Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ HÓA THPT QUOC GIA 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.08 KB, 5 trang )

ĐỀ 1
!! Phần dễ
Câu 1: Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là:
A. MgCl2.

B. HClO3.

C. Ba(OH)2.

D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO2, O2.
B. Ag, NO, O2.
C. Ag2O, NO, O2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 3: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH) 3, Fe 3O4, Fe 2O3, Fe(NO 3)2, Fe(NO 3)3,
FeSO 4, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử
là:
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 4: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. Nước vôi trong.

B. Đồng(II) oxit.



C. Nước brom.

D. Dung dịch natri hiđroxit.

Câu 5: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M, kết thúc phản ứng thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40.

B. 30.

C. 25.

D. 20.

Câu 6: Trong các hợp chất sau: CH 4; C2H7N; Na2CO3; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH8O3N2.
Số chất hữu cơ hữu cơ là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 7: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm metan, propen và axetilen làm mất màu 24 gam Br2 trong
dung dịch. Mặt khác, 6,72 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO 3/NH3 được 18 gam kết tủa.
Thành phần phần trăm về khối lượng của CH4 có trong X là :
A. 26%.
50%.


B. 32%.

C. 42%.

D.

Câu 8: Ancol etylic không tác dụng với:
A. HCl.
B. NaOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 9: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều
C. Công thức phân tử este no đơn chức mạch hở là: CnH2nO2.
D. Chất béo là tri este của glixerol với axit béo
Câu 11: Thủy phân 7,4 gam metylaxetat bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cặn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:


A. 10,2.
B. 8,2.
C. 8,8.

D. 12,6.
Câu 12: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
Kết tủa Ag trắng
nóng
X, Y, Z lần lượt là:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.
C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.
Câu 13. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic có hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%.
Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong
dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,25.
B. 36,00.
C. 32,40.
D. 24,30.
Câu 14: Amin nào sau đây là amin bậc 1?
A. CH3-NH-CH3
B. NH3

C. (CH3)3N
D. CH3 -NH2
Câu 15: Metylamin không phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch H2SO4. C. O2 (to).
D. H2 (xúc tác Ni, to).
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 17: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng 200 ml dung dịch AgNO 3 2M sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 32,4g
B. 43,2
C. 10,8
D. 21,6
Câu 18: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. polietilen.
B. xenlulozơ triaxetat.
C. poli (etylen-terephtalat).
D. nilon-6,6.
Câu 19: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:
A. Polietilen
B. Poli(vinyl clorua)
C. Amilopectin
D. Nhựa bakelit
Câu 20: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng
nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
+
+
Câu 21: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2 , Mg2 , HCO3 , Cl , SO42 . Chất được dùng
để làm mềm mẫu nước cứng trên là:
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. H2SO4.
Câu 22: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:


A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 23: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được
bao nhiêu gam kết tủa?
A. 20 gam.
B. 30 gam.
C. 40 gam.
D. 25 gam.
Câu 24: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(2) Đốt dây sắt trong khí clo.
(3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 26: Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 27: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy
khô thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 3,2 gam.
B. 12,8 gam.
C. 6,4 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 28: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3,
Mg.
Câu 29: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau
(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch

thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.
C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 30: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ
của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và O2.
B. CO2 và CH4.
C. CH4 và H2O.
D. N2 và CO.
Câu 31: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào sau đây?


0

t
A. NH 4Cl  NaOH ��
� NaCl  NH3  H 2 O
0
đặc

H 2SO 4
,t
B. C 2 H 5OH �����
� C2H 4  H 2O
0


t
C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) ��
� NaHSO 4  HCl
0

CaO ,t
D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) ���
� Na 2 CO3  CH 4

!! Phần khó
Câu 32: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào dung dịch A sau đó sục khí
CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị sau:
n↓
a

Giá trị của (a + m) là
a
a+0,5
1,3
nCO2
A. 20,5 gam.
B. 20,4gam.
C. 20,8 gam.
D. 25,0 gam.
Câu 33: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử.
Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH
phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của
axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.

C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
Câu 34 : Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%.
B. 10,526%.
C. 10,687%.
D. 11,966%.
Câu 35: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có
cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được
khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được
tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung
dịch. Giá trị của t là:
A. 11580.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác cho m gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên
tiếp vào dung dịch chứa a mol HCl được dung dịch B và 2,8 lít khí H 2 (đktc). Trộn dung dịch A
với dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là:
A. 0,16.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,12.
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa
đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,075.
B. 0,12.

C. 0,06.
D. 0,24.
Câu 38: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư).


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2
và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75.
B. 8,75.
C. 7,62.
D. 6,50.
Câu 39: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,12 mol FeSO4.
B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi
chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối
amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun
nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,50.
B. 1,24.
C. 2,645.
D. 1,22.




×