Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Báo chí với vấn đề biến đổi khí hậu ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỒC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KÉT
KẾT QUẢ TH Ụ C H IỆN ĐÈ TÀI K H & CN
CẨP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:

BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ BIÉN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số đề tài:
QG. 15.57
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐINH VĂN H Ư Ờ NG

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KÉT
KÉT QUẢ TH ỤC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA

Tên đề tài: B Á O C H Í VỚI V Ấ N Đ Ề BIÉN Đ Ổ I K H Í H Ậ U
Ở V IỆ T N A M H IỆ N N A Y
Mã số đề tài: Q G .15.57
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐINH VĂN HƯỜNG

Hồ

SO'



bao gồm:

1. Báo cáo tổng kết (Mẩu 14)
2. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu tiếng Việt và tiếng Anh
3. Các bài viết, tạp chí, hội thảo, bài báo quốc tế, quyết định
nguòi hướng dẫn học viên sau Đại học
ĐAi HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1‘RUNG TẦM THÔNG TIN THƯ VIỆN

I

CDOÉQŨÚŨ â Ạ ậ ____

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


MẪU 14/KHCN
(Bơn h à n h kèm th e o Q u y ế t đ ịn h s ổ 3 8 3 9 /Q Đ - Đ H Q G H N n g à y 2 4 th á n g ] 0 n ă m 2 0 1 4
c ủ a G iá m đ ố c Đ ạ i h ọ c Q u ố c g ia H à N ộ i)
PHÀN I. T H Ô N G T IN C H U N G
1.1. Tên đề tài: BÁO C H Í V Ớ I VẤN Đ È BIÉN Đ Ó I K H Í HẬU Ở V I Ệ T N AM H IỆ N NAY
1.2. Mã số: QG.15.57
1.3. Danh sách chủ trì, th à n h viên th a m gia th ự c hiện đề tài
TT

C hứ c d anh , học vị, họ và tên

Đơn vị công tác


V ai trò th ự c hiện đề tài

1

P G S .T S Đ in h V ă n H ư ờ n g

ĐHQGHN

Chủ nhiệm đề tài

2

TS. N g u y ễn M in h T r ư ờ n g

ĐHQGHN

Thành viên, Thư ký

3

TS. Đ ồ Chí Nghĩa

H ọ c viện B á o chí & T u y ên
tru y ền

Thành viên

4

TS. N g u y ễn H ồ n g M in h


K h o a Sau đại học,
ĐHQGHN

Thành viên

5

TS. Chu Thái Thành

T ạp chí M ôi trư ờ n g (B ộ

Thành viên

Tài nguyên & Môi trường)
6

Báo Tài nguyên và Môi

TS. P h ạm M ỵ

Thành viên

trư ờ n g (B ộ T N & M T )
7

Ông N guyễn T oàn T hắng

T ru n g tâm C ô n g n g h ệ ứ n g


Thành viên

phó B Đ K H
8

ThS. Đinh T rọ n g H o à n g

T rư ờ n g Đ H K H T N

Thành viên

9

ThS. Nguyễn Đình Hậu

T rư ờ n g Đ H K H X H & N V

Thành viên

T rư ờ n g Đ H K H X H & N V

Thành viên

10 ThS. Phan Văn Kiền

1.4. Đon vị chủ trì: T ru ò ìig Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 3 năm 2015 đến tháng


1.5.2. Gia hạn (nếu có):

đến tháng...... n ăm .......

