Tải bản đầy đủ (.pdf) (640 trang)

Bảng cân đối liên ngành của việt nam năm 2007 (NXB thống kê 2010) cục thống kê, 640 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 640 trang )

1


C¸N Bé vô hÖ thèng tμi kho¶n quèc gia
THAM GIA BI£N SO¹N
1

Bùi Bá Cường

- Vụ trưởng

2

Nguyễn Văn Minh

- Nguyên Phó vụ trưởng

3

Nguyễn Văn Nông

- Phó vụ trưởng,

4

Trịnh Quang Vượng

- Phó vụ trưởng

5


Nguyễn Thị Hương

- Phó vụ trưởng

6

Dương Mạnh Hùng

- Phó vụ trưởng

7

Bùi Trinh

- Thống kê viên

8

Hà Quang Hải

- Thống kê viên

9

Vũ Thị Hải Anh

- Thống kê viên

10


Lê Trường

- Thống kê viên

2


LỜI MỞ ĐẦU
Bảng cân đối liên ngành là công cụ mô tả toàn diện bức tranh kinh tế của đất nước từ
công nghệ sản xuất được áp dụng để tạo ra sản phẩm (biểu thị bởi các hệ số chi phí sản
xuất) đến sử dụng kết quả sản xuất do nền kinh tế trong nước tạo ra và nhập khẩu (phản
ánh qua cơ cấu tích lũy, tiêu dùng và xuất khẩu) và thu nhập được tạo ra từ sản xuất (cơ
cấu thu của người lao động; khấu hao tài sản cố định; thuế sản xuất và thặng dư sản xuất).
Bên cạnh việc mô tả đầy đủ bức tranh kinh tế của đất nước, bảng cân đối liên ngành là
công cụ/mô hình kinh tế dùng để phân tích và dự báo rất hữu hiệu giúp cho các nhà quản
lý và điều hành kinh tế đưa ra những quyết định, những giải pháp kinh tế - xã hội có lợi
cho quá trình phát triển của đất nước.
Qua bảng cân đối liên ngành của một số thời kỳ, các nhà quản lý điều hành nền
kinh tế, các nhà nghiên cứu và đông đảo người sử dụng sẽ thấy được công nghệ sản
xuất của nền kinh tế thay đổi như thế nào; sẽ thấy được chất lượng tăng trưởng kinh tế
của từng thời kỳ; thấy được vai trò của các ngành kinh tế theo nghĩa thúc đẩy sự phát
triển của các ngành qua các liên kết xuôi và liên kết ngược của chúng.
Bảng cân đối liên ngành năm 2007 là bảng cân đối liên ngành lần thứ tư (các lần
trước lập cho các năm 1989, 1996 và năm 2000) với qui mô gồm 138 ngành sản phẩm.
Việc lựa chọn 138 ngành sản phẩm được dựa trên tầm quan trọng của các ngành này
trong nền kinh tế và phục vụ cho các mục đích phân tích và thống kê kinh tế. Những
khái niệm và phương pháp sử dụng để lập bảng cân đối liên ngành năm 2007 được dựa
trên khái niệm của Hệ thống Thống kê quốc gia năm 1968 và 1993 của Liên Hợp Quốc
và thống nhất với các phương pháp lập bảng cân đối liên ngành của các năm trước.
Để lập bảng cân đối liên ngành, Tổng cục Thống kê đã tiến hành điều tra chọn mẫu từ

đơn vị thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam.
Cuốn sách do những chuyên viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thống kê Tài
khoản quốc gia và các thống kê chuyên ngành của Tổng cục Thống kê biên soạn, có sự
tham gia góp ý và thẩm định của một số nhà khoa học và chuyên gia kinh tế. Tổng cục
Thống kê hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với các nhà quản lý, hoạch
định chính sách, các nhà nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức trong và ngoài nước.
Lập bảng cân đối liên ngành đòi hỏi một khối lượng lớn với các loại thông tin kinh tế,
nên việc biên soạn không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Tổng cục Thống kê mong
nhận được ý kiến đóng góp của các cơ quan và đông đảo người sử dụng.
THø TR¦ëNG KI£M TæNG CôC TR¦ëNG
TæNG CôC THèNG K£

Nguyễn Đức Hòa
3


PREFACE
The input-output table is a tool to give a comprehensive picture of a country’s
economy in aspects of production technology applied to create products (shown by
input coefficients), use of output produced domestically (reflected by the structure of
gross capital formation, final consumption and exports) and production income
(describled by the structure of compensation of employees, consumption of fixed
capital, other net taxes on production and operating surplus). Moreover, the table is a
economic tool or model for very useful analysis and forecast, which help economic
managers make decisions, social-economic solutions benefiting national development.
Through looking into I/O tables for some periods, economic managers, reseachers
and other users notice how productive technology changes, quality of economic
growth during each period, the role of economic industries in the sense of increasing
industries’growth by the means of their backward and forward linkages.
The I/O table in 2007 is the forth one (previously there were the I/O tables for

1989, 1996 and 2000) with the dimension of 138 products. Choosing 138 products is
based on their importance in the economy and in service of economic analysis and
statistics. Concepts and methods used to set up the I/O table for 2007 result from those
in SNA 1986 and 1993 and are in consistancy with the method of I/O table compilation
for last years.
To compile the I/O table, General Statistics Office (GSO) already conducted the
sample survey of producing units in all types of ownership, which engage in
production in Viet Nam.
The book was written by senior staffs in the field of national account statistics and
branch statistics in GSO, with comments and assessment by scientists and economic
experts. GSO hopes that the book is the helpful reference document for managers,
policy-makers, reseachers, universities, other external and domestic organizations.
The establishment of the I/O table requires a large amount of economic
information, therefore compilation definitely get limits and mistakes. GSO looks
forward receiving comments from agencies and other users.
DEPUTY MINISTER OF
THE MINISTRY OF PLANNING AND INVESTMENT
DIRECTOR-GENERAL OF
THE GENERAL STATISTICS OFFICE

