Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở hà nội hiện nay tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.16 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN KIM QUÝ

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 9 38 01 02

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, năm 2018


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ

Phản biện 1: GS. TS Phạm Hồng Thái
Phản biện 2:GS. TS Nguyễn Minh Đoan
Phản biện 3:PGS. TS Lê Thị Hương

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại:
Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,
477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Vào hồi……giờ……phút, ngày…..…tháng…...năm 2018


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật Phòng, chống
bạo lực gia đình và luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008.
Ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng,
chống bạo lực gia đình. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và các
văn ản hướng ẫn ra đời là công cụ pháp lý hữu hiệu, g p ph n
nâng cao vai trò, hiệu quả của công tác ph ng, chống BLGĐ, tăng
cường bảo vệ nạn nhân BLGĐ. Quá trình triển khai thực hiện các văn
bản pháp luật về phòng, chống BLGĐ đã đạt được nhiều ết quả
đáng hích lệ, vấn đề BLGĐ đã được nhìn nhận một cách thực sự
như một vấn nạn xã hội, công tác phòng, chống BLGĐ đã được các
cấp, các ngành và toàn xã hội quan t m, thực hiện. Tuy nhiên, tình
trạng BLGĐ Hà Nội vẫn có nhiều tiến triển phức tạp, công tác
ph ng, chống BLGĐ chưa được tăng cường, ngày càng có nhiều
trường hợp BLGĐ gây hậu quả nghiêm trọng được phát hiện; trách
nhiệm của cá nh n, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống
BLGĐ chưa được nhận thức và thực hiện đúng đắn và hiệu quả, đặc
biệt là nhận thức về BLGĐ của nhiều đối tượng trong xã hội, nhất là
người n một số v ng nông thôn, v ng s u, v ng xa vẫn chưa đ y
đủ, nhiều người vẫn cho BLGĐ là những mâu thuẫn nhỏ nhặt, thường
gặp hàng ngày trong đời sống gia đình...
Xuất phát từ những lý o cơ ản nêu trên nghiên cứu sinh

quyết định chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
ở Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật
Hiến pháp và Luật Hành chính. Việc nghiên cứu thành công đề tài có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với hoạt động phòng,
chống BLGĐ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu, làm rõ lý luận
về giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; đánh giá hái quát
thực trạng giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Hà Nội trong
những năm qua; luận giải các quan điểm và đề xuất các giải pháp
nh m tăng cường giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Hà
1


Nội hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận án xác định
những nhiệm vụ nghiên cứu sau đ y: 1) Nghiên cứu làm sáng tỏ
những vấn đề lý luận về giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ,
ao gồm: hái niệm, vai tr , nội ung của giáo ục pháp luật về
ph ng, chống ạo lực gia đình; các yêu c u và điều iện tăng cường
giáo ục pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình; 2 Ph n tích,
đánh giá hái quát thực trạng giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ hiện nay Hà Nội; 3) Đề xuất một số giải pháp tăng cường
giáo ục pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình Hà Nội trong
thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận, các

quan điểm khoa học về giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp
luật cho các đối tượng khác nhau; hệ thống các quy định pháp luật về
giáo dục pháp luật và phòng, chống bạo lưc gia đình; thực tiễn giáo
dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ tại thành phố Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ là vấn đề lý luận
mới và thực tiễn của nhà nước và xã hội. Luận án chỉ giới hạn phạm
vi nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và thực tiễn địa bàn
thành phố Hà Nội.
4. Phư n ph p ận và phư n ph p n hi n cứ đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, luận án dựa vào các quan điểm, lý
luận mang tính phương pháp luận sau đ y: Quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tư ng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về con người, về vai trò, vị trí của giáo dục n i
chung và của giáo ục pháp luật nói riêng trong xã hội;
Luận án được thực hiện trên cách tiếp cận đa ngành và liên ngành.
Nh m đạt được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã được đặt ra,
luận án s ụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương
pháp ph n tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp lịch s :;
Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp thảo luận nhóm,
phỏng vấn, phương pháp chuyên gia...
5. Nhữn đón óp mới của luận án
2


Luận án nghiên cứu một cách toàn iện hái niệm giáo ục
pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình; phương pháp đánh giá
hiệu quả của giáo dục pháp luật về PCBLGĐ, các thành tố của giáo
ục pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình; ph n tích các yêu
c u và điều iện c n thiết nh m tăng cường giáo ục pháp luật

ph ng, chống ạo lực gia đình.
Luận án nghiên cứu, đánh giá cụ thể về thực trạng giáo ục
pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình Hà Nội, chỉ ra những
ết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nh n của hạn chế trong
giáo ục pháp luật về ph ng, chống ạo lực gia đình tại thành phố.
Luận án đã luận giải các quan điểm tăng cường giáo ục pháp
luật về ph ng, chống ạo lực gia đình, từ đ đề xuất các giải pháp
tăng cường giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ bao gồm:
nâng cao ý thức pháp luật của xã hội, đặc biệt là ý thức pháp luật và
nhận thức về phòng, chống BLGĐ của đội ngũ cán ộ, công chức,
viên chức tham gia công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ; đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy về pháp luật, của
cộng đồng xã hội và của nạn nhân; vấn đề hoàn thiện pháp luật về
phòng, chống BLGĐ; hoàn thiện các hình thức tổ chức giáo dục pháp
luật về phòng, chống BLGĐ và tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát hoạt động giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ. Đồng thời
qua nghiên cứu, cũng chỉ rõ được trách nhiệm của cộng đồng, của cá
nh n, cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ quyền con người nói chung
và quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi n i riêng trong gia đình.
6. Ý n hĩa ý ận và thực tiễn của luận án
Luận án g p ph n làm s u sắc thêm cơ s lý luận và hoàn thiện
mô hình lý luận giáo ục pháp luật về ph ng, chống ảo lực gia đình
với tư cách là một nội ung, một loại hình của giáo ục pháp luật
nước ta.
Luận án c thể được tham hảo để x y ựng và thực hiện
chính sách, pháp luật về giáo giáo ục pháp luật về ph ng, chống ạo
lực gia đình.
Luận án giúp các cấp chính quyền Thành phố c sự đánh giá,
nhìn nhận hách quan về thực trạng giáo dục pháp luật về phòng,
chống BLGĐ.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài ph n m đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
3


luận án gồm 4 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứ ề
Chương 2: Lý luận giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ ở Hà Nội hiện nay.
Chương 4:
ục pháp
luật về phòng, chống BLGĐ ở Hà Nội.
Chư n 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. T n q an t nh h nh n hi n cứ tron nước
1.1.1. nh h nh nghiên cứ nh ng n đ
ận
gi o
ục ph p ật ph ng chống ạo c gi đ nh
Về tổng thể, c thể ph n chia các công trình nghiên cứu c liên
quan đến nội dung thành các các nh m sau:
Nh m các công trình nghiên cứu những vấn đề chung về giáo
dục pháp luật:
Luận án đã nghiên cứu, đánh giá hái quát ết quả nghiên cứu
của các công trình như: Đề tài khoa học cấp nhà nước,





