Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Tâm lý học thần kinh (NXB đại học quốc gia 2004) võ thị minh chí, 175 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.13 MB, 175 trang )

V

Õ

T H Ị■ M I N H

C H Í

TÁM LỸHOC


Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẨN VĂN

PGS.TS. V ỏ THỊ MINH CHÍ

TÂM LÝ HỌC THẦN KINH
(Neuropsychology)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


MỤC LỤC
Chưong 1
N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C H U N G ....................................................................................7
I. V a i t r ò , vị t r í v à các mối l i ê n h ệ c ủ a t á m lý h ọ c t h ầ n k i n h
( T L H T K ) vói c á c n g à n h k h o a học k h á c ..................................................... 7
II. Đôĩ t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m lý h ọ c t h ầ n k i n h .................................11
III. L ịc h s ử r a đời v à p h á t t r i ể n c ủ a t â m lý học t h ầ n
k i n h ............................................................................................................................ 1 2


IV. C á c p h ả n n g à n h c ủ a T L H T K .....................................................................2 0

Chưững2

CÁC NGUÓN TRI THỨC VỂ Tổ CHỨC CHỨC NẢNG CỦA
N À O ............................................................................................................................... 2 3
I. B a n g u ồ n t r i t h ứ c ............................................................................................... 23
1

. C á c t à i liệ u g i ả i p h ẫ u • so s á n h .......................................................23

2. N g u ồ n t r i t h ứ c t ừ p h ư ơ n g d i ệ n s i n h lý h ọ c .............................. 32
II. T h u y ế t đ ị n h k h u l i n h h o ạ t , có h ệ t h ô n g c ủ a các c h ứ c n ả n g
t â m lý c ấ p c a o t r ê n vỏ n ã o n g ư ò i .............................................................. 42
1

. C á c q u a n n i ệ m k h á c n h a u vê đ ị n h k h u c h ứ c n à n g t â m lý
c ấ p c a o t r ê n vỏ n ă o ...............................................................................42

2

. M ộ t s ố k h á i n i ệ m cơ b ả n được x e m

x é t l ạ i ..............................44

3. Nội d u n g t h u y ế t đ ị n h k h u có h ệ t h ố n g , l i n h h o ạ t c ủ a các
c h ứ c n à n g t h ầ n k i n h c ấ p c a o t r ê n vỏ n ã o n g ư ờ i .......................49

3



I II. B a k h ố i c h ứ c n ă n g cơ b ả n c ù a n ã o ...................................................... 50
1

. K h ố i đ i ể u h à n h t r ư ờ n g lực v à t r ạ n g t h á i t h ứ c t ỉ n h ............

52

2. K h ố i t i ế p n h ậ n , cài b i ế n v à g ì n g i ữ t h ô n g t i n t ừ b ê n
n g o à i .............................................................................................................54
3. K h ô i l ậ p c h ư ơ n g t r ì n h , đ i ề u k h i ể n v à k i ể m t r a d i ễ n b i ê n
c á c h o ạ t đ ộ n g t â m l ý ............................................................................. 57
IV. V ấ n đ ể m ấ t c â n đôi c h ứ c n à n g g i ữ a h a i b á n c ầ u v à s ự t á c
đ ộ n g q u a l ạ i g i ữ a c h ú n g .............................................................................. 59

Chương 3
HỆ THỐNG ĐỊNH KHU NÃO VÀ s ự PHÂN TÍCH CHỨC NẢNG CỦA CHÚNG..... 67

I. Vỏ c h ẩ m c ủ a n ã o v à t ổ c h ứ c t r i g i á c t h ị g i á c .......................................67
1. Sơ lược vê c â u t ạ o c ủ a cơ q u a n p h â n t í c h t h ị g i á c .................67
2. R ố i l o ạ n c h ứ c n ă n g d o t ổ n t h ư ơ n g các c ấ u t h à n h c ủ a cơ
q u a n p h â n t í c h t h ị g i á c .................................... .................................. 6 8

II. Vỏ thái dương và tri giác thính giác............................................. 77
1

. C â u t ạ o v à c h ứ c n ă n g c ủ a cơ q u a n p h â n t í c h t h í n h g iá c
(x e m h ì n h 7 ) ............................................................................................. 77

2. Rối loạn chức năng thính giác khi tổn thương các cấu

t h à n h c ủ a cơ q u a n p h â n t í c h t h í n h g i á c .................................... 8 i
III. V ù n g n ã o câ'p I I I v à tổ c h ứ c t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n t r ự c q u a n .. 8 5
1

. V ù n g n ã o c ấ p I I I v à s ự t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n - t r ự c q u a n . 85

2. V ù n g n ã o c ấ p I I I v à s ự t ổ c h ử c t ổ n g h ợ p t ư ợ n g

t r ư n g . . . 87

3 .V ù n g n ã o c ấ p I I I v à c á c q u á t r ì n h t r í n h ớ - n g ô n n g ử ...
4.

8 8

V ù n g c h ẩ m * đ ỉ n h b á n c ầ u n ã o p h ả i v à c h ứ c n ã n g c ù a nó. 8 9

IV. Rối lo ạ n c ả m g iá c v à n h ậ n t h ứ c d a • t ư t h ế v ậ n đ ộ n g . M ấ t
n h ậ n t h ứ c b ằ n g x ú c g i á c .............................................................................. 9 0

4


V. v ỏ v ậ n đ ộ n g - c ả m g iá c v à t i ề n v ậ n đ ộ n g c ủ a não. S ự t ổ c h ứ c
c á c c ử đ ộ n g ......................................... ................................................................ 1 0
1

0

. V a i t r ò c ủ a các v ù n g n ã o t r o n g đ i ề u k h i ể n v ậ n d ộ n g v à

c ử đ ộ n g ........................................................................................................ 1 0

0

2. H ệ t h ố n g t h á p .......................................................................................... 1 0

2

3. H ệ n g o ạ i t h á p ...........................................................................................103
4. R ố i l o ạ n c h ứ c n ă n g v ặ n đ ộ n g k h i bị t ổ n t h ư ơ n g c á c v ù n g
n â o ................................................................................................................ 105
VI. T h u ỳ t r á n c ủ a n ã o v à v iệ c đ i ể u k h i ể n các c h ứ c n ả n g t â m lý
n g ư ờ i ....................................................................................................................... 1

1 2

]. T h u ỳ t r á n v à việc đ i ể u k h i ể n t r ạ n g t h á i h o ạ t h o á ................ 112
2

. T h u ỳ t r á n v à s ự đ i ề u k h i ể n c á c đ ộ n g t á c c ử đ ộ n g ................ 114

3. V ù n g t r á n v à s ự đ i ể u k h i ể n các h à n h đ ộ n g t r í n h ớ v à t r í
t u ệ ................................................................................................................. 1 1 6
4. H ộ i c h ử n g v ù n g t r á n ............................................................................ 119