Nguyen Duc Hoa
4


BảNG CÂN ĐốI LIÊN NGNH
CủA VIệT NAM NĂM 2007
I. BảNG NGUồN V Sử DụNG: QUá TRìNH CHUYểN ĐổI THNH
BảNG I/O ở VIệT NAM
Nm 2008 Tng cc Thng kờ tin hnh iu tra I/O lp bng cõn i liờn
ngnh. Cỏc khỏi nim v nh ngha s dng trong biờn son bng I/O nm 2007 da

trờn H thng ti khon quc gia 1968 v 1993 ca Liờn Hp Quc. Bng I/O nm
2007 c lp trờn nn ma trn ngun v ma trn s dng vi kớch c 138 ngnh sn
phm v 112 ngnh kinh t (bng SUT). Mt im chỳ ý l 112 ngnh kinh t trong
bng SUT nm 2007 khỏc vi 112 ngnh kinh t ca bng I/O nm 2000. Vỡ vy bng
I/O nm 2007 cú kớch c 138 x 138 ngnh sn phm.
Trc õy SNA 1968 gii thiu ma trn ngun v ma trn s dng l bc trung
gian lp bng I/O. Tng cc Thng kờ Vit Nam lp bng I/O da trờn nguyờn tc
ny. Khi H thng ti khon quc gia 1993 ra i, ma trn ngun v ma trn s dng
chuyn thnh bng ngun v s dng (supply and use tables-S.U.T), tờn gi bng I/O
dng nh khụng xut hin trong h thng ti khon quc gia trong ln xut bn 1993
(SNA, 1993). Trờn thc t hu ht cỏc nc chõu vn s dng bng I/O nh mt
cụng c quan trng trong phõn tớch kinh t.
Trong phn ny chỳng tụi tp trung gii thiu v bng S.U.T v phng phỏp
chuyn t bng S.U.T thnh bng I/O Vit Nam, c bit l trong trng hp ma
trn ngun v ma trn s dng khụng vuụng.
1. Bng ngun v s dng
n v iu tra lp bng I/O: n v c s l n v iu tra lp bng I/O
c nh ngha l mt n v sn xut tin hnh mt loi hot ng sn xut ti mt
a im. Trong trng hp n v cú nhiu loi hot ng sn xut thỡ cỏc hot ng
ny c phõn chia thnh cỏc n v c s theo tng hot ng tng ng.
Khi mt n v c s sn xut ra nhiu sn phm khỏc ngoi sn phm chớnh thỡ
xp vo nhúm hot ng ph hoc hot ng ph tr vi ý ngha nh sau: Hot ng
ph l hot ng do mt n v c s tin hnh bờn cnh hot ng chớnh; Hot ng
ph tr l hot ng h tr, c thc hin nhm to ra cỏc iu kin m qua ú cỏc
hot ng ca n v c s cú th tin hnh.
Giỏ tr sn phm ca hot ng ph thng nh hn giỏ tr ca sn phm chớnh.
Ma trn sn xut (ma trn ngun): Ma trn ny mụ t hng hoỏ v dch v sn
xut trong nc theo giỏ c bn, hng ca ma trn l cỏc hot ng sn xut khỏc nhau
5



(ngành kinh tế) và cột thể hiện các loại hàng hoá, dịch vụ (ngành sản phẩm) sản xuất
bởi các ngành kinh tế tương ứng. Trong thực tế phần lớn các đơn vị cơ sở cũng tiến
hành hoạt động phụ. Bởi vậy ma trận sản xuất biểu diễn trường hợp này theo phương
thức: các phần tử nằm ngoài đường chéo là các sản phẩm phụ, các phần tử nằm trên
đường chéo là sản phẩm chính của các ngành kinh tế (trong trường hợp ma trận nguồn
là ma trận vuông). Chúng ta kí hiệu ma trận nguồn là S và ta có:
S*I = XA
I*S = XC
Trong đó: I là véc tơ đơn vị, XA là véc tơ giá trị sản xuất trong nước theo ngành
kinh tế theo giá cơ bản và XC là véc tơ giá trị sản xuất trong nước theo ngành sản phẩm
theo giá cơ bản.
Ma trận sử dụng: Ma trận này diễn tả chi phí trung gian theo cột và nhu cầu trung
gian theo dòng. Theo khuyến nghị của Hệ thống tài khoản quốc gia 1993, hàng hoá
dùng làm đầu vào cho quá trình sản xuất dưới hình thức chi phí trung gian tính theo
giá sử dụng, như vậy điều này hàm ý véc tơ phí thương mại và phí vận tải bằng không.
Ký hiệu ma trận này là U, ta có:
U*I là véc tơ nhu cầu trung gian và I*U là véc tơ chi phí trung gian (trong đó: I là
véc tơ đơn vị).
Ma trận giá trị tăng thêm: Ma trận này có dòng là các cấu thành của giá trị tăng
thêm và cột là ngành kinh tế. Các cấu thành của giá trị tăng thêm bao gồm:
- Thu nhập của người lao động
- Thuế sản xuất cộng trợ cấp sản xuất (không bao gồm thuế sản phẩm)
- Khấu hao tài sản cố định
- Thặng dư sản xuất.
Ký hiệu ma trận giá trị tăng thêm là V: I’*V là véc tơ giá trị tăng thêm theo ngành
kinh tế (I’ là véc tơ đơn vị với 4 phần tử).
Từ đó có:
I’*U + I*V = S*I = XA
Ma trận nhu cầu cuối cùng: Ma trận này có cột thể hiện các thành phần của nhu

cầu cuối cùng và dòng thể hiện ngành sản phẩm. Các thành phần của nhu cầu cuối
cùng gồm:
- Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình
- Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước
- Tích luỹ tài sản cố định
- Tích luỹ tài sản lưu động
- Xuất khẩu.
6


Kí hiệu ma trận này là Y và Y*I là véc tơ tổng nhu cầu cuối cùng theo ngành sản
phẩm, như vậy:
U*I + Y*I = XCP
Trong đó: XCP là véc tơ giá trị sản xuất theo ngành sản phẩm theo giá sử dụng
Và: XC + TD + TT + TP + M = XCP
Trong đó:
TD là véc tơ phí thương mại (theo ngành sản phẩm);
TT là véc tơ phí vận tải;
TP là véc tơ thuế sản phẩm;
M là véc tơ nhập khẩu.
Bảng nguồn và sử dụng
Ngành kinh tế

Ngành sản phẩm

Ngành kinh tế
Ngành sản phẩm

S
U


XA
Y

XCP

Giá trị tăng thêm
TD
TT
TP
M
XA

XCP

2. Bảng I/O
Bảng I/O bắt nguồn từ những ý tưởng trong cuốn ‘Tư bản’ của Karl Marx khi ông
tìm ra mối quan hệ trực tiếp theo quy luật kỹ thuật giữa các yếu tố tham gia quá trình
sản xuất. Tư tưởng này của ông sau đó được Wassily Leontief (Nobel kinh tế, 1973)
phát triển bằng cách toán học hoá toàn diện quan hệ cung - cầu trong toàn nền kinh tế.
Leontief coi mỗi công nghệ sản xuất là một mối quan hệ tuyến tính giữa số lượng sản
phẩm được sản xuất ra và các sản phẩm vật chất, dịch vụ làm chi phí đầu vào. Mối liên
hệ này được biểu diễn bởi một hệ thống hàm tuyến tính với những hệ số được quyết
định bởi quy trình công nghệ. Với tư tưởng này, W. Leontief đã xây dựng cho Hoa Kỳ
hai bảng I/O đầu tiên với số liệu của các năm 1919 và 1929, hai bảng này được lập
năm 1936; năm 1941 công trình này được xuất bản với tên gọi “ Cấu trúc của nền kinh
tế Hoa Kỳ”.
7



