Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

CHUONG 3 KE TOAN NGUYEN VAT LIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.37 KB, 89 trang )

CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LiỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ


I. KHÁI QUÁT VỀ NVL, CCDC
1. NGUYÊN VẬT LiỆU
1.1

Khái niệm:

Là đối tượng lao động được sử dụng kết
hợp với tư liệu lao động dưới sự tác động
của của sức lao động để tạo ra s.phẩm
1.2. Phân loại :
 Theo công dụng của vật liệu trong sản
xuất
Nguyên vật liệu chính (TK 1521)
Vật liệu phụ (TK1522)
Nhiên liệu (TK 1523)
Phụ tùng thay thế, sửa chữa (TK1524)
Vật liệu khác (1528)


I. KHÁI QUÁT VỀ NVL, CCDC
1. NGUYÊN VẬT LiỆU
1.1

Khái niệm:

Là đối tượng lao động được sử dụng kết


hợp với tư liệu lao động dưới sự tác động
của của sức lao động để tạo ra s.phẩm
1.2. Phân loại :
 Theo công dụng của vật liệu trong sản
xuất
Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế, sửa chữa
Vật liệu khác.


 Theo nguồn cung cấp:

Nguyên vật liệu mua ngoài
Vật liệu tự chế biến
Vật liệu thuê ngoài gia công
Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Nguyên, vật liệu được cấp…


2. CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2.1

Khái niệm

Là những tư liệu lao động
không đủ tiêu chuẩn về giá
trị và thời gian sử dụng đối
với TSCĐ



2.2 Phân loại:
 Theo giá trị và thời gian sử dụng:
Loại phân bổ một lần (100% giá trị)
Loại phân bổ nhiều lần (phân bổ dần giá trị)
 Theo mục đích sử dụng:
Công cụ, dụng cụ
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuê


3.

Tính giá vật liệu:

 Tính giá thực tế NVL, CCDC mua nhập
-kho:
Trường hợp đơn vị mua ngoài
Giá NK
thực tế

Chiết khấu
= Giá - TM, giảm giá
mua
hàng mua, +
giá trị hàng
mua trả lại

Các khoản

Chi phí
thuế không + thu mua
được NN
khác
hoàn lại


-

Chi phí thu mua:
+ CP vận chuyển, bốc dỡ.
+ CP bảo quản, phân loại
+ Bảo hiểm, …VL từ nơi mua về đến
DN;
+ Công tác phí của NV thu mua;
+ CP của bộ phận thu mua độc lập;
+ Số hao hụt tự nhiên trong định mức
(nếu có)


- Thuế gồm các khoản thuế không hoàn
lại như:
+ Thuế NK
+ Thuế TTĐB
+ Phần thuế GTGT phải nộp khi mua VL
(đối với DN không thuộc diện nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ),
+ Thuế GTGT hàng NK không được
khấu trừ.



- Các khoản giảm trừ :

+ Giảm giá VL: do khoản tiền được
người bán giảm trừ do hàng kém chất
lượng, sai qui cách.
+ Chiết khấu thương mại: khoản tiền
người mua được hưởng khi mua hàng
số lượng lớn.
+ Hàng mua trả lại: giá trị hàng đã
mua trả lại cho người bán.


- Vật liệu tự sản xuất: giá thành sản xuất
chính là giá nhập kho của vật liệu.
- Vật liệu nhận góp vốn: Giá nhập kho là giá do
hội đồng định giá xác định.
- Vật liệu thuê ngoài chế biến:

Giá xuất
Giá nhập
= VL đem chế +
kho
biến

Tiền
thuê
chế
biến


Chi phí vận
+ chuyển, bốc dỡ
VL đi và về


- Vật liệu được cấp:
Giá nhập kho=Giá do đơn vị cấp thông
báo + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
- Vật liệu được tặng, biếu: Giá nhập kho
là giá thực tế được xác định theo thời
giá trên thị trường.


 Tính giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:
- Phương

pháp kê khai thường xuyên (KKTX):

Trong kỳ kế toán
Mỗi lần nhập, xuất
vật tư, hàng hóa

Tình hình nhập – xuất – tồn kho
Vật tư, hàng hóa

Theo dõi
Phản ánh

PP theo dõi và phản ảnh thường xuyên, liên tục, tình
hình nhập, xuất, tồn HTK trên sổ KT

tồn cuối
kỳ

=

tồn đầu
kỳ

+

nhập trong
kỳ

xuất trong
kỳ


 Tính giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:

- Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK):
Trong kỳ kế toán

Cuối kỳ kế toán

Theo dõi nghiệp vụ nhập kho
Vật tư, hàng hóa

Kiểm kê hàng tồn kho
Tính giá trị thực tế
của vật tư, hàng hóa xuất kho


Phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế => giá trị tồn kho
cuối kỳ => tính ra giá trị HTK xuất trong kỳ
Giá trị
hàng xuất
trong kỳ

=

Giá trị
hàng tồn
đầu kỳ

+

Giá trị
hàng nhập trong kỳ

Giá trị
hàng tồn
cuối kỳ


Tính giá thực tế NVL, CCDC,
hàng hóa xuất kho trong kỳ
(Đối với PP KKTX)

Tính giá thực tế của hàng tồn kho
cuối kỳ
(Đối với PP KKĐK)


Có 4 cách
Nhập trước xuất trước (FIFO)
Nhập sau xuất trước (LIFO)
Bình quân gia quyền
Giá thực tế đích danh


VÍ DỤ
A/ Tồn kho đầu tháng : Số lượng 3.000 kg , tổng
giá vốn thực tế :36.000
B/ Nhập kho vật liệu A trong tháng 9/N:
- Ngày 5/9 nhập kho 3500 kg, Đơn giá: 13,5/ 1kg,
- Ngày 9/9 nhập kho 4.000 kg, Đơn giá: 12,9/ 1kg
- Ngày 15/9 nhập kho 2000 kg, Đơn giá: 13,2/ 1kg
- Ngày 25/9 nhập kho 2700 kg, Đơn giá: 12,8/ 1kg
- Ngày 28/9 nhập kho 5000 kg, Đơn giá: 13,4/ 1kg


 C/ Xuất kho vật liệu A dùng cho sản xuất sản
phẩm trong tháng 9/N :
- Ngày 2/9 xuất kho 2000 kg
- Ngày 8/9 xuất kho 4000 kg
- Ngày 12/9 xuất kho 3000 kg
- Ngày 22/9 xuất kho 2200 kg
- Ngày 29/9 xuất kho 3500 kg
Tài liệu bổ sung: Công ty M hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính giá trị xuất kho, tồn kho theo các phương
pháp



D/ Trường hợp đơn vị hạch toán
theo PP KKĐK, cuối tháng kiểm
kê và xác định số lượng tồn cuối
kỳ 4000kg.
Tính giá trị xuất kho theo các
phương pháp


II. KẾ TOÁN CHI TiẾT NVL VÀ CC,DC

1. Chứng từ hạch toán:
1.1 Chứng từ nhập:
- Hóa đơn GTGT (mẫu số 01GTGT-3LL)
hoặc
- Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu
số 02GTGT-3LL)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 03-VT)
 Hóa đơn và Biên bản kiểm nghiệm là cơ
sở làm Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)


1.2 Chứng từ xuất:
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

1.3 Chứng từ quản lý:
- Thẻ kho

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê


2. Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC:
Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện
theo một trong ba phương pháp sau:
 Phương pháp thẻ song song.
 Phương pháp sổ đối chiếu luân
chuyển
 Phương pháp sổ số dư.


II. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL VÀ CC,DC

1. Tài khoản sử dụng:
- TK 151: Hàng mua đang đi đường- TK
này dùng phản ánh trị giá của các loại
hàng hoá, VL, CCDC đã mua nhưng
cuối tháng chưa về nhập kho.


Kết cấu
 TK 151: Hàng mua đang đi đường.
Nợ

TK 151

Số dư đầu kỳ


Trị giá hàng đã mua
đang đi trên đường
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ

Trị giá hàng đã mua hiện
còn đang đi trên đường


Trị giá hàng đã mua
đang đi đường đã về
nhập kho

Cộng phát sinh


Nợ

TK 152,153
Số dư đầu kỳ

- Giá gốc của NVL, CCDC,
nhập kho.
- Giá gốc NL, VL thừa phát
hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá TT của
VL,CC tồn kho cuối kỳ (KKĐK)
Số dư cuối kỳ

Trị giá vật liệu, CCDC tồn

kho



gốc của VL, CC xuất kho.
- Giá gốc NVL, CCDC được
giảm trừ
- Giá gốc NVL, CCDC thiếu hụt
phát hiện khi kiểm kê
- Giá

- Kết chuyển trị giá TT của
VL,CC tồn kho đầu kỳ (KKĐK)


- TK 133 "Thuế GTGT được khấu trừ": dùng để phản ánh
thuế GTGT được khấu trừ và chỉ áp dụng đối với các đơn vị
kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên Có:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào của hàng mua đã trả lại, được
giảm giá
- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại
SD: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế
GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×