Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.87 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN

ĐỒNG. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng.
- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.
- Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản ứng
oxihoá khử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mạng tính thể lập phương tâm diện.
- Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng.
- Hoá chất, dụng cụ:
o
o
o
2. Học sinh:

Các dung dịch axit: H2SO4 đặc,loãng; HNO3, HCl
Mảnh đồng kim loại.
ống nghiệm.

- Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron của nguyên tử đồng


- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
3. Giảng bài mới:

NỘI DUNG BÀI HỌC
A. ĐỒNG.
I.
Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của đồng trong BTH:
- Là kim loại chuyển tiếp
- Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB
2. Cấu tạo của đồng:
2
2
6
2
6
10
1
29Cu : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
-

Là nguyên tố d, có electron hoá trị nằm ở 4s
và 3d
- Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ biến

là: +1 và +2
tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG1
GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của Cu
trong BTH ?
Hỏi:
1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những nguyên
tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của nó ?
2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở
từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ?
(s,p,d)

-

Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), có cấu tạo
mạng tinh thể LPTD là tinh thể đặc chắc  1)
so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu có
mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu có
liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn.
những mức oxi hóa nào ?
3. Một số tính chất khác của đồng :
+
2+
XCu = 1,9; Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V. I 1, I2 là 744; 1956 HS: Viết cấu hình e của Cu và Cu và quan sát
mạng tinh thể của Cu.
( KJ/mol)
II.
Tính chất vật lí:

- Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo
sợi, dát mỏng.
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
III.
Tính chất hoá học:
o
2+
E Cu /Cu = + 0,34 V > EoH+/H2
 Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu

HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng.

HOẠT ĐỘNG 2
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu lên
những tính chất vật lí của Cu.

1. Tác dụng với phi kim:
- Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO
bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục.
2Cu + O2  CuO
- Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC)
CuO + Cu ---> Cu2O (đỏ)
- Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S...
Cu + Cl2  CuCl2

HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các
giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự đoán khả năng
hoạt động hóa học của đồng ?



GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
Cu + S  CuS
2. Tác dụng với axit:
- Cu không tác dụng với dung dịch HCl,
H2SO4 loãng.
- Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch
HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với
không khí.
2 Cu + 4HCl + O2  2 CuCl2 + 2 H2O
* với HNO3, H2SO4 đặc :

2) Đồng có bền trong không khí hay không?
Tại sao trong không khí đồng thường bị
phủ một lớp màng có màu xanh ?
3) Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng
với Cl2, Br2, S

Cu + 2 H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 4 HNO3 đ 

HOẠT ĐỘNG 4
Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng.

Cu + HNO3 loãng 
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Khử được ion kim loại đứng sau nó trong
dung dịch muối.
vd: Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag

IV.

Ứng dụng của đồng: dựa vào tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của đồng và hợp
kim.
1. Đồng thau : Cu-Zn
2. Đồng bạch : Cu-Ni
3. Đồng thanh : Cu-Sn
4. Cu-Au : ( vàng tây)
V.
Sản xuất đồng:
- Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng hợp
chất.
- Các loại quặng : pirit đồng CuFeS 2, malachit
Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S
- Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm 2 giai
đoạn:
• Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển nổi.
• Chuyển hoá quặng đồng thành đồng , gồm 3
bước:
+O22
+Cu2S
CuFeS2
Cu2S +O2 Cu2O
Cu


Tinh luyện đồng thô bằng phương pháp điện
phân.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG:

I.
Đồng (II) oxit: CuO
- Là chất rắn màu đen.

HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu
không khử được ion H+ trong dung dịch axit.

GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO 3
đặc và H2SO4 đặc.
HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.

GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd
Fe(NO3)3

HS: viết pư
HOẠT ĐỘNG 5
HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế

Nghiên cứu sgk và cho biết những hợp kim có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống.
HOẠT ĐỘNG 6
Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những dạng


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
- Điều chế: nhiệt phân.
2 Cu(NO3)2  2 CuO + 4 NO2 + O2
CuCO3. Cu(OH)2  2 CuO + CO2 + H2O

nào ?

2)
Loại khoáng sản nào có giá trị
trong công nghiệp sản xuất đồng.

Cu(OH)2  CuO + H2O
- CuO có tính oxi hoá:
Vd : CuO + CO  Cu + CO2

3)

Nêu những công đoạn chính của
quá trình sản xuất Cu.

4)

viết các pư xảy ra trong quá trình
sản xuất Cu.

3 CuO + 2 NH3  N2 + 3Cu + 3 H2O
II.
-

Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2

Là chất rắn màu xanh.
Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung
dịch bazơ.
Vd: CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
-


Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH 3 tạo
dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước
Svayde.
HOẠT ĐỘNG 7
Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung
GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu hs
dịch CuSO4.
cho biết các tính chất vật lí của CuO.

Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ?
2) Xác định số oxi hóa của Cu trong CuO và nêu
tính chất đặc trưng của CuO ?

GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào
dung dịch CuSO4
HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế
Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nó ?

Hỏi: có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung
dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ?


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố:
1) Củng cố toàn bài.
2) HS làm một số bài tập.
1. Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
2. Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO 4 ?




×