Ở Việt Nam một số mô hình kinh tế sử dụng phân tích bảng I/O để đánh giá tác
động trực tiếp, gián tiếp lên quá trình sản xuất bởi yếu tố ngoại sinh, tức là thay đổi do
yếu tố bên ngoài mang đến đối với nhu cầu cuối cùng. Ở Việt Nam, đối với loại mô
hình này ma trận ngành sản phẩm x ngành sản phẩm phù hợp hơn.
Bảng I/O ở Việt Nam được lập theo 3 loại giá: Giá người sử dụng cuối cùng, giá
sản xuất và giá cơ bản. Bảng I/O theo giá cơ bản dùng trong phân tích đầu vào - đầu
ra. Điều quan trọng nhất là:
- Bảng I/O theo giá cơ bản cung cấp giá trị thuần khiết nhất theo hàng
- Bảng I/O theo giá cơ bản phản ánh thu nhập từ người lao động và vốn góp.
3. Chuyển đổi ma trận nguồn và ma trận sử dụng thành bảng I/O
Để chuyển đổi ma trận nguồn và ma trận sử dụng thành bảng I/O, bước đầu tiên là
chuyển ma trận sử dụng theo giá sử dụng sang giá cơ bản, bởi vì ma trận sản xuất theo
giá cơ bản.
Ma trận sử dụng theo giá sản xuất
Bảng sử
dụng
theo giá
sử dụng
Đến

Từ
CHI
PHÍ
TRUNG
GIAN

GIÁ
TRỊ
TĂNG
THÊM


Sản
phẩm

1
2
:
:
Td
Tn
:
22

Hàng
hóa

Sản
phẩm

Tổng chi phí trung gian

Bảng phí
thương mại

Bảng phí
vận tải

=

Tổng số = TdMj

CHI PHÍ
TRUNG GIAN
NGÀNH KINH TẾ

Tổng số = TnMj
NHU CẦU
CUỐI CÙNG
KHU VỰC
PCE GCE
CI E M
Ô2

GIÁ
TRỊ
SẢN
XUẤT

-

1
:
p
:
4

1 2 ……………..22
Ô1

Td M j
Tn M j


Ô3
Giá trị tăng thêm
Vpi

Ô4
Giá trị tăng thêm

Giá sử dụng = Giá SX

Xj theo giá sản xuất Fk theo giá sản xuất

8

Xi
Theo
giá sản
xuất
XTd
XTn


Có 2 giả thiết dùng để chuyển đổi ma trận nguồn và ma trận sử dụng thành
bảng I-O, đó là giả thiết về công nghệ sản phẩm và giả thiết công nghệ ngành kinh tế.
3.1. Giả thiết công nghệ sản phẩm: Phát biểu rằng, một sản phẩm sản xuất ở đâu
cũng có công nghệ như nhau.
Ta đặt:
S’ = C* XA

(1)


U = B* XA

(2)

Trong đó: S’ là ma trận chuyển vị của ma trận S; XA là ma trận đường chéo với
các phần tử trên đường chéo là phần tử của véc tơ XA; C là ma trận hệ số của ma trận
nguồn (S’) tính theo giả thiết về công nghệ sản phẩm và B là ma trận hệ số của ma trận
sử dụng.
Mặt khác ta có:
XC = B* XA + Y

(3)

C*XA = XC

(4)

Từ (1) ta có thể thấy:
-1

Nên: XA = C *XC
Do:

(5)

*I = XA và từ (4) và (5) ta có:

XC = B*C-1*XC + Y
Và: XC = (I - B*C-1)-1*Y


(6)

Và: XA = (I-C-1*B)-1*C-1*Y

(7)

B*C-1 là ma trận hệ số chi phí trực tiếp (AC = B*C-1) dạng (ngành sản phẩm x
ngành sản phẩm)
C-1.B là ma trận hệ số chi phí trực tiếp (AI = C-1.B) dạng (ngành kinh tế x ngành
kinh tế)
Ta có thể viết lại dưới dạng ma trận tổng quát như sau:
x

=

(8)

3.2 Giả thiết công nghệ ngành kinh tế: Phát biểu rằng, trong một ngành kinh tế
các sản phẩm sản xuất ra có công nghệ như nhau.
Ta đặt:

9


S = D* XC

(9)

Trong đó:

D là ma trận hệ số của ma trận nguồn (S) tính theo giả thiết công nghệ ngành
kinh tế;
XC là ma trận đường chéo với phần tử trên đường chéo là phần tử của véc tơ XC
Với lập luận tương tự như trên, chúng ta có:
x

=

(10)

Trong đó: B*D là ma trận hệ số chi phí trực tiếp theo ngành sản phẩm; D*B là ma
trận hệ số chi phí trực tiếp theo ngành kinh tế.
Ở Việt Nam, giả thiết công nghệ sản phẩm đã được sử dụng dùng để lập bảng I/O
cho các năm 1989, 1996 và 2000. Giả thiết này phù hợp về mặt ý nghĩa kinh tế nhưng
nhiều nước không chọn nó để chuyển đổi bảng SUT thành bảng I/O, do áp dụng giả
thiết này sẽ dẫn đến xuất hiện số âm. Khi đó, phương pháp RAS được dùng để cân đối
lại thông qua quá trình khử số âm cho đến khi bằng không.
Trong trường hợp ma trận sản xuất và ma trận sử dụng không vuông: số dòng và
cột trong bảng SUT năm 2007 là khác nhau, việc chuyển đổi chúng sang bảng I/O trở
nên khó khăn hơn. Ở đây, giả thiết công nghệ ngành kinh tế không thể áp dụng để xử
lý bảng I/O, lý do là nhiều ngành trong ma trận chi phí trung gian (theo ngành sản
phẩm) có cấu trúc đầu vào như nhau do đã đưa ra giả thiết công nghệ ngành kinh tế.
Hơn nữa, không thể trực tiếp dùng phương pháp đó để chuyển đổi sang bảng I/O
do ma trận sản xuất không vuông, như vậy phải tách ma trận này thành 4 bảng với
đường chéo là ma trận vuông và áp dụng phương trình (6) như sau:
A*C = B

