Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án giáo dục công dân 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.22 KB, 76 trang )

KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018
Tuần 1- Tiết 1

N¨m

Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy đầu tiên: /8/2017
BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
- HS phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
2. Kĩ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành
người biết tôn trọng lẽ phải.
- HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
- HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc
sống hàng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi
thiếu tôn trọng lẽ phải.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, vận dụng giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ
HS : SGK, vơ ghi, giấy nháp ...
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra vở ghi và SGK của HS- 4'


3. Bài mới:
GV dùng việc đi học phải nghiêm túc chấp hành nội quy của HS
để dẫn vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG CÂN ĐẠT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn I. Đặt vấn đề.
đề- 10'
1. Tìm hiểu phần ĐVĐ:
- GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề
* TH1:
? Qua truyện đọc, em cho biết Quan - Việc làm của Nguyễn Quang Bích:
Tuần phủ Nguyễn Quang Bích đã có + Xét xử lại vụ án và phái người về điều
những việc làm gì.
tra.
- HS tìm trong truyện và trả lời.
+ Trả lại ruộng cho người nông dân.
- GV bổ sung.
+ Phạt tiền tên nhà giàu.
+ Cách chức tri huyện.
+ Kiên quyết không nghe theo Hình bộ
Thượng thư (xin cho Nguyễn Quang Bích)
? Từ những việc làm đó, em có nhận xét - Quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích là
gì về ông Nguyễn Quang Bích.
người dũng cảm, trung thực, giám đấu
- HS trả lời.
tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, không
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-1CÁT


TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCDhäc: 2017- 2018
- GV gợi ý và chốt.
? Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa
ra ý kiến nhưng bị đa số các khác phản
đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ xử
sự ntn?
- HS tranh luận và đưa ra ý kiến riêng.
- GV nhận xét.
? Nếu thấy bạn mình quay cóp trong giờ
kiểm tra, em sẽ làm gì?
- HS đưa ra cách ứng xử.
- GV nhận xét, kết luận: Lẽ phải là
những điều đúng đắn, phù hợp với đạo
đức, pháp luật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học- 15'
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
- HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày.
N1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải
? Cho VD.
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường,
cư quan.
- Hiếu thảo với người trên, nhường nhịn
nhười dưới.

Líp 8


N¨m

chấp nhận sai trái.
* TH2:
- Nếu ý kiến đó đúng em sẽ ủng hộ bạn,
bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích
ý kiến đó cho mọi người thấy chỗ nào
đúng, chỗ nào sai.
- Không đồng tình với việc làm của các
bạn.
* TH3:
Em sẽ phân tích cho bạn hiểu và biết rằng
đó là việc làm sai trái. Khuyên bạn rút kinh
nghiệm lần sau (Có thể báo với cô giáo nếu
bạn tái phạm)
2. Nhận xét: Mỗi người cần phải có nhận
thức đúng đắn mới có thể tôn trọng lẽ phải.
II. Nội dung bài học.

1. Khái niệm:
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng
đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ
của mình theo hướng tích cực; không
chấp nhận và không làm theo những điều
sai trái.
2. Biểu hiện:
N2: Tìm 5 biểu hiện đúng và 5 biểu hiện Tôn trọng lẽ phải
Trái với TT lẽ phải
trái với tôn trọng lẽ phải.

- Bảo vệ ý kiến - Tiếp tay cho kẻ
đúng
xấu.
- Bênh vực kẻ yếu. - Không thực hiện
- Thực hiện đúng luật ATGT.
nội quy trường - "Gió chiều nào,
lớp.
che chiều ấy".
- Nhắc nhở khi - Noia xấu người
bạn mắc khuyết khác.
điểm.
3. Ý nghĩa.
N3: Vì sao phải tôn trọng lẽ phải?
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
từng nhóm và chốt lại vấn đề.
- Người biết tôn trọng lẽ phải sẽ được mọi
người tôn trọng, tin cậy.
4. Rèn luyện:
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-2CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
? Mỗi HS liên hệ cách rèn luyện của bản - Thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp

thân.
đề ra.
- Phê phán những việc làm sai trái.
- Tuyên truyền cho các bạn về phẩm chất
đạo đức này.
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
III. Bài tập.
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm các bài Bài tập 1: Đáp án đúng C
tập SGK.
Bài tập 2: Đáp án đúng C
Khuyến khích HS đưa ra các cách giải Bài tập 3: Đáp án đúng A, C, E
quyết vấn đề khác nhau, phù hợp với
suy nghĩ của HS.
- GV tiểu kết bài
Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn học bài- 5'
- GV yêu cầu HS nêu những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải ở trường, lớp; nêu tên
những bạn thường xuyên vi phạm nội quy.
- Nhắc nhở HS trong việc thực hiện nội quy, nề nếp.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất Tôn trọng lẽ phải.
- Tìm hiểu bài: Liêm khiết.
Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 2- Tiết 2

Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày dạy đầu tiên: /8/2017
BÀI 2: LIÊM KHIẾT

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

- Thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc
sống hàng ngày
- Biểu hiện của sống liêm khiết và ý nghĩa của sống liêm khiết.
2. Kĩ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống
liêm khiết.
3. Thái độ:
- HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết,
phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-3CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, liên hệ thực tế, nêu vấn đề.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, tấm gương, ca dao, tục ngữ về lối sống liêm khiết
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải, cho VD.
? Nếu bạn em mắc khuyết điểm, em sẽ làm gì.
3. Bài mới:

GV nói về tấm gương liêm khiết của HCM để giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ- 10'
I. Đặt vấn đề.
GV cho HS đọc phần đặt vấn đề
1. Tìm hiểu các TH/SGK
- Chia HS thành 3 nhóm thảo luận- trình
bày.
N1: Mari-Quyri, Dương Chấn và Bác Hồ - Mari-Quyri: sẵn sàng gửi quy trình
đã có cách xử sự ntn?
chiết tách Ra-di, tặng 1gam Ra-di cho
viện nghiêm cứu, không nhận trợ cấp,
không nhận 1 gam Ra-di cho các nhân
mình.
- Dương Chấn: quyết không nhận quà
hối lộ của Vương Mật.
- Bác Hồ: sống như những người Việt
Nam bình thường.
N2: Trong điều kiện ngày nay, theo em việc * Trong điều kiện ngày nay, lối sống
học tập những gương đó còn phù hợp thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu
không? Vì sao?
hướng ngày càng gia tăng thì việc học
tập tấm gương đó càng trở nên cần thiết
và có ý nghĩa thiết thực.
N3: Từ những tấm gương đó, em rút ra bài 2. Bài học: Bản thân mỗi người cần hiểu
học gì cho bản thân?
và rèn luyện thói quen biết sống liêm
- GV nhận xét kết quả thảo luận của từng khiết.
nhóm và chốt lại vấn đề.

