Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 34: Crom và hợp chất của crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.13 KB, 2 trang )

HÓA HỌC 12

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố crom trong bảng tuần hoàn . Hiểu
được tính chất lí, hoá học của đơn chất crom. Biết sự hình thành các trạng thái oxi hoá của crom. Hiểu
được phương pháp sản xuất crom.
2. Kĩ năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất đế giải thích những tính chất lí ,hoá
học đặc biệt của crom. Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp nghiên cứu , tư duy logic.
B- Chuẩn bị : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Mô hình tranh vẽ mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Một số vật dụng mạ crom. Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử , sự hình thành các kim loại chuyển
tiếp.
C - Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
nội dung kiến thức
Hoạt động 1. I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
GV cho HS xác định vị trí của crom trong bảng tuần 1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn .
hoàn . Viết cấu hình electron nguyên tử , phân bố e - là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VI B , chu kỳ 4,
vào ô lượng tử . Nhận xét về số lớp electron , số có z=24, khối d.
2. Cấu tạo của crom
electron độc thân → dự đoán những số oxi hoá có thể
cấu hình electron nguyên tử : [A r ] 3d54s1
có của crom.
Quan sát mô hình → thấy được cấu tạo đặc khít của
↑ ↑ ↑ ↑ ↑

tinh thể.
Xem bảng 7.1 Một số đại lượng đặc trưng của nguyên tử Cr

-


3d5
4s1
khả năng nhường e: ở cả 4s và 3d, nên trong các
hợp chất Cr có số oxi hoá từ +1 đến +6, phổ biến
là +2, +3, +6.
Ở nhiệt độ thường , đơn chất crom có cấu tạo
mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Hoạt động 2.
HS nghiên cứu sgk đế Tìm hiểu tính chất vật lí đặc biệt II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
của crom. Dựa vào cấu tạo tinh thể giải thích những - Crom có những tính chất vật lí đặc biệt:
 Độ cứng lớn: cứng nhất trong số các kim loại .
tính chất vật lí đó.
 Rất khó nóng chảy ( tnch = 1890 0C).
Hoạt động 3.
 Là kim loại nặng(D= 7,2g/cm3)
Nghiên cứu tính chất hoá học của crom.
Giải thích : do có cấu trúc mạng tinh thể bền vững.
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1 . Tác dụng với phi kim

nhiệt độ thường: có màng oxit mịn ,đặc chắc và bền
-Yêu cầu HS dựa vào các thông tin dự đoán tính chất
hoá học của crom. Giải thích một số tính chất bất vững bảo vệ, ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim :
thường: Kém hoạt động ở nhiệt độ thường , không tác
4 Cr + 3 O2 t o
2 Cr2O3

dụng với nước mặc dù có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn
nước .

2 Cr +3 Cl2 t o
2 CrCl3

*Yêu cầu HS viết PTHH của các phản ứng của Cr 2 . Tác dụng với nước
0
với O2 , Cl2 ,N2 (tạo ra CrN), S (tạo ra Cr2S3, CrS ..),..
 0,74V ) âm
3
Cr có thế điện cực chuẩn nhỏ ( ECr
/ Cr
Lưu ý HS về sự biến đổi số oxi hoá của Cr cho mỗi
hơn so với thế điện cực chuẩn hiđro ở pH=7
trường hợp phản ứng .
0
( E H 2O / H 2  0.41V ). Tuy nhiên trong thực tế Crom
GV thông báo:
*Cr tác dụng với axit như thế nào?
không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
Trường hợp không phản ứng?Khi nguội: HNO3 loãng, 3 . Tác dụng với axit
Cr khử được ion H+ của các dd axit HCl , H2SO4 loãng,
đăc , H2SO4 đặc , nước cường toan. Nguyên nhân?
Trường hợp có phản ứng ? Với axit không có tính oxi giải phóng H2 và cho muối Cr(II).