(11)

((dòng sản phẩm và cột sản phẩm) x (dòng sản phẩm và cột ngành kinh tế)

= (dòng sản phẩm và cột ngành kinh tế))
Phương trình (6) có thể viết lại như sau :
x

=

(12)

Trong đó: A11, A22, C1, C2, B11 và B22 là ma trận vuông; do ma trận sản xuất gồm
sản phẩm chính và sản phẩm phụ, nên việc chọn lựa phải đảm bảo chỉ tồn tại 2 ma trận
con nằm trên đường chéo của ma trận này. Từ phương trình (12) có 4 phương trình
khác như sau:

10


A11* C1 = B11 ====> A11= B11* C1-1

(13)

A12*C2 = B12 ====> A12= B12* C2-1

(14)

A21*C1 = B21 =====> A21 = B21*C1-1

(15)

A22*C2 = B22 ======> A22= B22* C2-1


(16)

Kết luận
Cuốn sách này trước tiên khuyến nghị rằng số sản phẩm và số ngành kinh tế nên
bằng nhau (như vậy ma trận sản xuất và ma trận sử dụng là hình vuông) khi xác định
các ngành cho biên soạn bảng SUT. Trong trường hợp hai ma trận này không vuông
thì giả thiết công nghệ sản phẩm được khuyến nghị nhằm chuyển đổi các ma trận đó
thành bảng I/O. Sau cùng bảng SUT không thể thay thế bảng I/O do vai trò quan trọng
của bảng I/O trong phân tích kinh tế.
II. MéT Sè PH¸T HIÖN
Phần này trình bày những phát hiện chính trên cơ sở so sánh bảng I/O 2007 với
bảng I/O 2000.
1. Diễn biến bên cung và bên cầu
Trong năm 2007, tổng cung hàng hoá và dịch vụ là khoảng 3.934 tỷ đồng, trong
đó 73,82% là sản phẩm sản xuất trong nước, phần còn lại 26,18% là nhập khẩu. Sản
phẩm sản xuất trong nước giảm 5,43% so với số liệu tương ứng năm 2000.
Bảng 1: Diễn biến bên cung và bên cầu năm 2007 - 2000
Đơn vị tính: Tỷ đồng: %
2007

2000

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu


Tổng cung

3.934

100,00

1.219

100

Sản phẩm sản xuất trong nước

2.904

73,82

966

79,25

Nhập khẩu

1.030

26,18

253

20,75


Tổng cầu

3.934

100,00

1.219

100,00

Tiêu dùng trung gian

1.783

45,32

524

42,99

Sử dụng cuối cùng:

2.151

54,68

695

57,01


Tiêu dùng cuối cùng

837

21,28

322

26,42

Tổng tích luỹ tài sản

482

12,25

131

10,75

Xuất khẩu

832

21,15

242

19,85


11


Xét về phía cầu, tỷ trọng tiêu dùng trung gian hàng hoá và dịch vụ trong tổng cầu
tăng nhẹ từ 42,99% trong năm 2000 lên 45,32% trong năm 2007 làm cho tỷ trọng sử
dụng cuối cùng trong tổng cầu giảm từ 57.01% trong năm 2000 xuống 54,68% năm
2007. Xét về cơ cấu trong tổng cầu cho thấy tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân cư
và Chính phủ giảm 5,14% (từ 26,42% năm 2000 xuống 21,28% năm 2007), thay vào
đó làm tăng tổng tích lũy tài sản và xuất khẩu. Điều này đã phản ánh chính sách phát
triển kinh tế của nước ta thời kỳ 2000-2007 là hướng mạnh vào xuất khẩu và tăng
trưởng kinh tế từ đầu tư.
2. Cấu trúc đầu ra
Bảng 2 cho thấy, cấu trúc đầu ra từ 138 ngành gộp thành 22 ngành trong bảng IO
năm 2000 và 2007. Tổng giá trị sản xuất (đầu ra) bao gồm nhu cầu trung gian (còn gọi
là tiêu dùng trung gian) và nhu cầu cuối cùng (còn gọi là sử dụng cuối cùng)
Tổng giá trị sản xuất toàn nền kinh tế Việt Nam đạt 2.904 tỷ đồng trong năm
2007. Bảng 2 cho phép so sánh cấu trúc phân phối đầu ra năm 2000 với năm 2007. Tỷ
trọng cây trồng, gia súc, gia cầm và dịch vụ nông nghiệp giảm từ 13,35% năm 2000
xuống 8,27% năm 2007, cấu trúc này tương tự như ở Malaysia năm 1991. Tỷ trọng
quặng sắt và khoáng sản phi kim loại, thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc lá, vải dệt,
hàng dệt may và sản phẩm làm từ da thuộc năm 2007 giảm; tỷ trọng các sản phẩm
công nghiệp chế biến - chế tạo khác trong năm 2007 tăng; tỷ trọng xây dựng trong
năm 2007 tăng khoảng 1,08% so với năm 2000; tỷ trọng dịch vụ thương mại năm 2007
giảm 1,91% so với năm 2000; tỷ trọng dịch vụ vận tải và viễn thông, tài chính, bảo
hiểm, dịch vụ kinh doanh bất động sản tương ứng tăng 1,51% và 0,2%, trong khi tỷ
trọng của dịch vụ quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh, dịch vụ phục vụ cá nhân và
cộng đồng, dịch vụ khác trong năm 2007 tương ứng giảm 0,3% và 1,62%.
Bảng 2: Giá trị sản xuất theo ngành sản phẩm năm 2000 và 2007 của Việt Nam
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ, %
STT


2007

Sản phẩm

2000

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu

1

Cây trồng, gia súc, gia cầm và dịch vụ nông
nghiệp

240

8,27

129

13,35

2


Gỗ tròn và các sản phẩm lâm nghiệp khác

15

0,51

8

0,79

3

Cá và các sản phẩm từ biển khác

84

2,88

26

2,70

4

Quặng kim loại và khoáng sản phi kim loại

137

4,71


59

6,16

5

Thực phẩm chế biến

294

10,12

115

11,94

6

Đồ uống và thuốc lá

55

1,91

21

2,22

12



STT

2007

Sản phẩm

2000

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

Cơ cấu

181

6,24

77

8,02

7

Vải dệt, hàng dệt may và các sản phẩm làm
bằng da thuộc


8

Các sản phẩm từ gỗ và giấy

60

2,05

22

2,29

9

Hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dầu mỏ,
than và các sản phẩm từ than cốc