ố ố
ậ , Đào Trí
c, mã số KX-07-17, của Viện Nhà nước và pháp luật. Đề tài khoa
học cấp Bộ, Một số vấn lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật
trong công cuộ ổi mớ , mã số 92-98-223 của Viện Nghiên cứu
Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội; Cuốn sách B
ề giáo
dục pháp luậ , Tr n Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995 , Nx
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trong nhóm các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật
cho các đối tượng cụ thể, tác giả luận án đã ph n tích các công trình:
Luận án Ph tiến sĩ luật học “Giáo ục pháp luật qua hoạt động tư
pháp Việt Nam – hình thức đặc th của giáo ục pháp luật” của tác
giả Dương Thanh Mai, 1994; Luận án Tiến sĩ luật học “Giáo ục
pháp luật trong các oanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, 2008, của tác
giả Vũ Thị Hoài Phương; Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công
G



bộ ô
ứ ởVệ N

của tác giả Tr n Công Lý, 2009; Luận án tiến sĩ luật học, “Giáo
dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học không chuyên luật
Việt Nam” của tác giả Phan Hồng Dương, 2014, Học viện Khoa học
4


xã hội;

Về nhóm các công trình nghiên cứu về phòng, chống BLGĐ,
tác giả đã nghiên cứu các công trình: “BLGĐ - Một sự sai lệch giá
trị , tác giả Lê Thị Quý và Đặng Vũ Cảnh Linh - 2006, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội; Luận án Tiến sĩ xã hội học “Tác động của kinh tế
thị trường đến chức năng gia đình Việt Nam hiện nay” của tác giả
Phạm Thị Bình, 2012; Luận án tiến sĩ luật học H ạ ộng c a lực
ợng c nh sát nhân nhân trong phòng ngừa tội phạm về BLGĐ ở
Việ N
của tác giả Phạm Minh Chiêu, 2013; Ngoài ra, c n c các
công trình như: Bạo lực gia đình và những hậu quả xã hội nặng nề,
Hà Linh ; Nghiên cứu BLGĐ Việt Nam, Hoàng Bá Thịnh; Nghiên
cứu quốc gia về BLGĐ đối với phụ nữ Việt nam, Tổng cục Thống
ê Việt Nam; Tác động của inh tế thị trường đến chức năng gia đình
Việt Nam hiện nay, Phạm Thị Bình... Đ y là những công trình
nghiên cứu đạt cơ s để tác giả luận án nghiên cứu sâu nội dung
nghiên cứu của mình, nhất là những vấn đề về ý thức pháp luật, giáo
dục ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật nói chung.
1.1. . nh h nh nghiên cứ th c trạng gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo c gi đ nh
Cũng như lý luận về giáo ục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ, hiện nay chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực
tiếp thực trạng giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Việt
Nam n i chung cũng như thực trạng giáo ục pháp luật về phòng,
chống BLGĐ tại Hà Nội theo hướng ph n tích, đánh giá thực trạng
giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; chỉ ra những tồn tại, hạn
chế và nguyên nh n của những tồn tại hạn chế của công tác giáo ục
pháp luật về PCBLGĐ. Một số công trình nghiên cứu có liên quan
gồm: N



ề bạ ự
ố ớ

ởVệ
N
, Tổng cục Thống ê Việt Nam (2010 ; Cuốn sách “BLGĐ
Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra đến
năm 2012” của các tác giả Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân và Tr n
Tuyết Ánh, Nx Lao động (2012); Luận văn thạc sĩ xã hội học
BLGĐ ối với phụ n ở ù
ô
ố Hà Nộ ệ
của tác giả Dương Hiều Dịu; Ngoài ra, còn có một số bài báo, công
trình nghiên cứu như: Bạo lực của chồng đối với vợ Việt Nam
trong những năm g n đ y, của các tác giả Nguyễn Hữu Minh, Lê
Ngọc L n, Nguyễn Thị Mai Hoa, Tr n Thị C m Nhung; Tổng quan
5


về ạo lực và pháp luật ph ng, chống BLGĐ đối với phụ nữ, trẻ em
của Nguyễn Thị Kim Phụng, Nh m Thúy Lan; Pháp luật ảo vệ phụ
nữ, trẻ em nh m ph ng chống BLGĐ và một số giải pháp hoàn thiện,
Nguyễn Cảnh Quý; BLGĐ Việt Nam - nguyên nh n và giải pháp
của Hoa Hữu V n; Nghiên cứu về chất lượng ịch vụ tư pháp cho
nạn nh n BLGĐ Việt Nam, UNODC thực hiện với sự hợp tác của
Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và
Phát triển (RCG D Hà Nội và Viện Châu Âu về phòng chống tội
phạm (HEUNI Helsin i …
Nh m các công trình này đã đề cập, ph n tích thực trạng giáo
ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ đối với các nh m đối tượng cụ

thể (phụ nữ; trẻ em; người cao tuổi . Kết quả cho thấy các công trình
này ph n nào đã ph n tích, làm rõ thực trạng giáo ục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ như về mục đích, chủ thể, đối tượng, nội ung,
chương trình, hình thức và phương pháp giáo ục pháp luật. Ngoài
ra, mức độ nhất định đã chỉ ra được những hạn chế trong giáo ục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
Những ết quả nghiên cứu này s giúp nghiên cứu sinh nhìn
nhận, so sánh, ph n tích, đánh giá thực trạng giáo ục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ thành phố Hà Nội hiện nay.
1.1.3. nh h nh nghiên cứ c c gi i ph p t ng cư ng gi o
ục ph p ật ph ng chống ạo c gi đ nh
Tác giả đã nghiên cứu các công trình như:Cuốn sách “BLGĐ
Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra đến
năm 2012” của các tác giả Nguyễn Hưu Minh, Hoa Hữu Vân và Tr n
Tuyết Ánh, Nx Lao động (2012); Bài viết “Bạo lực gia đình Việt
Nam – Nguyên nh n và giải pháp” của tác giả Hoa Hữu V n, Tạp chí
cộng sản điện t , (2013 ; Đề tài “N

