%-4,6%

965-1.363

15.430


3,1%-4,4%

4,65%-6,6%

675-784

14.465

2,3%-2,7%

3,45%-4%

920-1.386

10.362

4,4%-6,69%

6,6%-10%

5.070 1,55%-1,77%

2,3%-2,6%

Bình quân:

3,9%-5,7%

Nhóm nớc mới phát triển

1

Philippin

189-190

2.363

4%-4,2%

6%

2

Indonesia

21-58

1.703

0,6-1,7%

1,9%-2,6%

3

ấn Độ

124-135


1.570

3,95%-4,3%

5,9%-6,5%

4

Chilê

656-670

6.318

5,2%-5,3%

7,8%-7,95%

Bình quân:

5,4%-5,8%

Bình quân cả 2 nhóm nớc

4,5%-5,74%

6. Tỷ lệ chi của Nhà nớc và ngời dân cho giáo dục mầm non, phổ thông và
giáo dục nghề nghiệp
Tỷ lệ chi bình quân của Nhà nớc cho giáo dục mầm non ở nhóm 8 nớc phát
triển đợc khảo sát (úc, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) là 80% tổng

chi phí của giáo dục mầm non, ngời dân đóng góp 20%, phản ánh sự bao cấp cao của
nhà nớc đối với giáo dục mầm non. Một số nớc phát triển có tỷ lệ chi nhà nớc cao
nh Anh, Pháp, Hungary (trên 90%); ngợc lại một số nớc có tỷ lệ chi của nhà nớc khá
thấp nh Hàn Quốc (37,9%) và Nhật Bản (50%).
Tỷ lệ chi bình quân của Nhà nớc cho giáo dục mầm non ở nhóm 4 nớc mới
phát triển đợc khảo sát (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia) là 66%, ngời dân chi
34% tổng chi phí cho giáo dục mầm non. ở Malaysia, nhà nớc chi đến 92% tổng chi
phí, nhng ở Indonesia nhà nớc chỉ chi có 5,3% tổng chi phí.
Tỷ lệ chi của nhà nớc cho giáo dục mầm non ở Viêt Nam là 39%, gia đình ngời học chi trả 61%. Tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam đều thấp
hơn so với bình quân nhóm nớc phát triển và mới phát triển.
Tỷ lệ chi bình quân của Nhà nớc cho giáo dục phổ thông và giáo dục nghề
nghiệp ở các 8 phát triển (úc, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) là
92% và 3 nớc mới phát triển (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia) là 72,7% phản ánh sự bao
cấp rất cao của nhà nớc đối với giáo dục phổ thông và nghề nghiệp. Hầu hết các nớc
phát triển đều có tỷ lệ chi của nhà nớc trên 80%, một số nớc nhà nớc chi trả trên 90%
20


chi phí (nh Pháp, Hungary, Nhật, Mỹ). Việt Nam có tỷ lệ chi của nhà nớc là 87%,
cao hơn bình quân của các nớc mới phát triển, (Biểu 13).
Biểu 13: Tỷ lệ chi của Nhà nớc và ngời dân cho giáo dục mầm non, phổ
thông và giáo dục nghề nghiệp năm 2004
Mầm non

Phổ thông và giáo dục nghề
nghiệp
Nhà nớc trả
Ngời học
(%)
trả (%)


Nhà nớc
trả (%)

Ngời học
trả (%)

úc

69,3

30,7

83,2

16,8

Pháp

95,8

4,2

92,7

7,3

Đức

71,8


28,2

81,9

18,1

Hungary

93,9

6,1

94,7

5,3

Nhật

50,0

50,0

91,3

8,7

Hàn Quốc

37,9


62,1

79,5

20,5

Anh

94,9

5,1

86,6

13,4

Mỹ

75,4

24,6

91,3

8,7

Tỷ lệ bình quân nhóm nớc phát triển

80,0


20,0

91,8

8,2

Chi Lê

66,2

33,8

68,9

31,1

ấn Độ

64,1

35,9

73,7

26,9

Indonesia

5,3


94,7

76,2

23,8

Malaysia

92,4

7,6

-

-

65,8

34,2

80,1

19,9

87,0

13,0

Nhóm nớc phát triển (OECD)


Nhóm nớc mới phát triển

Tỷ lệ bình quân của nhóm nớc mới phát triển

Việt Nam
38,6
61,4
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007.

