Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 LỚP 11 CÓ MA TRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.97 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 11 BÀI SỐ 1 HK I
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
1. Sự điện li

Số câu
Câu
Điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết
- Từ phương trình
phân tử viết
phương trình ion
và ion thu gọn.
- Từ phương trình
ion thu gọn viết
phương trình phân
tử.
1
1
3
1
3,0

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Môi trường
- Bài toán tính pH


của dung dịch
muối.

1
2
2
1
2,0

CỘNG
Vận dụng cao
- Bài toán vận
dụng định luật
bảo toàn điện
tích

1
3
3
1
3,0

1
4
2
1
2,0

1


10,0
10,0

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 11 BÀI SỐ 1 HKI
Câu I:
1) Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a. dd HNO3 và CaCO3
b. dd KOH và dd FeCl3
c. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3
2) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau
2+
2a. Ba + CO3 � BaCO3 �
+
b. NH4 +OH � NH3 �+H2O
c. S2- + 2H+  H2S↑
Câu II: Khi cho giiấy quỳ vào các dung dịch muối NaCl, (NH4)2SO4, K2S, CuCl2. Giấy quì đổi màu như thế
nào Giải thích?
Câu III: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Xác định giá trị pH của dung dịch X :

Câu IV: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1 mol Ma+ và 0,3 mol Na+ và 0,35 mol NO3
0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 43,075 gam chất rắn khan. Xác định M và a ?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 11 BÀI SỐ 1 HKI
STT
Câu I

Đáp án
1) Viết được phương trình phân tử, phương trình ion cho mỗi câu.

2) Viết đúng phương trình phân tử của mỗi phương trình ion rút gọn

Điểm
0,5 x3 =1,5
điểm/pứ
0,5 x3 =1,5
điểm/pứ

Câu II

- Nêu được hiện tượng và giải thích hiện tương cho mỗi chất

0,5x4=2
điểm.

Câu III

- Tính tổng số mol OH- = 0,03 (mol)
- Tính tổng số mol H+ = 0,035 (mol)
=> Số mol H+ dư = 0,005 (mol)
[ H+] = 0,01 (M) => pH= 2.

0,5 điểm.
0,5 điểm.
0,5 điểm.
0,5 điểm.

Câu IV:

Áp dụng BTKL

43,075 = m M a   m Na   m NO3  mCl 
↔ 43,075 = 0,1.M + 0,3.23 + 0,35.62 + 0,25.35,5
↔ M = 56
→ Ma+ là Fe2+ hoặc Fe3+
Theo ĐLBT điện tích, ta có sự trung hòa về điện:
Áp dụng BTĐT:
nCl   n NO  n Na   n M a 
3

→ 0,25.1 + 0,35.1 = 0,3.1 + 0,1.a
→a=3
→Ma+ là Fe3+

1 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Ghi chú
(Thiếu cân
bằng -0,25
điểm/2
phương
trình).





×