1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 3 năm 2015 đến tháng

3 năm 2017
3 năm 2017

1.6. Nhũng thay đổi so v ó i thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vê mục tiêu, nội dung, p h ư ơ n g p h á p , kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ
kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tống kinh phí được phê duyệt của đề tài: 300 triệu đồng.
PHẦN II. TỎ N G Q U A N K É T Q U Ả N G H IÊ N
1.

cứu

Đặt vấn đề
Thứ nhất, xét từ sự bất cập giữa thách thức và thời cơ của B Đ K H với sự hiểu biết, nhận

thức của cộng đồng.
1


Biến đổi khí hậu đang là vấn đề nóng của toàn thế giới, không riêng gì bất cứ quốc gia, dlân
tộc nào. Hiểm họa này không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến môi trường, tài nguyên, an ninh chíính

trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, mà đến chính cuộc sông của con người. Đây là vân đê tháich
thức toàn cầu vừa hiện tại vừa lâu dài. Hiện nay BĐKH đang theo xu hướng ngày càng xấu và
nghiêm trọng hơn. Cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang bị ảnh hưởng rõ rệt của lhiiện
tượng này. Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất trước BĐKCH.
Chỉ riêng trong hai thập kỷ qua, thiên tai liên quan đến khí hậu gây thiệt hại trung bình 1.8! tỷ
USD/năm hoặc 1,2% GDP (trong PPP) và trung bình hàng năm có 445 người tử vong. Và theo dự
báo, nếu mực nước biển dâng lm , Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà c;ửa,
giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội (GDP). Neu nước biến dâng ở m ức 3m
- 5m, đồng nghĩa với thảm họa có thể xảy ra. Đấy ỉà những thách thức, nguy cơ lớn. Tuy nihiiên
BĐKH cũng đem lại không ít thời cơ cho nhân loại về khả năng thích ứng, tự điều chỉnh, ứng p)hó,
sáng tạo... của con người để “sống chung với BĐKH”, khai thác tiềm năng, lợi thế đó quá trìnhi inày
mang lại đế phát triến bền vững.
Trước thực trạng đó, mặc dù đã có nhiều công ước, nghị định và hàng trăm cuộc họp, 1Hội
nghị, tọa đàm... để đưa ra các khuyến cáo và bàn cách ứng pho, giảm thiếu tác động của BĐ)FK.H.
Tuy nhiên công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích cho cộng đồng còn nhiều hạn chế, bất c ậ p nên
sự hiểu biết, nhận thức của họ chưa cao. Thêm vào đó là sự thờ ơ, chủ quan, khinh suất của rmộ)t số
bộ phận lớn trong cộng đồng càng làm cho sự hiểu biết, nhận thức về thời cơ và thách th ứ c của
BĐKH càng trở nên lo ngại.
Thứ hai, xét từ sự bất cập giữa yêu cầu cấp bách của ứng phó, giảm thiếu tác động; của
BĐKH với các chủ trương, giải pháp và hành động chính trị cùa cộng đồng.
Rõ ràng, BĐKH đang ảnh hưởng trực tiếp đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các

1hiện

tượng thời tiết, bão, lũ, mưa, nước biển dâng... ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Vì 'vậy,
yêu cầu cấp bách hiện nay và lâu dài là ứng phó, giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH đối v/óới xã
hội, với cộng đồng.
Tuy nhiên công việc này cũng đang diễn ra chậm chạp, bị động và có nhiều rào cản. Miặạc dù
chú trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đã có như:
- Luật phòng, chống thiên tai ngày 19.6.2013;

- QĐ số 158/'QĐ-TTg ngày 2.12.2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương I trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH;
- QĐ số 1183/QĐ-TTg ngày 30.8.2012 của Thủ tướng CP phê duyệt chương trình mụicc tiêu
quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012 -2015;
- QĐ số 172/QĐ-TTg ngày 16.11.2007 của Thủ tướng CP phê duyệt Chiến lược qucốòc gia
phong, chổng và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020;
- Của cộng đồng về các văn bản quan trọng nói trên chưa đến nơi, đến chốn, chưat í “phủ
sóng” hết cộng đồng, hoặc hiểu biết còn lơ mơ, rời rạc; hoặc thậm chí có hiểu biết nhưng wẫ'ẫn cố
tình làm ngược với các chủ trương, chính sách nói trên (hủy diệt môi trường, khai thác cạn kãciệt tài
nguyên, chỉ thấy lợi trước mắt...);
- Những năm qua mặc dù đã có không ít giải pháp và hành động kịp thời. Tuy nhiên ÍSISO với
yêu cầu thực tế thì giải pháp và hành động như hiện nay là chưa đủ.


