Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.14 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
---------------

NGUYỄN VĂN HẢI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
---------------

NGUYỄN VĂN HẢI

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Kỳ Minh

Đà Nẵng – Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả

Nguyễn Văn Hải


BQ

nh quân

CNH
DT
ĐVT
GO
HĐH
HTX
IC
KTTT

NN
NTTS

n

NXB
PTNT
SL
STT
SXNN
SWOT


Strengght Weakness Opportuntuties Threat

TN
Tr.đ
TT
TX
UBND
VA

hân dân


.......................................................................................................... 1
................................................................................... 1
tiêu

............................................................................. 3
......................................................... 3
...................................................................... 4

5

............................................................................. 4

6

.............................................................. 5

CHƯƠ


-

................................................................................................................. 9
1.1. M

..................... 9
....................................... 9
.................................................... 10

1.1.3. Vai

......................................................... 12
........................... 14

1.2.1.

......................... 14

1.2.

.......................... 15

1.2.3.

.................. 16

1.2.4.
................................................................................. 17
1.2.5.


............... 18

1.3.

... 18

................................................................................................. 25
1.4.1.
1.4

......................................................................... 25
-

............................................. 26


rong

...................................................................... 27
...................................... 33

2.1.

......... 33
......................................................................... 33
2.1.2. Đi

-

.............................................................. 36


2.2.
....................................................................................................... 43
....................................... 43
..................................... 45
.............. 46
......................... 50
............................................................. 56

...................................................................... 57
2.2.7

60

2.3.
................................................................................................. 63
2.3.1.

....................................................................... 63

2.3
t

................................................................. 64
-

........................................................................................ 67
3.1. Q

............................................................................ 67



3.2.
........................................... 68
3.2.1.

-

3.2.2.

....................................................... 69

TRANG
3.3.1.

P

C ................. 68

. ............................. 73
chung ............................................................................. 73

3.3

............................ 82
...................................................................... 84

(bản sao)



Trang
2.1

34
2010 - 2012

2.2

37
(2009 - 2011)

2.3

39
(2009 - 2011)

2.4

- 2011

40

2.5

43
(2009 - 2011)

2.6

- 2011)


45

2.7

47
năm 2011

2.8

-

48

2011
2.9

49
2011

2.10

49

2.11

52

2.12


53

2.13

55
- 2011

2.14

- 2011

56

2.15

58

2.16

59

2.17

61


1

1. Tính cấp thiết của


ền


2


3

”.
2
-

-

-

trê
-

ần

3
3

x
3
-

-


-


4

4
-

-

+

+
125
74/2003/TTBNN&PTNT

0

5

ển

i.


5

6. Tổng quan các nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển kinh tế trang
trại ở nhiều khía cạnh khác nhau ở phạm vi lớn trên quy mô cả nước; Tuy

nhiên, trang trại gia đình chỉ phát triển từ đầu thập niên 1990 sau khi có Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) và Luật đất đai ra đời năm 1993,
giao quyền sử dụng đất sản xuất ổn định và lâu dài cho hộ gia đình nông dân;
để tiếp sức cho kinh tế trang trại phát triển, Chính phủ đã có Nghị quyết số
03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại.
Điển hình là một số đề tài sau đây:
- Đoàn Quang Thiệu (2001), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển hệ thống nông lâm kết hợp ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án
Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thắc (1999), Thực trạng và những giải pháp phát triển
kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp,
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Văn (2008), Thực trạng và một số giải pháp phát triển
kinh tế trang trại ở tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đề tài đã tổng
hợp và phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho phát triển
kinh tế trang trại ở tỉnh Bắc Kạn. Tìm ra và đánh giá tác động của những yếu
tố nội hàm và ngoại hàm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu
quả kinh tế các trang trại ở vùng nghiên cứu. Đề xuất hệ thống quan điểm,
phương hướng và mục tiêu để phát triển kinh tế trang trại thời gian tới.
Khuyến nghị những giải pháp chủ yếu để tiếp tục thúc đẩy kinh tế trang trại
phát triển.v.v.