ự ạ

ộ ố
b


bạ ự

B ” của tác giả Tr n Thị Ngọc
Lan (2010); Ngoài ra còn c các công trình: Các giải pháp hạn chế
BLGĐ đối với phụ nữ và trẻ em của B i Thị Xu n Mai; Giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong phòng, chống BLGĐ

của Phạm Minh Chiêu; Giáo ục cộng đồng trong phòng, chống
BLGĐ đối với phụ nữ của Nguyễn Thị Thu Hương; Bạo lực giới
trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong
sự nghiệp phát triển phụ nữ của Hoàng Bá Thịnh; Hoàn thiện pháp
6


luật về ình đẳng giới Việt Nam của Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Cơ
chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người của Võ Khánh Vinh; Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình của một số nước trên thế giới, Uỷ ban
về các vấn đề xã hội của Quốc hội…
1.2. T n q an t nh h nh n hi n cứ n oài nước
Luận án đã nghiên cứu các công trình: “International
standards of the Law on Domestic Violence Prevention and
Control - Chu n mực quốc tế của Luật phòng, chống bạo lực trong
gia đình” của tác giả Shelley Casey, chuyên gia về giới của Liên
hợp quốc. Tác ph m “Free om rom Violence - Women s Strategies
rom roun the worl ” (Thoát hỏi ạo lực - Chiến tranh toàn c u
của phụ nữ) do Marrgaret Schuler làm chủ biên với sự tham gia của
nhiều tác giả. Tác ph m “Violence, Silence, an
nger - Women s
Writing a Transgression - bạo lực, sự im lặng và sự giận dữ, các bài
viết của phụ nữ như là một tội lỗi”; Tác ph m “Loving to Survive Sexual Terror Men s Violence an Women s live - Tình yêu và sự
sống sót - sự khủng bố tình dục của đàn ông và cuộc sống của phụ
nữ” của nhóm tác giả Dee L.R Graham và hai đồng nghiệp Edna. I
Rawilings và Robrta K. Rigsby. Ngoài ra, các bài viết được công bố
nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới đã phán ánh một cách cụ
thể, sinh động về BLGĐ, như: “BLGĐ một số nước châu Âu - Liên
hệ với Việt Nam” (Khoa học về phụ nữ, số 3/1997 ; “Tình trạng
BLGĐ Nga” (X.V Katretcova, Khoa học về phụ nữ, số 3/2000);

“BLGĐ Ấn Độ” (Khoa học về phụ nữ, số 2/2001 ; “BLGĐ Trung
Quốc” (Khoa học về phụ nữ, số 6/2004 …
1.3. Nhận t về t nh h nh n hi n cứ đề tài
1.3.1. Nhận t h i q t
Trong các công trình đ , giáo ục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ mới được nghiên cứu gián tiếp, được nhìn nhận như một
ph n, một ộ phận hông thể tách rời của phòng, chống BLGĐ, là
giải pháp giúp ph ng ngừa và ngăn chặn tình trạng BLGĐ. Chưa c
công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp về giáo ục pháp luật
về phòng, chống BLGĐ Việt Nam n i chung và đặc biệt là giáo
ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ thành phố Hà Nội n i riêng.
1.3. . Nh ng n đ
đ t i đ được gi i q t
Qua nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã
ph n tích trên, nghiên cứu sinh thấy những vấn đề liên quan đến đề
7


tài cơ ản đã được giải quyết như: ứ ấ đã làm sáng tỏ hái
niệm chung về giáo ục, giáo ục pháp luật; mục đích giáo ục pháp
luật; chủ thể và đối tượng giáo ục; hình thức và phương pháp giáo
ục; môi trường giáo ục; các yếu tố tác động đến giáo ục pháp luật
và những vấn đề liên quan hác; ứ
đã làm sáng tỏ hái niệm
ạo lực, BLGĐ, ph n loại BLGĐ, hậu quả của BLGĐ; ứ b một
số công trình ph n nào đã ph n tích, đánh giá thực trạng BLGĐ
Việt Nam n i chung, thực trạng BLGĐ một số địa phương; ứ
một số công trình đã nghiên cứu, làm rõ các iện pháp phòng, chống
BLGĐ, trong đ c iện pháp giáo dục pháp luật.
1.4. Nhữn vấn đề cần tiếp tục n hi n cứ về đề tài ận n

1. .1. Nh ng n đ c n nghiên cứ
ứ ấ , tiếp tục nghiên cứu sâu, toàn iện, chỉnh thể, hệ
thống những vấn đề lý luận về giáo ục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ để g p ph n x y ựng quan điểm lý luận tổng thể về giáo ục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ;

nghiên cứu ph n tích,
đánh giá thực trạng giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Hà
Nội thời gian qua, từ đ chỉ ra những ết quả đạt được cũng như
những tồn tại, hạn chế và nguyên nh n của những tồn tại, hạn chế đ ;
ứ b , nghiên cứu ự áo tình hình BLGĐ Hà Nội thời gian tới;
luận giải các quan điểm về tăng cường giáo ục pháp luật về phòng,
chống BLGĐ và đề xuất giải pháp tổng thể, toàn iện, hệ thống và
hả thi để tăng cường giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
Hà Nội thời gian tới.
Chư n 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
2.1. Kh i niệm, vai trò của i o ục ph p ật về phòn ,
ạo ực ia đ nh
.1.1. Kh i niệm gi o ục ph p ật ph ng chống BLGĐ
2111 G


Giáo dục là một hoạt động có ý thức của con người tác động
lên người khác nh m mục đích phát triển con người và phát triển xã
hội.
Như vậy, có thể đưa ra hái niệm về giáo dục pháp luật như
8
chốn