Thứ ba, xét từ vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của báo chí trong công tác truyền thông
đẽ nâng cao hiêu biết, nhận thức và hcmh động của cộng đồng ứng phó với tác động của BĐ KH ở
Việt Nam hiện nay và lâu dài.
Báo chí truyền thông có vai irò hết sức quan trọng, tạo nên dònu chảy tương tác, liên thông
giữa các ngành, các lĩnh vực, tác động và chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau trong tiến trình phát
triến kinh tế - xã hội. Báo chí có vai trò to lớn trong việc truyền tải thông tin nhanh chóng, rộng
khắp tới đông đảo quần chúng tiếp nhận. Báo chí truyền thông thực hiện chức năng chính trị tư
tưởng, tác động vào ý thức xã hội để hình thành và củng cố một hệ tư tưởng đối với xã hội với
những định hướng cụ thể của hệ thống đó. Đồng thời, báo chí có khả năng truyền bá giáo dục, nâng
cao dân trí để chính người dân tham gia quản lý xã hội, dân số, môi trường, kinh tế, văn hóa,...
nhằm đảm bảo sự phất triển bền vững. Chính vì vậy, báo chí truyền thông có vai trò quan trọng
trong việc thông tin, tuyên truyền về BĐKH cho công chúng.
Mặc dù đã có một số tiến bộ bước đầu về thông tin BĐKH cho công chúng, tuy nhiên vẫn
còn yếu, hạn chế và thiếu toàn diện. Đây là vấn đề cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc, có hệ
thống, khoa học và bài bản để đánh giá đúng thực trạng thông tin báo chí về BĐKH, từ đó đưa ra
những kiến nghị, giải pháp kịp thời, khả thi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quá truyền thông cho

lĩnh vực này.
2. Mục tiêu
Đe tài khẳng định vai trò quan trọng của báo chí đối với BĐKH ở Việt Nam, đánh giá thực
trạng, thành công và hạn chế của báo chí hiện nay với vấn đề này, từ đó, đề xuất các giải pháp nâng
cao chất lượng, hiệu quả của báo chí đối với vấn đề BĐKH ở Việt Nam.
3. Phương p h áp nghiên cứu
Thực tế cho thấy, không một phương pháp nghiên cún nào được coi là tối ưu trong nghiên
cứu khoa học xã hội (benbasat et al 1987), bởi vậy, các nhà nghiên cứu thường phải kết hợp sử
dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, nhằm gia tăng chất lượng cho công trình nghiên cứu của
mình. Do vậy, để thực hiện đề tài này, chúng tôi sẽ áp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau
đây:
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử và sử dụng các tài liệu thứ cấp (historical and secondary
research). Đe tài sưu tầm các văn kiện, chỉ thị, tư liệu của Đảng và Nhà nước liên quan nhằm tìm
hiểu chủ trương, đường lối, định hướng của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. Đồng thời tập hợp,
hệ thống tài liệu lý luận từ các sách, tạp chí, các công trình khoa học (trong và ngoài nước) có liên
quan đến đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): đề tài nghiên cứu trường hợp một số
vùng, miền hoặc địa phương như: Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam
(Cửa Đại)... có ảnh hưởng và tác động nhiều nhất về BĐKH.
Đồng thời, đề tài khảo sát, nghiên cứu trường hợp một số cơ quan báo chí trung ương và địa
phương như VTV, v o v , Nhân dân, Lao động, Tiền phong, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa,
Quảng Ninh và Tuoitre.vn, VietnamNet.vn, Vnexpress.vn.
- Phương pháp phân tích nội dung (content analysis): Đề tài sử dụng phương pháp này đê
khảo sát, phân tích nội dung và hình thức của một số tờ báo được khảo sát để đánh giá thực trạng,
thành công và hạn chế của báo chí trong việc thông tin về BĐKH.