7. Tỷ lệ chi của Nhà nớc và ngời dân cho đại học và sau đại học
Tỷ lệ chi của nhà nớc và của ngời dân cho giáo dục đại học và sau đại học ở 8
nớc phát triển là rất khác nhau, bình quân nhà nớc chi 75,7%, ngời dân chi trả 24,3%
(năm 2004). Những nớc phát triển có tỷ lệ chi từ nhà nớc cao hơn tỷ lệ bình quân, đó
là: Đức 86,4%, Pháp 83,9%, Hungary: 79%. Những nớc phát triển có tỷ lệ chi từ nhà
nớc thấp hơn tỷ lệ bình quân là: Mỹ 35,4%, Hàn Quốc 21%, Nhật 41,2%, úc 47,2%,
Anh 69,6%.
ở 4 nớc mới phát triển đợc khảo sát (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia), tỷ
lệ chi bình quân chung của nhà nớc là 55,2%, ngời dân chi trả 44,8%. Trong đó, một
số nớc có tỷ lệ chi từ nhà nớc cao hơn tỷ lệ bình quân là: ấn Độ 86,1%, Thái Lan
67,5%, một số nớc có tỷ lệ chi từ nhà nớc thấp hơn tỷ lệ bình quân là Chi Lê 15,5%,
Indonesia là 43,8%.
21


ở Việt Nam, năm 2006, nhà nớc chi chiếm 63,3% tổng chi phí đào tạo đại
học, phần ngời dân chi là 36,7%. Tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo ở Việt Nam
tơng đơng với Thái Lan, cao hơn tỷ lệ bình quân nhóm nớc mới phát triển nhng thấp
hơn tỷ lệ bình quân nhóm nớc phát triển, (Biểu 14)
Biểu 14: Tỷ lệ chi của nhà nớc và ngời dân cho đại học và sau đại học

Nhà nớc trả
(%)

Ngời học trả
(%)

úc

47,2

52,8

Pháp

83,9

16,1

Đức

86,4

13,6

Hungary

79,0

21,0


Nhật

41,2

58,8

Hàn Quốc

21,0

79,0

Anh

69,6

30,4

Mỹ

35,4

64,6

Tỷ lệ bình quân nhóm nớc phát triển

75,7

24,3


Chi Lê

15,5

84,5

ấn Độ

86,1

13,9

Indonesia

43,8

56,2

Thái Lan

67,5

32,5

55,2

44,8

63,3


36,7

Nhóm nớc phát triển (OECD)

Nhóm nớc mới phát triển

Tỷ lệ bình quân nhóm nớc mới phát triển
Việt Nam

Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007.

8.Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục so với GDP
Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục và đào tạo ở 8 nớc phát triển (úc, Pháp,
Đức, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Hungary) chiếm từ 3,6% đến 5,8% so với GDP,
trong đó nớc có tỷ lệ cao nhất là Pháp (5,8%) và nớc có tỷ lệ thấp nhất là Nhật
(3,6%), Anh và Mỹ đều có tỷ lệ là 5,3% GDP. Tỷ lệ bình quân chi cho giáo giáo dục
đào tạo ở các nhóm nớc phát triển là 5,4% GDP.
ở nhóm 7 nớc mới phát triển (Chi Lê, ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,
Philippin, Jamaica), tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục khá khác biệt, từ 0,9%
GDP ở Indonesia đến 6,2% GDP ở Malaysia. Tỷ lệ bình quân của nhóm nớc này là
3,9% GDP.
Việt Nam có tỷ lệ nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo tơng đối cao (5,6% GDP)
so với nhóm nớc phát triển và mới phát triển. Việt Nam chỉ thấp hơn Pháp trong
nhóm nớc phát triển và Malaysia trong nhóm nớc mới phát triển, (Biểu 15)
22


