Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.57 KB, 3 trang )

HÓA HỌC 12

ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí của đồng.
- Biết tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.
2.Kỹ năng : Viết PTTH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của
đồng và hợp chất của đồng.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Bảng hệ thống tuần hoàn, giáo án và hệ thống câu hỏi
2.Học sinh : Soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Cho các chất sau đây : NaCrO2, ●GV: gọi HS lên bảng trình bày. ●HS: Chất có tính lưỡng tính là:
Cr2O3, CrCl3, Cr(OH)3 Chất nào
Sau đó gọi HS khác nhận xét bổ
Cr2O3; Cr(OH)3
có tính lưỡng tính? Viết PTHH
sung. GV cho điểm HS trình bày. Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
minh hoạ?
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

Hoạt động 2: Vị trí trong bth, cấu hình e nguyên tử
I.Vị trí trong BTH, cấu hình e
nguyên tử:


●GV: Xác định vị trí của Cu
●HS:
- Ô : 29
- Ô : 29
trong bảng tuần hoàn?
Cu
- Nhóm : IB
Cu
- Nhóm : IB
- Chu kì : 4
- Chu kì : 4
Cấu hình electron nguyên tử:
●GV: Viết cấu hình e của Cu?
●HS: 1s22s22p63s23p63d104s1
2
2
6
2
6
10
1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
●GV gợi ý, giải thích và rút ra
kết luận về các mức oxh thường
gặp ở đồng
Hoạt động 3: Tính chất vật lý
II.Lí tính:
- Đồng có màu đỏ, khối lượng
●GV: Nêu đặc điểm vật lí của
●HS:Màu đỏ, dẫn điện, dẫn nhiệt

riêng lớn
Cu?
tốt
- Tương đối mềm, dễ kéo dài và
dát mỏng
●GV bổ sung và kết luận
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
III.Hoá tính:
- Đồng có tính khử yếu
●GV: Cho biết vị trí của đồng
●HS:Trong dãy điện hoá, Cu
1.Tác dụng với phi kim:
trong dãy điện hoá?
đứng sau H2 trước Ag
Cu + Cl2 → CuCl2
●GV: Qua đó hãy cho biết tính
●HS: Cu thể hiện tính khử yếu
o
chất của Cu?
2Cu + O2 t 2CuO
● GV biểu diễn thí nghiệm: cho
●HS quan sát: không có hiện
2.Tác dụng với axit:
Cu vào nước và vào dd H2SO4
tượng xảy ra→ Cu không khử
* Cu không khử được nước và
loãng
được nước và ion H+ trong dd
+

ion H trong dd HCl, H2SO4 loãng
HCl, H2SO4 loãng
* Với HNO3, H2SO4đặc:
3Cu +8HNO3loãng→3Cu(NO3)2
● GV biểu diễn thí nghiệm:cho
●HS quan sát: có khí thoát ra
+2NO +4H2O
3Cu +8HNO3loãng→3Cu(NO3)2
Cu vào dd H2SO4 loãng
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 +
2NO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 +
2H2O

+2NO +4H2O


HÓA HỌC 12
Hoạt động 5: Hợp chất của đồng
IV.Hợp chất của đồng:
1. Đồng (II) oxit - CuO:
* Lí tính: CuO là chất rắn màu
đen, không tan trong nước.
* Hoá tính:
- CuO là một oxit bazơ:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- CuO dễ bị khử bởi H2, CO, C…
o
CuO + H t Cu + H O
2


●HS: CuO có màu đen, không
tan trong nước.
●HS: Tan trong dd axit và bị khử
bởi H2, C…
o
CuO + H t Cu + H O
2

2

2

2. Đồng (II) hiđroxit - Cu(OH)2:
* Lí tính: Cu(OH)2 là chất rắn
màu xanh, không tan trong nước,
dễ bị nhiệt phân
o
Cu(OH) t CuO + H O
2

●GV: nêu tính chất vật lý của
CuO
●GV: Nêu tính chất hoá học của
CuO?
●GV bổ sung và kết luận

●GV: Nêu đặc điểm vật lí của
Cu(OH)2?
GV bổ sung và kết luận


●HS: Chất rắn màu xanh, không
tan trong nước

●GV: nêu tính chất hóa học của
Cu(OH)2

●HS:
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +
2H2O

●GV cho HS quan sát màu của
dd CuSO4?
GV bổ sung và kết luận

●HS: các dd muối đồng đều có
màu xanh

●GV: Nêu một vài ứng dụng của
đồng và hợp chất của đồng trong
thực tế mà em biết?

●HS :
- Đồng dùng làm dây dẫn điện,
làm hợp kim để chế tạo các chi
tiết máy…
- CuSO4 dùng chữa bệnh mốc
sương cho cà chua

2


* Hoá tính: Cu(OH)2 là một bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +
2H2O
3.Muối đồng (II): CuCl2, CuSO4,
Cu(NO3)2
→ các dd muối đồng đều có màu
xanh
to
CuSO4.5H2O
CuSO4 + 5H2O
(màu xanh)
(màu trắng)
4. Ứng dụng của đồng và hợp
chất của đồng:
- Đồng dùng làm dây dẫn điện,
làm hợp kim để chế tạo các chi
tiết máy…
- CuSO4 dùng chữa bệnh mốc
sương cho cà chua, CuSO4 khan
dùng phát hiện dấu vết của nước
trong các chất lỏng…

Củng cố:
Câu 1: Đồng có thể tác dụng với:
A. H2SO4(l), HNO3đ, AgNO3
B. H2SO4(đ), HNO3(l), H3PO4
C. H2SO4(đ), HNO3(l), AgNO3
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đkc).

Kim loại M là :
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 3: Cấu hình e của ion Cu2+ là:
A. [Ar] 3d7.
B. [Ar] 3d8.
C. [Ar] 3d9.
D.[Ar] 3d10.
Câu 4:Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đậm đặc.
B. H2SO4 loãng.
C. Fe2(SO4)3 loãng.
D. FeSO4 loãng.
Câu 5: Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận
biết các dung dịch trên?
A. Cu.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch Ca(OH)2


HÓA HỌC 12
Dặn dò:Học bài, làm các bài tập 4-6 sgk trang 159 và các bài tập trong sách BTHH sau bài này. Soạn bài
mới: “Sơ lược về Niken, kẽm, Chì, thiếc”
?Vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của Ni, Zn, Pb, Sn.




×