Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.43 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.
- Hiểu được tính chất hóa học cơ bản của đồng.
- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để dự đoán chiều hướng
của phản ứng oxi hóa -khử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, đặc biệt là phản ứng oxi hóa- khử
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Các tư liêu mẫu vật, đồng và hợp kim đồng.
- Hoá chất, dụng cụ:
+ Các dung dịch axit: HNO3 đặc,loãng; AgNO3, HCl, KNO3, Mảnh đồng kim loại.
+ Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, kẹp sắt, giá để ống nghiệm.
2. Học sinh:
- Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron của nguyên tử đồng
- Sưu tầm tư liệu về ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết nhóm kim loại nào đều tác dụng được với
dung dịch FeCl3 viết phương trình phản ứng xảy ra?
A) Fe, Al, Ag
3. Bài mới:

B) Mg, Fe, Cu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH

C) Al, Cr, Hg

D)Fe, Al, Pt

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 68: Bài 43- ĐỒNG VÀ MỘT SỐ
HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG ( tiết 1)
A. ĐỒNG.
I.Vị trí và cấu tạo:
HOẠT ĐỘNG1
1. Vị trí của đồng trong BTH:
GV: giới thiệu số hiệu nguyên tử Cu: - Là kim loại chuyển tiếp
Z=29, yêu cầu hs viết cấu hình e và xác - Vị trí: STT: 29; chu kỳ 4; nhóm IB
định vị trí của Cu trong BTH ?


Hỏi:
hãy cho biết số e ở từng lớp ? và cho 2.Cấu tạo của đồng:
biết Cu thuộc loại nguyên tố gì (s,p,d)? a. Cấu hình electron;
2
2
6
2
6
10
1
29Cu : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

3)so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu có - Là nguyên tố d, có electron hóa trị nằm ở
mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp chất 4s và 3d
Cu có những mức oxi hóa nào ?
- Trong hợp chất: Cu có mức oxi hóa phổ
+
2+
HS: Viết cấu hình e của Cu và Cu và biến là: +1 và +2
quan sát mạng tinh thể của Cu.
tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10;
Cu2+ (Ar) 3d9
HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể b. Cấu tạo đơn chất:
đồng.
- Bán kính nguyên tử nhỏ hơn KL nhóm
IA, có cấu tạo mạng tinh thể LPTD là tinh
thể đặc chắc  liên kết trong đơn chất
đồng vững chắc.
3.Một số tính chất khác của đồng :
- Bán kính nguyên tử: 0,128(nm)
- Bán kính ion Cu+ và Cu2+: 0,095 và
0,076 (nm)
- Độ âm điện: 1,9
HOẠT ĐỘNG 2
- Thế điện cực chuẩn: EoCu2+/Cu :+ 0,34 V.
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, - Năng lượng ion hóa I1, I2 : 744; 1956
hãy nêu những tính chất vật lý của Cu.
( KJ/mol)
II. Tính chất vật lí:
- Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ
kéo sợi, dát mỏng.
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.

HOẠT ĐỘNG 3
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ III.Tớnh chất hoỏ học:
âm điện, các giá trị thế điện cực của Cu, EoCu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H2
hãy dự đóan khả năng hoạt động hóa  Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính
học của đồng ?
khử yếu
2) Đồng có bền trong không khí hay 1. Tác dụng với phi kim:
không? Tại sao trong không khí
- Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO
đồng thường bị phủ một lớp
bảo vệ nên Cu không bị oxi hóa tiếp tục.
màng có màu xanh ?
2Cu + O2  2CuO
o
3) Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu - Khi tiếp tục đun núng tới (800-1000 C)
CuO + Cu ---> Cu2O (đỏ)
tác dụng với Cl2, Br2, S
- Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S...


HOẠT ĐỘNG 4
Gv: Làm thí nghiệm: Cu + HCl .
HS: Quan sát TN và khẳng định một lần
nữa: Cu không khử được ion H+ trong
dung dịch axit.

GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu
vào HNO3 đặc và HNO3 loãng
HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện

tượng.
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch
AgNO3
HS: viết pư
HOẠT ĐỘNG 5
HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong
thực tế
Nghiên cứu sgk và cho biết những hợp
kim có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp và đời sống.

HOẠT ĐỘNG 6:
*Củng cố:
- Bài 1 Trang 213 ( SGK)
- Bài 2 Trang 213 ( SGK)
*Bài tập về nhà:
3,4,5,6,7 trang 213( SGK)

Cu + Cl2  CuCl2
t
Cu + S ��
� CuS
2. Tỏc dụng với axit:
-Cu không tác dụng với dung dịch
HCl,H2SO4 lõang.
-Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch
HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với
không khí.
2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O
* với HNO3, H2SO4 đặc :

Cu + 4 HNO3 đ 
Cu + HNO3 loãng 
Cu + 2 H2SO4 đ CuSO4+ SO2+ 2H2O
3.Tác dụng với dung dịch muối:
- Khử được ion kim loại đứng sau nó
trong dung dịch muối.
vd: Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag
IV. Ứng dụng của đồng:
dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền
của đồng và hợp kim.
1. Đồng thau : Cu-Zn
2. Đồng bạch : Cu-Ni
3. Đồng thanh : Cu-Sn
4. Cu-Au : ( vàng tây)
Các ngành kinh tế sử dụng đồng trên
thế giới:
+ Công nghiệp điện: 58%
+ Kiến trúc xây dựng: 19%
+ Máy móc công nghiệp: 17%
Các ngành khác: 6%
0



×