sau: giáo dục pháp luật là hoạt động c định hướng, có tổ chức, có
chủ đích của chủ thể thông qua các hình thức, phương pháp hác
nhau, tác động đến đối tượng giáo dục một cách có hệ thống, nh m
hình thành họ tri thức về giá trị của pháp luật, tình cảm, sự tôn
trọng pháp luật và hành vi phù hợp với pháp luật, xây dựng lối sống
và văn h a pháp luật.
Giáo dục pháp luật hướng tới tất cả các đối tượng trong xã hội.
Với những đối tượng khác nhau, nội dung giáo dục, hình thức giáo
dục cũng s hác nhau để đạt được hiệu quả một cách tốt nhất. Giáo
dục pháp luật c n được khu trú theo từng lĩnh vực đặc th như: giáo
dục pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy, giáo dục pháp luật về
đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, giáo dục pháp luật về phòng,
chống BLGĐ…
2.1.1.2. Pháp luật về phòng, chống BLGĐ
Pháp luật về phòng, chống BLGĐ mang những đặc trưng cơ
bản của pháp luật n i chung như: tính quy định xã hội; tính chu n
mực; tính ý chí, tính cưỡng chế. Pháp luật về phòng, chống BLGĐ là
công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ nạn nhân BLGĐ, là cơ s pháp lý
để huy động các lực lượng xã hội tham gia và nâng cao vai trò,
hiệu quả hoạt động phòng, chống BLGĐ.
Như vậy, pháp luật về phòng, chống BLGĐ là toàn bộ những
quy phạm pháp luật o Nhà nước an hành và đảm bảo thực hiện để
điều chỉnh các hoạt động phòng, chống BLGĐ.
2.1.1.3. Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
Việc đưa ra hái niệm pháp luật về phòng, chống BLGĐ nh m
ph n định ranh giới giữa các nhóm quan hệ, qua đ lựa chọn áp dụng
các quy phạm pháp luật phù hợp, đạt được hiệu quả điều chỉnh cao
trong phòng, chống BLGĐ.

Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ là một loại hình
giáo dục pháp luật, là sự tác động một cách có tổ chức và có mục
đích rõ rệt nh m hình thành mỗi thành mỗi thành viên xã hội ý
thức pháp luật bền vững về phòng, chống BLGĐ và tạo lập những tập
quán, thói quen tích cực trong mọi hành vi x sự của con người trong
gia đình và trong xã hội.
Có thể đưa ra hái niệm giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ như sau: Giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ là hoạt
động c định hướng, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể giáo dục
9


thông qua các hình thức, phương pháp hác nhau tác động đến đối
tượng giáo dục một cách có hệ thống nh m hình thành họ tri thức
về giá trị pháp luật, tình cảm, sự tôn trọng pháp luật và hành vi phù
hợp với pháp luật về phòng, chống BLGĐ, xây dựng lối sống và văn
hóa pháp luật trong gia đình và xã hội.
2.1.2. Vai trò của giáo dục pháp luật v phòng, chống BLGĐ
Thứ nhất, giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ giúp con
người hình thành, nâng cao nhận thực, hiểu biết về BLGĐ, về phòng,
chống BLGĐ. Hiểu biết về BLGĐ và pháp luật về phòng, chống
BLGĐ là yếu tố đ u tiên để hình thành tri thức, nhận thức về BLGĐ
và phòng, chống BLGĐ như là một trách nhiệm xã hội. Thứ hai, giáo
dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ nh m tăng cường ý thức, trách
nhiệm của các nhóm chủ thể và cộng đồng xã hội trong phòng, chống
BLGĐ. Thứ ba, giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ giúp hiện
thực h a quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật về
gia đình, xây dựng gia đình văn h a và phòng, chống BLGĐ. Thứ ,
giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ góp ph n phát triển con
người, qua đ g p ph n phát triển kinh tế, xã hội, văn h a và chính

trị. Thứ
giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ góp ph n
loại bỏ những tàn dư phong kiến lạc hậu, xây dựng nếp sống văn h a
mới, tăng cường ình đẳng trong xã hội.
2.2. C c thành tố của i o ục ph p ật về phòn , chốn
BLGĐ
. .1. Mục tiê củ gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo
c gi đ nh
Thứ nhất, giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ nh m n ng
cao hiểu iết pháp luật.
Thứ hai, hình thành l ng tin vào pháp luật cho đối tượng ị
BLGĐ và các chủ thể khác có trách nhiệm trong phòng, chống
BLGĐ.
Thứ a, n ng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của đối
tượng BLGĐ và của những người liên quan
Thứ tư, g p ph n nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội.
. . . c ng ên t c củ gi o ục ph p ật
ph ng chống
ạo c gi đ nh
Các nguyên tắc của giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
10


là những tư tư ng, quan điểm cơ ản chỉ đạo quá trình giáo ục pháp
luật về phòng, chống BLGĐ. Giáo ục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ được tiến hành theo những nguyên tắc cơ ản sau đ y:
ứ ấ , giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ phải tuân
thủ pháp luật chính xác, đ y đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực.

Thứ hai, giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ phải ịp
thời, thường xuyên.
ứ b , giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ phải đa
ạng các hình giáo ục pháp luật, ph hợp với nhu c u, lứa tuổi, trình
độ của đối tượng được giáo ục pháp luật và truyền thống, phong tục,
tập quán tốt đẹp của các n tộc.
ứ , giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ phải phát
huy vai tr , trách nhiệm của cá nh n, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ
chức trong ph ng, chống BLGĐ.
. .3. N i ng gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo c
gi đ nh
Nội dung giáo dục gồm: giáo dục về gia đình và phòng, chống
BLGĐ; cung cấp các kiến thức, kỹ năng ph ng ngừa, can thiệp, x lý
kịp thời các trường hợp liên quan đến BLGĐ. Cụ thể, theo Điều 10,
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007) nội dung thông tin, tuyên
truyền về phòng, chống BLGĐ gồm có:
Chính sách, pháp luật về phòng, chống BLGĐ, ình đẳng giới,
quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.
Truyền thống tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam.
Các nội ung hác c liên quan đến phòng, chống BLGĐ. Ví dụ
như những kỹ năng tự kiểm soát, tự kiềm chế và tự bảo vệ của phụ nữ
và trẻ em, người cao tuổi nh m hạn chế tình trạng BLGĐ; hay kiến
thức về ình đẳng giới, bất ình đẳng giới để nâng cao nhận thức về
địa vị xã hội, quyền của từng nh m đối tượng trong xã hội.
. . . hủ th gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo c
gi đ nh
Giáo dục pháp luật là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính
trị, trong đ Nhà nước giữ vai trò nòng cốt. Như vậy, chủ thể giáo

dục pháp luật gồm:
Các bộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan thuộc Chính phủ cơ quan
chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội có
trách nhiệm tổ chức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên
11