Biểu 15: Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục
Nớc


Năm tài chính

Tỷ lệ chi cho giáo
dục đào tạo trong
GDP (%)

Nhóm nớc phát triển (OECD)
2004
úc
2004
Pháp
Đức
2004
Hungary
2004
Nhật
2003/04
Hàn Quốc
2004
Anh
2003/04
Mỹ
2003/04
Tỷ lệ bình quân của nhóm nớc phát triển
2004
Nhóm nớc mới phát triển
Chi Lê
2005
2003/04
ấn Độ

Indonesia
2003
Jamaica
2004/05
Malaysia
2004
Philippin
2004
Thái Lan
2004/05
Tỷ lệ bình quân của nhóm
2004
nớc mới phát triển
Việt Nam
2006
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007.

4,8
5,8 **
4,6
5,4
3,6 *
4,6
5,3
5,3
5,4
3,5
3,6
0,9 *
5,1

6,2 **
2,7
4,3
3,9
5,6

9. Tổng chi xã hội cho giáo dục
So sánh tổng chi của xã hội cho giáo dục (bao gồm chi từ ngân sách nhà nớc
và chi từ ngời dân) với GDP ở một số nớc cho thấy ở nhóm nớc phát triển Mỹ có tỷ
lệ chi xã hội cho giáo dục so với GDP là cao nhất (7,4% GDP), Nhật có tỷ lệ chi xã
hội cho giáo dục so với GDP là thấp nhất (4,8% GDP), Hàn Quốc: 7,2% GDP, Pháp:
6,1% GDP. Một số nớc có tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc không cao nhng tỷ lệ tổng chi
xã hội cho giáo dục lại cao phản ánh tỷ lệ chi của ngời dân cho giáo dục khá cao ở
những nớc này (ví dụ nh Hàn Quốc và Mỹ). Tỷ lệ tổng chi cho giáo dục/GDP bình
quân ở nhóm các nớc phát triển là 5,7% và bình quân chi của t nhân cho giáo dục là
0,3% GDP.
Phân tích tơng tự cho thấy ở nhóm các nớc mới phát triển, Chi Lê có tỷ lệ chi
cho giáo dục là 6,4% GDP, Indonesia chỉ là 1,5% GDP, Chi Lê và Philippines có tỷ
lệ chi của ngời dân cho giáo dục khá cao, tơng ứng là 2,9% GDP và 1,9% GDP. Tỷ lệ
bình quân nhóm các nớc mới phát triển chi cho giáo dục là 5,3% GDP, trong đó tỷ lệ
chi bình quân của ngời dân cho giáo dục là 1,4% GDP.
23


Việt Nam có tỷ lệ tổng chi xã hội cho giáo dục trong GDP là 7,2% cao hơn
bình quân các nớc phát triển (5,7%) và mới phát triển (5,3%). Tỷ lệ Nhà nớc chi cho
giáo dục/GDP của Việt Nam là 5,6%, cao hơn bình quân của các nớc phát triển
(5,4%) và các nớc mới phát triển (3,9%). Tỷ lệ chi của ngời dân cho giáo dục/GDP ở
Việt Nam là 1,6%, cao hơn mức bình quân của các nớc mới phát triển (1,4%) và các
nớc phát triển (0,3%), nhng thấp hơn một số nớc nh Chi Lê (2,9%) và Philippin

(1,9%).
Tổng hợp các so sánh Việt Nam với nhóm các nớc phát triển và mới phát triển
ở (Biểu 16)
Biểu 16: Đầu t cho giáo dục của Việt Nam
so với các nớc phát triển và mới phát triển

