Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

báo cáo sắc ký lớp mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO DƯỢC LIỆU 1
NHÓM 2 – LỚP ĐH DƯỢC 11C
GVHD: THS ĐỖ VĂN MÃI


NHÓM 2

WE ARE A FAMILY


Nguyễn Anh Tuấn
Ngô Thị Cẩm Thi

Lê Đặng Quế Trân

Nguyễn Kim Thoa

Lê Hoàng Quế Trân

Lưu Trí Thông

Đoàn Thị Ngọc Trân

Huỳnh Ngọc Thư

Lê Thị Thu Trang

Nguyễn Anh Thư



Nguyễn Huỳnh Linh Trang

Nguyễn Thị Thư

Nguyễn Thị Trang

Trần Thị Anh Thư

Trần Thị Kiều Trang

Huỳnh Hữu Thước

Hà Ngọc Diễm Trinh

Huỳnh Nguyễn Thanh Thuý

Lê Phú Trọng

Dương Cẩm Tiên

Bùi Công Trứ

Nguyễn Trọng Tính

Bùi Trần Ngọc Trúc

Trần Quốc Toãn

Trần Nhựt Trường


Trần Anh Tuấn
Lê Huỳnh Gia Tuệ
Lê Thị Kim Tuyến
Nguyễn Lê Oanh Tuyền
Nguyễn Phước Thanh Vy
Nguyễn Thị Tường Vy
Phù Thanh Thuý Vy
Trần Nguyễn Thanh Vy
Nguyễn Nhân Ý
Nguyễn quang huy
Bùi vũ lam phương
Ngô tuyết như


Trong chương 9: coumarin và dược liệu chứa coumarin đã
học có bao nhiêu phương pháp định tính coumarin trong
dược liệu?

Đáp án:

 Định tính hóa học: định tính nhóm OH

phenol, thử nghiệm vi thăng hoa, thử

nghiệm dựa trên sự đóng mở vòng lacton,…

 Sắc ký: sắc ký lớp mỏng
 Quang phổ



Sắc ký lớp mỏng
(Thin layer chromatography)


NỘI DUNG:

KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ SKLM

A
B
C
D
E

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI SKLM

TIẾN HÀNH SKLM

CÁC ỨNG DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA SKLM

CÁC HIỆN TƯỢNG NGOẠI Ý THƯỜNG GẶP TRONG SKLM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
I. Phương pháp Sắc ký
1. Lịch sử phát hiện
Năm 1906, nhà thực vật dược người Nga Mikhail Tswett (1872-1919) đã phát minh ra sắc
ký khi dùng sắc ký cột với chất nhồi calci carbonat để tách các sắc tố thực vật clorophyl
và xanthophyll.


Chính ông đã đặt tên cho kỹ thuật này là chromatography = chroma (màu) + graphein
(viết).
  Mikhail Tswett (1872-1919)


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I. Phương pháp sắc ký:

2.Khái niệm phương pháp sắc ký:

Sắc ký là một phương pháp phân tách lý - hóa trong đó các chất được tách ra khỏi một hỗn hợp dựa trên sự “phân bố” liên
tục của chúng giữa 2 pha:



Một pha không chuyển động (pha tĩnh)



Một pha chuyển động (pha động) dịch chuyển qua pha tĩnh theo một phương xác định.


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I.

Phương pháp sắc ký


2.Các yếu tố quan trọng trong hệ thống sắc ký:
Cơ chế phân tách là một trong những yếu tố quan trọng nhất.

Pha tĩnh

Các cơ chế phân tách: phân bố, hấp thụ, rây phân tử, trao đổi ion, điện di, ái lực,…

Pha động

Cơ chế phân bố và hấp thụ là 2 cơ chế được sử dụng chủ yếu hiện nay.


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
 Pha tĩnh:Thông dụng nhất trong sắc ký hấp phụ hiện nay là Silica gel.

Silica gel

Nhôm oxyd

Chất lỏng được sử dụng làm pha tĩnh có thể là chất phân cực (phân bố pha thuận) hay không phân cực (phân bố pha đảo).


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
 Pha động: bản chất của pha động là quá trình phân tách của hệ sắc ký, pha động thường là một hệ dung môi gồm có
hai (hay nhiều hơn) dung môi phối hợp với nhau theo những tỉ lệ thích hợp.

Hệ dung môi
Benzen : cloroform

Tỉ lệ pha

1:1

Một pha động tốt là: có khả
năng phân tách tốt các chất
nhưng không quá phức tạp về

Cyclohexan : etyl acetat

8:2

thành phần hay tỉ lệ, rẻ tiền,

Cloroform : aceton

95:5

không độc hại và thân thiện với
môi trường.

Cloroform : metanol

95:5

Bezen : etyl acetat

3:7

Bezen : dietyl eter

1:9



A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:

I.

Phương pháp sắc ký

3. Phân loại và gọi tên các phương pháp sắc kí

-

Dựa vào phương cách lưu giữ pha tĩnh, người ta chia sắc ký thành 2 nhóm:

 Sắc ký cột: pha tĩnh được giữ trong ống nhỏ, pha động di

chuyển qua pha tĩnh nhờ áp suất hoặc trọng

lực

 Sắc ký phẳng: pha tĩnh được cố dịnh trên mặt phẳng, pha động di chuyển qua mặt đó nhờ mao dãn hoặc
tác động của trọng lực

-

Dựa vào bản chất của quá trình sắc ký, người ta có: sắc ký phân bố, sắc ký hấ phụ, sắc ký tra đổi ion,…

-

Dựa vào phương cách cho pha động chạy qua pha tĩnh, ta có: sắc ký rửa giải và sắc ký khai triển