91

3,13

25

2,58

10

Cao su và các sản phẩm bằng nhựa

67


2,31

13

1,34

11

Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại

79

2,74

26

2,68

12

Các kim loại cơ bản và các sản phẩm bằng kim
loại giả

146

5,03

20


2,02

13

Máy móc, thiết bị, đồ dùng và các phụ kiện của
chúng

156

5,39

22

2,30

14

Thiết bị vận tải

133

4,57

25

2,60

15

Các sản phẩm công nghiệp chế biến-chế tạo

khác

71

2,45

10

1,00

16

Điện và nước

79

2,73

19

2,02

17

Xây dựng

295

10,16


88

9,08

18

Thương mại bán buôn và thương mại bán lẻ

193

6,63

83

8,54

19

Vận tải và viễn thông

130

4,47

29

2,96

20


Tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kinh doanh bất
động sản

130

4,48

41

4,28

21

Quản lý nhà nước, quốc phòng và an ninh

58

2,01

22

2,30

22

Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng và dịch
vụ khác chưa phân loại

209


7,20

85

8,82

2.904

100,00

966

100,00

Tổng số

3. Cấu trúc chi phí
Cấu trúc chi phí bao gồm chi phí trung gian và giá trị tăng thêm. Bảng 3 cho phép
so sánh cấu trúc đầu vào của 22 ngành năm 2000 so với năm 2007. Nói chung, chi phí
sản xuất theo nghĩa sử dụng đầu vào trung gian thay đổi đáng kể năm 2007 so với năm
2000. Trong năm 2000, lượng sản phẩm mà các ngành dùng làm đầu vào trung gian có
giá trị là 0,55 nghìn đồng bình quân 1000 đồng sản phẩm đầu ra, trong năm 2007 tăng
lên mức 0,62 nghìn đồng bình quân 1000 đồng sản phẩm đầu ra. Những hệ số này tăng
ở hầu hết các sản phẩm thuộc các ngành kinh tế. Ở một số sản phẩm tỷ lệ này có giảm
13


nhẹ, như vải dệt, hàng dệt may và sản phẩm làm từ da thuộc; sản phẩm làm từ cao su
và nhựa; khoáng sản phi kim loại; máy móc, thiết bị, đồ dùng và các bộ phận của
chúng; các sản phẩm công nghiệp chế biến-chế tạo khác, xây dựng; thương mại, quản

lý nhà nước, quốc phòng và an ninh.
Các tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất năm 2007 cao hơn so với năm
2000, có thể do công nghệ sản xuất thay đổi hoặc tính cạnh tranh kém hơn so với trước
hoặc do cả hai yếu tố này. Trong năm 2008, tỷ lệ này của các sản phẩm có thể cao hơn
nhiều so với năm 2007 do một số ngành, giữ thế độc quyền về sản xuất và bán sản
phẩm do chúng tạo ra, đã chi phối sự tăng lên của giá những mặt hàng này. Hiện trạng
này có nghĩa là giá trị tăng thêm sẽ giảm và kéo theo sự suy giảm tiêu dùng cuối cùng
của hộ gia đình.
Bảng 3: Tỷ lệ chi phí trung gian và giá trị tăng thêm theo sản phẩm
năm 2007 và 2000
Đơn vị tính: %
2007

2000

STT

Sản phẩm

Chi phí
trung
gian

Giá trị
tăng
thêm

Chi phí
trung
gian


Giá trị
tăng
thêm

1

Cây trồng, gia súc, gia cầm và dịch vụ nông nghiệp

0,57

0,43

0,32

0,68

2

Gỗ tròn và các sản phẩm lâm nghiệp khác

0,52

0,48

0,23

0,77

3


Cá và các sản phẩm từ biển khác

0,74

0,26

0,43

0,57

4

Quặng kim loại và khoáng sản phi kim loại

0,35

0,65

0,28

0,72

5

Thực phẩm chế biến

0,90

0,10


0,84

0,16

6

Đồ uống và thuốc lá

0,79

0,21

0,55

0,45

7

Vải dệt, hàng dệt may và các sản phẩm làm bằng
da thuộc

0,79

0,21

0,82

0,18


8

Các sản phẩm từ gỗ và giấy

0,74

0,26

0,73

0,27

9

Hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dầu mỏ,
than và các sản phẩm từ than cốc

0,83

0,17

0,66

0,34

10 Cao su và các sản phẩm bằng nhựa

0,55

0,45


0,68

0,32

11 Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại

0,68

0,32

0,71

0,29

12

Các kim loại cơ bản và các sản phẩm bằng kim
loại giả

0,84

0,16

0,83

0,17

13


Máy móc, thiết bị, đồ dùng và các phụ kiện của
chúng

0,68

0,32

0,76

0,24

0,79

0,21

0,73

0,27

14 Thiết bị vận tải

14


2007

2000

Chi phí
trung

gian

Giá trị
tăng
thêm

Chi phí
trung
gian

Giá trị
tăng
thêm

15 Các sản phẩm công nghiệp chế biến-chế tạo khác

0,52

0,48

0,74

0,26

16 Điện và nước

0,38

0,62


0,29

0,71

17 Xây dựng

0,68

0,32

0,73

0,27

18 Thương mại bán buôn và thương mại bán lẻ

0,32

0,68

0,46

0,54

19 Vận tải và viễn thông

0,56

0,44


0,4

0,6

0,37

0,63

0,35

0,65

21 Quản lý nhà nước, quốc phòng và an ninh

0,36

0,64

0,46

0,54

Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng và dịch vụ
22 khác chưa phân loại

0,4

0,6

0,37


0,63

0,62

0,38

0,55

0,45

STT

Sản phẩm

Tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kinh doanh bất động
sản

20

Tổng số

4. Cấu trúc tổng cầu
Tổng cầu bao gồm nhu cầu trung gian hay nhu cầu của ngành và nhu cầu cuối
cùng. Nhu cầu trung gian là nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ sử dụng trong quá trình
sản xuất của từng ngành kinh tế. Nhu cầu cuối cùng gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ
gia đình, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tổng tích luỹ tài sản và xuất khẩu.
Bảng 4 cho thấy cấu trúc tổng cầu thông qua các hệ số. Tính toàn nền kinh tế, tỷ lệ
nhu cầu trung gian về hàng hóa và dịch vụ năm 2007 chiếm 68%, thấp hơn không
nhiều so với năm 2000 là 69%. Trong khi đó, phần còn lại 32% là nhu cầu cuối cùng

trong năm 2007 và 31% trong năm 2000. Với cách tiếp cận của bảng này, hoàn toàn
quan sát được những thay đổi trong cấu trúc tổng cầu theo sản phẩm năm 2007 so với
năm 2000 trên phương diện tổng thể nền kinh tế.
Bảng 4. Tỷ lệ nhu cầu trung gian và nhu cầu cuối cùng năm 2007 và 2000
Đơn vị tính: %
2007

