Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

luyen tap sat va hop chat 3 7051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.12 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12

LUYỆN TẬP - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Mục tiêu:
a ) Về kiến thức: HS hiểu:
- Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.
- Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi
hoá.
b ) Về kỹ năng:
Giải các bài tập về hợp chất của sắt.
c ) Về thái độ:
- Thông qua bài tập học sinh nắm vững được tính chất hoá học của Fe và các hợp chất của nó –
Học sinh thêm yêu thêm mên môn học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a ) Chuẩn bị của giáo viên
Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.
b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập lại các bài học từ đầu chương + làm trước bài tập ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy:
a ) Kiểm tra bài cũ:
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học
sinh

Nội dung


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
Hoạt động 1: (10’)


- Hướng dẫn học sinh tự ôn
kiến thức cũ. Theo trình
tự : GV hỏi – học sinh trả
lời – học sinh bổ xung – gv
nhận xét, kết luận và cho
điểm.

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Tự ôn theo SGK.

Hoạt động 2: (5’)

II. BÀI TẬP:

- Chúng ta giải BT1.
- GV quan sát, theo dỏi,
giúp đỡ HS hoàn thành các
PTHH của phản ứng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét

(SGK)

Bài 1:

- HS vận dụng các
kiến thức đã học để
hoàn thành PTHH
của các phản ứng
theo sơ đồ bên.

- Học sinh nhận xét.

Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau:

(1)

FeCl2

Fe (2) (3) (4)
(6)

(5)

FeCl3
Giải

- Kết luận và cho điểm

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Lắng nghe

(2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe
(3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
(5) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe
(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Hoạt động 3: (5’)
- Chúng ta giải BT2.
- GV quan sát, theo dỏi,

giúp đỡ HS hoàn thành các
PTHH của phản ứng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét

Bài 2:

- Vận dụng các kiến
thức đã học để hoàn
thành PTHH của
các phản ứng theo
sơ đồ bên.

Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và
lập các PTHH sau:
a) Fe +H2SO4(đặc) → SO2↑ + …
b) Fe +HNO3(đặc) → NO2↑ + …
c) Fe+HNO3(loãng) → NO↑+ …

- Học sinh nhận xét.

d) FeS + HNO3 → NO↑ + Fe2(SO4)3+..
Giải


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
- Kết luận và cho điểm
- Lắng nghe

a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ +

6H2O
b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO↑ + Fe(NO3)3 +
H2O

Hoạt động 4: (5’)
- Hướng dẫn học sinh giải
BT3.
- Quan sát, theo dỏi, giúp
đỡ HS hoàn thành các
PTHH của phản ứng.

- Phân biệt mỗi cặp kim
loại dựa vào tính chất
hoá học cơ bản của
chúng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Học sinh nhận xét.
- Kết luận và cho điểm

Bài 3:
Bằng phương pháp hoá học, hãy phân
biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu
và Cu – Fe.
Giải
 Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với
dung dịch NaOH, mấu nào không thấy
sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe.

 Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu
nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết
là mẫu Al – Cu.

- Lắng nghe
Hoạt động 5: (5’)

Bài 4:

- Hướng dẫn học sinh giải - HS dựa vào tính chất Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày
BT4.
hoá học đặc trưng riêng phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ
biệt của mỗi kim loại để hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng.
- GV quan sát, theo dỏi, hoàn thành sơ đồ tách.
giúp đỡ HS hoàn thành các Viết PTHH của các phản
PTHH của phản ứng.
ứng xảy ra trong quá
Giải
trình tách.
- Học sinh nhận xét.

- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Lắng nghe
- Kết luận và cho điểm


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
Al, Fe, Cu



dd HCl dö

Cu

AlCl3, FeCl
2, HCl dö
NaOH dö


Fe(OH)
2
O2 + H2O

NaAlO2, NaOHdö

t0

CO2 dö

Fe(OH)
3

Al(OH)3

t0

t0

Fe2O3
CO t0


Al2O3
ĐPNC
ñpnc

Fe

Hoạt động 6: (5’)
- Chúng ta giải BT5.

- Hướng dẫn học sinh giải
bài tập theo các kiến thức
sau :
Viết phương trình phản ứng
tạo thành, tính số mol Fe,
nhân đôi lượng đó lên rồi
tính theo phương trình



Al

Bài 5:
-

HS tự giải quyết Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung
bài toán.
dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí
(đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên
tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được

một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong
- Lắng nghe, làm theo hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được.
hướng dẫn của giáo
Giải
viên.
 Fe + dung dịch H2SO4 loãng:
nFe = nH2 = 0,025 (mol)  mFe = 0,025.56 = 1,4g

- Yêu cầu học sinh nhận xét

 Fe + dung dịch CuSO4
- Học sinh nhận xét.

nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8g

- Kết luận và cho điểm

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
 nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g
- Lắng nghe

Hoạt động 7: (5’)
- Chúng ta giải BT6.
- Quan sát, theo dỏi, giúp
đỡ HS hoàn thành các
PTHH của phản ứng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét

Bài 6:
- HS tự giải quyết bài Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng

toán.
vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối
lượng muối thu được là
A. 3,6g
3,9g

B. 3,7g

C. 3,8g

D.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
- Kết luận và cho điểm

- Học sinh nhận xét.

Giải

- Lắng nghe

nH2SO4 = 0,02 (mol)
mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g

c ) Củng cố, luyện tập: (4')
Bài tập: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. Fe


B. Br

C. P

D. Cr

d ) Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (1')
- Làm các bài tập trong sgk và xem trước bài Crom.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×