Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ CROM MANGAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.44 KB, 10 trang )

Brian Nguyen

BÀI 4: CROM – MANGAN
I. Thí nghiệm 1: tính chất của dung dịch muối Cr(III)
Các bước tiến hành:

Lấy 1ml dung dịch crom(III) sunfat vào ống nghiệm và
cẩn thận thêm vào 2-3 giọt nước H2O2. Đun nóng nhẹ ống
nghiệm. Thêm vào đó 1ml dung dịch NaOH 2N.
I.1 Hiện tượng thí nghiệm:

Dung dịch chuyển từ màu lục sang màu vàng.
I.2 Giải thích hiên tượng:

Xảy ra phản ứng:
Cr2(SO4)3 + 10NaOH + 3H2O2 → 2Na2CrO4
+ 3Na2SO4 + 8H2O
Màu vàng là màu của Na2CrO4 bền trong môi trường base.

II. Thí nghiệm 2: Điều chế và tính chất của Cr(OH)3
II.1 Các bước tiến hành:

Lấy 3 ml dung dịch Cr 2(SO4)3 vào ống nghiệm rồi nhỏ từ
từ dung dịch NH3 loãng vào. Quan sát kết tủa tạo thành. Chia
kết tủa vào 2 ống nghiệm riêng.
- Ống 1: Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M.
- Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch HCl 2M.

Brian Nguyen



Brian Nguyen

II.2 Hiện tượng thí nghiệm:
II.2.1

Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu xanh lục thẳm, kết tủa tan trong kiềm

tạo dung dịch xanh lục.

II.2.2

Ống 2: Xuất hiện kết tủa màu xanh lục thẳm, kết tủa tan trong axit

tạo dung dịch xanh lục.
II.3 Giải thích hiện tượng:
II. 3.1

Ống 1: Xảy ra phản ứng:

Cr2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Cr(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Kết tủa màu xanh lục thẳm là Cr(OH) 3. Kết tủa này tan trong
kiềm tạo dung có xanh lục.
II. 3.2

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

Cr2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Cr(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Kết tủa màu xanh lục thẳm là Cr(OH) 3. Kết tủa này tan trong axit

tạo dung có xanh lục.

Brian Nguyen


Brian Nguyen

III. Thí nghiệm 3: Cân bằng trong dung dịch cromat
III.1 Các bước tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch K2CrO4. Acid hóa
dung dịch bằng vài giọt H2SO4. Màu của dung dịch thay đổi
như thế nào? Sau đó lại dùng NaOH kiềm hóa dung dịch trên.
III.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Dung dịch K2CrO4 có màu vàng. Khi axit hóa, dung dịch
chuyển sang màu cam, khi kiềm hóa dung dịch lại trở về màu
vàng.

III.3 Giải thích hiện tượng:

Trong dung dịch K2CrO4 có cân bằng sau:
2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O
Khi axit hóa, nồng độ H+ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận tạo Cr2O72- có màu cam. Khi kiềm hóa, nồng độ H +
giảm xuống, cân bằng chuyển dịch thao chiều nghịch tạo CrO 42có màu vàng.

Brian Nguyen



Brian Nguyen

IV. Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của hợp chất Cr(VI)
IV.1 Các bước tiến hành:

Lấy riêng vào 3 ống nghiệm 1ml các dung dịch sau:
H2O2, KI, FeSO4, axit hóa bằng 5 giọt H2SO4 loãng. Thêm vào
mỗi ống 5 giọt dung dịch K2CrO4.
IV.2 Hiện tượng thí nghiệm:
IV.2.1

IV.2.2

IV.2. 3

Ống H2O2: Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục

thẳm, có bọt khí không màu sủi lên.
Ống KI: Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục thẳm,
xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
Ống FeSO4: Màu vàng của dung dịch chuyển sang màu xanh lục
thẳm, có màu nâu đỏ dưới đáy ống nghiệm.

IV.3 Giải thích hiện tượng:
IV.3.1

Ống H2O2: xảy ra phản ứng

2K2CrO4 + 3H2O2 + 5H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 8H2O + 2K2SO4
+ 3O2↑

3+
Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr , bọt khí không màu sủi
lên là khí O2.
IV.3.2

Ống KI: Xảy ra phản ứng

2K2CrO4 + 6KI + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2↓ + 5K2SO4 + 8H2O
Brian Nguyen


Brian Nguyen

Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr3+, kết tủa màu đỏ gạch
xuất hiện là I2.
IV.3. 3

Ống FeSO4: Xảy ra phản ứng

2K2CrO4 + 6FeSO4 + 8H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3
+ 2K2SO4 + 8H2O
3+
Màu xanh lục thẳm là màu của ion Cr , màu đỏ nâu dưới ống
nghiệm là của ion Fe3+ .

V. Thí nghiệm 5: Muối cromat ít tan
V.1 Các bước tiến hành:

- Cho dung dịch K2CrO4 và K2Cr2O7 vào 2 ống nghiệm
khác nhau. Thêm vào cả 2 ống 3 giọt dung dịch BaCl2. Quan sát

hiện tượng.
- Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO 3 và
Pb(NO3)2. Nhỏ thêm vào mỗi ống 5 giọt dung dịch K2CrO4.
V.2 Hiện tượng thí nghiệm:
V.2.1

Ống K2CrO4: Xuất hiện kết tủa màu vàng tươi

Brian Nguyen


Brian Nguyen

V.2.2

V.2. 3

Ống K2Cr2O7: Xuất hiện kết tủa màu vàng tươi, dung dịch chuyển từ

màu cam sang màu vàng.

V.2.4

V.2.5

Ống AgNO3: Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
Ống Pb(NO3)2: Xuất hiện kết tủa màu vàng nâu.