6

- Hoàng Văn Hoa, Hoàng Thị Quý, Phạm Huy Vinh (1999), Quá trình
phát triển kinh nghiệm trang trại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới Bài học kinh nghiệm; Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Trường Đại học
KTQD, Hà Nội.
- Trần Tác (2001), “Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển

kinh tế trang trại ở Việt nam”, Kinh tế trang trại sau một năm thực hiện Nghị
quyết 03/NQ-CP, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
- GS.TS. Nguyễn Đình Hương: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh
tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1999.
- PGS.TS. Trần Đức Cát: “Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo”,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội năm 2004.
Đại học

-

-

-

-

-

-

-

0

-

-



7

NXB
- 21.
-19.
NXB

- 10.
- 18.
NXB
-

-

(15) - 4 (16).

-

NXB
Hà Nội.

NXB

- Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, NXB thống kê 1993.


8

- Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000.

Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số tạp chí và báo cáo như :
- Tạp chí nghiên cứu kinh tế
- Tạp chí kinh tế phát triển
- Tạp chí kinh tế và dự báo
- Tạp chí kinh tế nông nghiệp.
- Báo cáo của Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phù Cát
tỉnh Bình Định.


9

CHƯƠNG 1

-


10

K
: Kinh


11

t

trên

-



12

-

-

t
đây, song

:


13

:

:


14

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
1.2.1. Gia tăng số lượng các loại hình kinh tế trang trại
Gia tăng số lượng các loại hình kinh tế trang trại là quá trình thực hiện
phân công lao động trong loại hình kinh tế này. Cơ sở của quá trình này chính
là phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất. Theo Torado
(1990) cho rằng sự phát triển nông nghiệp là quá trình chuyển đổi từ độc canh
tới đa dạng hóa rồi chuyên môn hóa. Nếu xét trên phương diện công nghệ quá
trình này từ công cụ thô sơ tiến tới công cụ máy móc cùng với đầu vào từ

công nghiệp tiến tới giai đoạn cơ giới hóa nông nghiệp. Đây cũng là quá trình
sản xuất quy mô hộ gia đình nhỏ tiến dần tới trang trại chuyên môn hóa tận
dụng lợi thế quy mô để áp dụng kỹ thuật hiện đại nhờ đó sản lượng tăng lên
không ngừng nhờ tăng năng suất [25]. Với cách tiếp cận mô hình hàm sản
xuất Sung Sang Park (1992) cho rằng phát triển nông nghiệp quá trình phát
triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát triển và phát triển.
Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố
khác nhau. Giai đoạn sơ khai, sự phát triển nông nghiệp chỉ dựa vào khai thác
yếu tố từ tự nhiên và lao động (chủ yếu theo chiều rộng). Giai đoạn đang phát
triển – sự phát triển dựa vào ngoài các yếu tố ban đầu còn dựa vào các yếu tố
đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học).
Giai đoạn phát triển nhờ sử dụng các yếu tố sản xuất từ công nghiệp đặc biệt
máy móc và kỹ thuật hiện đại mà năng suất nông nghiệp tăng lên. Theo Park
quá trình phát triển này cũng là quá trình chuyển dịch mạnh lao động khỏi
nông nghiệp nhằm giải quyết tình trạng lao động dư thừa [26].
Như vậy lý thuyết về phát triển nông nghiệp đã chỉ ra sự cần thiết phải
chuyên môn hóa và phân công lao động. Với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã


15

hội của mỗi vùng hay địa phương khác nhau cùng với nhu cầu thị trường đã
dần hình thành các loại hình trang trại khác nhau.
Các loại hình kinh tế trang trại theo cách phân chia của Tổng cục thống
kê gồm trang trại tổng hợp, trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi. Từ đây
có thể chia nhỏ theo các nhóm ngành khác nhau.
Điều kiện để gia tăng số lượng các loại hình trang trại là:
- Điều kiện tự nhiên của mỗi vùng
- Nhu cầu thị trường;
- Khả năng của người sản xuất như vốn, trình độ quản lý tổ chức;