Chương 4
CẤU TRÚC TÀM LÝ VÀ R ố i LOẠN MỘT s ố HIỆN TƯỢNG
TÂM LÝ NHẬN THỨC.............................................. ..........................122
I. T r i g i á c ................................................................................................................... 122
1. C â u t r ú c t â m lý c ủ a q u á t r ì n h t r i g i á c ....................................... 1 2


2

2. T ổ c h ứ c n ã o c ủ a h o ạ t đ ộ n g t r i g i á c ...............................................123
II. H à n h đ ộ n g v à đ ộ n g t á c ................................................................................ 129
1. C ấ u t r ú c t â m l ý ....................................................................................... 129

2. Tổ chức não của quá trình vận động..................................... 133

III. Chú ý .....................................................................................136
1. C â u t r ú c t â m l ý ....................................................................................... 136

5


2. C á c c h ỉ s ố s i n h lý c ủ a c h ú ý ............................................................ 138
3. T ổ c h ứ c n ả o c ủ a q u á t r ì n h c h ú ý .................................................. 140
IV. T r í n h ớ ........................................................................................... ................... 143
1. C ấ u t r ú c t â m l ý .................................................................................... 143
2. C á c d ạ n g rổi l o ạ n t r í n h ớ m ô t h ứ c - k h ô n g c h u y ê n

b i ệ t 147

3. C á c d ạ n g rôì l o ạ n t r í n h ớ m ô t h ứ c - c h u y ê n b i ệ t ................... 149
4. Rổì l o ạ n t r í n h ố n h ư là m ộ t h o ạ t đ ộ n g .........................................151
V. N g ô n n g ữ ............................................................................................................ 152
1

. C â u t r ú c t â m lý c ủ a h o ạ t đ ộ n g n g ô n n g ữ ...................................152


2. Rôì l o ạ n n g ô n n g ữ t i ế p t h u .................................................................155
3. R ố ỉ l o ạ n n g ô n n g ữ t r u y ề n đ ạ t .......................................................... 160
V I. T ư d u y ................................................................................................................... 163

1 . C ấ u t r ú c t â m l ý ........................................................................................163
2. Rôì l o ạ n c á c h ì n h t h ứ c t ư d u y .......................................................... 167

T À I LIỆ U THAM KHẢO ......................................................... 173

6


C hương 1

NHỮNG VẤN ĐỂ CHƯNG
I.

VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA TÂM LÝ
HỌC THẦN KINH (TLHTK) VỚI CÁC NGÀNH KHOA
HỌC KHÁC

Tâm lý học thần kinh là một chuyên ngành độc lập của
tâm lý học, được xây dựng trên cơ sở tr i thức liên ngành các
khoa học vê não (neuroscience) giữa y học (bộ môn phẫu
thuật thần kinh, nội thần kinh) tâm lý học và sinh lý học.
Mục đích khoa học của TLH T K là nghiên cứu vai trò của
từng tổ chức não trong việc điều khiển các hoạt động tâm lý
người. Cụ thể là, T LH T K nghiên cứu các đặc điểm rối loạn
chức năng tâm lý - thần kinh ỏ người khi có tổn thương
(hay chậm phát triển) định khu các vùng trên não.

Như vậy có thê nói rằng, T L H T K là một hướng nghiên
cứu vê mối quan hệ giữa não và cái tâm lý, trên cơ sở đó
tìm ra cơ sỏ vật chất của các quá trìn h tâm lý của con
người, khảng định quan điểm duy vật vê các quá trìn h đó.
Sô liệu nghiên cứu thu được từ góc độ T L H T K cũng
đồng thời cho phép đánh giá về mức độ phát triể n tâm lý
tương ứng của lứa tuổi, dự báo sự phát triể n của từng mốc
lứa tuổi đó. Do vậy, việc đánh giá sự phát triể n (hay không
phát triển) tâm lý ỏ từng đối tượng cụ thể sẽ toàn diện,
7


đầy đủ. Đây chính là cơ sở nền tảng để xây dựng, thiết kê
các chương trình giảng dạy, tác động sư phạm, chẩn đoán
mức độ rối loạn .v.v... cần th iế t tro n g tâ m lý học sư p h ạm ,
lứa tuổi, giáo dục và chẩn đoán tâm lý.
Để giải quyết mối liên hệ giữa não (cơ sở vật chất của
c á c q u á t r ì n h t â m lý ) - c á i t â m l ý , t r o n g k h u ô n k h ổ n h i ệ m
vụ của chuyên

ngành, TLHTK

p h ả i được tr a n g

bị cho

m ìn h k iế n th ứ c tổ n g th ể , h iệ n đ ại về n ão và các h iệ n

tượng tâm lý từ nhiều ngành khoa học khác nhau.
Trong quá trìn h hình thành và phát triển, T LH T K

liên quan mật th iế t vói thành tựu của các bộ môn nội,
ngoại khoa thần kinh trong nghiên cứu và điều tr ị các
bệnh nhân có tổn thương định khu (TTĐK) các vùng não.
Trên cơ sở các quan sát lâm sàng, T L H T K có cơ hội tốt để
hoàn thiện các phương pháp chẩn đoán và bộ máy khái
niệm của mình, đồng thời kiểm tra độ chính xác của các
giả thuyết khoa học đã đặt ra.
Sự ra đời và phát triển của T L H T K còn gắn liền vói
các kết quả nghiên cứu về tâm bệnh học trên các bệnl'
nhân ỏ bệnh viện tâm thần. M ột số các công trìn h nghiên
cứu với tên tuổi các tác giả cho đến nay vẫn còn giữ
ngu y ên giá trị khoa học của nó. Đó là:
* Các công trìn h nghiên cứu của R.Ia Golant mô tả về
rố i lo ạ n t r í n h ớ ở n g ư ờ i b ệ n h có t ổ n t h ư ơ n g n ã o , đ ặ c b iệ t ở

phần gian não.
* C ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u v ề các h ì n h th ứ c rối lo ạ n ý

thức cơ bản do tổn thương các vùng não của nhà tâm thần
học M .o Gurevich, người đầu tiên đã mô tả một cách tỷ mỉ
các rối loạn cảm giác ở người bệnh có tốn thương não và
8


p h â n tíc h c h ú n g m ộ t c á c h c ặ n k ẽ d ư ớ i góc độ t h ầ n k i n h
c ù n g n h ư t â m lý • t h ầ n k i n h .
* T á c giả

A.x


S m a ria n v à cộng sự đã n g h iê n cứu và

quan sát những biên đổi ý thức của người bệnh do bị u não
các v ù n g g ia n n ã o v à n ề n t r á n - t h á i d ư ơ n g c ủ a não.
* M ộ t đ ó n g góp vô c ù n g q u a n tr ọ n g ch o c h u y ê n n g à n h