chức, cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nh n n thuộc phạm
vi quản lý với nhiều hình thức như truyền thông, tập huấn trực tiếp,
cung cấp tài liệu, văn ản, trang thông tin điện t của cơ quan, đơn vị.
. . . Đối tượng gi o ục ph p ật ph ng chống ạo c
gi đ nh
Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu những
nhóm đối tượng sau: 1) Đối tượng g y ra BLGĐ: Đ y là đối tượng c n
đặc biệt lưu ý trong công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ; 2) Cộng đồng n cư; Ngoài ra, c n c đối tượng là các cán bộ
chức năng thực hiện công tác liên quan tới phòng, chống BLGĐ; Nạn
nhân bị BLGĐ; Các thành viên hác trong gia đình.
. . . nh thức gi o ục ph p ật ph ng chống ạo c
gi đ nh
Hình thức giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ rất
phong phú, c thể là thông qua họp báo, báo chí, sách báo, tài liệu;
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thanh, truyền
hình, internet, tranh ảnh, sân khấu hóa; thông qua truyền thông, tập
huấn, tọa đàm, tư vấn; thông qua giáo dục quốc dân, giáo dục chuyên
biệt; thông qua các thiết chế văn h a cơ s , sinh hoạt cộng đồng...
nh m đáp ứng được các nhu c u khác nhau của các nh m đối tượng
khác nhau trong xã hội.
. . . hư ng ph p gi o ục ph p ật ph ng chống ạo
c gi đ nh

Phương pháp giáo ục ao gồm hệ thống nh m phương pháp
sau: Thứ nhất, nh m các phương pháp thuyết phục là nh m các
phương pháp giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ tác động lên
nhận thức và tình cảm của các đối tượng nh m hình thành những hiểu
iết, niềm tin đúng đắn vào pháp luật của nạn nh n cũng như ý thức
tự giác, tôn trọng và tu n thủ pháp luật của các đối tượng BLGĐ, góp
ph n tiến tới xóa bỏ BLGĐ; Thứ hai, nh m các phương pháp tổ chức
hoạt động và hình thành inh nghiệm ứng x xã hội; Thứ a, nh m
các phương pháp ính thích hành động và điều chỉnh hành vi ứng x
trong gia đình
2.3. C c điề iện đảm ảo i o ục ph p ật về phòn ,
chốn ạo ực ia đ nh
1) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và chính
quyền trong phòng, chống BLGĐ; 2) Nâng cao nhận thức về vai trò
12


của pháp luật và công tác giáo dục pháp luật về ph ng, chống ạo lực
gia đình trong đời sống xã hội; 3) X y ựng hệ thống pháp luật đ y đủ,
toàn iện về phòng, chống BLGĐ; 4) Nâng cao trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức trong công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ; 5) Thực hiện nghiêm túc công tác iểm tra, giám sát và rút
kinh nghiệm trong giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; 6)
Đảm ảo điều kiện vật chất, nguồn inh phí cho giáo ục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ.
2.4. Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ của một số
quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ
các nước như Philippines, Trung Quốc,

Canada, Hoa Kỳ.
Trên cơ s nghiên cứu inh nghiệm của nước ngoài, tác giả rút
ra bài học inh nghiệm cho Việt Nam:
ứ ấ , nạn nh n của
BLGĐ c thể là ất cứ ai, nam hay nữ, trẻ em hoặc người đã thành
niên và là thành viên của gia đình; ứ
, c n thực hiện hai nh m
iện pháp: ph ng ngừa BLGĐ và ảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ;
ứ b , về việc áp ụng hình phạt đối với các hành vi BLGĐ c n quy
định rõ và cụ thể chế tài áp ụng đối với từng loại hành vi ạo lực.
ứ , về cơ s trợ giúp nạn nh n: phải được quy định rõ và tổ chức
thực hiện nghiêm chỉnh.
Chư n 3
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
3.1. Nhữn ế tố đ c th của thành phố Hà Nội có ảnh
hư n đến i o ục ph p ật về phòn , chốn ạo ực ia đ nh
3.1.1. Khái quát chung v thành phố Hà N i
Các vụ việc BLGĐ Hà Nội thường khó tiếp cận hơn i lối
sống, nếp sinh hoạt của các gia đình thường khép kín trong khuôn
viên từng hộ, kiểu “đèn nhà ai rạng nhà nấy”, hàng x m láng giềng ít
có mối quan hệ qua lại. Hơn nữa, ph n lớn người gây ra BLGĐ có
trình độ n trí cao, nên xu hướng BLGĐ diễn ra hình thức như ạo
lực tinh th n (chì chiết, ch i mắng, ghẻ lạnh, đe ọa tinh th n...) và
bạo lực về kinh tế (quản lý tài chính thái quá, khiến nạn nhân phải lệ
thuộc vào kinh tế của mình… , là chủ yếu. Vì vậy, việc giải quyết các
13


vụ việc BLGĐ và thực hiện công tác giáo dục pháp luật về phòng,

chống BLGĐ Hà Nội cũng c n có những phương pháp, cách thức
riêng phù hợp với đặc thù của Hà Nội và đảm bảo theo đúng các quy
định pháp luật hiện hành.
3.1. . nh h nh ạo c gi đ nh ph ng chống ạo c gi
đ nh
N i
BLGĐ là vấn đề thường xuyên và nghiêm trọng Việt Nam
n i chung cũng như Hà Nội nói riêng. Trong những năm qua,
BLGĐ trên cả nước và Hà Nội đang c xu hướng tăng lên và để
lại những hậu quả nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu quốc gia đ u
tiên về tỷ lệ và hậu quả của nạn BLGĐ đối với phụ nữ Việt Nam
của Chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc được công bố ngày
25/11/2010 đã đưa ra hàng loạt con số BLGĐ đáng áo động:
“34% số phụ nữ c gia đình Việt Nam đang ị chồng bạo lực thể
xác hoặc tình dục; 58% phụ nữ được phỏng vấn nói r ng họ từng
là nạn nhân của ít nhất một trong ba hình thức bạo lực (thể xác;
tinh th n; tình dục trong gia đình; 5% phụ nữ có thai từng bị
chồng đánh đập; 89% vụ bạo lực để lại những hậu quả nghiêm
trọng về sức khoẻ thể chất và tinh th n cho phụ nữ và trẻ em”.
Trong 8 năm g n đ y, Hà Nội c tới 11.630 vụ BLGĐ đối
với phụ nữ được chính quyền can thiệp giải quyết và cao nhất là tỉnh
Hà T y (cũ 1.484 vụ. Các số liệu điều tra mới đ y cũng cho thấy
tình trạng BLGĐ đối với phụ nữ Hà Nội há phổ iến. Tình trạng
BLGĐ Hà Nội qua các đối tượng cụ thể được thể hiện như sau:
Thứ nhất, ạo lực giữa vợ chồng với nhau; Thứ hai, ạo lực
giữa cha mẹ và con cái; Thứ ba, bạo lực từ những người con đối với
cha mẹ; Thứ tư, ạo lực giữa các thành viên hác trong gia đình:
3.1.3. B máy qu n
nh nước v giáo dục pháp luật v
phòng, chống BLGĐ