- Môi trường kinh doanh

Mỗi trang trại đều phải tiến hành hoạt động trên một vùng nào đó đồng
thời có mối quan hệ với các trang trại cũng như những người sản xuất khác.
Việc phân bổ hợp lý bảo đảm sử dụng hợp lý tài nguyên và nâng cao hiệu quả
tài nguyên. Đồng thời việc phân bổ hợp lý còn bảo đảm không phá vỡ không
gian sản xuất và gây hiệu ứng hay ngoại tác xấu đối với các loại hình sản xuất
khác. Ví dụ trang trại lúa giống không thể gần những trang trại trồng lúa
thường trong cùng một vụ sẽ gây tác hại cho sản phẩm lúa giống. Việc phân
bổ hợp lý trang trại còn bảo đảm cho việc phát triển và khai thác hệ thống hạ
tầng cơ sở nông nghiệp như giao thông, thủy lợi, kho bãi và cả khâu chế biến
sau này.
Việc phân bổ trang trại hợp lý là quá trình mạng lưới các trang trại theo
một quy hoạch trước bảo đảm phân công và hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất có
tính chất dài hạn, đồng thời sự phân bổ này gắn liền với sự phân bổ sức sản
xuất của nền kinh tế.


16

Điều kiện để phân bổ:
- Loại hình, quy mô và tính chất của trang trại;
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp của địa phương;
- Tình hình thực tế về địa hình, đất đai.
1.2.3. Nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh của trang trại
Người tạo lập một trang trại hoặc thừa kế một trang trại, làm chủ sở hữu
và quản lý hoạt động kinh doanh của trang trại là chủ trang trại, tức là nhà
kinh doanh nông nghiệp.
Nhà kinh doanh nông nghiệp - chủ trang trại, nhìn chung thường có
những đặc tính cơ bản sau đây:

- Là người có mong muốn tạo lập, làm chủ một trang trại - một doanh
nghiệp,..
- Là người biết kinh doanh, có tri thức, biết học hỏi hoặc có kinh
nghiệm, có truyền thống về kinh doanh trong nông nghiệp. Về vấn đề này
thực tiễn cho thấy, chủ trang trại - nhà kinh doanh không những cần khôn
ngoan mà phải có trình độ học vấn và kinh nghiệm nhất định.
- Là người có những điều kiện tối thiểu về một số yếu tố cơ bản của kinh
doanh - nhất là ruộng đất, vốn, kỹ thuật và lao động,…
- Là người chấp nhận rủi ro trong những trường hợp kinh doanh bị thua
lỗ.
- Là người tự tin. Họ có thể thấy trước những khó khăn, chấp nhận rủi ro
trong kinh doanh nhưng tin rằng mình có khả năng vượt qua. Kinh nghiệm
thực tiễn cho thấy những người đã thành công trong kinh doanh thường có
lòng tin rất cao. Nhờ đó họ đã vượt qua khó khăn và chiến thắng trong cạnh
tranh của nền kinh tế thị trường.


17

1.2.4. Huy động và sử dụng các nguồn lực đầu vào sản xuất kinh
doanh của trang trại
a. Khả năng và hiệu quả sử dụng nguồn lực
- Công nghệ sản xuất
+ Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn lực tài nguyên của trang trại.
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất nhờ giống mới và quy trình sản xuất mới.
+ Giảm bớt rủi ro trong sản xuất của trang trại.
- Vốn
Quá trình tích tụ và tập trung yếu tố vốn sản xuất để phát triển trang trại
bao gồm sự tập trung các nguồn nội lực bên trong nông nghiệp, đồng thời
cũng bao hàm các nguồn lực từ bên ngoài nông nghiệp. Đó có thể là nguồn

lực về vốn của dân cư thành thị muốn đầu tư vào kinh doanh nông nghiệp, là
các khoản trợ giúp cho người lao động từ các ngành, các lĩnh vực.
- Lao động
Nguồn nhân lực trong trang trại là tổng thể sức lao động tham gia và
hoạt động sản xuất trang trại, bao gồm số lượng và chất lượng lao động. Về
chất lượng lao động bao gồm trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ
chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động.
b. Các chính sách và sự quản lý của Nhà nước, địa phương.
Chính sách, luật pháp của nhà nước cũng là một nhân tố quan trọng tác động
tới sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Nếu luật pháp không thừa
nhận thì kinh tế trang trại cũng không hình thành và phát triển được. Trong quá
trình phát triển nếu không có các chính sách của nhà nước hỗ trợ như chính sách
tín dụng, chính sách đất đai, chính sách thuế... thì kinh tế trang trại cũng không thể
phát triển.


×