3


- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Đe tài phỏng vấn các chuyên gia về báo chí, về kinh

tế, văn hóa, môi trường,... để tổng hợp ý kiến đóng góp của các chuyên gia với vấn đề này và quan
trọng hơn là vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ của báo chí với vấn đề BĐKH ở nước ta hiện nay.
- Phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi anket: đề tài khảo sát, tập họp, phân
tích ý kiến của công chúng là cư dân một số vùng, miền (như lựa chọn ở trên) về điều kiện, nhui cầu,
thói quen, tâm lý tiếp nhận thông tin, nhận xét đánh giá của họ về chất lượng nội dung và hình thức
sản phẩm báo chí, và nhận xét đánh giá của họ về vai trò của báo chí về vấn đề này.
4. Tong kết kết quả nghiên cứu
Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu đã hệ thống hóa các khái niệm công cụ cơ bản liên
quan đến đề tài như: Thế nào là khí hậu? BĐKH? biểu hiện và tác động của BĐKH? nguyên nhân
khách quan và chủ quan của BĐKH?... Những khái niệm này có tính lý luận, lý thuyết soi đ ường
cho giải quyết các vấn đề thực tiễn ở các phần tiếp theo.
Đe tài cũng nêu rõ, khá hệ thống các quan điểm chi đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Việt Nam về BĐKH. Tư tường xuyên suốt và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là coi vấn điề ứng
phó, thích nghi, hài hòa với BĐKH là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cơ bản, vừa trước mắt,
vừa lâu dài, có sự đầu tư thích đáng nguồn lực trong và ngoài nước cho công tác này.
Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự cũng nêu được những yêu cầu thông tin cơ bản về B.ĐKH
trên báo chí, đặc biệt đã chỉ ra các vai trò quan trọng của báo chí với vấn đề BĐKH. Đây c ũ n g là
những cơ sở lý thuyết, lý luận cần thiết, quan trọng để giải quyết các vấn đề thực tiễn của đẽ tàii.
Chú nhiệm đề tài và các cộng sự đã nghiên cứu, tìm hiểu một số phương thức thông tin, ttnuyền
thông về BĐKH trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đây làt iphần
có giá trị tham khảo, vận dụng tốt một số kinh nghiệm hay cho Việt Nam trong bối cảnh tháclh thức
và cơ hội toàn cầu về BĐKH.
Đe tài đã giành khá nhiều thời gian, công sức để khảo sát, phân tích, đánh giá tin, bàii, ảnh,
chương trình phát thanh, truyền hình... về BĐKH thời gian qua. Đây là một trong những nộii (dung
trọng tâm của đề tài. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá các tác phẩm báo chí, có thể thấy nộii (dung
thông tin về BĐKH khá phong phú, đa dạng, cung cấp cho cộng đồng và xã hội những kiến thúức cơ
bản về khí hậu, BĐK.H, tác động tích cực và tiêu cực của BĐKH, nguyên nhân và các giải ipháp,
biện pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH.
v ề hình thức thể hiện, nhìn chung là hấp dẫn. sinh động, phong phú (với báo in đã kíếtt hợp
khá tốt chữ viết và hình ảnh, đồ họa; báo điện tử phát huy được tính đa phương tiện - chữ viếtt,, hình

