Động đất – Núi lửa
Thuyết kiến tạo mảng
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa
Khoa Địa lí – Địa chính
4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới
Động đất: là những rung chuyển ở trên bề mặt cũng như bên trong vỏ Trái
đất với các cường độ khác nhau.
►
Phân loại: Nhóm liên quan do bên ngồi và bên trong
►
Phân bố:
1. Đơng châu Á: Đơng Liên Xô – quần đảo Curin – Nhật Bản – Đài Loan – Phi
– Niu-di-lân
2. Tây châu Mĩ (Alaca – Ca-na-đa – Mêhicô – Chilê, Đông Cu-ba);
3. Dải Địa Trung Hải xuyên Á:
Ghi-bra-ta: Libi – Ai Cập – Ý – Hungari – Nam Âu – Bắc Phi
Thổ Nhĩ Kì: ĐB (Afganitan – Trung Quốc – Bai Can);
ĐN (Hi-ma-lay-a, Đông Dương, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a);
4. Đông Phi: Ethopia – Kênia – Môdămbich – Tazania
5. Dải ở sống núi Đại Tây Dương thuộc quần đảo Capve, Ca-na-ri – Băng
Đảo).
2
3
Núi lửa: là 1 biểu hiện của quá trình phun trào diễn ra ở vùng núi.
Núi lửa
1. Magma chamber - Nguồn dung
nham
2. Country rock - đất đá
3. Conduit (pipe) - ống dẫn
4. Base-nền đất
5. Sill - ngưỡng
6. Branch pipe - đường dẫn nhánh
7. Layers of ash emitted by the
volcano
8. Flank - sườn
9. Layers of lava emitted by the
volcano
10. Throat - cổ họng núi lửa
11. Parasitic cone
12. Lava flow
13. Vent - lỗ thoát
14. Crater - miệng núi lửa
15. Ash cloud - bụi khói
4
►
Phân loại: Núi lửa đang hoạt hoạt và núi lửa đã tắt.
Ngôi đền Taung Kalat Myanma
Núi Phú Sĩ “đang ngủ” sau lần
phun gần nhất năm 1707
Miệng núi lửa Vesuvio – duy nhất còn
hoạt động ở Châu Âu
5
4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới
Phân bố:
►
1. Vành đai lửa Thái Bình Dương (80%): Phía Đơng châu Á
(Chu-cơt-ka – Nhật Bản – Phi-lip-pin – In-đô-nê-xi-a – Niu-dilân); Tây châu Mĩ (Alaxca – dọc bờ Tây – Chilê).
►
2. Địa Trung Hải: Ghibranta – Himalaya – Đông Dương – Malai-xi-a – In-đô-nê-xia.
►
3. Đông Phi: kéo dài theo hướng kinh tuyến từ Ca-na-ri – Capve – đi lên phía Bắc đến Băng Đảo.
Nhận xét: Các vùng động đất, núi lửa và vành đai sinh
khoáng, các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp
xúc của các mảng kiến tạo.
6
4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới
7
8
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
►
Thuyết này phát triển trên cơ sở “thuyết lục địa trôi” của A. Vêghêne
9
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
►
Nguyên nhân của hoạt động, núi lửa… là do sự chuyển dịch 1 số
mảng kiến tạo lớn.
►
Vỏ Trái đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành
những mảng cứng (mảng kiến tạo). Thạch quyển được cấu tạo bởi
1 số mảng kiến tạo nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi trên lớp
vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên cùng của bao Manti và di
chuyển.
►
Có 7 mảng kiến tạo lớn: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Á – Âu, Phi, Ấn Độ Ôxtraylia, Nam cực, Thái Bình Dương.
Một số mảng kiến tạo nhỏ: Mảng Ả Rập; Mảng Ấn Độ; Mảng Caribe
; Mảng Cocos (phía tây Mexico); Mảng Juan de Fuca (ngồi khơi
California); Mảng Nazca (phía tây châu Nam Mỹ); Mảng Philippin;
Mảng Scotia (phía đơng nam mũi Horn)
10
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Các kiểu dịch chuyển của các mảng:
►
2 mảng xô vào nhau và chờm nghịch lên nhau
- Kiểu lục địa + đại dương Dãy núi cao + vực biển sâu (Andet +
vực biển Pêru)
- Kiểu đại dương + đại dương Vực biển + vòng cung đảo (Vực
biển Marian + vòng cung đảo Curin – Nhật bản).
Đại dương/Lục địa. 1-Vỏ đại dương; 2Thạch quyển; 3-Quyển mềm; 4-Vỏ lục
địa; 5-Cung núi lửa; 6-Rãnh đại dương
Đại dương/Đại dương. 1-Vỏ đại dương; 2Thạch quyển; 3-Quyển mềm; 4-Vỏ lục địa;
5-Rãnh đại dương; 6-Cung đảo núi lửa
11
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
►
2 mảng xô vào nhau và cùng đội lên cao đới đụng độ
Mảng Á – Âu gặp mảng Ấn Độ - Ôxtraylia Himalaya.
Lục địa/Lục địa.
1-Vỏ lục địa; 2-Thạch quyển; 3-Quyển mềm;
4-Vỏ đại dương cổ; 5-dãy núi; 6-Cao nguyên
12
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
►
Tiếp xúc tách dãn: 2 mảng di chuyển xa vật
liệu mới từ manti liên tục trào lên dãy núi
ngầm đại dương.
Ví dụ: Mảng Bắc Mĩ + Mảng Á – Âu Sống
núi ngầm Đại Tây Dương
13
5. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
►
Trượt bằng: ranh giới di chuyển song song của 2 mảng kiến tạo có
động đất mạnh trên đường đứt gãy.
►
Ví dụ: Đứt gãy Xan Anđrê tạo nên vịnh Califonia
14
Cảm ơn!
15