2000

STT

Sản phẩm

Chi phí
trung
gian

Nhu cầu
cuối
cùng

Chi phí
trung
gian

Nhu cầu
cuối
cùng

1


Cây trồng, gia súc, gia cầm và dịch vụ nông nghiệp

0,62

0,38

0,55

0,45

2

Gỗ tròn và các sản phẩm lâm nghiệp khác

0,55

0,45

0,77

0,23

15


2007
STT

Sản phẩm


2000

Chi phí
trung
gian

Nhu cầu
cuối
cùng

Chi phí
trung
gian

Nhu cầu
cuối
cùng

3

Cá và các sản phẩm từ biển khác

0,46

0,54

0,42

0,58


4

Quặng kim loại và khoáng sản phi kim loại

0,25

0,75

0,13

0,87

5

Thực phẩm chế biến

0,51

0,49

0,18

0,82

6

Đồ uống và thuốc lá

0,11


0,89

0,13

0,87

7

Vải dệt, hàng dệt may và các sản phẩm làm
bằng da thuộc

0,23

1,23

0,28

0,72

8

Các sản phẩm từ gỗ và giấy

0,84

0,16

0,59


0,41

9

Hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dầu mỏ,
than và các sản phẩm từ than cốc

0,59

0,41

0,71

0,29

10

Cao su và các sản phẩm bằng nhựa

0,22

0,78

0,88

0,12

11

Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại


0,99

0,01

0,95

0,05

12

Các kim loại cơ bản và các sản phẩm bằng kim
loại giả

0,6

0,4

0,82

0,18

13

Máy móc, thiết bị, đồ dùng và các phụ kiện của
chúng

0,4

0,6


0,22

0,78

14

Thiết bị vận tải

0,05

0,95

0,54

0,46

15

Các sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo
khác

0,25

0,75

0,36

0,64


16

Điện và nước

0,66

0,34

0,74

0,26

17

Xây dựng

0,08

0,92

0

1

18

Thương mại bán buôn và thương mại bán lẻ

0,6


0,4

0,47

0,53

19

Vận tải và viễn thông

0,53

0,47

0,38

0,62

20

Tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kinh doanh bất
động sản

0,43

0,57

0,66

0,34


21

Quản lý nhà nước, quốc phòng và an ninh

0,04

0,96

0

1

22

Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng và dịch
vụ khác chưa phân loại

0,15

0,85

0,1

0,9

0,68

0,32


0,69

0,31

Tổng

16


5. Kết cấu nhu cầu cuối cùng trong nước
Bảng 5 mô tả kết cấu nhu cầu cuối cùng trong nước theo loại nhu cầu cuối cùng.
Nhu cầu của hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ trong nước năm 2007 chiếm 31,09 %
trong tổng cầu cuối cùng-thấp hơn nhiều mức trung bình cả nước là 42,59% trong năm
2000. Trong khi đó, tổng tích luỹ tài sản và xuất khẩu đạt được tỷ trọng cao hơn so với
thời kỳ 2000. Xuất khẩu có được tỷ trọng cao trong năm 2007, là nhờ chính sách
khuyến khích xuất khẩu trong thời kỳ này.
Bảng 5. Kết cấu nhu cầu cuối cùng trong nước năm 2007 và 2000
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Khu vực

2007

2000

Giá trị

%

Giá trị


%

Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

564

31,09

296

42,59

Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước

66

3,64

26

3,74

Tổng tích lũy tài sản

352

19,4

131


18,85

Xuất khẩu

832

45,87

242

34,82

1.814

100

695

100

Tổng số

6. Liên kết ngược và liên kết xuôi
Trong một nền kinh tế sự thay đổi cấu trúc của các ngành thường có liên quan chặt
chẽ với nhau: một số ngành phụ thuộc nhiều vào các ngành khác trong khi một số
ngành khác chỉ phụ thuộc vào một số ít hơn các ngành còn lại. Do vậy sự thay đổi của
một số ngành sẽ có ảnh hưởng đến nền kinh tế hơn các ngành khác.
Các phân tích I/O thường dựa trên các liên kết ngược (backward linkages) và liên
kết xuôi (forward linkages). Các liên kết này là các công cụ đo lường giữa mối liên hệ
của một ngành với các ngành khác, với vai trò một ngành sử dụng đầu vào hay một

ngành cung cấp đầu vào.
6.1. Liên kết ngược
Liên kết ngược dùng để đo mức độ quan trọng tương đối của một ngành với tư
cách là bên sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ làm đầu vào từ toàn bộ hệ thống
sản xuất. Liên kết ngược được xác định bằng tỷ lệ của tổng các phần tử theo cột của
ma trận Leontief so với mức trung bình của toàn bộ hệ thống sản xuất. Tỷ lệ này được
gọi là hệ số lan toả (Index of the power of dispersion) và được xác định như sau:

17


n

μj =

∑r

ij
i =1
n
n

1
∑∑ rij
n i =1 j =1

Trong đó: rij – Các phần tử của ma trận Leontief.
Tỷ lệ này càng cao có nghĩa liên kết ngược của ngành đó càng lớn và khi ngành
đó phát triển sẽ kéo theo sự tăng trưởng của toàn bộ hệ thống. Các nhà làm chính sách
có thể dựa vào chỉ số này như một tham khảo quan trọng trong việc ra quyết định.