ảnh, audio và videoclip; phát thanh đã chú ý hơn về tiếng động, thông tin hiện trường; truyềmi hình
đã tăng hình ảnh động ở hiện trường với thông tin, lời bình tốt), hoặc sử dụng khá phong p>hiú, đa
dạng các thể loại như tin, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, chuyên luận... Cả nội điuing và
hình thức thông tin về BĐKH trên báo chí Việt Nam nhìn chung là tốt, tuy nhiên vẫn chưa đíáịip ứng
được yêu cầu và nhu cầu của công chúng, chưa đạt hiệu quả cũng như sức lan tỏa cao mhưr imong
muốn.
Các tác giả cũng chỉ ra hàng loạt nguyên nhân của hạn chế, khiếm khuyết về nộỉ diiung và
hình thức chuyển tải về BĐKH như: Một số lãnh đạo cơ quan báo chí chưa có nhận thức điúáng và
đầy đù về tầm quan trọng, cấp thiết và cần thiết thông tin về BĐKH trên các ấn phẩm báo cchí do
mình phụ trách; sự hợp tác để chia sẻ, cung cấp thông tin và trao đổi, chuyển tải thông tin giiũữa các
cơ quan báo chí và các Bộ, ngành, địa phương... chưa tốt; phóng viên, biên tập viên chưa cccó kiến
thức sâu về BĐKH; báo chí chưa thực sự là cầu nối, diễn đàn của người dân và xã hội về E3ỒĐKH;


một bộ phận không nho công chúng còn coi nhẹ, thờ ớ với thông tin về BĐK.H; các chuyên gia, nhà
khoa học, n h à q u ản lý ch ư a c ộ n g tác th ư ờ n g x u yên , trách n h iệm với c ơ q u a n báo chí; CƯ sở vật ch ất,

tài chính chưa tương xứng với công tác ứng phó, thích nghi và hài hòa với BĐKH; khen thưởng, kỷ
lu.it chưa nghiêm minh, kịp thời, công bang...
Đó là những hạn chế, thiếu sót cần sớm có giải pháp khắc phục để nâng cao hơn nữa chất
lưọrng và hiệu quả thông tin.
5. Đánh giá về các kết q u ả đã đ ạt được và kết luận
Cho đến nay, chưa có một công trình khoa học nào (ở cấp tương đương với đề tài) triển khai
nghiên cứu về báo chí với vấn đề BĐKH ở Việt Nam hiện nay.
Lần đầu tiên, đề tài áp dụng đồng bộ, hệ thống, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu liên
ngành như nghiên cún lịch sử và tài liệu thứ cấp, nghiên cứu trường hợp, phân tích nội dung, phong
vấn sâu. điều tra xã hội học dê thực hiện dề tài nghiên cứu về báo chí với vấn đề BĐKH.
Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp một cách hữu ích, thiết thực đối với lý
luán và thực tiễn báo chí truyền thông ở Việt Nam, đề xuất ra những giải pháp quan trọng nhằm
nâig cao vai trò, hiệu quả của báo chí truyền thông trong việc thông tin, truyền thông về BĐKII và

ứng phó BĐKH.
Ket quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cấp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý
Trang ương và địa phương cũng như các Bộ, Ban, ngành khác trong việc khai thác, vận dụng, sử
dụig báo chí đế thông tin, truyền thông về BĐKH cho công chúng.
Những đánh giá về thành công và hạn chế của báo chí và những đề xuất cụ thể của đề tài về
việc nâng cao chất lượng nội dung và hình thức của các sản phấm báo chí về lĩnh vực này sẽ tạo
điéu kiện để các cơ quan báo chí, phóng viên, biên tập viên nâng cao chất lượng và hiệu quả trong
truyền thông.
Ket quả đề tài là tài liệu tham khảo có ích trong các cơ sở đào tạo báo chí, để định hướng
tính chuyên nghiệp và trách nhiệm cho những nhà báo tương lai. Đối với Khoa Báo chí và Truyền
théng, Trường ĐHKHXH&NV, kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ hừu ích cho một số môn học
nhí “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông”, “Lý luận và thực tiễn báo in, báo điện tử”, “ Báo chí và
mci trường”... Các kênh truyền thông của ĐHQGHN cũng có thế tham khảo, vận dụng tài liệu này
troig hoạt động thực tiễn của mình (Xem thêm địa chỉ ứng dụng trong Báo cáo tổng quan).
6. rỏ m tắt kết q u ả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Đe tài “Bảo chí với vẩn đề BĐ K H ở Việt Nam hiện nay” tuy không mới, nhưng vẫn luôn
mrng tính thời sự, cấp thiết và quan trọng với đất nước nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng.
Sai hai năm khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, phân tích thông tin về BĐKH trên các loại
hìrh báo chí nước ta. đề tài này bước đầu đã đạt được một số kết quà sau đây:
Thứ nhất, Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu đã hệ thống hóa các khái niệm công cụ cơ
bảt liên quan đến đề tài như: Thế nào là khí hậu? BĐKH? biểu hiện và tác động của BĐKH?
nguyên nhân khách quan và chủ quan của BĐKH?... Những khái niệm này có tính lý luận, lý thuyết
soi đường cho giải quyết các vấn đề thực tiễn ở các phần tiếp theo.
Thứ hai, đề tài cũng nêu rõ, khá hệ thống các quan điểm chỉ đạo của Đảng, pháp luật của
Nlìi nước Việt Nam về BĐKH. Tư tưởng xuyên suốt và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là coi
vấr đề ứng phó, thích nghi, hài hòa với BĐKH là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cơ bản,