- GVKL: Sống liêm khiết có ý nghĩa quan
trọng đối với mỗi người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học- II. Nội dung bài học.
15'
1. Khái niệm.
? Qua phần tìm hiểu truyện đọc, em hiểu - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức
ntn là liêm khiết.
cao cả của con người, thể hiện lối sống
- HS trả lời.
trong sạch, không hám danh, hám lợi,
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-4CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- GV nhận xét, bổ sung
không bạn tâm về những toan tính nhỏ
- GV lấy VD :
nhen, đố kị.
+ Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
đem số vàng nhặt được ở cửa nhà mình để
vào kho dự trữ của đất nước.
+ Vũ Đường là một viên quan tri phủ thời
nhà Nguyễn( vua Tự Đức) nhưng cửa nhà
thanh bạch. Mẹ ông luôn phàn nàn rằng

ông làm quan mà nhà vẫn nghèo. Ông đã
tìm cách phân tích cho mẹ ông hiểu bản
chất sống liêm khiết để phúc- đức cho con
cháu của ông.
- GV tích hợp giáo dục pháp luật trong nhà
trường
- GV chia HS làm 2 đội theo 2 dãy bàn,
cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Đội 1: Tìm biểu hiện của liêm khiết.
2. Biểu hiện:
- Đội 2: Tìm biểu hiện của lối sống trái với
liêm khiết.
Liêm khiết
Trái liêm khiết
- HS tiếp sức cho nhau hoàn thành bài tập.
- Không ham - Ăn hối lộ.
- GV nhận xét và chốt lại về biểu hiện của danh lợi.
- Làm việc vì tiền
liêm khiết.
- Làm việc có bạc.
- GVKL: Liêm khiết biểu hiện bằng việc trách nhiệm.
- Buôn gian, bán
làm trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
- Suy nghĩ và việc lận.
làm thanh cao.
- Cầu cạnh để
- Không dùng tiền chạy điểm, mua
bạc để mua danh bằng
lợi
- Tham lam tiền

bạc của nhà nước.
? Theo em, tại sao cần phải sống liêm 3. Ý nghĩa:
khiết.
- Liêm khiết làm cho con người cảm
- HS trả lời
thấy thanh thản.
- GV nhận xét và chốt
- Người liêm khiết được mọi yêu mến và
* Lưu ý: Người luôn mong muốn làm giàu, kính trọng.
vươn lên, thành đạt..... bằng chính tài năng - Liêm khiết sẽ góp phần làm cho xã hội
của mình, sẵn sàng vượt khó thì người đó trong sạch và tốt đẹp.
là người liêm khiết.
4. HS rèn luyện:
? HS phải rèn luyện tính liêm khiết như thế
nào
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
III. Bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK, có Bài 1: Đáp án: b, d, e
thể dùng hình thức chơi trò chơi.
Bài 2: Đáp án: Tán thành: b, d
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-5CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018


N¨m
Không tán thành: a, c

BT5:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm
+ Của biếu là của lo, của cho là của nợ.
+ Buôn gian bán lận.
Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn học bài- 5'
- Tìm ca dao tục ngữ nói về liêm khiết?
- Học và làm đầy đủ bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài 3: Tôn trọng người khác
Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 3- Tiết 3

Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy đầu tiên: /9/2016
BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng
người khác trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành
người biết tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người xung quanh
3. Thái độ:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng
người khác trong cuộc sống hàng ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng người khác và phê phán những hành vi
thiếu tôn trọng người khác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, vận dụng giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, câu chuyện nói về việc tôn trọng người khác
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
? Thế nào là liêm khiết? Nêu 1 tình huống đòi hỏi liêm khiết và nêu cách giải quyết.
3. Bài mới:
GV nêu một số tình huống về tôn trọng người khác để dẫn vào
bài: một câu bé nhường ghế trên xe Bus cho một người phụ nữ đang
mang thai; một anh thanh niên nhường ghế trên tàu điện cho một bà
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-6CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
già; một đội viên không bao giờ đi sinh hoạt sao muộn; một học sinh
luôn bên cạnh và giúp đỡ bạn khuyết tật khi bận gặp khó khăn.....
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn I. Đặt vấn đề.

đề- 10'
1. Tìm hiểu các TH/SGK:
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
N1: Mai đã có cách xử sự ntn?
- Thái độ của Mai: không kêu căng, không
coi thường người khác, luôn sống chan
hoà với người khác, lễ phép, cởi mở, giúp
đỡ mọi người nhiệt tình, gương mẫu chấp
hành nội quy.
N2: Thái độ của Hải; việc làm của Quân, - Thái độ của Hải: buồn tủi và giận các
Hùng là gì?
bạn vì đã đối xử bất công với em; yêu mà
da và tự hào vì màu da của mình, vì em đã
được "hưởng màu da từ cha".
Quân, Hùng: đọc truyện và cười trong giờ
học.
N3: Em có nhận xét gì về thái độ, việc - Cách cư xử của các bạn có sự khác nhau:
làm của các bạn đó?
+ Mai, Hải: cư xử có văn hoá, đàng hoàng,
đúng mực, khiến mọi người thấy hài lòng.
- HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
+ Quân, Hùng cư xử chưa đúng mực,
- GV nhận xét kết quả làm việc của các thiếu tôn trọng người khác.
nhóm và chốt.
? Theo em hành vi nào chúng ta học tập,
hành vi nào chúng ta phê phán? Vì sao?
2. Nhận xét: Trong cuộc sống, tôn trọng
- Hành vi của Mai, Hải đáng học tập. lẫn nhau là cơ sở, là điều kiện đê xác lập
Hành vi của Quân Hùng không đáng học mqh tốt đẹp và lành mạnh giữa con người.