T LH T K phái kể đến là các công trình khoa học của Giáo
sư, t i ế n sĩ t â m lý học, c h u y ê n g ia đ ầ u n g à n h t â m b ệ n h học

của Tâm lý học Xô Viết Zeigarnic và cộng sự. Họ chính là
tác giả của các công trình nghiên cứu rối loạn quá trình tư
duy ở người bệnh có tổn thương khu trú trên não. Trên cơ
sả đó, các tác giả đã khảng định rốì loạn tư duy có những
hình thức biểu hiện khác nhau hoặc rối loạn cấu trúc hoặc
rối loạn tính động thái của quá trìn h đó.
N g o à i r a Z e ig a rn ic c ũ n g là n g ư ờ i đ ầ u tiê n (và tiế p
th eo



-

học

trò

-

nhà


tâm

th ần

học

người

Nga

D o p ro k h o to v ) đ ã n g h iê n c ứ u vê rố i lo ạ n c ả m x ú c - ý chí do

tổn thương định khu các vùng khác nhau trên vỏ não.
Nói đến sự hình thành và phát triể n của chuyên
ngành tâm lý học thần kinh không thể không nói đến vai
trò các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà tâm lý học tại
các cơ sở bệnh viện thực hành. Đáng chú ý nhất ở lĩn h vực
này là các kết quả nghiên cứu của B.G. Ananhép về hoạt
động của 2 b á n cầu não. Tác giả v à cộng sự, t ừ các số liệu
thu được qua quan sát lâm sàng trên người bệnh, đã
khảng định được tính đa dạng của hoạt động tâm lý như
cảm giác, xúc giác, định hướng không gian v.v... do ảnh
hưởng của tác động tương tác giữa 2 bán cầu. Những kết
luật này đã góp phần xây dựng và hoàn thiện bộ máy khái
9


niệm của TLH T K hiện đại vể tổ chức não của các hoạt
động tâm lý. Quan hệ gắn bó m ật thiết và có tác động
quan trọng trong việc nảy sinh, hình thành và hoàn thiện

bộ máy khái niệm TLH T K còn phải kể đên vai trò của các
nghiên cứu đã được tiến hành ở các phòng thí nghiệm.
Chẳng hạn kết quả nghiên cứu của G.v Gersun về phán
tích hệ thống thính giác đã chỉ ra 2 chế độ làm việc của cơ
quan phân tích này. Việc phân tích các âm thanh dài và
ngắn đã cho phép tiếp cận một cách hoàn toàn mới vê các
triệu chứng rối loạn do bị tổn thương vùng thái dương vỏ
não người. Các nghiên cứu của các nhà sinh lý học nổi
tiếng như N.A Berstein, P.K Anôkhin, E.N Xôcôlốp đã có
vai trò quan trọng với chuyên ngành TLH TK. Quan điểm
về cấu trúc nhiều tầng bậc của vận động do N.A Berstein
để xướng là cơ sở để hình thành khái niệm trong T LH T K
về cơ chê não điều khiển chức năng vận động và về các rối
loạn vận động do tổn thương định khu các vùng não. Quan
niệm của Berstein về sinh lý của tính tích cực là một trong
các "khối" để từ đó tâm lý học thần kinh xây dựng mô hình
về hành vi có mục đích, chủ định ở con người. Khái nỉệm
của P.K Anôkhin về hệ thống chức năng và vai trò của
chúng trong việc lý giải hành vi có mục đích ở động vật đã
được A.R Luria vận dụng để xây dựng học thuyết vể định
khu linh hoạt, có hệ thống các chức năng tâm lý cấp cao
trên vỏ não. Cùng vói các công trìn h trên, nghiên cứu của
E.N Xôcôlốp về phản xạ định hướng, các kết quả nghiên
cứu khác trong lĩnh vực này đã cho phép thiết kế sơ đồ
chung về hoạt động của não như là cơ quan vật chất của
các quá trình tâm lý (như khái niệm về 3 khối chức năng
của não hay những giải thích về rối loạn các chức nàng
10



tâm lý cấp cao mô thức ■ không chuyên biệt v.v...). Kết
quà nghiên cứu băng thực nghiệm của các nhà sinh lý học
thuộc Viện Hàn lâm y học Liên Xô (cù) như N.p
Bekhcherep, V.M Xmirnov v.v... lần đầu tiên đă đề cập
đến phương pháp điện thê gợi để nghiên cứu những vùng
sâu của não, xác định được vai trò quan trọng của những
tổ chức này trong điều khiển các chức năng tâm lý cấp cao
(CNTLCC) cả ở khía cạnh nhận thức cũng như ở lĩn h vực
xúc cảm. Những kết quá nghiên cứu nêu trên đã mở ra
khả nâng to lốn để nghiên cứu cơ chê não trong điều hành
các quá trình tâm lý
Tóm lại, tâm lý học thần kinh là một lĩnh vực khoa
học liên ngành được hình thành trên cơ sở của nhiều lĩnh
vực khoa học, mà mỗi ngành khoa học trong đó đã có
những đóng góp nhất định giúp cho TLH TK hoàn thiện bộ
máy khái niệm của mình.
II.

D Ô Ì T Ư ỢếN G N G H I Ề N c ứ u C Ủ A T Â M LÝ H Ọ•C T H A N K I N H

Đối tượng của T LH T K là tìm ra các cơ sở não bộ điếu
khiển hoạt động tâm lý phức tạp ở người, cụ thể chỉ ra
những hệ thống nào của hai bán cầu não tham gia vào
điều khiển các hoạt động như tr i giác, cử động, ngôn ngữ,
tư duy, vận động và các hoạt động có ý thức.
Trong thực tế 30 năm trở lại đây TLH TK đã thực sự trở
thành một lĩnh vực thực hành quan trọng của y học, bởi lẽ
bằng các công cụ chẩn đoán chuyên ngành, TLH TK đã góp
phần chẩn đoán sớm và đưa ra kết quả chẩn đoán chính
xác về định khu các vùng não tôn thương cũng như các luận

chứng khoa học vê' việc phục hồi chức năng TLCC.

11


III. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIẺN c ủ a t â m l ý h ọ c
THẦN KINH
Tâm lý học th ầ n kinh b ắt đầu được hình th à n h từ những
năm 30- 40 của th ế kỷ XX ở nhiều nưỏc khác n h au trên thê
giới và đặc biệt phát triển mạnh ở Liên Xô trước đây.

