Họ và tên:. Lớp:.
đề kiểm tra hoá 11- 40 phút
Câu 1 :
Sản phẩm chính thu đợc khi tách một phân tử H
2
O từ một phân tử 3-metylbutan-2-ol là:
A.
3-metylbut-1-en
B.
2-metylbut-1-en
C.
2-metylbut-2-en
D.
3-metylbut-2-en
Câu 2 :
Cho các hợp chất sau:
1/ HOCH
2
-CH
2
OH
2/ HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH
3/ HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH
4/ HOCH
2
-CHOH-CH
3
5/ HOCH
2
-CH
2
-CHOH-CH
2
OH
6/ HOCH
2
-CH
2
-CHOH-CH
2
-CH
2
OH
Chất phản ứng với Cu(OH)
2
tạo phức màu xanh là:
A.
1-2-3-4
B.
1-2-4-5-6
C.
1-2-4-5
D.
1-2-4
Câu 3 :
Để phân biệt 3 lọ đựng 3 chất: butyl clorua; anlyl clorua; m-điclobenzen, ngời ta
dùng:
A.
Dung dịch NaOH và dung dịch Br
B.
Dung dịch NaOH và dung dịch
AgNO
3
C.
Dung dịch AgNO
3
D.
Dung dịch Br
Câu 4 :
Để nhận biết các chất CH
3
-CH
2
-Cl; CH
3
-CH
2
-Br; CH
3
-CH
2
-I. ngời ta dùng:
A.
Dung dịch NaOH
B.
Bột Mg (xúc tác ete khan)
C.
dung dịch NaOH , dd HNO
3
dd AgNO
3
D.
Dung dịch HBr
Câu 5 :
Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc 140
0
c thu đợc 111,2
gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A.
0,4 mol
B.
0,8 mol
C.
0,6 mol
D.
0,2 mol
Câu 6 :
Đốt cháy một ancol X, ta thu đợc hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó
2 2
CO H O
n n
<
. X là
ancol:
A.
Thơm hoặc no
B.
Thơm
C.
Không no
D.
No
Câu 7 :
Sản phẩm chính của phản ứng tách nớc của 2-metypentan-3-ol là:
A.
2-metypent-2-en
B.
2-metypent-3-en
C.
4-metypent-2-en
D.
4-metypent-3-en
Câu 8 :
Phản ứng nào sau đây không để dùng để điều chế etanol
A.
Lên men glucozơ
B.
Cho etylen tác dụng với dung d ch
H
2
SO
4
loãng, nóng
C.
đun sôi etyl clorua với H
2
D.
hiđrat hoá etilen (xúc tác : axit)
Câu 9 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 6 gam ancol etylic và 6 gam axit axetic với H
2
SO
4
đặc, xúc tác.
Nếu hiệu xuất phản ứng đạt 75% thì khối lợng este thu đợc là:
A.
7,2 gam
B.
8,8 gam
C.
8,6 gam
D.
6,6 gam
Câu 10 :
4 lọ mất nhãn đựng etylen glicol; phenol; stiren; etanol. Để nhận biết 4 lọ trên có thể
dùng:
A.
Dung dịch NaOH và Na
B.
Na và dung dịch Cu(OH)
2
C.
Dung dịch Br
2
và dung d ch Cu(OH)
2
D.
Dung dịch Br
2
và Na
Câu 11 :
Đồng phân của C
4
H
9
OH khi tách nớc sẽ cho 3 anken đồng phân (kể cả cis-trans) là:
A.
ancol isobutylic
B.
butan-2-ol
C.
ancol isobutylic và butan-2-ol
D.
butan-1-ol
Câu 12 :
S ng phõn cú cụng thc phõn t C
5
H
11
Cl l :
A.
8
B.
7
C.
6
D.
9
Câu 13 :
Cho Na tác dụng với 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau của
ancol etylic, thu đợc 560 ml H
2
(đktc). Công thức phân tử của mỗi ancol là:
A.
C
2
H
5
OH;
C
3
H
7
OH
B.
CH
3
OH;
C
2
H
5
OH
C.
C
3
H
7
OH;
C
4
H
9
OH
D.
C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
Câu 14 :
Công thức của ancol no mạch hở là:
A. C
n
H
2n+2
O
x
B. C
n
H
2n+2
O C. C
n
H
2n+1
OH D. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
Câu 15 :
C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân hợp chất thơm phản ứng đợc với Na
A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 16 :
Để phân biệt : metanol; etilen glicol và phenol ngời ta dùng:
A.
dung dịch Cu(OH)
2
B.
Dung dịch Br
2
d và dung dịch Cu(OH)
2
C.
dung dịch Cu(OH)
2
và Na
D.
Dung dịch Br
2
d và Na
Câu 17 :
Gọi tên hợp chất sau: C
2
H
5
I Br
A.
3-brôm-4-etyl-5-iotxclohex-1-en
B.
5-brôm-6-etyl-5-iotxclohex-2-en
C.
2-brom-6-iot-etylxiclohex-3-en
D.