A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
II. Phương pháp SKLM:
1. Khái niệm:
Sắc ký lớp mỏng còn gọi là sắc ký phẳng, dựa chủ yếu vào hiện tượng hấp thu trong đó:

Nắp đậy bình sắc ký

Pha tĩnh
(chất hấp thu)

Bình sắc ký

Mẫu cần phân tích

Tấm lớp mỏng bằng plactic hoặc nhôm

Pha động (dung môi)
----- ---- ---------- ------ - - -- - -- -


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
2. Pha tĩnh của TLC
Thường là các hạt có kích thước 10 – 30 µm được rải đều và kết thành lớp mỏng đồng nhất dày khoảng 250
µm trên giá đỡ
Pha tĩnh

Cơ chế sắc ký


Ứng dụng phân tích

Silica

Hấp phụ

Acid amin, hydrocarbon, alkaloid, vitamin

cellulose

Phân bố

Acid amin, carbohyrat, nucleotid

Alumina

hấp thụ

Alcaloid, lipid, chat màu thực phẩm

Cát biển

Phân bố

Đường, acid béo

Cellulose trao đổi ion

Trao đổi ion


Acid nucleid, ion kim loại, halogenid

Một số chất làm pha tĩnh cho TLC


A: TỔNG QUÁT VỀ SKLM:
3. Pha động của TLC



Pha động cho TLC rất thay đổi tùy thuộc vào cơ chế sắc ký. Để tăng cường sức rửa giải, thường kết hợp 2
dung môi.



Một số gợi ý chung cho pha động:





Dung môi cần có độ tinh khiết cao
Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động để trị số Rf trong khoảng 0,2 ÷ 0,8
Chất phân tích dạng ion hay phân cực được rửa giải tốt nhất bằng dung môi phân cự như hỗn hợp n –
butanol – nước.



Khi dùng silica gel hoặc các chất hấp phụ phân cực khác, độ phân cực của pha động sẽ quyết định tốc độ
của chất phân tích và trị số Rf của chúng



B. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI
SẮC KÝ LỚP MỎNG

1.

2.

3.

Chuẩn bị ống vi

Chuẩn bị bản

Chuẩn bị bình triển

quản

mỏng

khai bản mỏng

4.

5.

Chuẩn bị mẫu thử

Chuẩn bị hệ dung môi



1. Chuẩn bị ống vi quản

Vi quản là một ống thủy tinh, có đường kính trong nhỏ khoảng 12mm, 1 đầu được vót nhọn.

1)

Hai tay cầm vi quản hơ trên ngọn lửa đèn cồn, xoay tròn để
vi quản nóng chảy đều

2)

Khi thấy ống vi quản vừa nóng chảy, đem ra khỏi ngọn lửa,
kéo 2 đầu ống dang ra, giữ yên cho đến khi ống cứng trở
lại


2.Chuẩn bị bản mỏng

 Chuẩn bị tấm bản mỏng:


2.Chuẩn bị bản mỏng



Có thể sử dụng tấm bản mỏng bán sẵn. Với các tấm bản
mỏng thương mại khả năng tách chất rất tốt do chất hấp
thu được phun bằng áp lực nên nó bám rất chặt trên bề

mặt giá đỡ tạo thành lớp mỏng dày đều đặn (khoảng
0,3mm)



Hiện nay, đa số sử dụng bản mỏng tráng sẵn (ví dụ như
bản silica gel F254 của Marck)


3.Chuẩn bị bình triên khai bản mỏng

Chuẩn bị bình triển khai bản mỏng
Chuẩn bị bình có kích thước lớn hơn một chút so với kích
thước của bản mỏng. Kích thước của bình và lượng thể tích
dung môi giải ly sẽ ảnh hưởng lên giá trị Rf của mẫu.

Lưu ý: trước khi cho tấm bản mỏng vào bình, bình cần được
bão hòa dung môi để có một bầu khí quyển đồng nhất


4. Chuẩn bị mẫu thử (dịch chấm)

 Chuẩn bị dung dịch mẫu




Mẫu là chất lỏng: chấm trực tiếp lên bản mỏng; mẫu không được quá sệt hay quá loãng.
Mẫu là chất rắn: phải hòa tan hoàn toàn mẫu trong dung môi hữu cơ phù hợp (thường dùng benzene,
dichloromethan, chloroform, methanol), với nồng độ 2-5%.



5.Chuẩn bị hệ dung môi




Trước hết, phải xác định được rõ ràng đối tượng nghiên cứu là nhóm hợp chất gì.
Với pha tĩnh dự kiến là silica gel, thì theo quy tắc để SKLM nhóm hợp chất kém phân cực sẽ dùng hệ dung môi
kém phân cực, nhóm phân cực sẽ dung hệ dung môi phân cực.

VD: định tính tannin bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng
Pha tĩnh: silica gel G
Pha động: toluen – CHCL3 – aceton (40:5:35)


5.Chuẩn bị hệ dung môi



Khi được chọn, dung môi khai triển được pha với một
lượng đủ dùng, bảo quản kín ở một nhiệt độ cố định
để kết quả dễ lặp lại.



Khi đã rót dung môi vào bình sắc ký, đừng tái sử
dụng quá nhiều lần vì thành phần dễ bay hơi sẽ giảm
đi, làm thay đổi độ phân cực của dung môi.



Bước 1 : Chấm mẫu thử lên bản mỏng

Đường kính từ 2-5mm

 

 

 

 

 


Bước 2 :Tiến hành khai triển sắc ký
Các kỹ thuật triển khai bản mỏng
1- Triển khai để dung môi di chuyển lên: đây là kỹ thuật thường sử dụng trong sắc ký lớp mỏng


×