Những nghiên cứu đầu tiên về T LH T K thực chất đã
được bắt đầu vào những năm 1920 do công lao của L.x
Vưgôtxki, song người có công đưa T LH T K Xô Viết trở
th à n h m ột lĩnh vực khoa học độc lập p h ả i k ể đến tác giả
Viện sĩ, tiến sĩ TLH, tiến sĩ thần kinh học A.R Luria
(1902-1977).
Các công trìn h nghiên cứu của L.x Vưgốtxki trong
T LH T K là sự tiếp tục các vấn đề ở tâm lý học đại cương
mà tác giả quan tâm ; L.x Vưgốtxki đã đưa ra nhiều điểm
cơ bản về sự phát triển các chức năng TLCC về cấu trúc ý
nghĩa của ngôn ngữ, về tính hệ thống của ý thức. Trên cơ
sở lý luận, L.x Vưgốtxki đã nghiên cứu sự thay đổi của các
chức năng TLCC do tổn thương khu trú các vùng não và
từ đó đi sâu nghiên cứu về vai trò của các vùng não khác
nhau trong việc thực th i các hình thức hoạt động tâm lý.
Tuy không thực hiện được đến cùng các nghiên cứu của
mình, nhưng những gì L.x Vưgốtxki đã đăng tải cũng đủ
để suy tôn ông là một trong số những nhà tâm lý học đã
đặt nền móng cho T LH T K Xô Viết (theo A.R Luria).

Đối vối T LH T K thế giới cũng như của Liên Xô, 2 quan
điểm sau của L .x Vưgốtxki có ý nghĩa vô cùng quan trọng
và giá t r ị khoa học của nó còn lưu giữ đến ngày nay:
*

Quan điểm về sự cấu trúc có hê thống của các

CNTLCC. Dựa vào số liệu th u được từ các công trình
12


nghiên cứu đầu tiên vé T LH T K (cộng tác vói A.R Luria)
L . x V ư g ố tx k i đ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g , t r o n g s ự rốì lo ạ n các q u á
t r ì n h t â m lý c ấ p c a o , c h ả n g h ạ n n h ư r ố i l o ạ n n g ô n n g ữ , c ó

thê quan sát thấy những rối loạn của các chức năng tâm lý
giản đvín (như rối loạn t r i giác thị giác, như rôì loạn cấu
t r ú c các v ậ n đ ộ n g g i ả n đ ơ n v .v ...). N h ư v ậ y , có s ự q u a n h ệ

phụ thuộc giữa những chức nâng tâm lý ít phức tạp (giản
đơn) vơi các tổ chức hoạt động tâm lý cấp cao hơn.
Với các số liệu thu được từ nghiên cứu tổn thương các
v ù n g dưới vỏ n ã o t r ê n b ệ n h n h â n bị m ắ c b ệ n h P a r k i n s ơ n ,

L .x Vưgốtxki không chỉ khởi xưống mà còn khảng định
nguyèn tắc "bù trừ" các khuyết tậ t là một trong sô các
nguyên tắc phục hồi chức năng vận động đã bị tổn thương
có hiệu quả. Khả năng phục hồi này cần phải có sự tham
gia của các tổ chức phức tạp, gián tiếp liên quan đến chức
năng vận động trên võ não. Từ kết quả của các công trìn h

nghiên cứu này L .x Vưgốtxki đã đưa ra nguyên tắc định
khu chức năng tâm lý trên não người, mà theo ông, khác
hoàn toàn với ở nào động vật. Ở người, việc định khu các
chức náng tâm lý cấp cao diễn ra theo nguyên tắc tổ chức:
"đưa ra bên ngoài vỏ não" (với sự trợ giúp của các công cụ,
d ấ u hiệu, tín h iệ u m à q u a n tr ọ n g h ơ n cả là tiế n g n ó i -

ngôn ngữ). Chính vì vậy, các hành v i xã hội nảy sinh trong
quá trình phát triển đả thúc đẩy việc hình thành ở vỏ não
người các "môi quan hệ liên chức năng" mới mà không cần
p h ả i có m ộ t s ự b i ế n đ ố i c ă n b ả n n à o v ế g i ả i p h ẫ u - s i n h l ý

não; Và não người, tóm lại, có nguyên tắc hoạt động hoàn
toàn mới so với não động vật, vì thế "nó mới là não người,
là cơ quan V thức của người" (L .x Vưgốtxki: "tâm lý học và
h ọ c t h u y ế t v ề đ ị n h k h u c á c c h ứ c n ă n g t â m lý " t r a n g 3 9 3 *
tiế n g N ga được x u ấ t b ả n s a u k h i tá c giả đ ã m ất).

13


*

Q u a n đ iể m về V nghĩa các v ù n g nã o (h a y các " t r u n g

tâm"): định khu các CNTLCC có thay đổi trong quá trìn h cá
t h ể p h á t s i n h . D ự a Vcào q u a n s á t q u á t r ì n h p h á t t r i ể n t â m

lý trẻ em, L.x Vưgốtxki đã đi đến kết luận rằng, các
CNTLCC ở người hình thành một cách có trậ t tự và sự thay

đôi của các tổ chức não điều khiển hoạt động tâm lý củng
diễn ra theo trậ t tự của cuộc sông, do có thay đôi "các mốì
liê n h ệ l iê n c h ứ c n ă n g " . Đ â y là q u y l u ậ t cơ b ả n v ể s ự p h á t

triển chức năng tâm lý ở người bình thường. Do v ậ y , trong
trường hợp bệnh lý, ảnh hưởng c ủ a một ổ tổn thương trên
não đối với sự phát triển các CNTLCC trên người lớn và trẻ
em sẽ r ấ t k h á c n h a u .

Ở trẻ em, do não bộ đang đà phát triển và hoàn thiện,
một ổ tổn thương trên não sẽ gây ra sự chậm phát triể n
một cách có hệ thống các CNTLCC tương ứng. Thí dụ, nếu
trẻ bị tổn thương các vùng cảm giác (liên quan đến thị,
thính, lực v.v...) thì hậu quả để lại sẽ là sự chậm phát
triển (hoặc phát triển lệch) các chức năng nhận thức
thính, th ị giác cấp cao.
Còn vối người lớn, hoạt động chức nàng của não đã ổn
định, những mối quan hệ liên chức năng theo lứa tuổi đa
thay đổi về cấu trúc, nên vai trò của các vùng não điều
khiển các chức năng tâm lý và sự ảnh hưởng một cách có
hệ thống của chúng cũng đã thay đổi vê' cơ bản. ơ người
lỏn, các vùng não cấp 2, cấp 3* của vỏ, điêu khiên hoạt động

*

I

,

Vùng nào cấp I, cấp II, t ấ p III là biếu hiện CÁU trúc thứ bậc củ a não trong

điểu khiển các chức nàng tâm lý cấp cao ờ người. Chức năng các vùng này
xin tham khảo trong nội dung ĨI.3(trang 17 của giáo trình này).

