Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hóa vô cơ Chương 13: Nguyên tố nhóm IIB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.5 KB, 7 trang )

CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

NỘI DUNG

TÀI LIỆU

NHẬN XÉT CHUNG

[1] – Tập 3, Chương 10: trang
253 – 272

I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT

Chương XIII

[2] – Chương 15: trang 275 – 281
[3] – Phần III, Chương 2: trang
395 – 410



1


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tố

Cấu hình



R ( Å)

I2, eV

I3, eV

E0M2+/M, V

Zn
Cd

4s23d10
5s24d10

1,39 17,96 (Ca: 11,87) 39,90
1,56 16,90 (Sr: 11,03) 37,47

- 0,76
- 0,40

Hg

6s24f145d10 1,60 18,75 (Ba: 10,00) 32,43

+ 0,85

- e hoá trị nS → chỉ tạo các hợp chất +1 (Hg22+), +2
- Kém hoạt động hơn so với kim loại IIA


- Kim loại và hợp chất của nó đều độc.
Chương XIII



2


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

I ĐƠN CHẤT
1 Tính chất vật lý
- Kim loại trắng bạc, bị mất màu và ánh kim trong
không khí, dễ nóng chảy, bay hơi.
Nguyên tố

Zn

Cd

Hg

T0nc 0C

419,6

321

- 38,86


T 0s 0C

906

767

356,66

- Tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác
Chương XIII



3


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

2 Tính chất hóa học
- Tính khử giảm từ Zn đến Hg. Đối với HCl, H2SO4
loãng: Zn tan dễ dàng, Cd tan chậm, Hg không tan
o
o
o
E Zn
=
-0,
76
V;
E

=
-0,
40
V;
E
= +0,85 V
2+
/ Zn
Cd 2+ / Cd
Hg 2+ / Hg

- Đối với HNO3: đều dễ tan
6Hg + 8HNO3loãng  3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Hg + 4HNO3đặc  Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Zn là kim loại lưỡng tính:
Zn + 2HCl + 4H2O  H2 + [Zn(H2O)4]Cl2
Zn + 2NaOH + 2H2O  H2 + Na2[Zn(OH)4]
Chương XIII



4


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

II HỢP CHẤT
1 Oxit
- ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt
2HgO  2Hg + O2 (4000 C)

- Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng tính
hoạt bazo
ZnO + 2NaOHđặc + H2O  Na2[Zn(OH)4]

CdO + NaOHrắn, nóng chảy  Na2CdO2 + H2O
HgO + 2HNO3  Hg(NO3)2 + H2O
Chương XIII



5


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

2 Hydroxit
- Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình
- Cd(OH)2 có tính bazo
- Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi
tạo thành: Hg2+ + 2OH-  HgO + H2O

3 Muối và phức chất
- Hg2+ có tính oxy hóa

Hg(NO3)2 + Hg  Hg2(NO3)2
HgCl2 + SO2 + 2H2O  Hg + H2SO4 + 2HCl
Chương XIII




6


CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

- Dễ tạo phức cation aquơ, amicat, halogeno,
cyano… với số phối trí đặc trưng 4
4 Hợp chất Hg (+1)

- Trạng thái Hg(+1) tồn tại trong Hg2(NO3)2; Hg2Cl2
- Không có ion Hg+ mà có ion Hg22+ với cấu trúc

[-Hg-Hg-]2+
- Hg (+1) thể hiện tính oxi hóa và khử

Hg2Cl2 + SO2 + H2O → 2Hg + H2SO4 + 2HCl
3Hg2Cl2 + 8HNO3 → 3HgCl2 + 3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chương XIII



7



×