tập, chúng ta cần phê phán hành vi của
các bạn.
II. Nội dung bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài 1. Khái niệm:
học- 15'
- GV đưa ra bài tập tình huống và yêu
cầu HS ứng xử:
1. Nga bị khuyết tật từ nhỏ, em đi lại nhờ
cây nạng gỗ nhỏ. Các bạn đã trêu đùa
Nga và giật cây nạng gỗ vứt ra xa.
2. Hải đang đi xe đạp thì có một bà cụ
sang đường. Bà đi rất chậm chạp khiến
Hải bực mình. Em vừa đi vừa làu bàu
khó chịu.
- HS đưa ra cách ứng xử của bản thân.
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

-7CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- GV nhận xét và rút ra kết luận đầy đủ đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và
về khái niệm tôn trọng ngời khác
lợi ích của người khác, thể hiện lối sống
có văn hoá của mỗi người.

2. Biểu hiện:
- GV kẻ bảng, yêu cầu 2 HS lên bảng
Tôn trọng người
Chưa tôn trọng
điền biểu hiện của tôn trọng người khác
khác
người khác
và chưa tôn trọng người khác.
- Kính trọng, lễ - Thái độ cục cằn.
- GV nhận xét và chấm điểm.
phép với người - Ăn nói thô lỗ
KL: Cần phải tôn trọng mọi người ở trên
- Nói trống không
mọi lúc, mọi nơi, thể hiện trong cử chỉ, - Nhường nhịn em - Quát mắng người
hành động và lời nói.
nhỏ
khác
- Lắng nghe ý kiến - Coi thường bạn
của mọi người.
nhà nghèo.
- Không trêu chọc - Ngắt lời người
bạn khuyết tật
khác.
3. Ý nghĩa:
? Từ đó, em thấy việc tôn trọng người - Biết tôn trọng người khác sẽ được người
khác có ý nghĩa ntn.
khác tôn tôn trọng.
- HS trả lời
- Tôn trọng người khác sẽ làm cho mqh xã
- GV nhận xét và chốt

hội tốt đẹp và lành mạnh.
4. HS:
? Bản thân em rèn luyện phẩm chất này
như thế nào
III. Bài tập:
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
Bài 1: Đáp án: a, g, i
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tán thành: b, c; Không tán thành: a
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3.
Bài 3:(Kẻ bảng)
- GV kẻ bảng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài- 5'
- GV cho HS sưu tầm tục ngữ, ca dao:
- Lời nói không mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Khó mà biết lẽ biết lời. Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
- Trên kính dưới nhường.
- Kính già già để tuổi cho.
- Trọng thầy mới được làm thầy.
- Học và nắm chắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài 4: Giữ chữ tín.
Nhận xét của tổ chuyên môn:
Ngày … tháng … năm 2016.

Tuần 4- Tiết 4
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

Ngày soạn: 4/9/2015
-8CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP



KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018

N¨m
Ngày dạy đầu tiên: /9/2015

BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện và ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt những hành vi biết giữ chữ tín với hành vi không biết giữ chữ tín.
- HS rèn luyện thói quen giữ chữ tín trong mọi việc và giữ chữ tín với mọi người
xung quanh.
2. Thái độ:
- HS có mong muốn rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, vận dụng vào liên hệ thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, ca dao, tục ngữ về giữ chữ tín.
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
? Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác,? Nêu một số biểu hiện của tôn trọng người
khác.
3. Bài mới:
Nhân dân ta có câu: "Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay"
Câu ca dao đó khuyên chúng ta hãy biết giữ lời hứa của mình. Đó cũng là biểu hiện của
giữ chữ tín. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về việc giữ chữ tín qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn
đề- 10'
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề và
thảo luận theo nhóm.
N1: Nhạc Chính Tử và Bác Hồ đã có
việc làm gì?

I. Đặt vấn đề.
1. Tìm hiểu phần ĐVĐ:

N1:
- Việc làm của Nhạc Chính Tử: Có đỉnh
thật mới chịu đi làm sứ giả.
- Việc làm của Bác Hồ: mua cho em bé
chiếc vòng bạc vì một lời hứa 2 năm về
trước.
N2: Em có nhận xét gì về việc làm của N2: Nhạc Chính Tử và Bác Hồ đã biết coi
Nhạc Chính Tử và Bác Hồ?
trọng lòng tin của người khác đối với
mình, biết giữ lời hứa.
N3: (Theo câu hỏi 3, phần đặt vấn đề)
N3: Cơ sở sản xuất kinh doanh cần
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG


-9CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Bán đúng giá.
- Có sản phẩm đúng hẹn.
Nếu không sẽ xảy ra tình trạng:
- Đánh mất lòng tin, không ký được hợp
đồng tiếp theo.
- Sản xuất đình trệ, phá sản.
N4: (Theo câu hỏi 4, phần đặt vấn đề)
N4: Người đó sẽ làm mất lòng tin của
- HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày. người khác. Vì không ai dám giao việc cho
- GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm và một người qua loa, đại khái, không làm
chốt.
tròn trách nhiệm.
2. Bài học:
+ Giữ đúng lời hứa.
? Có ý kiến cho rằng "Giữ chữ tín chỉ là + Coi trọng lòng tin của người khác với
giữ lời hứa". Em có đồng ý không? Vì mình.
sao?
+ Làm việc có tinh thần trách nhiệm.
- HS tranh luận và trả lời.
* Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất

- GV nhận xét và chốt.
của giữ chữ tín. Tuy nhiên giữ chữ tín còn
- GVKL: Giữ lời hứa là một trong những nhiều biểu hiện khác như: ý thức trách
biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ nhiệm với công việc được giao, quyết tâm
tín.
thực hiện lời hứa....
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài II. Nội dung bài học.
học- 15'
1. Khái niệm.
? Em hãy nêu một số tình huống thường VD: Lan mượn Phương cuốn sách và hứa
gặp ở lớp mình về việc giữ lời hứa giữa sẽ trả vào chủ nhủ nhật Đúng sáng chủ
bạn bè.
nhật, em đem sách đến trả Phương.
- HS liên hệ thực tế
- Tú nhận nhiệm vụ từ bạn lớp trưởng và
- GV nhận xét.
Tú thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm, đạt
kết quả cao...
? Vậy em hiểu thế nào là giữ chữ tín?
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của
- HS trả lời
mọi người đối với mình.
- GV nhận xét và chốt.
* GV lưu ý cho HS: Phân biệt sự khác
nhau giữa không giữ lời hứa với việc
không thể thực hiện được lời hứa vì hoàn
cảnh khách quan.
VD: Hải hứa đến giúp Tuấn làm bài
nhưng chiều đó mẹ Hải bị mệt, em phải
ở nhà chăm sóc mẹ và làm việc nhà.

2. Ý nghĩa
?/ Giữ chữ tín có ý nghĩa ntn trong cuộc - Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin
sống?
cậy, kính trọng của người khác.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Giữ chữ tín giúp mọi người đoàn kết, dễ
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 10 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- GV nhận xét và chốt.
dàng hợp tác với nhau hơn.
? Là HS, em thấy cần phải làm gì để giữ 3.HS:
chữ tín, để rèn cho mình có thói quen giữ - Làm tốt nhiệm vụ được giao.
chữ tín?
- Giữ đúng lời hứa của mình.
- HS liên hệ.
- Trung thực, tự trọng và biết tôn trọng
- GV bổ sung và chốt.
người khác.
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
III. Bài tập:
? Em hãy kể về bản thân mình về một
lần giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.

- GV khuyến khích HS liên hệ.
" Tú đã nhận lời với Nga rằng tối chủ nhật
? Em hãy giải quyết tình huống sau bằng sẽ đi cùng Nga đến thăm cô giáo ốm.
cách sắm vai.
Nhưng Tú lại đi chơi điện tử cùng Minh.
- HS tự tìm nhóm và phân vai, sắm vai Nga đợi Tú quá lâu và cuối cùng đành đi
để giải quyết tình huống.
một mình. Nga nghĩ rằng có thể Tú có việc
- GV có thể cho HS các tổ thi xem tổ nào bận đột xuất.
sắm vai nhanh, hay và giải quyết hợp lý Hôm sau Nga biết rằng Tú đã đi chơi điện
nhất.
tử.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài- 5'
- Em hãy tìm trong thực tế những việc làm chưa biết giữ chữ tín?
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 5: Pháp luật và kỷ luật.
Nhận xét của tổ chuyên môn:
Ngày … tháng … năm 2016.

Tuần 5- Tiết 5

Ngày soạn: 10/9/2016.
Ngày dạy đầu tiên: /9/2016
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT

A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ và ý nghĩa của pháp luật và
kỷ luật.
- HS biết thực hiện tốt pháp luật trật tự ATGT ở mọi lúc mọi nơi.

2. Kĩ năng:
- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, có kỹ năng đánh giá
và tự đánh giá hành vi kỷ luật.
- Thường xuyên vận động nhắc nhở mọi người thực hiện tốt những quy định của nhà
trường và xã hội.
3. Thái độ:
- HS tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 11 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- HS có ý thức tôn trọng pháp luật, TT ATGT và tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật, phê
phán biểu hiện lười nhác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, tìm hiểu thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, tấm gương, bản nội quy học sinh.
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra 15 phút- Cuối giờ kiểm tra.
( Đề bài, đáp án- Biểu điểm lấy trong ngân hàng đề)
3. Giới thiệu bài mới: GV nhắc lại câu chuyện trong bài :Tôn trọng kỷ luật (đã
học lớp 7) để dẫn vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề10'
- GV yêu cầu HS đọc .
- GV hướng dẫn HS khai thác mục ĐVĐ.
? Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có
những hành vi phạm pháp nào.

? Những hành vi đó đã gây ra hậu quả gì.
? Bọn chúng đã bị pháp luật trừng trị ntn.

? Em có nhận xét gì về phẩm chất của các
chiến sĩ công an.
- HS trả lời các câu hỏi và bổ sung cho
nhau.
- GV nhận xét và chốt:
? Bản thân em rút ra bài học gì
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài
học- 10'
GV gợi ý để HS tìm hiểu nội dung bài học.
? Em hãy lấy VD về pháp luật mà em biết.
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

I. Đặt vấn đề.
1. Tìm hiểu phần ĐVĐ:
- Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã làm:
+ Buôn bán vận chuyện hàng tạ thuốc
phiện, hàng trăm kg Hêrôin để tiêu thụ ở
Hà Nội.
+ Dùng tiền mua chuộc, dụ dỗ cán bộ

Nhà nước để che dấu tội ác cho chúng.
- Hành vi đó gây hậu quả nghiêm trọng,
đã gieo rắc "cái chết trắng" cho mọi
người.
- Pháp luật đã nghiêm trị: 8 án tử hình, 6
án tù chung thân, 2 án 20 năm tù, phạt
tiền, tịch thu tài sản....
- Các chiến sĩ công an là những người
điều hành pháp luật và có tính kỷ luật
cao; thông minh, dũng cảm và vì sự công
bằng xã hội.
2. Nhân xét: Bất kỳ hành vi nào trái với
pháp luật đều bị trừng trị nghiêm minh.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung, do
nhà nước đặt ra, có tính bắt buộc, được
nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng
chế.

- 12 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
? Từ đó, em hiểu pháp luật là gì.