14


các CNTLCC là chủ yếu; Khi các vùng này của não không
bị t ô n t h ư ơ n g s ẽ l à y ế u t ô c ầ n v à đ ủ c h o n ã o t h ự c t h i n h i ệ m
vụ có k é t q u ả m à k h ô n g c ầ n p h ả i tín h đ ế n các v ù n g vỏ n ã o

điều hành cám giác có bị tổn thương hay không.
N h ư v ậ y , có s ự k h ô n g đ ồ n g đ ề u v ề h ậ u q u ả v à ả n h

hưởng của các vùng não bị tổn thương đến sự phát triển
các quá trình tâm lý thần kinh ở trẻ em và người lớn.
Hai nguyên lý mà L .x Vưgốtxki đưa ra đã đặt các viên
gạch nên móng đầu tiên cho những nghiên cứu cụ thê của
A.R Luria và cộng sự sau này. Những kiến thức về tâm lý
học thần kinh mà chúng tôi đề cập trong giáo trìn h này,
chủ yếu xuất phát từ sự tổng kết nhiều nàm kinh nghiệm
nghiên cứu và thực hành lâm sàng của Viện sĩ A.R Luria,
cũng như sự thu thập số liệu từ các học trò của ông theo
trường phái T LH T K Xô Viết.
Ngày nay, T L H T K được phát triể n theo 02 hướng:
1. T â m lý học th ầ n k in h X ô V iế t : Được h ì n h t h à n h t ừ

chính những tác phẩm và tư tưởng của L .x Vưgốtxki, A.R
Luria và sự kế tục của các cộng sự ở Liên Xô cũng như của
c á c đ ồ n g n g h i ệ p h ọ c t r ò ở n h i ề u n ư ố c t r ê n t h ê g iớ i ( B a


Lan. Tiệp Khác (trước đây), Bungari, Hungari, Phần Lan,
Anh, Mỹ, Cu Ba, Việt Nam).

2. Tăm lý học thần kinh truyền thông ở Phương Tây mà
nhiêu tên tuổi thường được nhắc đến là R.Reitan,
D.F.Benson, O.L. Zangwill.v.v...
Sự phát triển của TLH T K theo 2 hướng trên được
•quyết định bởi cơ sở phương pháp luận của chúng.
Tâm lý học thần kinh Xô V iế t dựa trên cơ sở phương
pháp luận, mà tâm lý học đại cương cũng xuất phát từ đó:

15


Phương pháp luận duy vật biện chứng. Theo quan điểm
này, tâm lý học là một hệ thống triế t học các nguyên tắc lý
giải như tính quyết định của yếu tố văn hoá - lịch sử trong
hình thành tâm lý ngưòi, về sự hình thành có tính nguyên
tắc các quá trìn h tâm lý do ảnh hưởng của các yếu tố xã
hội, về tính gián tiếp của các quá trìn h tâm lý, về vai trò
ưu thế của ngôn ngữ trong hình thành các quá trình tám
lý cũng như về sự phụ thuộc của cấu trúc tâm lý vào
phương thức hình thành các quá trìn h này v.v... A.R Luria
cùng các nhà tâm lý học Xô V iế t đã xây dựng Cữ sở cùa
tâ m

lý h ọ c M á c x í t v à t r ê n n ề n t ả n g n à y x â y d ự n g học

t h u y ế t c h o c h í n h T L H T K - h ọ c t h u y ế t v ề tô c h ứ c n ã o c ủ a
các


CNTLCC ở người.

Các thành tựu của T LH T K Xô viết chủ yếu đuợc quyết
định bởi mối quan hệ trực tiếp giữa lý luận của TLH đại
cương với việc sử dụng có hiệu quả các mô hình cùa nó để
phân tích rối loạn các quá trìn h tâm lý nảy sinh do tốn
thương định khu não. Cơ sở lý luận của TLH T K là quan
đ i ể m v ề c ấ u t r ú c c ó h ệ t h ố n g c ủ a c á c c h ứ c n ả n g t â m lý c ấ p

cao và tổ chức não có hệ thống của chúng. Khái niệm “C á c
c h ứ c n ă n g tâm lý cấp cao” của TLH đại cương đả dược L.x
Vưgốtxki đưa vào T LH T K và sau đó được các tác giả nhu
A.R Luria, A.N Lêonchep, A .v Zaporozet, D .v. Elconhiri
chỉnh lý và hoàn thiện. Trong T L H T K cũng như ở TLH đại
cương CNTLCC được hiểu là các hình thức phức tạp của
hoạt động tâm lý có ý thức được thực hiện trên cơ sỏ c á c
đ ộ n g cơ t ư ơ n g ứ n g ,

được

đ iề u k h i ể n bởi các m ụ c đích và

chương trìn h xác định và phải tuân thủ mọi quy luật của
hoạt động tâm lý. Như A.R L u ria đã chỉ ra CNTLCC có 3
đặc điểm chính: Chúng được hình thành trong cuộc sốnK
16


do ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ô x ã h ộ i, có c ấ u t r ú c t â m lý

g iá n tiế p (đặc b iệt n h ờ sự trợ g iú p củ a hệ th ố n g ngô n ngữ)

và tồn tại dưói dạng có ý thức (trong giới hạn xác định).
N h ữ n g đ ặ c đ i ể m đư ợc n ê u r a c ủ a C N T L C C là t í n h g i á n
t i ế p , t í n h c ó c h ủ đ ị n h v à t í n h có ý t h ứ c , l à s ự b i ê u h i ệ n c ủ a
c á c p h ẩ m c h ấ t có h ệ t h ố n g - b ả n c h a t C N T L C C n h ư l à c á c

hệ thống tâm lý. Cơ sở tâm - sinh lý của CNTLCC là các
hệ th ố n g chức n ă n g p h ứ c tạ p . K hi p h á t triể n q u a n đ iểm về
h ệ t h ố n g c h ứ c n ă n g c ủ a A n ô k h in , A .R L u r i a đ ã ch ỉ r a t í n h

phức tạp, đa thành phần của hệ thống chức năng - cơ sở
c ủ a C N T L C C ở n g ư ờ i với s ự t h a m g i a c ủ a s ố l ư ợ n g l ố n c á c
k h á u , t h à n h p h ầ n h ư ớ n g v à ly t â m .
Q u a n đ i ể m v ế C N T L C C có c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g , đ ư ợ c
triể n k h a i n h ờ sự trợ giúp củ a các h ệ th ố n g chức n ă n g
p h ứ c t ạ p , đ a t h à n h p h ầ n đ ư ợ c coi l à t h e n c h ố t t r o n g x â y
d ự n g h ọ c t h u y ế t đ ị n h k h u C N T L C C l i n h h o ạ t , có h ệ t h ố n g
t r ê n v ỏ n ã o n g ư ờ i . Đ ấ y c ũ n g c h í n h l à cơ sở lý l u ậ n c ủ a

TLHTK Xô Viet.
C á c k h á i n iệ m cô n g cụ c ủ a T L H T K Xô V iế t q u y ế t đ ịn h

chiên lược lựa chọn các phương pháp trong nghiên cứu.
T ư ơ n g ứ n g v ố i k h á i n i ệ m v ề c ấ u t r ú c có h ệ t h ố n g c ủ a
C N T L C C , v i ệ c r ố i l o ạ n m ộ t t r o n g sô đ ó có t h ể có c á c b i ể u
h iệ n r ấ t k h á c n h a u , tu ỳ th u ộ c v ào k h â u (hay y ế u tố nào)
bị t ổ n t h ư ơ n g . N h i ệ m v ụ c h í n h c ủ a T L H T K l à k h ô n g p h ả i
m ô t ả g i ả n đ ơ n y ế u t ố b ị rố i l o ạ n m à ỉ à p h â n t í c h đ ị n h t í n h


các rối loạn chức n àn g tâm lý (hay còn gọi là p hân loại
định tính các triệu chứng) - bản chất của cách tiếp cận hệ
th ố n g tro n g n g h iê n cứu hệ q u ả các tổ n th ư ơ n g đ ịnh k h u

trên não. Với mục đích đó các ca bệnh lý đ ư ợ c nghiên cứu

tỷ mỉ trên cơ sở các sô liệu lâm sàng thu được.