Theo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Chính phủ thống nhất
quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp chịu
trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến,
giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban
hành chương trình, ế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục
pháp luật; chủ trì xây dựng cơ s dữ liệu quốc gia về pháp luật. Các
Bộ, cơ quan ngang ộ khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà
14


nước về phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nội
dung, hình thức, phương pháp giáo ục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ còn chậm đổi mới so với yêu c u thực tiễn, chưa áp ụng rộng
rãi khoa học công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ, thậm chí nội dung giáo dục đôi lúc chưa sát với
nhu c u và yêu c u định hướng ư luận xã hội; cơ chế tài chính cho
hoạt động giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ chưa linh hoạt,
chưa hai thác được nguồn xã hội hóa vào công tác giác giáo dục
pháp luật, vẫn thụ động vào ngân sách của nhà nước.
3.2. Thực tiễn i o ục ph p ật về phòn , chốn BLGĐ
Hà Nội
c pháp luật về phòng, chống BLGĐ ở Hà Nội
Về mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Thủ đô no ấm, tiến bộ,
hạnh phúc thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của
xã hội.
Về mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, Nâng cao nhận thức về vai trò,
vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt
các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia
đình, ình đẳng giới, phòng, chống bạo lực trong gia đình, ngăn chặn

sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình; Thứ hai, Kế thừa,
phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Thủ đô, tiếp thu
có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển,
thực hiện quy mô gia đình ít con, thực hiện đ y đủ các quyền và trách
nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm đối
với trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ. Thứ ba,
N ng cao năng lực của gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với
thiên tai và khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc
lợi, đặc biệt đối với các gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo
theo quy định.
3. . . N i ng gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo c
gi đ nh
Nội dung giáo dục tập trung chủ yếu vào 3 nội dung chính:
Thứ nhất, giáo dục chủ trương, đường lối chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước về xây dựng gia đình, phòng, chống BLGĐ
thông qua các quy định của Luật Bình đẳng giới; Luật Hôn nhân và
gia đình; Luật Dân sự, nhất là các quy định về quyền và nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình để nhân dân biết và tích cực tham gia
15


phòng, chống BLGĐ tại địa phương. Thứ hai, giáo dục về truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, gia đình Việt Nam; kiến thức, kỹ năng về
hôn nhân gia đình và x y ựng gia đình văn h a; iên quyết đấu
tranh với các hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật trong hôn
nh n gia đình, phòng, chống BLGĐ và các nội dung khác có liên
quan. Lồng ghép giáo dục các hoạt động đào tạo nghề, giới thiệu việc
làm cho người là nạn nhân BLGĐ, người c nguy cơ cao g y BLGĐ
nhưng chưa c việc làm. Thứ ba, thông tin, tuyên truyền đến các cấp,

các ngành, cá nh n, gia đình và xã hội về ý nghĩa, lợi ích, t m quan
trọng của công tác giáo dục pháp luật; tăng cường thông tin về việc
triển khai thực hiện công tác giáo dục pháp luật của các đơn vị.
c pháp luật về phòng, chống BLGĐ ở Hà Nội
Đề tài đã tiến hành khảo sát 300 đối tượng làm công tác giáo
dục pháp luật bao gồm: các báo cáo viên; giảng viên; các phát thanh
viên, cán bộ truyền thanh, cán bộ văn h a cấp xã, phường; đội ngũ
luật sư làm công tác tư vấn dịch vụ, giải đáp pháp luật; đội ngũ cán
bộ trong các cơ quan tư pháp của Thành phố Hà Nội.
Đội ngũ cán ộ trong các cơ quan tư pháp Thành phố trong quá
trình giải quyết các vụ BLGĐ, tiếp xúc với nạn nh n cũng như người
gây nên bạo lực cũng đã trực tiếp giải thích, giáo dục pháp luật cho
những người sai phạm để họ không tái phạm.
Cán bộ hưu trí, phụ nữ, thành viên các tổ hòa giải cơ s đã
tham gia giải thích, giáo dục pháp luật một cách tự nguyện. Tuy
nhiên, đội ngũ này hiện gặp h hăn về công tác bồi ưỡng nghiệp
vụ, nhất là trong công tác giáo dục kiến thức pháp luật về phòng,
chống BLGĐ.
3. . . Đối tượng được giáo dục pháp luật v phòng chống
BLGĐ
Đối tượng chủ yếu mà giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ c n hướng tới đ là chủ thể gây ra BLGĐ và nạn nhân bị
BLGĐ. Theo kết quả khảo sát có thể thấy r ng, các cơ quan quản lý
nhà nước Hà Nội đã nỗ lực trong việc đ y mạnh công tác tuyên
truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
3.2.5. V hình thức phư ng ph p gi o ục pháp luật v phòng,
chống BLGĐ
Hình thức tuyên tuyền được xác định là truyền tải thông tin
trên các phương tiện thông tin đại chúng của Thành phố; hệ thống
16



Đài Phát thanh, Truyền thanh cơ s ; hệ thống Cổng/Trang thông tin
điện t các s , ban, ngành, quận, huyện, thị xã.
3.3. Đ nh i ch n hoạt độn
i o ục ph p ật về
phòn , chốn ạo ực ia đ nh tại thành phố Hà Nội
3.3.1. K t q gi o ục ph p ật
ph ng chống ạo c
gi đ nh tại th nh phố
N i
Công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ trong thời
gian qua trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả sau:
Trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo: các cấp chính quyền đã an
hành 655 văn ản chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành c liên quan đến
BLGĐ, giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ, trong đ : 70 văn
bản chỉ đạo của Đảng uỷ các cấp, 47 văn ản của Hội đồng nhân dân
các cấp, 103 văn ản của UBND các cấp, 59 văn ản của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức thành viên, 51 quyết định thành lập Ban Chỉ đạo
về phòng, chống BLGĐ, 325 quyết định thành lập nhóm phòng,
chống BLGĐ.
Người bị BLGĐ vào điều trị tại các cơ s y tế được quỹ bảo
hiểm y tế chi trả chi phí khám chữa bệnh trong trường hợp có thẻ bảo
hiểm y tế. Cơ s y tế xác nhận việc hám và điều trị cho nạn nhân
BLGĐ nếu như họ c đơn yêu c u, đồng thời thực hiện thống kê, báo
cáo việc hám và điều trị cho nạn nhân BLGĐ, công bố và lưu giữ số
liệu thống ê người bệnh là nạn nhân BLGĐ theo quy định của pháp
luật.
3.2.2. Nh ng hạn ch
ng ên nh n