- HS trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại khái niệm.
- Kỷ luật là quy định, quy ước của một
- GV tích hợp TT ATGT
cộng đồng về những hành vi cần tuân
- VD: Không đi xe vào đường ngược theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành
chiều...
động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
? Em lấy VD về một số kỷ luật trường học 3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ
mà em phải tuân theo.
luật.
? Từ đó, em cho biết thế nào là kỷ luật.
- Pháp luật và kỷ luật có quan hệ chặt
- HS trả lời.
chẽ.
- GV nhận xét và chốt lại khái niệm.
- Quy định, quy ước của tập thể phải xây
dựng phù hợp theo quy định của pháp
? Theo em, những quy định của tập thể có luật.
thể trái với quy định của pháp luật không? - Pháp luật là khung chuẩn để các tập thể
Cho VD minh hoạ.
xây dựng kỷ luật.
- HS trả lời.
4. Ý nghĩa.
- GV tổng kết về mqh.
- Pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi
người có một chuẩn mực chung để rèn
luyện.
- Xác định trách nhiệm và quyền lợi của
mọi người.

- Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá
nhân và xã hội phát triển theo định
? Theo em, pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa hướng chung.
ntn đối với cá nhân và xã hội.
5. Bài tập:
- HS trả lời.
BT 1/SGK:
- GV nhận xét và chốt lại
- Quan niệm đó là sai. Vì pháp luật và kỷ
- VD: Khi đi xe máy phải đội mũ bảo luật là cần thiết đối với mọi người để
hiểm...
đảm bảo kỷ cương phép nước...
- Cần phải có trách nhiệm nhắc nhở mọi BT 2/SGK:
người thực hiện tốt pháp luật TT ATGT
- Không. Vì đó là quy định của nhà
trường, cơ quan.
BT 3/ SGK:
Hoạt động 3: Luyện tập- 5'
- Em đồng tình với hành vi của Chi đội
GV cho HS làm các BT/ SGK:
trưởng. Vì Đội là tổ chức chung nên
- HS trình bày bài làm.
cũng phải có kỷ luật riêng.
- GV nhận xét và chốt.
* HS cần làm những việc là:
Ở trường
Ở nhà
Ngoài xã hội
Chấp hành Vâng lời bố Chấp hành
nội quy.

mẹ
luật ATGT.
Trung thực Hoàn thành - Bảo vệ
công việc
của công.....
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 13 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018

N¨m

- GV cho HS làm BT sau:
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài- 4'
- Học và nắm chắc nội dung bài học.
- Hoành thiện các bài tập.
- Thực hành pháp luật và kỷ luật trong trường, trong gia đình và ngoài xã hội.
- Chuẩn bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng.
- GV cho HS làm bài KT 15'
Nhận xét của tổ chuyên môn:
Ngày … tháng … năm 2016.

Tuần 6- Tiết 6

Ngày soạn: 18/9/2016

Ngày dạy đầu tiên: /9/2016
BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tình bạn, những biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành
mạnh.
2. Kĩ năng:
- HS biết đánh giá thái độ và hành vi của bản thân, của người khác trong thực tế
- Biết xây dựng cho mình tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp trong
trường và cộng đồng.
3. Thái độ:
- HS có thái độ quý trọng tình bạn, mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, tấm gương, bài thơ, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về tình bạn.
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
? Thế nào là pháp luật, kỷ luật.
? Tìm một số câu tục ngữ nói về pháp luật và kỷ luật.
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 14 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8

N¨m
häc: 2017- 2018
3. Bài mới:
GV dẫn câu ca dao để vào bài.
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau.
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn I. Đặt vấn đề.
đề- 10'
1. Tìm hiểu phần ĐVĐ:
- GV cho HS đọc truyện.
? Nêu những việc làm của Ăngghen đối - Ăngghen là người đồng chí trung kiên
với Mac.
luôn sát cánh bên Mac trong sự nghiệp
đấu tranh bảo vệ tư tưởng vô sản và
truyền bá tư tưởng vô sản.
? Nêu những nhận xét về tình bạn của - Tình bạn của Mac - Ăngghen thể hiện sự
Mac và Ăngghen
quan tâm, giúp đỡ thông cảm sâu sắc với nhau.
Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
? Tình bạn giữa Mac và Ăngghen dựa - Cơ sở:
trên cơ sở nào?
+ Có chung xu hướng hành động.
? Em hãy kể những câu chuyện về tình + Có chung lý tưởng.
bạn cao cả mà em biết.
2. Nhận xét:
- HS kể.

Mỗi chúng cần phải biết xây dựng tình
- GV có thể kể thêm những câu chuyện bạn trong sáng, lành mạnh ở mọi lúc mọi
về tình bạn khác.
nơi.
VD:
- Nguyễn Khuyến - Dương Khuê:
Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không
mua
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
- Lưu Bình - Dương Lễ: giúp đỡ bạn trên
con đường công danh, sự nghiệp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài II. Nội dung bài học.
học- 15'
1. Khái niệm:
? Em có đồng ý với ý kiến sau đây
không? Vì sao?
1. Không có tình bạn trong sáng, lành
mạnh giữa 2 người khác giới.
2. Tình bạn trong sáng chỉ cần có từ 1
phía.
? Vậy, theo em thế nào là tình bạn.
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 15 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP



KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- HS trả lời.
hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau
- GV giúp HS hoàn thành khái niệm.
về tính tình, sở thích hoặc có chung xu
? Tình bạn trong sáng có những đặc điểm hướng hoạt động, có cùng lý tưởng sống.
cơ bản gì.
2. Đặc điểm:
- HS đưa ra ý kiến.
- Phù hợp với nhau về quan niệm sống;
- GV chốt.
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau;
- Chân thành tin cậy, có trách nhiệm;
- Thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
3. Ý nghĩa:
? Ý nghĩa của việc xây dựng tình bạn - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tin yêu
trong sáng lành mạnh.
cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để
sống tốt hơn.
- Giúp con người có thêm sức mạnh để
vượt qua khó khăn.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
4. HS:
? Bản thân em xây dựng tình bạn trong - Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành
sáng như thế nào
mạnh ở mọi lúc mọi nơi.
- Giúp đỡ lần nhau trong mọi hoàn cảnh

của cuộc sống.
- Phê phán những hành vi sai trái: Thờ ơ,
lạnh nhạt, chia bè phái.
III. Bài tập
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
BT 1. Đáp án đúng: c, d, đ, g.
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm các BT 2. a. Nếu bạn mắc khuyết điểm hoặc
BT/SGK
vi phạm pháp luật, em sẽ:
- Không xa lánh bạn.
- Khuyên bạn nên sửa chữa.
- Giúp đỡ bạn sửa chữa...
BT 3.
A. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
B. Thêm bạn, bớt thù.
GVKL: Ai cũng cần xây dựng cho mình C. Học thầy không tày học bạn.
một tình bạn trong sáng, lành mạnh. D. Uống nước nhớ nguồn.
Những lúc vui, buồn, thành công hay thất E. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
bại người bạn tốt sẽ luôn chia sẻ, giúp đỡ
chúng ta.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài- 5'
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Tìm những câu chuyện nói về những tình bạn trong lịch sử và trong thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị bài 8.
Nhận xét của tổ chuyên môn:
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 16 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP



KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018

N¨m

Tuần 7- Tiết 7

Ngày soạn: 27/9/2016
Ngày dạy đầu tiên: /10/2016
BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác.
2. Kĩ năng:
- HS có kỹ năng phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác.
- HS biết tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá của các dân tộc khác, bản thân
tích cực học tập, tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS niềm tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc, có nhu cầu học
hỏi, tìm hiểu nền văn hoá của các dân tộc khác..
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, nhận biết các thành tựu, liên hệ thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, sưu tầm tư liệu về thành tựu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của
một số nước.
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới

C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ:- 4' ( Trong quá trình học bài)
3. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu một số thành tựu, công trình, phong tục tốt
đẹp của một số đất nước (Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Lào...) để dẫn vào bài.
4. Phát triển chủ đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn
đề- 10'
- GV cho HS đọc phần đặt vấn đề:
?/ Qua phần 1, 2 em hãy cho biết VN đã
có đóng góp gì vào nền văn hoá thế giới
- HS trả lời.
- GV bổ sung: VN có thêm danh nhân văn
hoá thế giới: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.
?/ Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

I. Đặt vấn đề.
- Đóng góp của VN:
+ Danh nhân văn hoá: Hồ Chí Minh.
+ Di sản: Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An,
Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng....
- Lý do giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy:

- 17 CÁT


TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
+ Mở rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm
- GV: Bác Hồ học hỏi kinh nghiệm đấu nước khác
tranh ở nước ngoàiđẻ về giúp đồng bào ta + Học tập Nhật Bản: đưa HS đi du học;
Trung Quốc học tập cách phát triển kinh học Hàn Quốc: phát triển công nghiệp
tế ở nước ngoài như Nhật Bản...
mới có nhiều triển vọng.
? Vậy em có nhận xét gì về những điều * Nhận xét: Mỗi dân tộc đều cần học hỏi
đó.
các dân tộc khác, đó là điều kiện, là cơ
hội để các nước phát triển về mọi mặt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học:
học- 15'
- GV chia HS thành 3 nhóm thảo luận.
- N1: Chúng ta cần học hỏi các dân tộc
N1: Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi khác vì:
các dân tộc khác không. Vì sao?
+ Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng
mà ta không có.
+ Những giá trị văn hoá của các dân tộc
khác sẽ giúp ta phát triển kinh tế.
N2: Chúng ta nên học hỏi và tiếp thu N2: Chúng ta nên học hỏi:
những gì từ các nước khác, cho VD?

+ Thành tựu khoa học kỹ thuật.
VD: Máy móc hiện đại, phương pháp đầu + Trình độ quản lý.
tư, lĩnh vực đầu tư.
+ Văn học nghệ thuật.
N3: Ta nên học tập các dân tộc khác bằng N3: Cách học tập:
phương pháp nào?
+ Tôn trọng, giao lưu, đoàn kết, hợp tác
- HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày.
hữu nghị với các nước.
- GV nhận xét.
+ Tiếp thu chọn lọc và ứng dụng phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh nước ta.
+ Tự chủ, độc lập, tự tin dân tộc.
?/ Vậy theo em, thế nào là tôn trọng và 1/ Khái niệm:
học hỏi các dân tộc khác?
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:
Tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hoá; tìm
hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong
kinh tế, văn hoá xã hội và thể hiện lòng tự
hào dân tộc chính đáng của mình.
?/ Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác có ý 2/ Ý nghĩa:
nghĩa ntn?
- Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh, tiến
- HS trả lời.
mạnh trên con đường CNH, HĐH đất
- GV giải thích thêm.
nước.
- Góp phần xây dựng nền văn hoá chung
của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn
minh.

- Phát huy và làm phong phú bản sắc văn
hoá dân tộc.
? HS cần làm gì để thể hiện tinh thần tôn 3. HS:
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 18 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
trọng và học hỏi các dân tộc khác
+ Tích cực học tập thật tốt để có cơ hội
học hỏi các dân tộc khác.
+ Học tốt ít nhất một ngoại ngữ thông
dụng.
+ Tìm hiểu tinh hoa văn hoá của nhân
loại.
Hoạt động 3: Luyện tập- 10'
III. Bài tập.
1. GV đưa tình huống: "Thời mở cửa, 1/ Đúng: đã có sự hiểu biết, học hỏi văn
người VN thích dùng hàng ngoại, ăn diện hoá nước ngoài.
theo mốt Tây, thích xem phim nước
Sai: Học tập chưa chọn lọc, chưa biết
ngoài, nhảy Vance, mê bóng đá quốc tế, giới hạn, quên đi bản sắc văn hoá.
dùng tiếng Việt pha lẫn tiếng nước ngoài,
đổ xô đi học ngoại ngữ, đua nhau tổ chức
sinh nhật ở nhà hàng..."