5



vừa trước mắt, vừa lâu dài, có sự đầu tư thích đáng nguồn lực trong và ngoài nước cho côn g tác
này.
Chù nhiệm đề tài và các cộng sự cũng nêu được những yêu cầu thông tin cơ bản về BĐKH
trên báo chí, đặc biệt đã chỉ ra các vai trò quan trọng của báo chí với vấn đề BĐKH. Đây cũng là
những cơ sở lý thuyết, lý luận cần thiết, quan trọng để giải quyết các vấn đề thực tiễn của đề tà i.
Thứ hai, Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự đã nghiên cứu, tìm hiểu một số phương thức thông tin,
truyền thông về BĐKH trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đây là
phần có giá trị tham khảo, vận dụng tốt một số kinh nghiệm hay cho Việt Nam trong bối cảnh thách
thức và cơ hội toàn cầu về BĐKH.
Thứ ba, đề tài đã giành khá nhiều thời gian, công sức để khảo sát, phân tích, đánh giiá tin,
bài, ảnh, chương trình phát thanh, truyền hình... về BĐKH thời gian qua. Đây là một trong mhững
nội dung trọng tâm của đề tài. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá các tác phẩm báo chí, có th ễ thấy
nội dung thông tin về BĐKH khá phong phú, đa dạng, cung cấp cho cộng đồng và xã hội những
kiến thức cơ bản về khí hậu, BĐKH, tác động tích cực và tiêu cực của BĐKH, nguyên nhân v à các
giải pháp, biện pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH. Đặc biệt báo chí đã góp phần nâng c a o hiểu
biết, nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ, người dân và cộng đồng để cùng chung tay hành động trong
lĩnh vực này. Tuy nhiên nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nội dung thông tin về BĐKH nhìn chu ng chưa
kịp thời, cập nhật, chưa bám sát thực tiễn, nhu cầu của người dân. Đặc biệt, các giải pháp C'.ụ thể,
các kinh nghiệm, sáng kiến hay chưa nhiều, chưa có sức lan tỏa, chưa hiệu quả, thậm chí có l úc, có
nơi thông tin còn sai sự thật hoặc “quan trọng hóa”, thổi phồng theo kiểu “tất cả chỉ tại ông tròn'’?!,
v ề hình thức thể hiện, nhìn chung là hấp dẫn, sinh động, phong phú (với báo in đã kết hợp k h á tốt
chữ viết và hình ảnh, đồ họa; báo điện tử phát huy được tính đa phương tiện - chữ viết, hìnlh ảnh.
audio và videoclip; phát thanh đã chú ý hơn về tiếng động, thông tin hiện trường; truyền hiình đã
tăng hình ảnh động ở hiện trường với thông tin, lời bình tốt), hoặc sử dụng khá phong phú. día dạng
các thể loại như tin, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, chuyên luận... Tuy nhiên, thô)ng tin
về BĐKH cần thể hiện tại hiện trường, hình ảnh thực, sống động, thuyết phục, hấp dẫn, lôii cuốn
công chúng thì hình thức thể hiện cơ bản chưa đáp ứng được, còn máy móc, dập khuôn, chặìm đổi
mới trong hình thức thể hiện.
Vì vậy, cả nội dung và hình thức thông tin về BĐKH trên báo chí Việt Nam nhìn chtuing là
tốt, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được vêu cầu và nhu cầu của công chúng, chưa đạt hiệu quíả cũng