1. Các nớc phát triển
1.1. Nhà nớc chi bình quân
- Nớc cao nhất
- Nớc thấp nhất
1.2. Dân chi bình quân
- Nớc cao nhất
- Nớc thấp nhất
2. Các nớc mới phát triển
2.1. Nhà nớc chi bình quân
- Nớc cao nhất
- Nớc thấp nhất
2.2. Dân chi bình quân
- Nớc cao nhất
- Nớc thấp nhất
3. Việt Nam (2006)
3.1. Nhà nớc chi
3.2. Dân chi

Mầm non

Phổ thông
và đào tạo
nghề nghiệp


Đại học

80%
Pháp
(95,8%)
Hàn Quốc
(37,9%)
20%
Hàn Quốc
(62,9%)
Pháp
(4,2%)

91,8%
Hungary
(94,7%)
Hàn Quốc
(9,5%)
8,2%
Hàn Quốc
(20,5%)
Hungary
(5,3%)

75,7%
Đức
(86,4%)
Hàn Quốc
(21,0%)
24,3%

Hàn Quốc
(79%)
Đức
(13,6%)

Nhà nớc chi
GDĐT/ GDP
Dân chi
GDĐT/ GDP

Tổng
chi
GDĐT
/GDP
5,7%

5,4%
Pháp
(5,8%)
Nhật
(3,6%)
0,3%
Hàn Quốc
(2,6%)
Hungary
(0,2%)
5,3%

65,8%
Malaysia

(92,4%)
Indonesia
(5,3%)
34,2%
Indonesia
(94,7%)
Malaysia
(7,6%)

72,7%
Indonesia
(76,2%)
Chi Lê
(68,9%)
27,3%
Chi Lê
( 31,1%)
Indonesia
(23,8%)

55,2%
ấn Độ
(86,1%)
Chi Lê
(15,5%)
44,8%
Chi Lê
(84,5%)
ấn Độ
(13,9%)


3,9%
Malaysia
(6,2%)
Indonesia
(0,9%)
1,4%
Chi Lê
(2,9%)
Indonesia
(0,6%)
7,2%

38,6%
61,4%

87%
13%

63,3%
36,7%

5,6%
1,6%

phần III
Đánh giá cơ chế tài chính của giáo dục
giai đoạn 2001- 2008
1. Đầu t của Nhà nớc cho giáo dục giai đoạn 2001- 2008
24



Đầu t cho giáo dục đào tạo hiện nay bao gồm các nguồn kinh phí sau: Ngân
sách nhà nớc (bao gồm cả: công trái giáo dục, vay nợ, viện trợ); Các nguồn ngoài
ngân sách nhà nớc (Học phí, các nguồn thu dịch vụ khoa học công nghệ, đóng góp
hảo tâm của các cá nhân, tổ chức...); trong đó nguồn ngân sách nhà nớc là chủ yếu và
có ý nghĩa quyết định, (Sơ đồ 3 và Biểu 17).
Sơ đồ 3: Đầu t của nhà nớc và của dân cho giáo dục
Trung ơng
Đầu t xây
dựng CSVC

Ngân sách
Nhà nớc

Địa phơng

Tổng nguồn tài
chính đầu t
cho GD-ĐT

Mầm non

Học phí
Tiểu học

Ngân sách
nhà nớc
Công trái
Giáo dục


Trung học cơ sở
Xã hội hoá, thu
sự nghiệp,
NCKH...

Trung học
phổ thông
Chi thờng
xuyên

Xổ số
kiến thiết

Dạy nghề

Trung cấp
chuyên nghiệp

Đóng thuế thu
nhập doanh
nghiệp, thuế
GTGT

Xã hội hoá,
các hoạt động
dịch vụ,

Đại học
Cao đẳng


Giáo dục
Đào tạo khác

Biểu 17: Các nguồn tài chính cho giáo dục
Đơn vị : Tỷ đồng
TT
A

Nội dung
GDP (giá thực tế )

2001

2003

2005

2006

2007

2008

481.295

613.443

839.211


973.791

1.269.127

1.453.911

25


×