?/ Những hiện tượng trên có gì đúng, có
gì sai.
2/ Những năm qua, nước ta đã xuất khẩu 2/ Ta đã xuất khẩu: Giầy da, May, dệt,
những mặt hàng gì? Điều đó nói lên ý thêu, ren; Thuỷ sản; Dầu mỏ; Khoáng sản
nghĩa gì?
khác; Nông sản... => Các mặt hàng của
nước ta được thị trường thế giới chấp
nhận, ta đã có sự học hỏi, tiếp thu KH KT nên đã tạo ra sản phẩm phù hợp với
- GV hướng dẫn làm các BT/SGK
nhu cầu của thế giới.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài- 5'
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Hoàn thành đầy đủ bài tập.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 8- Tiết 8

Ngày soạn: 5/10/2015
Ngày dạy đầu tiên: /10/2015
KIỂM TRA 45 PHÚT

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống, khái quát hoá kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực:

GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 19 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018
- Phát triển năng lực làm bài sáng tạo, vận dụng liên hệ thực tế tốt.
B. Chuẩn bị:
GV: Ma trận, Đề KT, đáp án- Biểu điểm( Lấy trong ngân hàng đề)
HS : Chuẩn bị cho tiết kiểm tra
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dành thời gian cho HS làm bài kiểm tra.
4. GV thu bài
5. Dặn dò HS chuẩn bị : Bài 9- Góp phần xây dựng nếp sông văn hóa...
* Kết quả đạt được:
Lớp Số HS
Giỏi
8A
34
8B
34
8C
33

%


Khá

%

TB

%

N¨m

Yếu

%

Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 9- Tiết 9

Ngày soạn: 12/10/2016
Ngày dạy đầu tiên: /10/2016
BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (TIẾT 1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được khái niệm, ý nghĩa và trách nhiệm của HS trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
2. Thái độ:
- HS có thái độ ham thích, nhiệt tình tham gia xây dựng nếp sống văn hoá, có tinh thần
gắn bó với cộng đồng nơi mình ở.

3. Kĩ năng:
- HS thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây
dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
4. Định hướng phát triển năng lực:
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 20 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- Năng lực xử lí các tình huống, liên hệ thực tế ở địa phương.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, VD về gia đình văn hoá, làng văn hoá....
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4' ( Trong quá trình học)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề- 15'
I. Đặt vấn đề.
- GV cho HS làm việc thảo luận nhóm.
?/ Tìm biểu hiện tiêu cực, thiếu văn hoá ở * Biểu hiện tiêu cực:
khu dân cư.
- Tảo hôn (lập gia đình trước tuổi)

- Cha mẹ xây dựng gia đình
- Trẻ em không được đi học.
- Vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc đời dang dở.
- Sinh ra đói nghèo.
- Cúng ma: người nào bị coi là có ma sẽ bị
căm ghét, xua đuổi, sẽ bị chết.
- Uống rượu say, đánh bạc.
- Đám ma linh đình.
- Để người chết nhiều ngày mới chôn.
?/ Tìm biểu hiện tiến bộ có văn hoá ở khu * Biểu hiện tiến bộ:
dân cư.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- GV yêu cầu từng nhóm HS lên trình bày. - Làm chuồng trại cách xa nhà ở.
Mỗi nhóm sẽ tìm 2 biểu hiện đối lập nhau. - Dùng nước sạch.
- Không có bệnh dịch lây lan.
- Trẻ em được đến trường.
- GV kết luận: Mỗi gia đình văn hoá góp - Phổ cập giáo dục, xoá nạn mù chữ.
phần xây dựng khu dân cư văn hoá. Khu - Bà con đoàn kết, tương trợ phát triển
dân cư văn hoá sẽ tạo điều kiện cho mỗi kinh tế.
gia đình và cá nhân phát triển.
- Giữ vững an ninh trật tự.
- Xoá bỏ tập tục lạc hậu.
? Bản thân em rút ra nhận xét gì
* Nhận xét: Mỗi chúng ta đều phải có
trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học- II. Nội dung bài học.
20'
1. Khái niệm:
GV giải thích cụm từ cộng đồng là gì?

- Cộng đồng dân cư là toàn thể những
?/ Em hiểu ntn là cộng đồng dân cư, cho người cùng sinh sống trên một khu vực,
VD?
một lãnh thổ hoặc một đơn vị hành chính.
- HS trả lời
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 21 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
?/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư làm cho cuộc sống được bình yên,
khu dân cư?
hạnh phúc và phát huy truyền thống văn
VD: Cộng đồng dân cư Châu Á, Đông hoá của dân tộc, góp phần phát triển kinh
Nam Á; Cộng đồng dân cư Việt Nam, tế.
Cộng đồng dân cư Hải Dương, Hiệp Cát… - VD: Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi
Cộng đồng dân cư nào cũng cần xây dựng ở, bảo vệ cảnh quan, môi trường...
một nếp sống văn hoá riêng
2. Ý nghĩa:
- HS trả lời- GV nhận xét và chốt.
- Làm cho cuộc sống của mọi người trong
?/ Vì sao cần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng được bình yên, hạnh phúc.
khu dân cư?
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa

- HS trả lời, bổ sung ý kiến.
của dân tộc.
- GV nhấn mạnh thêm: Xây dựng đời sống - Phát triển kinh tế mỗi gia đình và cả khu
văn hoá sẽ đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, dân cư.
ổn định chính trị ở địa phương, đất nước 3. Biện pháp:
và ngược lại có phát triển kinh tế mới xây
dựng được nếp sống văn hoá.
- GV tích hợp pháp luật
Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập- 5'
- Xem trước phần bài tập SGK.
- Chuẩn bị tiếp bàicho tiết 2
Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 10- Tiết 10

Ngày soạn: 22/10/2016
Ngày dạy đầu tiên: /1 /2016
BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (TIẾT 2)
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được trách nhiệm của HS trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư.
2. Thái độ:
- HS có thái độ ham thích, nhiệt tình tham gia xây dựng nếp sống văn hoá, có tinh thần
gắn bó với cộng đồng nơi mình ở.
3. Kĩ năng:
- HS thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây
dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
4. Định hướng phát triển năng lực:

GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 22 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
N¨m
häc: 2017- 2018
- Năng lực xử lí các tình huống, liên hệ thực tế, thực hành tốt.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, BT...
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì. Cho VD?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế- 15'
II. Nội dung bài học.
?/ Để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá 3. Biện pháp:
ở khu dân cư mỗi người cần làm như thế - Thực hiện đường lối chính sách của Đảng
nào?
và Nhà nước.
- HS có thể liên hệ thực tế để trả lời.
- Thực hiện đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
- GV nhận xét và chốt.

