Tải bản đầy đủ (.pptx) (122 trang)

tổng quan khu vực đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 122 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trìn
h của nhóm

Khu vực Đông Nam Á

10/5/18


I. Khái quát chung

II. Đặc điểm tự nhiên

III. Đặc điểm kinh tế - xã hội

IV. ASEAN

V. Singapore
10/5/18


I. Khái quát chung về khu vực Đông Nam Á

10/5/18


10/5/18


II. Đặc điểm tự nhiên.



diahinhdongnama


Địa hình

Còn gọi là bán đảo Trung - Ấn.

Là những quần đảo lớn nhất thế

Các dãy núi chạy theo hướng TB – ĐN, nhiều

giới.

nơi lan ra sát biển.
Xen kẽ giữa núi là các thung lũng rộng.
Các đồng bằng châu thổ rộng lớn cùng với các

Hệ thống núi theo hướng vòng
cung lồi, nơi tập trung nhiều núi

đồng bằng ven biển: ĐBSH, ĐBSCL (Việt

lửa.

Nam);ĐB sông Mê Nam (Thái Lan); ĐB Irawadi,

Đồng bằng nhỏ hẹp chủ yếu là

Saluen (Mianma),..


đồng bằng ven biển.

phát triển nền nông nghiệp lúa nước.






Khí hậu

Nằm gọn trong vành đai nội chí tuyến của hai bán cầu, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Mùa hạ có gió mùa từ biển vào, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Mùa đông có gió mùa Đông Bắc từ lục địa, thời tiết khô ráo.

Có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Nằm cả khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích
đạo gió mùa.

Mùa hạ: Những nơi khuất gió có hiện tượng

Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.

phơn.
Mùa đông: có mùa đông lạnh.

Mùa đông: khô nóng.



Tài nguyên

Chế độ nước theo mùa.

nước

Sông không bị đóng băng.
Phần lớn sông chảy theo hướng Bắc – Nam.
Có trữ năng thủy điện lớn và mạng lưới giao thông quan trọng.

Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

Trữ lượng nước ngầm dồi dào, lưu lượng

Trữ lượng nước ngầm theo mùa.

dòng chảy trên mặt lớn.
Hàm lượng phù sa cao.

Hàm lượng phù sa rất thấp.

Nhiều sông lớn: Mê Công (4800km), Xaluen –

Sông ngắn , dốc.

Mianma (3200 km).



Thổ nhưỡng –

Phong phú và đa dạng:

sinh vật

Đất trồng phong phú: feralit trên các loại đá, đặc biệt là đất đỏ Bazan và đất phù sa
màu mỡ.
Lớp phủ thực vật phong phú, xanh quanh năm, có nhiều loại gỗ quí: tếch, lát hoa,
trắc, giáng hương …

Rừng nhiệt đới gió mùa :

Rừng xích đạo:

rừng hỗn giao.

Đầm lầy ( tân Ghine, Xumatra).

Rừng xavan.

Rừng mưa xích đạo (Indonexia).


Hệ thống sông ở khu vực Đông Nam Á


STT

Tên


Chiều dài

Diện tích lưu vực

1

Sông Mê Công

4350km

795.000km

2

Nơi bắt nguồn

Nơi kết thúc

Từ Tây Tạng

Biển Đông của Việt Nam
(Đồng bằng sông Cửu
Long)

2

Sông Thanlwin

2815km


324.000km

2

Từ Tây Tạng

Đổ ra biển Andaman tại
Mawlamyine (Myanma)


Sông Thanlwin

Sông Mê Công


STT

Tên

Chiều dài

S lưu vực

3

Sông Ayeyarwady

2170km


413.674km

4

Sông Hồng

1149km

143.700km

2

2

Nơi bắt nguồn

Nơi kết thúc

Bang Kachin,

Biển Andama,

Myanma

Myanma

Từ Trung Quốc

Đổ ra Biển Đông


chảy qua Việt
Nam


Sông Ayeyarwady

Sông Hồng


STT

5

Tên

Sông Chi

Chiều dài

765km

S lưu vực

2
49.480km

Nơi bắt

Nơi kết


nguồn

thúc

Dãy núi
Phetchabun

6

Sông Rajang

563km

Núi Iran

Sisake, Thái
Lan

Đổ ra Biển
Đông


Sông Chi

Sông Rajang


 Tài nguyên biển
Biển Đông


Biển Đông là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ
Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000km2.

Đây là biển lớn thứ 4 sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển n
ày và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia tr
ong vùng.


∗Tài nguyên thiên nhiên biển Đông
- Đây là một vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô cùng quan trọng. Nó là đường hàn
g hải đông đúc thứ 2 trên thế giới, trong khi nếu tính theo tổng lượng hàng hóa thươn
g mại chuyển qua hằng năm, hơn 50% đi qua eo biển Malacca, eo biển Sunda và eo
biển Lombok. Hơn 1,6 triệu m3 (10 triệu thùng) dầu thô được chuyển qua eo biển M
alacca hàng ngày, nơi thường xảy ra các vụ hải tặc, nhưng hiện giờ đã giảm nhiều so
với giữa TK 20.


 Vùng này đã được xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1,2km3 (7,7 tỷ thùng), với
ước tính tổng khối lượng là 4,5km3 (28 tỷ thùng). Trữ lượng khí tự nhiên được ước
tính khoảng 7.500km3.

- Theo những nghiên cứu do Sở môi trường và các nguồn lợi tự nhiên Philippines, vù
ng biển này chiếm một phần ba toàn bộ đa dạng sinh học biển thế giới, vì vậy nó là v
ùng rất quan trọng đối với hệ sinh thái



Tài nguyên khoáng sản: phong phú, đa dạng: năng lượng, kim loại đen,màu, quý( trừ Singapo).



Kim loại màu:
Thiếc: chiếm 70% trữ lượng thiếc của thế giới ( Malayxia chiếm 4
0%, sau đó là Indonexia, Thái Lan, Việt Nam)
Đồng: hầu hết có ở tất cả các nước (nhiều nhất là Philippin).
Ngoài ra còn có chì, kẽm, boxit.


×