6.2. Liên kết xuôi
Liên kết xuôi hàm ý mức độ quan trọng của một ngành như là nguồn cung sản
phẩm vật chất và dịch vụ cho toàn bộ hệ thống sản xuất, liên kết này được xem như độ
nhạy của nền kinh tế, được đo lường bằng tổng các phần tử theo hàng của ma trận
nghịch đảo Leontief so với mức trung bình của toàn bộ hệ thống.
Xét về độ nhạy và chỉ số lan tỏa có thể thấy mức độ thay đổi rõ rệt ở hầu hết các
ngành (trong 22 ngành), đặc biệt là nhóm ngành nông nghiệp, suốt từ năm 1986 (dựa vào
các bảng cân đối liên ngành 1989, 1996 và 2000) đến giai đoạn 2005 chỉ số lan tỏa của
nhóm ngành nông nghiệp luôn nhỏ hơn 1, chỉ có độ nhạy là luôn lớn hơn 1; đến giai đoạn
từ 2007 trở đi cả độ nhạy và độ lan tỏa của nhóm ngành nông nghiệp đều lớn hơn 1; tương
tự là ngành thủy sản. Đáng kể nhất là ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp có độ nhạy
và độ lan tỏa mạnh nhất trong nền kinh tế. Như vậy có thể thấy nhóm ngành nông nghiệp
và công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp có sự ảnh hưởng kích thích rất mạnh đến
nền kinh tế trong giai đoan hiện nay, như vậy, có thể thấy chính sách về tam nông đã phát
huy hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế; nhưng xét về cơ cấu của những nhóm ngành
này trong giai đoạn hiện nay có xu hướng giảm xuống. Chẳng hạn cơ cấu của nhóm
ngành nông nghiệp từ 13,35% năm 2000 giảm xuống còn 8,27% trong năm 2007; cơ cấu
nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm từ 12% xuống 10% …
Bảng 6. Liên kết ngược và liên kết xuôi trong nền kinh tế Việt Nam
năm 2007 và 2000
STT

2007

Sản phẩm

2000

LKN LKN


1

Cây trồng, gia súc, gia cầm và dịch vụ nông nghiệp

2

LKX

LKX

1,1

1,6

0,92

1,38

Gỗ tròn và các sản phẩm lâm nghiệp khác

0,94

0,91

0,83

0,99

3


Cá và các sản phẩm từ biển khác

1,36

0,87

0,93

0,83

4

Quặng kim loại và khoáng sản phi kim loại

0,78

0,98

0,86

0,88

18


STT

2007

Sản phẩm


2000

LKN LKN

LKX

LKX

5

Thực phẩm chế biến

1,64

1,64

1,46

0,93

6

Đồ uống và thuốc lá

1,27

0,68

1,15


0,78

7

Vải dệt, hàng dệt may và các sản phẩm làm bằng da thuộc

0,63

0,48

1,22

1,01

8

Các sản phẩm từ gỗ và giấy

1,12

1,26

1,19

1,04

9

Hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dầu mỏ, than và các

sản phẩm từ than cốc

0,97

1,05

0,76

0,96

10 Cao su và các sản phẩm bằng nhựa

0,79

0,74

1,08

1,11

11 Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại

1,11

1,05

1,21

1,18


12 Các kim loại cơ bản và các sản phẩm bằng kim loại giả

0,99

1,19

1,16

1,25

13 Máy móc, thiết bị, đồ dùng và các phụ kiện của chúng

1,01

1,05

0,99

0,81

14 Thiết bị vận tải

0,97

0,66

1,11

1,1


15 Các sản phẩm công nghiệp chế biến-chế tạo khác

0,94

0,78

1,05

0,83

16 Điện và nước

0,89

1,1

0,82

1,08

17 Xây dựng

1,07

0,75

1,15

0,71


18 Thương mại bán buôn và thương mại bán lẻ

0,82

1,5

0,97

1,57

0,9

1,17

0,75

0,9

20 Tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kinh doanh bất động sản

0,88

1,05

0,77

1,14

21 Quản lý nhà nước, quốc phòng và an ninh


0,89

0,65

0,8

0,71

Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng và dịch vụ khác
22 chưa phân loại

0,93

0,85

0,8

0,81

19 Vận tải và viễn thông

LKX: Liên kết xuôi
LKN: Liên kết ngược
7. Phân tích ảnh hưởng của nhu cầu cuối cùng
Có 2 loại bảng I/O: Bảng I/O cạnh tranh (competitive – import type) và bảng I/O
phi cạnh tranh (non-competitive – import type). Trong bảng I/O cạnh tranh, ma trận hệ
số chi phí trung gian trực tiếp bao gồm chi phí đầu vào là sản phẩm sản xuất trong
nước và sản phẩm nhập khẩu, như vậy việc phân tích mức độ lan toả và độ nhạy của
nền kinh tế sẽ bị lẫn phần nhập khẩu, một ngành nào đó có độ lan toả cao chưa chắc đã
là ngành gây nên ảnh hưởng tích cực đến sản xuất mà chỉ kích thích nhập khẩu. Trong

bảng I-O phi cạnh tranh, ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp không bao gồm chi
19


phí đầu vào là sản phẩm nhập khẩu, như vậy khi khảo sát về mức độ lan toả và độ
nhạy của một ngành sẽ phản ánh được ảnh hưởng của ngành đó đến sản xuất trong
nước.
Phương trình cơ bản của bảng I/O dạng cạnh tranh có dạng:
X= (I-Ad)-1 Yd
Trong đó:
X là véc tơ giá trị sản xuất
Ad là ma trận hệ số chi phí trong nước,
(I-Ad)-1 là ma trận nghịch đảo Leontief và Yd là ma trận nhu cầu cuối cùng sản
phẩm trong nước.
Nhu cầu cuối cùng về hàng hoá và dịch vụ có tác động trở lại hay hiệu ứng nhân
tử tới nền kinh tế. Trong chu kỳ đầu tiên, nhu cầu tăng lên về một sản phẩm của một
ngành nhất định đòi hỏi ngành đó cần phải sản xuất ra sản phẩm nhiều hơn. Kéo theo
đó là sự gia tăng chi phí đầu vào để sản xuất sản phẩm. Kết quả là, nhu cầu tăng lên
dẫn đến khối lượng sản xuất tăng theo và thu nhập của các ngành liên quan theo đó
cũng gia tăng.
Phần này đánh giá toàn bộ những tác động trực tiếp và gián tiếp do những thay đổi
trong nhu cầu cuối cùng tới nền kinh tế. Đặc biệt, nó xem xét tác động của các thành
phần cấu thành nhu cầu cuối cùng tới sản lượng sản xuất ra và giá trị tăng thêm thông
qua bảng IO quốc gia phi cạnh tranh gộp theo 22 ngành.
Bảng 7 cho biết tác động của từng yếu tố cấu thành nhu cầu cuối cùng tới quy mô
sản xuất trong năm 2007 và 2000. Nếu như trong thời kỳ trước (năm 2000) giá trị sản
xuất chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi tích luỹ (1,61), thì trong giai đoạn này tiêu dùng
cuối cùng của hộ gia đình (1,80) thay thế vị trí đó, tiếp theo mới đến tích luỹ (1,69).
Lúc này, nhu cầu cuối cùng ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất nhiều hơn so với trước
đây.