- Bảo vệ môi trường chung.
- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục, sức
(GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi khoẻ, giữ gìn trật tự an ninh...
trường)
- Xoá bỏ hủ tục lạc hậu....
4. HS:
?/ Để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá - Có ý thức xây dựng nếp sống văn hóa ở
ở khu dân cư bản thân em cần làm như thế địa phương, xóm, làng...
nào?
- Bảo vệ môi trường chung ở xung quanh
- HS có thể liên hệ thực tế để trả lời.
nơi ở, trồng cây xanh.
- GV nhận xét và chốt.
- Tuân theo pháp luật. Phê phán hành vi sai
(GV tích hợp giáo dục pháp luật bảo vệ trái: vứt rác bừa bãi, hủ tục lạc hậu...
môi trường)
Hoạt động 2: Luyện tập- 20'
II. Bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm các BT / SGK
* BT2:
- HS tự làm
- Ý đúng: a, c, d, đ, g, i, k, o.
* BT3: HS tự làm.
- GV chia nhóm làm BT sau:
? Nêu những biểu hiện đúng và chưa đúng * BT làm tại lớp:
về xây dựng nếp sống văn hóa ở trường, - Nhóm 1: ở trường, lớp
- Nhóm 2: ở gia đình
gia đình và xã hội.
- Nhóm 3: ở ngoài xã hội
- HS làm, nhóm khác nhận xét bổ sung

GV tổng kết bài tập
GVKL: Khu dân cư văn hoá đang trở
thành yêu cầu cấp thiết của mỗi khu vực.
Muốn khu dân cư văn hoá, đòi hỏi mỗi gia
đình, mỗi người đều phải là người có văn
hoá. Muốn vậy, mọi người cần tự xây dựng
cho mình nếp sống có văn hoá. Như vậy là
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 23 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018
đã góp phần giữ gìn trật tự, bình yên cho
đất nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập- 5'
- Học và nắm chắc nội dung bài học.
- Đặt ra kế hoạch thực hiện tốt ở địa phương.
- Chuẩn bị bài 10- Tự lập.
Nhận xét của tổ chuyên môn:

Tuần 11- Tiết 11

N¨m

Ngày soạn: 28/10/2016
Ngày dạy đầu tiên: /10/2016.

BÀI 10: TỰ LẬP

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là tự lập, biểu hiện và ý nghĩa của tự lập.
2. Thái độ:
- HS có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, phụ thuộc.
3. Kĩ năng:
- HS biết tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt cá nhân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực xử lí các tình huống, liên hệ thực tế, thực hành tốt.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, VD về gia đình văn hoá, làng văn hoá....
HS : Học bài cũ; chuẩn bị bài mới
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp- 1'
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 24 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


KÕ ho¹ch d¹y häc m«n: GDCD- Líp 8
häc: 2017- 2018
2. Kiểm tra bài cũ- 4'
GV gọi HS mang vở lên chấm bài tập
3. Giới thiệu bài mới.
4. Phát triển chủ đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


N¨m

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề- 10'
- GV phân vai cho HS đọc truyện.
?/ Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường
cứu nước?

I. Đặt vấn đề
- Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước
vì:
+ Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước.
+ Có lòng hăng hái của tuổi trẻ.
+ Tin vào chính mình, sẽ tự lao động để
nuôi mình.
?/ Em thấy Bác Hồ có phẩm chất gì để - Bác Hồ có phẩm chất đạo đức: không sợ
ta học tập?
khó khăn, gian khổ, sẵn sàng vượt qua
- HS trả lời.
mọi khó khăn.
- GV nhận xét.
=> Đó là phẩm chất đạo đức tự lập.
- GV cùng HS liên hệ một số tấm gương
nghèo vượt khó trong thực tế.
? Bản thân em rút ra bài học gì
* Nhận xét: Mỗi chúng ta phải biết tự lập
- GV kết luận.
trong mọi công việc hàng ngày.

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài
học- 15'
II. Nội dung bài học
? Em hiểu ntn là tự lập. Cho VD minh 1. Khái niệm:
hoạ?
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công
- HS trả lời
việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho
- GV nhận xét và hoàn thiện khái niệm. cuộc sống của mình, không trông chờ
dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.
?/ Tìm biểu hiện của tự lập trong học 2. Biểu hiện
tập.
* Học tập:
?/ Tìm biểu hiện của tự lập trong lao - Tự làm bài tập.
động?
- Kiên trì giải bài khó.
?/ Tìm biểu hiện của tự lập trong công - Không coi cóp khi kiểm tra.
việc hàng ngày?
* Lao động:
- HS lên làm.
- Tự giác trực nhật, lao động.
- GV nhận xét và kết luận: Biểu hiện - Hoàn thành công việc được giao.
chung của tự lập là tự tin, bản lĩnh, sẵn - Không ngại việc khó
sàng vượt khó; có ý chí nỗ lực, kiên trì. * Trong công việc hàng ngày:
- Tự giặt quần áo.
- Tự chuẩn bị bữa ăn sáng.
?/ Tự lập có ý nghĩa gì
- Tự giác vệ sinh cá nhân.
- HS trả lời
3. Ý nghĩa

- GV nhận xét và chốt.
- Người có tính tự lập dễ dàng gặt hái thành
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LƯƠNG

- 25 CÁT

TRƯỜNG THCS HIỆP


×