như sức lan tỏa cao như mong muốn.
Các tác giả cũng chỉ ra hàng loạt nguyên nhân của hạn chế, khiếm khuyết về nội dtuing và
hình thức chuyển tải về BĐKH như: Một số lãnh đạo cơ quan báo chí chưa có nhận thức điúing và
đầy đủ về tầm quan trọng, cấp thiết và cần thiết thông tin về BĐKH trên các ấn phẩm báo c h í do
mình phụ trách; sự hợp tác để chia sẻ, cung cấp thông tin và trao đổi, chuyển tải thông tin giiữra các
cơ quan báo chí và các Bộ, ngành, địa phương... chưa tốt; phóng viên, biên tập viên chưa cccó kiến
thức sâu về BĐKH; báo chí chưa thực sự là cầu nối, diễn đàn của người dân và xã hội về BỈĐKH:
một bộ phận không nhỏ công chúng còn coi nhẹ, thờ ở với thông tin về BĐKH; các chuyên g>iia, nhà
khoa học, nhà quản lý chưa cộng tác thường xuyên, trách nhiệm với cơ quan báo chí; cơ s ỡ Víậtt chất,

tài chính chưa tương xứng với công tác ứng phó, thích nghi và hài hòa với BĐKH; khen tlhưcởmg, kỷ
luật chưa nghiêm minh, kịp thời, công bằng...
Đó là những hạn chế, thiếu sót cần sớm có giải pháp khắc phục để nâng cao hơn niữía chất
lượng và hiệu quả thông tin.
6


Thứ tư, Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự đã nghiên cứu, phân tích bối cảnh BĐKH và nhận
định rằng, BĐK.H đã, đang và sẽ diễn ra trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng với tốc độ
nhanh, phức tạp, khó lường hơn. Đó là sự thật cần nhận thức đúng và đầy đủ. BĐKH sẽ tác động và
ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, đời
sống dân sinh... Vì vậy hàng loạt yêu cầu mới đang đặt ra cho báo chí trong bối cảnh này là: Tiếp
tục thông tin đầy đủ. chính xác, khách quan, kịp thời về BĐKH; tăng cường thông tin về các giải
ph.ip, biện pháp, sáng kiến cụ thể để ứng phó, thích nghi với BĐKH; thường xuyên đổi mới về
phương thức chuyển tải nội dung và hình thức về BĐK.H; tiếp tục nâng cao nhận thức, hiếu biết và
trá;h nhiệm của các cấp lãnh đạo, các Bộ, ngành, địa phương về công tác này; tăng nguồn lực, cơ sở
vậi chất, tài chính cho báo chí đế ứng phó, thích nghi với BĐKH; mở rộng hợp tác giữa báo chí với
các cơ quan, nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý trong và ngoài nước.
Các yêu cầu và nhiệm vụ mới này liên quan mật thiết và tác động lẫn nhau. Tiến hành đồng
bộ sẽ mang lại hiệu quả và chất lượng cao hơn cho báo chí trước tình hình mới.