HÓA HỌC 12
2
0
hoá HCl, H2SO4 loãng: Cr khử ion H+ và tạo muối
→ Cr Cl 2  H 2 
Cr


2
HCl
crom(II). Với axit có tính oxi hoá mạnh H 2SO4
đặc,nóng, HNO3 đặc nóng, hay nước cường toan đun *Trong các dd HNO3 ,và H2SO4 đặc nguội Crom trở
nên thụ động.
5 6
0
nóng : Cr khử N , S về các số oxi hoá thấp hơn, Cr bị Kết luận: - Cr có độ âm điện nhỏ, thế điện cực chuẩn
3
oxi hoá lên mức Cr , yêu cầu HS viết PTHH (Ví dụ âm nên khả năng hoạt động hoá học khá mạnh.
-Bền ở nhiệt độ thường do có màng oxit bảo vệ.
với HNO3 tạo NO, với H2SO4 tạo SO2 …)
-Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Kết luận về tính chất hoá học của crom?
IV - ỨNG DỤNG
Hoạt động 4.
Crom có nhiều ứng dụng thiết thực trong kỹ thuật:
GV yêu cầu HS : Nghiên cứu sgk kết hợp với những -Chế tạo thép đặc biệt.
hiểu biết thực tế đế cho biết những ứng dụng thiết thực -Dùng đế mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ
của crom.
vật.
Hoạt động 5.
V - SẢN XUẤT
GV giới thiệu một số loại quặng crom có trong tự *Trong tự nhiên Cr khá phổ biến, không tồn tại ở dạng
nhiên: Quặng cromit FeO.Cr2O3, quặng chì đỏ PbCrO4. đơn chất . Quặng Crom có ý nghĩa thực tiễn là cromit
Ở vùng Uran có những vỉa quặng cromit lớn, trong cơ (FeO.Cr2O3). Quặng này thường có lẫn Al2O3 , SiO2 .
thể sống, chủ yếu là thực vật có khoảng 10-4% theo *Muốn điều chế Cr nguyên chất, dùng phương pháp
khối lượng, trong nước biển crom chiếm 5.10 - nhiệt nhôm: chế hoá đế tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi
5

mg/1lit.
dùng nhôm đế khử quặng
GV: nêu câu hỏi Cr được sản xuất như thé nào?
Cr2O3 + 2 Al t o
2 Cr + Al2O3
nguyên liệu? Phương pháp ?

Độ tinh khiết đạt 97-99%, tạp chất chủ yếu là nhôm,
sắt , silic.
Hoạt động 6.
*GV giới thiệu thêm là từ quặng người ta thường
Củng cố bài :sử dụng các bài tập 1,2 3 sgk, hoặc tự đặt không luyện ra crom nguyên chất mà luyện ra
ra các bài tập phù hợp với trình độ HS đế đánh giá ferocrom:(có 2 dạng)
mức độ nhận thức của HS.
+dạng có C: FeO.Cr2O3+ 4Cthan cốc → Fe+2Cr +4CO
BTVN: bài tập 4 và 5 trang 190 sgk. +dạng không có C:
Dặn dò: Tìm hiểu Bài 39:Một số hợp chất quan trọng 3FeO.Cr2O3 +8Al → 3Fe+6Cr+4Al2O3
của crom.
Hướng dẫn giải bài tập sgk.
Bài tập 3: a) chọn B
b) chọn C
Bài tập 4: Phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 + 2 Al → 2 Cr + Al2O3
n Cr = 78 : 52= 1,5 mol → n Al = 1,5 mol → m Al = 40,5g
Bài tập 5: trong 100g hợp kim có m Cr = 20g → n Cr= 20 : 52 = 0,385 (mol)
m Ni = 80g → n Ni = 80 : 59 = 1,356 (mol).
Lượng Ni ứng với 1 mol Cr là 1,356 : 0,385 = 3,522 (mol).




×