3.2.2.1. Nh ng hạn chế trong công tác giáo dục pháp Luật
Phòng, chống bạo lự
ở Hà Nội
Thứ nhất, công tác tuyên truyền, quán triệt Luật Phòng, chống
bạo lực gia đình còn nhiều hạn chế, chưa tác động tích cực đến ý thức
người n đối với BLGĐ. Thứ hai, công tác giáo dục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ, các biện pháp phòng, chống BLGĐ và bảo vệ,
hỗ trợ nạn nhân BLGĐ chưa đạt mục tiêu, chưa phát huy được giá trị
đích thực. Thứ ba, công tác phối hợp của các cơ quan c th m quyền
trong giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ còn nhiều yếu kém.
Thứ tư, pháp luật về phòng, chống BLGĐ chưa đ y đủ, cụ thể dẫn
đến những h hăn nhất định trong quá trình áp dụng, x lý hành vi
BLGĐ. Thứ năm, th m quyền x lý hành vi BLGĐ chưa thống nhất,
các văn ản pháp luật hác nhau g y h hăn cho công tác giáo
17


dục pháp luật.
3.2.2.1. Nguyên nhân c a nh ng hạn chế trong công tác giáo
dục pháp Luật Phòng, chống bạo lự
ịa bàn Thành
phố Hà Nội
Một là, o định kiến xã hội: Trong một thời gian dài xã hội ta
bị ảnh hư ng b i tư tư ng gia trư ng, định kiến giới “trọng nam
khinh nữ”, mạnh ép yếu, coi phụ nữ là người giữ gìn hạnh phúc gia
đình nên “một điều nhịn là chín điều lành”… Hai là, do nhận thức
pháp luật nói chung và pháp luật về phòng, chống BLGĐ còn hạn
chế: Ba là, công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ chưa
được chú ý đúng mức, nội dung giáo dục chưa phong phú, chưa ph
hợp với đặc thù của địa phương (đặc biệt tài liệu tuyên truyền cho

nhân dân vùng cao, vùng sâu). Bốn là, các biện pháp phòng ngừa
và bảo vệ nạn nhân BLGĐ chưa được chú trọng, chỉ g n đ y Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình mới dành hẳn một chương để quy
định, trong đ , iện pháp hòa giải, tư vấn được xác định là quan
trọng. Năm là, cơ chế phối hợp và chịu trách nhiệm của các cơ quan,
tổ chức trong công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
còn nhiều bất cập.
Chư n 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP T NG C
NG GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
4.1. Q an điểm tăn cư n i o ục ph p ật về phòn ,
chốn BLGĐ
4.1.1. Giáo dục pháp luật v phòng, chống BLGĐ ph i được
ti n hành trên tinh th n đ m b o quy n con ngư i, vì mục tiêu
phát tri n con ngư i
Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ là một nội dung
quan trọng của giáo dục pháp luật nói chung b i nó liên quan trực
tiếp đến quyền con người thể hiện việc quyền được thông tin,
quyền được pháp luật bảo vệ. Giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ góp ph n loại trừ các hành vi BLGĐ từ đ xây dựng gia đình
văn h a mới.
.1. . Gi o ục ph p ật
phòng, chống BLGĐ đ p ứng
ê c
ng Nh nước ph p q n
h i chủ nghĩ củ
18



nh n

n o nh n n nh n n.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là h u đ u tiên của quá
trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trong việc
nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân.
4.1.3. Giáo dục pháp luật v phòng, chống BLGĐ ph i đi đôi
với hoàn thiện hệ thống pháp luật trong ĩnh c phòng, chống
BLGĐ Việt Nam
Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về gia đình và
phòng, chống BLGĐ, trong những năm qua, Nhà nước ta đã an
hành nhiều văn ản pháp luật thể hiện rõ quan điểm này, như: Hiến
pháp năm 2013; Bộ luật Lao động; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự;
Luật Hôn nh n và Gia đình; Luật Bảo vệ, chăm s c và giáo ục trẻ
em, Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật
Người cao tuổi; Luật Giáo dục; Luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật,… và các văn ản hướng dẫn, thi hành.
4.1.4. Giáo dục pháp luật v phòng, chống BLGĐ ph i được
ti n h nh đồng b với c c ĩnh c giáo dục pháp luật khác, phối
hợp gi nh trư ng gi đ nh
ãh i
Không chỉ an hành các văn ản pháp luật về phòng, chống
BLGĐ, trong quá trình đổi mới, nhận thấy rõ t m quan trọng của
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều biện pháp nh m nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật về phòng, chống BLGĐ cho cán bộ,
nhân dân.
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp

luật về phòng, chống BLGĐ
. .1. Nh m c c gi i ph p ch ng
a) Nâng cao nhận thức về

ậ ề
phòng, chống BLGĐ
Để tăng cường giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ
trước tiên chúng ta phải n ng cao nhận thức về vai tr của giáo ục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ. Phải xác định đ y là trách nhiệm
của các cấp, các ngành và cộng đồng trong đ y lùi, xóa bỏ nạn
BLGĐ.
Để n ng cao nhận thức về vai tr của giáo ục pháp luật về
19


phòng, chống BLGĐ, c n:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về vai tr của giáo ục pháp luật
về ph ng, chống BLGĐ cho nạn nhân
ứ , nâng cao nhận thức về vai tr của giáo ục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ đối với đối tượng gây ra BLGĐ
ứ b nâng cao nhận thức về vai tr của giáo ục pháp luật
về phòng, chống BLGĐ cho chủ thể tham gia thực hiện giáo dục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ và các đối tượng khác.
b) Hoàn thiện pháp luật về