K hi nói vê con đ ư ò n g p h á t t r i ể n T L H T K ở p h ư ơ n g T ây,.
A .R . L u r i a đ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g T L H T K c ủ a M ỹ ( đ ạ i d i ệ n c h o
T L H T K p h ư ơ ng T ây) đ ã đ ạ t được n h iê u t h à n h tự u tro n g
v iệ c s o ạ n r a c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g v ề d i
c h ứ n g c á c t ổ n t h ư ơ n g n ã o v à t h ự c t ê đ ã đ ư a r a đ ư ợ c sơ đ ồ
c h u n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a n ã o , n h ư n g c h ư a có lý l u ậ n v ê T L H T K
đê giải th íc h cá c h o ạ t đ ộ n g c ủ a n ã o n h ư m ộ t t h ể t h ố n g
n h ấ t . V ề m ặ t lý l u ậ n , T L H T K ở M v d ự a c h ủ y ế u v à o t â m lý
h ọ c h à n h vi (c á c cơ sở p h ư ơ n g p h á p l u ậ n c ủ a c h ủ n g h ĩ a d u y

vật máy móc siêu hình) thần kinh học (củng trên cơ sở các
s ố liệu kinh n g h i ệ m ) , v à trắc đạc tâm lý vì thế TLHTK ỏ
M ỹ đ ã k h ô n g c h o p h é p đ ư a r a n h ữ n g n h ậ n đ ị n h đối c h i ê u

trực tiếp vê rối loạn các quá trìn h tâm lý riêng lẻ với các
vùng tổn thương đã xác định trên não (A.R Luria,
L a w re n e z , I M ajovski: B asic a p p r o a c h e s u s e d in A m e ric a n

and Soviet Clinical neuropsycholog)'; trong American
psychologist 1977, V.92 N°ll). Cũng do cách tiếp cận
n g h iê n cứ u n ê u trê n , n ê n tro n g lĩn h vực T L H T K các n h à


khoa học đã chỉ chú ý đến nghiên cứu các công trình theo
cách tiếp cận kinh nghiệm chủ nghĩa, trong đó họ đã sử
d ụ n g n h ữ n g c ô n g c ụ t o á n h ọ c đ ể lý g i ả i m ố i q u a n h ệ c ủ a 1
r ố i l o ạ n c h ứ c n ă n g t â m lý với 1 v ù n g n ã o n h ấ t đ ị n h .
P h ư ơ n g p h á p - công cụ n g h iê n cứ u c h ín h m à các n h à
T L H T K p h ư ơ n g Tíxy t h ư ờ n g s ử d ụ n g t r o n g c h ẩ n đ o á n đ ị n h
k h u rối l o ạ n C N T L C C d o t ổ n t h ư ơ n g n ã o l à n h ữ n g p h ư ơ n g
p h á p đ ịn h lượng đ ã được c h u ẩ n h ó a ; các n h à n g h iê n cứ u
s ử đ ụ n g bộ t e s t ( n h i ề u t e s t đ ồ n g th ò i) t r o n g đó m ộ t sô t e s t
d ù n g đ ể n g h i ê n c ư ú vó i c á c l o ạ i b ệ n h b ấ t k ỳ , c ò n m ộ t s ố
t e s t ch ỉ đ ể n g h i ê n c ứ u cho các loại b ệ n h r i ê n g b iệ t n h ư
b ệ n h do tổ n th ư ơ n g v ù n g t r á n , b ệ n h rối lo ạ n ng ô n ngữ.

18


V iệc lự a c h ọ n t e s t c ủ n g c h ủ y ế u d ự a v ào k in h n g h i ệ m c h ứ
k h ỏ n g p h ả i l à l à k ế t q u à c ủ a m ộ t c h i ê n lược n g h i ê n c ử u đ ã
d ư ợ c x á c đ ị n h d ự a t r ê n cơ sớ m ộ t lý t h u y ế t k h o a h ọ c , c h í n h
vì t h ế v ấ n đ ể m à c á c n h à T L H T K p h ư ơ n g T â y q u a n t â m l à
k ế t q u á (sô đ i ể m ) t h ự c h i ệ n t e s t c ủ a n g ư ờ i b ệ n h , g i á n t i ế p
q u a đ ó lý g i ả i c á c y ê u tó v à m ứ c đ ộ rố i l o ạ n c ủ a c h ứ c n ă n g
bị t ổ n th ư ơ n g , n g h ĩ a là nói v ể b ệ n h t ậ t c ủ a n g ư ờ i b ệ n h c h ứ
k h ô n g p h ả i trự c tiế p vê người b ệ n h v à các s ố liệu lâ m s à n g
c ủ a h ọ. K ế t q u ả là n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n à y k h ô n g đ i x a k h ỏ i
v i ệ c s o s á n h t r ự c t i ê p ( m à t h ự c c h ấ t là so s á n h d ư ố i gó c đ ộ
t â m lý h ì n h t h á i ) n h ữ n g rố i l o ạ n c ủ a c á c q u á t r ì n h t â m lv
r i ê n g lẻ với t ô n t h ư ơ n g c á c v ù n g x á c đ ị n h t r ê n n ã o . V ị t r í
t r u n g t â m t r o n g n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n à y l à t ì m r a c á c c h ỉ sô

v ề t h ự c t h i t e s t , n g h ĩ a là m ô t ả s ự k i ệ n v à m ứ c đ ộ r ố i l o ạ n
c ủ a chức n ă n g này hay chức n à n g khác. T ro n g n h ữ n g
n g h iê n cứu n h ư vậy, các n h à c h u y ê n m ôn chỉ ch ú ý đ ến
k ế t q u ả t h u đ ư ợ c với s ự t r ợ g i ú p c ủ a c á c c ộ n g s ự ( n h ủ n g
n g ư ò i d ẫ n t h ự c n g h iệ m ) c h ứ k h ô n g p h ả i với c h í n h ngư ời
b ệ n h với s ự t h i ế u h ụ t p h ầ n p h â n t í c h c á c s ô l i ệ u l â m s à n g
đ ã có. T r o n g k h i đó , T L H T K Xô V i ế t với c á c k h á i n i ệ m , lý
l u ậ n , đ ã x á c đ ị n h c h i ê n lư ợ c t ậ p h ợ p c á c p h ư ơ n g p h á p
n g h i ê n c ứ u . N ó i đ ế n c ấ u t r ú c có h ệ t h ố n g c á c C N T L C C l à
p h ả i h iể u r ằ n g mỗi chứ c n ă n g p h ả i là m ột h ệ th ô n g chức
n ă n g b a o gồm n h iê u m ắ t xích, c ô n g đ o ạ n , k h i m ộ t k h â u
n à o đ ó bị t ố n t h ư ơ n g s ẽ d ẫ n đ ế n b i ể u h i ệ n r ố i l o ạ n c h ứ c
n ă n g r ấ t k h ác n h a u , p h ụ thuộc