Bảng 7: Ảnh hưởng của nhu cầu cuối cùng tới giá trị sản xuất
2007

2000

Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

1,80

1,49

Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước

1,44

1,13

Tổng tích luỹ tài sản

1,69

1,61

Xuất khẩu

1,53

1,46

20



8. Ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành nhu cầu cuối cùng tới tổng giá trị
tăng thêm
Phần 7 đã nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu cuối cùng và giá trị sản xuất, nhưng
đích đến cuối cùng của mọi hoạt động kinh tế là tạo ra thu nhập. Phần 8 diễn tả mối
liên hệ giữa nhu cầu cuối cùng và thu nhập từ sản xuất, biểu diễn qua công thức sau:
V= v.(I-Ad)-1 .Yd
Trong đó: V là ma trận giá trị tăng thêm, v là ma trận hệ số giá trị tăng thêm
Bảng 8 minh họa tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước ảnh hưởng lớn nhất lên giá trị
tăng thêm. Dĩ nhiên, phần trăm đóng góp của tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước vào
giá trị tăng thêm chỉ là 2,06%, bởi vậy trong thời kỳ này (thời điểm lập bảng IO năm
2007) tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước có ảnh hưởng tích cực nhất lên giá trị
tăng thêm.
Bảng 8. Ảnh hưởng của nhu cầu cuối cùng tới giá trị tăng thêm
2007

2000

Phần trăm
GVA bị ảnh
GVA bị ảnh
đóng góp vào
hưởng bởi
hưởng bởi
GVA của:

Phần trăm
đóng góp vào
GVA của:


Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

0,71

40,08

0,67

41,5

Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước

0,83

2,06

0,73

4,9

Tổng tích luỹ tài sản

0,50

16,25

0,48

13,8


Xuất khẩu

0,55

41,61

0,62

39,8

Tổng số

100

21

100


22


THE INPUT-OUTPUT TABLE OF VIETNAM, 2007

I. THE SUPPLY AND USE TABLES: THE CONVERSION TO INPUTOUTPUT TABLE IN VIETNAM
In 2008, Vietnam conducted input-output survey for compiling input-output table.
The concepts and definitions applied to compile Vietnam input-output 2007 follow the
recommendations by United Nation in the 1968 System of National Accounts (SNA) and
1993 SNA. The 2007 input-output table bases on non-square make and use matrixes (138

commodities and 112 industries). A notable point is that 112 industries classification of
S.U.T 2007 differs from 112 sectors of input-output table 2000. Therefore, the inputoutput table 2007 has dimension 138 x 138 of commodity by commodity
Before time, the Make and Use matrixes were presented in the 1968 System of
National Accounts (SNA) as intermediate step for compiling input-output table. The
Vietnam General Statistics Office compiled the input-output tables based on this rule.
When 1993 System of National Accounts were established, the make and use matrixes
moved to supply and use tables (S.U.T) and then input-output table seems to
disappear. Actually, almost Asia countries still regard the input-output analysis as
important tool for economic analysis.
In this paper we focus on presenting on S.U.T in Vietnam and the approach in
order to convert S.U.T to input-output table in Vietnam, especially, in the case the
make and use matrixes are non-square.
1. The supply and use tables
Units for input-output survey: The establishment is defined as a business unit
engages in one business activity in - in a single location. In the case of multi-activity
business unit, the activities are broken down into establishment according to the
engaged activities.
When an establishment produces commodities which are not its principal products,
these activities are classified either as secondary or as ancillary: (1) A secondary activity
is an activity carried out within a single establishment in addition to the principal activity;
(2) An ancillary activity is a supporting activity, which is undertaken in order to create the
conditions in which the activities of an establishment can be carried out.
The value of products of ancillary activities is normally small as compared with
that of the principal products, because, they are treated as an integral part of the
activities - in which they are associated.
23


Make matrix (Supply matrix): This matrix shows the domestic production of
goods and services at basic value, the rows of this matrix present the different

activities (industries), and the columns show the goods and services (commodities)
produced by the respective industries. Reality most establishments also engage in
secondary activities, so the make matrix reflects this situation as shown by the
products of off-diagonal entries in addition to the principal products on the diagonal
(in the case make matrix is square matrix). We call make matrix S - and we have:
S*I = XA
I*S = XC
Where: I is identify vector, XA is vector domestic output by industry at basic price
and XC is vector domestic output by commodity at basic price.
Use matrix: This table shows intermediate input by column and intermediate
demand by row. Follow the recommendation of SNA 1993, the goods of intermediate
input (demand) are at purchase price, so that means row vectors of trade and
transportation equal “zero". Call this matrix is U, we have:
U*I is intermediate demand vector and I*U is intermediate input vector (where I is
identify vector).
Value added matrix: This matrix shows factors of value added by row and that of
industry by column. The factors of value added include:
- Compensation of employees
- Tax on production plus subsidies (excludes tax on products)
- Depreciation
- Operating Surplus
Call this matrix is V: I’*V is value added vector by industry (I’ is identified vector
with 4 elements).
So: I’*U + I*V = S*I = XA
Final demand matrix: This matrix shows component of final demand by column
and commodity by row. The component of final demand includes:
- Household consumption expenditure
- Government consumption expenditure
- Fixed capital formation
- Changes in inventories

- Export
24


Call this matrix is Y and Y*I is vector of total final demand by commodity. So:
U*I + Y*I = XCP
Where: XCP is vector of gross output by commodity at purchase price
And: XC + TD + TT + TP + M = XCP
Where: TD is trade margin vector (by commodity); TT is transportation margin
vector; TP is vector of tax on products and M is vector of imported.
Supply and use framework:
Activity
Activity
Product

Product
S

U
Value added

XA

Y

XA
XCP

TD
TT

TP
M
XCP

2. The Input-output table
The I/O table originates from ideas in the book “Capitalism” written by Karl
Marx, who found out direct link in technical law between production factors. Latter,
his these ideas were developed, by Wassily Leontief (Economic Nobel prize, 1973),
through giving maths description of supply-demand relationship in a whole economy.
Leontief considered each production technology as a linear relation between products
produced and goods and services as input. This link is illustrated by a system of linear
functions with coefficients decided by production technology. Through this idea, in
1936 W. Leontief already constructed first two I/O tables for 1919 and 1929 for USA;
in 1941 this work was published and called “the USA economy’s structure”.
In Viet Nam some economic models use I/O table analysis to assess direct and
indirect impacts by extraneous factors on production process, that is, changes due to
extraneous elements come to final demand. In Viet Nam for this kind of model the
matrix (product by product) is more suitable.
The I/O table in Viet Nam catches 3 types of prices: basic price, producer’s price,
purchasers’ price. The one at basic price is for input-output analysis. The most
important thing is:
- The I/O table at basic price provides the most homogeneous value by rows
25


×