ậ ề
chống BLGĐ
C n tiếp tục hoàn thiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
theo một số nội dung cụ thể như sau:
Thứ nhất, c n làm rõ khái niệm “thành viên gia đình” ngay

trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Thứ hai, Luật phải quy định các hành vi cụ thể của từng loại
BLGĐ
Thứ ba, hoàn thiện một số quy định khác của Luật PCBLGĐ
Thứ
hoàn thiện các quy định về chế độ, chính sách đối với đội
ngũ làm công tác giáo ục pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
Thứ
, hoàn thiện quy định pháp lý về việc hỗ trợ, tư vấn
pháp luật cho người n, đặc biệt là nạn nhân bị BLGĐ.
 Đổi mới nội dung, hình thứ
ục pháp
luật về phòng, chống BLGĐ
Về nội dung giáo dục pháp luật về P BLGĐ: C n đổi mới nội
dung giáo dục pháp luật theo hướng không chỉ đáp ứng nhu c u kiến
thức cơ ản về pháp Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thiết thực
đáp ứng yêu c u thực tiễn để một mặt n ng cao trình độ nhận thức
cho các đối tượng, mặt khác giúp họ có khả năng vận dụng vào thực
tiễn cuộc sống.
Về hình thứ
ục về P BLGĐ: C n đa ạng
hóa hình thức, phương pháp giáo ục pháp Luật Phòng, chống bạo lực
gia đình không chỉ thông qua buổi lên lớp mà b ng những cách thức
như tọa đàm, uổi nói chuyện, hoạt cảnh tình huống, lời ca, tiếng hát...
4.2.2. Nhóm gi i pháp v tổ chức th c hiện giáo dục pháp
luật v phòng, chống BLGĐ th nh phố
N i

ng sự ã
ạo c a cấp y Đ

ối với công tác
giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
20



ng qu
ớ ối với hoạ ộng giáo dục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ
ịa bàn.
N
ực giáo dục pháp luậ

ũ
ô
tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ.

ng các hoạ ộng hỗ trợ nạn nhân BLGĐ.
Đ m b
ở vật chất, kinh phí cho hoạ ộng giáo dục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ.

ng công tác ki m tra, giám sát hoạ ộng giáo dục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ.
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục pháp luật về
phòng, chống BLGĐ Hà Nội có vai trò rất quan trọng, nh m giúp
cho hoạt động giáo dục pháp luật được thực hiện hiệu quả, thể hiện
việc: Thường xuyên tổ chức giám sát, đánh giá ết quả thực hiện giáo
dục chuyển đổi hành vi phòng, chống BLGĐ trên địa bàn; tạo điều
kiện thuận lợi cho các chương trình, ự án liên quan đến giáo dục

chuyển đổi hành vi về xây dựng gia đình và ph ng, chống BLGĐ
được triển khai, thực hiện tại địa phương.
S Giáo dục và Đào tạo: Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm
tra, giám sát, đánh giá h ng năm; định kỳ h ng năm, tổng hợp báo
cáo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố. Về nội dung kiểm tra,
giám sát, c n tập trung vào các vấn đề sau: Hoạt động phối hợp công
tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ các cấp Hà Nội;
việc xây dựng và thực hiện các Đề án, chương trình, ế hoạch về giáo
dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ của các cấp, các ngành; các
hình thức, nội dung giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; tổ
chức bộ máy và cán bộ làm công tác giáo dục pháp luật về phòng,
chống BLGĐ các cấp; công tác phối hợp giữa các tổ chức, đoàn
thể, các ngành, các cấp trong giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ và công tác quản lý, s dụng tủ sách pháp luật xã, phường,
thị trấn trên địa bàn.
Về đối tượng kiểm tra, giám sát: gồm các s , an, ngành, đoàn
thể của thành phố; UBND các quận, huyện và Ủy ban Nhân dân các
xã, phường trên địa bàn thành phố.
Về phương thức tổ chức thực hiện: Thông qua báo cáo và thực
hiện giám sát trực tiếp, trong đ , Ban pháp chế của Hội đồng Nhân
dân thành phố lựa chọn một số cơ quan, đơn vị, Ủy ban Nhân dân
quận, huyện và Ủy ban Nhân dân xã, phường để tiến hành làm việc
21


trực tiếp và làm rõ những nội ung trong áo cáo. Trước mỗi cuộc
giám sát, Ban pháp chế c công văn thông áo lịch làm việc đến các
thành ph n liên quan trước 5 ngày.
Đồng thời, cùng với công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo
dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ, tiến hành kiểm tra đột xuất đối

với các hoạt động giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; tổng kết
rút kinh nghiệm, kịp thời hen thư ng để động viên, khuyến khích,
nhân rộng các điển hình tiên tiến và tìm ra các giải pháp tối ưu cho
việc giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ s tạo điều kiện
cho việc n ng cao trình độ văn h a pháp lý của người dân, góp ph n
quan trọng đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý c n thiết cho công
dân tham gia vào hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật nói chung
và pháp luật về PCBLGĐ nói riêng. Với mục đích nghiên cứu đề tài
là nh m đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật
PCBGĐ Hà Nội hiện nay, luận án đã đạt được một số kết quả sau:
Thứ nhất, luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ ản
về giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ như hái niệm, vai
tr , đặc điểm của giáo dục pháp luật, các yếu tố tác động đến
hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ, trong đ c
yếu tố chủ quan và khách quan; yếu tố cơ ản và hông cơ ản;
yếu tố trực tiếp và gián tiếp.
Thứ hai, trên cơ s điều tra khảo sát về thực trạng công tác
giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Hà Nội hiện nay, luận
án đã hái quát được tình hình giáo dục pháp luật về phòng, chống
BLGĐ, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
trong công tác giáo dục pháp Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Hà Nội hiện nay.
Thứ ba, nh m nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật
về phòng, chống BLGĐ, luận án đã đưa ra quan điểm, mục tiêu
của công tác giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ Thành
phố Hà Nội, từ đ đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu
quả giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ bao gồm: nhận
thức của đội ngũ cán ộ, công chức, viên chức làm công tác giáo

22


dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ; đội ngũ giáo viên, giảng
viên giảng dạy về pháp luật; nhận thức của cộng đồng xã hội, của
nạn nhân bị BLGĐ và đối tượng BLGĐ; sự hoàn thiện pháp luật
về phòng, chống BLGĐ; các hình thức tổ chức thực hiện giáo dục
pháp luật về phòng, chống BLGĐ và việc kiểm tra, giám sát hoạt
động giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ. Đồng thời qua
nghiên cứu, luận án cũng chỉ ra được trách nhiệm của cộng đồng,
của xã hội, của cá nh n, cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ quyền
con người nói chung và quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi
n i riêng trong gia đình.
Để đạt được hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo
lực gia đình, góp ph n tích cực đưa pháp luật vào cuộc sống, c n thực
hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên nh m tác động toàn diện đến đối
tượng được giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ, từ thay đổi
nhận thức đến hoạt động thực tiễn và làm cho pháp Luật Phòng, chống
bạo lực gia đình tr thành qui tắc x sự thường xuyên của mọi cơ
quan, tổ chức và mọi công n trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.

23


×