V cào

k h â u , m ắ t x í c h bị t ổ n

th ư ơ n g . N h ư v ậy, n h i ệ m v ụ t r ọ n g t â m c ủ a T L H T K Xô V iết
là x á c đ ị n h m ộ t c á c h đ ị n h t í n h c á c đ ặ c đ i ể m r ố i l o ạ n c h ứ
k h ô n g t h u ầ n t ú y c h ỉ lý g i ả i rố i l o ạ n c ủ a c h ứ c n à n g n à y
h a y c h ứ c n ă n g k h á c . V iệc p h â n t í c h đ ị n h t í n h r ố i l o ạ n c á c

19


chức năng tâm lý dựa vào kết quả tô hợp các phương pháp
k h á c n h a u v à các sô liệu lâ m s à n g c ủ a n g ư ờ i b ệ n h .
N g à y n a y , v ề m ặ t lý l u ậ n c ủ n g n h ư p h ư ơ n g p h á p


nghiên cứu, TLHTK Xô Viết đã được nhiều nhà TLHTK
p h ư ơ n g T ây sử d ụ n g n g à y c à n g rộ n g rãi. N h ữ n g p h ư ơ n g
p h á p n g h i ê n c ứ u c ủ a A .R L u r i a đ ã đ ư ợ c c h u ẩ n h ó a đ ể t h ả o
lu ậ n tro n g các hội th ả o c h u y ê n n g à n h , các công trìn h

nghiên cứu của A.R L uria liên tục được x u ất b ản và t á i
b ả n ở ph ư ơ n g Tây.

IV. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA TLHTK
T L H T K n g à y n a y đ ư ợ c c h i a t h à n h m ộ t s ố h ư ớ n g độc
lập sa u đây:

* TLHTK lâm sàng
+ N h iệ m vụ: N ghiên cứu các hội chứng TLTK nảy sinh
d o t ổ n t h ư ơ n g c á c v ù n g t r ê n n ã o v à đ ô i c h i ế u c h ú n g với
h ìn h ả n h lâm s à n g c ủ a b ệ n h tật.

+ P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u : Là các phương pháp
n g h i ê n c ứ u l â m s à n g T L T K ( k h ỏ n g c ầ n m á y m ó c ) d o A .R
L uria soạn th ảo m à đến nay

được

các n h à n g h iê n cứ u ờ

k h ắ p n ơ i t r ê n t h ế giới g ọ i l à “b ộ t e s t L u r i a " h a y p h ư ơ n g
p h á p L uria.
Đ ư ơ n g th ờ i A .R L u r i a c ũ n g đ ã t h u

th ập


được r ấ t

n h iề u s ố liệu th ự c t ế về các hội c h ứ n g T L T K do tổ n th ư ơ n g

các v ù n g k h á c n h a u t r ê n v õ n ã o , c á c v ù n g dưới v ỏ n ã o ( c h ủ
yếu c ủ a bán cầu trái) cũng như của các vùng não nền giữ a.

N g à y n a y , c á c h ọ c t r ò c ủ a V i ệ n sĩ đ a n g t i ế p t ụ c

triển khai và cũng đã thu đ ư ợ c nhiều số liệu khả quan vê'
20


các hội chứng có liên quan đến tôn thương bán cầu não
phải, nghiên cứu các dấu hiệu đặc trưng của các hội chứng
nảy sinh do xuất huyết não, chấn thương và u não v.v...
* T â m lý h o c t h ầ n k i n h t h ự c n g ỉ. iệrti
+ N h iệ m vụ: N ghiên cứu thực nghiệm các hình thức
rối loạn quá trình tâm lý do tổn thương các vùng định khu
trên não.
T r o n g cá c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a m ìn h , A .R L u r i a

đã nghiên cứu thực nghiệm dưới góc độ TLTK các quá
trình tâm lý nhận thức như ngôn ngữ, trí nhớ, tri giác, tư
duy cũng như các vận động và cử động có chủ định
+ Phương p h á p n g h iê n cứu: Sử dụng các phương pháp
nghiên cứu lâm sàng kết hợp vói các máy móc hiện đại
như điện não, điện th ế gợi, cắt lớp não v.v...
* D a y h o e p h ụ c h ồ i c á c c h ứ c n ă n g t â m lý c ấ p c a o

+ N h iệ m vụ: Giúp người bệnh có cơ hội trở về vói cuộc
sống bình thường trong cộng đồng người.
+ P h ư ơ n g p h á p : Dựa vào các nguyên tắc bù trừ chức
năng của não trong một hệ thông cũng như trên cơ sở các
nguyên tắc dạy học (tính trực quan, vừa sức V.V..) tiến
h à n h dạy h ọ c p h ụ c h ồ i ( c h o n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g có t ố n t h ư ơ n g
não) và dạy học chỉnh trị (cho nhũng đối tượng có phát
triển lệch chuẩn các vùng não).
* T ả m lý h ọ c t h ầ n k i n h t r ẻ e m

Đây là một hướng mới trong nghiên cứu TLHTK và
đ ư ợ c ra đời ở Liên Xô sau ngày A.R Luria mất. Thực tế và
21


những kết quả nghiên cứu vê' TLTK trên trẻ em ngay lúc
A.R Luria còn sống đã cho th ấy, khi tổn thương các vùng
não bán cầu trái thì ở trẻ em và người lốn các triệu chứng
xuất hiện không giông nhau.
+ N h iệ m vụ: Chẩn đoán các vùng não tổn thương và
chậm phát triển gây cản trở cho việc nhận thức và phát
triển nói chung ở trẻ.
+ P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u : Cho đến nay các nhà Tâm
lý học Xô Viết và TLHTK N ga đang biên soạn và chuẩn
hóa bộ test của A.RLuria dùng trong chẩn đoán định khu
tổn thương các vùng não trên người lớn cho phù hợp vối
lứa tuổi và phát triển của trẻ. Ngoài ra, các nhà nghiên
cứu cũng đang tiến hành xây dựng các bộ test chẩn đoán
m ớ i d à n h c h o c á c e m : C ó t h ể k ể t r o n g sô' đó , l à t e s t L u r i a -


90 do G. Xem irnhixkaia th iế t kế. Trong khi đó, ở các nước
Phương Tây việc xây dựng các te st để chẩn đoán định khu
tổn thương các vùng chức năn g trên não ở trẻ em vẫn theo
con đường của họ, nghĩa là tiến hành định lượng các rối
loạn chức năng. Do vậy, việc xác định mức độ rối loạn của
một triệu chứng rất có hiệu quả nhưng để chẩn đoán định
k h u v ù n g tổ n th ư ơ n g th ì là v ấ n đ ề còn p h ả i x e m x ét. C ác

tác giả Phương Tây nghiên cứu TLTK trên trẻ em phải kể
đến những tên tuổi như R eitan v.v...