Brian Nguyen



Brian Nguyen

V.3 Giải thích hiện tượng:
V. 3.1

Ống K2CrO4: Xảy ra phản ứng:

BaCl2 + K2CrO4 → BaCrO4↓ + 2KCl
Kết tủa màu vàng tươi là BaCrO4.
V. 3.2

Ống K2Cr2O7: Xảy ra phản ứng:

BaCl2 + K2Cr2O7 + H2O → BaCrO4↓ + K2CrO4 + 2HCl
Thu được kết tủa màu vàng BaCrO 4. Không thu được BaCr2O7 vì
chất này tan trong nước. Nồng độ CrO42- giảm, cân bằng dịch
chuyển từ Cr2O72- thành CrO42- nên dung dịch chuyển từ màu cam
sang màu vàng.
V. 3.3

Ống AgNO3: Xảy ra phản ứng:

K2CrO4 + 2AgNO3 → Ag2CrO4↓ + 2KNO3
Kết tủa nâu đỏ tạo thành là Ag2CrO4.
V. 3.4

Ống Pb(NO3)2: Xảy ra pản ứng:

K2CrO4 + Pb(NO3)2 → PbCrO4↓ + 2KNO3

Kết tủa vàng nâu tạo thành là PbCrO4.
Vậy muối cromat có tích số tan bé và rất khó tan.

VI. Thí nghiệm 6: Điều chế và tính chất của mangan (II)
hydroxyt.
VI.1 Các bước tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch
MnSO4, sau đó thêm vào 1ml dung dịch NaOH 2M.
- Ống 1: Lọc lấy kết tủa (dùng phễu và giấy lọc nhỏ), đạt
cả tờ giấy lọc và kết tủa trong không khí.
- Ống 2: cho vào từng giọt HCl 2M.

Brian Nguyen


Brian Nguyen

VI.2 Hiện tượng thí nghiệm:
VI.2.1

VI.2.2

Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu hồng, kết tủa hóa đen trong không

khí.
Ống 2: Xuất hiện kết tủa màu hồng, kết tủa tan trong axit tạo dung
dịch trong suốt không màu.

VI.3 Giải thích hiện tượng:

VI. 3.1

Ống 1: Xảy ra phản ứng:

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4
Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2 kết tủa này không bền trong
không khí bị phân hủy thành Mn(OH)4 màu đen theo phương
trình:
2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Mn(OH)4
VI. 3.2

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4
Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2 kết tủa này tan trong HCl tạo
dung dịch trong suốt theo phương trình:
Mn(OH)2 + 2HCl → MnCl2 + 2H2O

VII. Thí nghiệm 7: Tính khử của Mn(II)
VII.1 Các bước tiến hành:

Lấy vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch MnSO 4 và 3 giọt
dung dịch NaOH. Thêm vào 5 – 6 giọt dung dịch H2O2.
VII.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Ban đầu xuất hiện kết tủa màu hồng, khi nhỏ H 2O2 vào kết tủa
hóa đen, có bọt khí không màu sủi lên.
VII.3 Giải thích hiện tượng:

Xảy ra phản ứng:

MnSO4 + 2NaOH → Mn(OH)2↓ + Na2SO4
Kết tủa màu hồng là Mn(OH)2. Khi cho H2O2 kết tủa bị oxi hóa
thành MnO2 có màu đen theo phản ứng:
Mn(OH)2 + H2O2 → MnO2↓ + 2H2O
Khí không màu thoát ra là O2 do H2O2 bị phân hủy:
2H2O2 → O2↑ + 2H2O
Brian Nguyen


Brian Nguyen

VIII. Thí nghiệm 8: Tính oxi hóa của KMnO4 trong các môi
trường khác nhau
VIII.1 Các bước tiến hành:

Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch KMnO 4 rất
loãng.
- Ống 1: Thêm vào 0,5ml dung dịch H2SO4 1M.
- Ống 2: Thêm vào 0,5ml dung dịch NaOH 2M.
- Ống 3: Thêm vào 0,5ml nước cất.
Sau đó cho thêm vào mỗi ống 1ml dung dịch Na2SO3 10%.
VIII.2 Hiện tượng thí nghiệm:
VIII.2.1

VIII.2.2

VIII.2. 3

Ống 1: Dung dịch mất màu
Ống 2: Dung dịch chuyển sang màu xanh rồi từ từ có kết tủa đen


trong không khí
Ống 3: Dung dịch mất màu xuất hiện kết tủa màu đen.

VIII.3 Giải thích hiện tượng:
VIII.3.1

Ống 1: Xảy ra phản ứng:

2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4
+ 5Na2SO4 + 3H2O
+7
Trong môi trường axit Mn bị khử về Mn+2.
VIII.3.2

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

2KMnO4 + Na2SO3 + 2NaOH → K2MnO4 + Na2SO4
+ Na2MnO4 + H2O
+7
+6
Trong môi trường base Mn bị khử về Mn . Màu xanh là màu
của K2MnO4 và Na2MnO4. Hai chất này không bền trong không
khí nên bị phân hủy thành kết tủa đen MnO2 theo phương trình:
3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2↓ + 4KOH
3Na2MnO4 + 2H2O
VIII.3. 3

2NaMnO4 + MnO2↓ + 4NaOH


Ống 3: Xảy ra phản ứng:

2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O → 2MnO2↓ + 3Na2SO4
+ 2KOH
+7
+4
Trong môi tường trung tính, Mn bị khử về Mn . Kết tủa màu
đen là MnO2.

Brian Nguyen


Brian Nguyen

Brian Nguyen



×