4-brôm-5-etyl-6-iotxclohex-1-en
Câu 18 :
Cho m gam dung dịch A gồm phênol và xiclopentanol tác dụng với Na thu đợc 1456
ml hiđro (đktc). Mặt khác nếu cho m gam A qua nớc Br
2
d thu đợc 26,48 gam kết tủa
trắng. Phần trăm khối lợng của phênol và xiclopentanol trong A là:
A.
75,12%; 24,88%
B.
63,62%; 36,38%
C.
56,42%; 43,58%
D.
69,92%; 30,08%
Câu 19 :
Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiều so với ete, anđehit, hiđro cacbon có khối lợng
mol xấp xỉ nhau là do:
A.
có liên kết hiđro giữa các phân tử ancol
với nhau
B.
ete và anđehit dễ bay hơi
C.
ancol có liên kết cộng hoá trị
D.
phân tử ancol rất bền vững
Câu 20 :
Dãy chất đợc xếp theo tứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là:
A.
CH
4
; CH
3
F; CH
3
Cl; CHCl
3
; CCl
4
B.
CH
4
; CCl
4
; CHCl; CH
3
Cl; CH
3
F
C.
CH
3
Cl; CHCl; CCl
4
; CH
3
F; CH
4
D.
CCl
4
; CHCl
3
; CH
3
Cl; CH
3
F; CH
4
Câu 21 :
Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X,Y,Z thấy thoát ra
0,336 lít hiđro đktc. Khối lợng muối natri ancolat thu đợc là:
A.
2,4 gam
B.
9,1 gam
C.
25,8 gam
D.
1,9 gam
Câu 22 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một ancol no đơn chức X cần 42 lít không khí (đktc). Công
thức phân tử của X là:
A.
C
5
H
12
O
B.
C
7
H
16
O
C.
C
4
H
8
O
D.
C
6
H
14
O
Câu 23 :
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na, ngời ta ngâm Na trong dầu hoả chứ không
ngâm Na trong cồn là vì thành phần chính của cồn có chứa:
A.
các hiđro cacbon không no
B.
NaOH
C.
etanol
D.
phenol
Câu 24 :
Để phân biệt etylbenzen; xiclobutan; o-crezol và phenol, ngời ta có thể dùng thguốc
thử:
A.
Dung dịch Br
2
d và dung dịch HNO
3
B.
Dung dịch Br
2
d và Na
C.
Dung dịch Br
2
d và dung dịch Cu(OH)
2
D.
Dung dịch KMnO
4
và Na
Câu 25 :
Phát biểu nào sau đây không đúng
A.
phenol có tính axit mạnh hơn etanol
B.
phenol trong nớc có môi trờng axit làm
quỳ tím hoá đỏ
C.
Phenol cũng có liên kết hiđro liên phân
tử nh ancol
D.
Tính axit của phenol yếu hơn của
H
2
CO
3
Câu 26 :
Thuốc thử nào dới đây có thể phân biệt đợc các chất sau: NH
4
HCO
3
; C
6
H
5
ONa;
C
3
H
7
OH; C
6
H
6
.
A.
Dung dịch Br d
B.
Dung dịch HBr
C.
Nc
D.
Dung dịch NaOH
Câu 27 :
Hiđrat hoá 7,4 gam ancol đơn chức thu đợc 5,6 gam anken. Công thức phân tử của
ancol là:
A.
C
5
H
10
OH
B.
C
3
H
7
OH
C.
C
2
H
5
OH
D.
C
4
H
9
OH
Câu 28 :
15,64 gam dung dịch ancol X có nồng độ 79,28% tác dụng với Na d thu đợc 6,496 lít hiđro
(đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với không khí bằng 2,14. Công thức phân tử của X và khối l-
ợng Na tham gia phản ứng là:
A.
C
3
H
5
(OH)
3
; 16,24 gam
B.
C
2
H
4
(OH)
2
; 13,34 gam
C.
C
2
H
4
(OH)
2
; 19,2 gam
D.
C
3
H
5
(OH)
3
; 21,16 gam
Câu 29 :
Dãy mà tất cả các chất đều có phản ứng với C
2
H
5
OH là:
A.
Na;HCl; CuO;O
2
; C
2
H
5
OH; dung dịch
Br
2
B.
K; NaOH; dung dịch Br
2
; CuO; O
2
; C
2
H
5
OH
C.
K; HBr; dung dịch Br
2
; HCOOH ;
CuO; O
2
D.
Na; HBr; CH
3
COOH; CuO; O
2
; CH
3
OH
Câu 30 :
Cho 18,5 gam hỗn hợp (gồm ancol metylic, phenol có lẫn nớc ) tác dụng với Na d thu đợc
5,04 lít khí (đktc). Mặt khác nếu lấy 1/10 khối lợng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br d
thu đợc 3,31 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lợng của ancol metylic và phênol trong
hỗn hợp là:
A.
50,8%; 49,2%
B.
34,6%; 65,4%
C.
34,6%; 50,8%
D.
49,2%; 34,6%