C â u h ỏ i ô n tậ p

1. Hãy nêu đối

tượng và nhiệm vụ của TLHTK.

2. Cơ sở nền tảng để hình thành TLHTK Xô V iết là gì?
3. Nêu các phân ngành (nhiệm vụ và phương pháp nghiên
cứu của TLHTK).
22


Chương 2

CÁC NGUỒN TRI THỨC VỂ T ổ CHỨC
CHỨC NÁNG CỦA NÃO
I.

BA N G U Ồ N TRI T H ứ c


1. c ác tài liệu giải phẫu - so sánh
1.1. C á c n g u y ê n lý cơ b ả n c ủ a s ự tiê n h o á và c ấ u tr ú c n ã o •
c ơ sở v ậ t c h ấ t c ủ a c á c q u á t r ì n h t â m lý

Khi xem xét cấu trúc của hệ thân kinh dưới góc độ
giải phẫu - so sánh, có thể thấy sự tiến hoá về cấu trúc não
ở d ộ n g v ậ t đư ợ c d iễ n r a th e o các n g u y ê n tắ c s a u đây:
N g u y ê n tắ c cơ b à n và c h u n g n h ấ t là: Trên các bậc

thcing tiến hoá khác nhau, mối quan hệ giữa cơ thể động
vật với môi trường có biến đổi, hành vi của con vật đã được
điểu khiển bởi các bộ máy khác nhau của hệ thống thần
kinh. Từ đó có thể nói rằng não người là sản phẩm của sự
phát triển lịch sử dài lâu.
N guyên tắc cơ bản trên sẽ được chứng minh bằng sự
tiến hoá của hệ thần kinh trong th ế giới động vật.
ở giai đoạn đầu của sự phát triển, động vật tiếp nhận
thông tin hay tô chức các cử động dựa vào hệ thần kinh
lưới l a n t o ả . N h ư v ậ y có n g h ĩ a l à k h ô n g có m ộ t t r u n g t â m
23


duy nhất nào thực hiện việc cải biến thông tin hay điều
khiển hành vi của con vật. N hững chức năng trên được
thực thi bởi một bộ phận (m ang tính nhất thời) nào đó trên

cớ thể - như là một cấu thành của hệ thần kinh.
4




Trong quá trình tiên hoá, hệ thần kinh lưới đã nhường
chỗ cho các tổ chức mới hệ thần kinh hạch, ở phần trước của
não bộ động vật tập trung nhiều bộ máy nhận cảm phức tạp,
tiếp nhận tín hiệu; những tín hiệu này đi đến các hạch trước
và thông tin được cải biến ở đây. Từ đó, các hưng phấn được
chuyển sang đường dẫn truyền ly tâm đi đến các cơ quan
vận động.
Ngay ở hệ thần kinh hạch, sự tiến hoá cũng có biêu
hiện rõ rệt. Nếu như ỏ những giai đoạn đầu, hệ thần kinh
có cấu trúc chức năng tương đổi đơn giản (thí dụ ỏ giun) ;
thì ở giai đoạn sau, ở loài chân đốt, đã có sự phân hoá trong
hệ thống thụ cảm thể: Hạch trước có vai trò ngày càng phức
tạp hơn, có những nơ ron riêng để tiếp nhận và cải biến
thông tin về khứu giác, thị giác hay vận động v.v... Hạch
trưỏc ở một số động vật như ong chẩng hạn, còn là cơ quan
thực hiện và triển khai các hành v i bản năng.
ở động vật có xương sống, do cuộc sông chuyển từ ở
dưói nước lên trên cạn, điều kiện sông luôn luôn thay đổi
nên đòi hỏi con vật phải có những biến đổi hành vi phù
hợp vói sự điều kiện môi trường sống. Đáp ứng với những
nhiệm vụ sinh học ấy là não bộ. 0 những động vật xưdng
sống cấp thấp như cá, điều k h iển hành vi của chúng chủ
yếu là vỏ "khứu" và não giữa, nhưng ở những 3ộng vật
xương sống bậc cao hơn, như ở chim , thì vai trò chủ đạo
trong việc phân tích thông tin và thích nghi với môi trường
bên ngoài là bộ phận gian não (đồi thị, các hạch vận động
24



dưới vỏ) tạo thành hệ thống đồi thị- thê khía. Sau này ở
động vật có vú. hệ thống trên đã nhường vai trò chức năng
đó cho vỏ não. Chính vỏ não mới đã đảm bảo cho việc tiếp
nhận, phân tích các thỏng tin từ môi trường bên ngoài tác
động lên cơ thể, cải biến chúng và hình thành nên các mối
liên hệ mới, đồng thời giữ gìn các dấu vết đó. v ỏ não là cơ
quan điểu khiển các chương trình hành vi của người và
con v ậ t bằng cách tạo cơ sỏ hình thành các phản xạ có điều
kiện, hình thành nên các chương trình hành động phức
tạp nhất của cá thế.
Theo quá trình tiến hoá, ở động vật có xương sống và
đặc biệt ở người (ngoài điếu kiện tự nhiên, còn có sự tác
động của điều kiện xã hội và đặc biệt là sự xuất hiện của
tiến g nói) tỷ trọng giữa khối lượng của não bộ với trọng
lượng cơ thể ngày càng tăng. Đ iều này có nghĩa là vai trò
của não bộ ngày càng tăng không chỉ đối vỏi hệ thống
trọng lượng cơ thế mà cả trong việc tổ chức hành vi của cá
th ể nói chung.
Vai trò của vỏ não càng ngày càng tăng dần theo bậc
thang tiên hoá sinh học ; được th ể hiện ờ sự tăng dần về ưu
thê của võ não so với các vùng dưói vỏ cả vể khối lượng và
trọng lượng. Các nghiên cứu về não bộ còn cho thấy sự phát
triển của hai bán cầu não có liên quan đến sự tăng trưởng
của các vùng mới trên vỏ não người. Những vùng này đã
xuất hiện ở động vật nhưng rất mờ nhạt, còn ở người thì lại
là các cấu trúc cơ bản của não. Ngược lại, những vùng não
vốn rất phát triển trước đâv ở động vật như vỏ não cũ
(paleocortex) thì ở người chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Sự
tiến hoá về não (từ động vật có vú đến người) gán liền với

sự mở rộng, tàng trưởng về diện tích của các vùng vỏ có
25


×