Thứ năm , trên cơ sở bối cảnh, thực trạng, yêu cầu mới của báo chí về BĐKH, các tác giả đã
thcng nhất đề xuất các kiến nghị cụ thể đối với báo chí như: Tổng Giám đốc, Giám đốc, Tổng Biên
tập... các cơ quan báo chí không ngừng nâng cao nhận thức và trách nhiệm thông tin về BĐKH trên
cơ quan báo chí mình; Đào tạo, bồi dưỡng phóng viên, biên tập viên có kiến thức sâu về BĐKH;
Không ngừng đổi mới nội dung và hình thức thông tin về BĐKH; tăng cường nguồn lực cho báo
chi; mở rộng họp tác trong và ngoài nước; sự tham gia của người dân và cộng đồng vào diễn đàn
báo chí để chung tay hành dộng ứng phó, thích nghi, hài hòa với BĐKH, tăng tính chuyên nghiệp,
khoa học, hiện đại, đại chúng của báo chí về BĐKH...
Thứ sáu, kết quả nghiên cứu của đề tài được Chủ nhiệm và các cộng sự đề xuất địa chỉ có
thể tham khảo, vận dụng là: Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà
bác Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trường
đại học, viên nghiên cứu có ngành báo chí truyền thông, các cơ quan báo chí, các phóng viên, biên
tập viên và những ai quan tâm đến đề tài...
Mặc dù Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự đã có nhiều cố gắng, nỗ lực, tâm huyết đế hoàn
thàih nhiệm vụ, một số kết quả trên đây đáng nghi nhận , tuy nhiên cũng mới là kết quà bước đầu.
Đề tài rộng, khó và có tính phức tạp, cộng với thời gian và năng lực nghiên cứu nên không tránh
khoi hạn chế, khiếm khuyết. Các tác giả sẽ chân thành tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp để tiếp tục
hoen chỉnh với chật lượng cao hơn.
PHÀN III. SẢN PH Á M , CÔ N G BÓ VÀ K É T QUẢ ĐÀO T Ạ O CỦA ĐÈ TÀI
3.1 Kết quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ ticu kinh tế - kỹ th u ậ t
TI

Tên sản p h âm
Đ ăng ký

Đ ạt đưọc

1


Báo chí với vấn đề biến đổi
khí hậu ở Việt Nam

Sách chuyên khảo

Được NXB ĐHQGHN đồng
ý xuất bản

2

Vai trò của báo chí Việt Nam
với vấn đề BĐK.II

Tham luận khoa học, Hội
thảo khoa học quốc tế Việt
Nam học lần thứ V - Hà Nội
ngày 15 - 16/12/2016.

Đã được báo cáo ngày
15/12/2016.

7


3

Vận dụng các nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc về ứng
phó với BĐKH vào hoạt động
giảng dạy, nghiên cứu báo chí

truyền thông

Tham luận khoa học, Hội
thảo khoa học quốc gia (Học
viện Chính trị quốc gia HCM
- NXB Chính trị quốc gia).

Đã được báo cáo ngày
25/5/2015.

4

Báo chí với vấn đề biến đổi
khí hậu ở Việt Nam hiện nay

Bài báo khoa học

Đã được đăng: Người làm
báo

Tạp chí: Người làm báo

Số tháng 9/2016, từ trang 50
- trang 52
5

Báo chí đồng bàng sông Hồng
ứng phó với BĐKH

Bài báo khoa học

Tạp chí: Người làm báo

Đã được đăng: Người là m
báo
Số tháng 10/2016. từ trainịg
49 - trang 51

6

Giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả của báo chí về
vấn đề biến đổi khí hậu

Bài báo khoa học
Tạp chí: Lý luận Chính trị và
Truyền thông

Đã được đăng: Lý luận
Chính trị và Truyền th ô n g ;
số tháng 9/2016, từ trang 47
- trang 50.

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Tình trạ n g
Ghi địa chỉ và
(Đã in/ chấp nhận in / đã nộp
cảm ơn sự tài
Sản phẩm
đơn/ đã được chấp nhận đơn
trọ' của

TT
hợp lệ/ đã được cấp giấy xác
ĐHQGHN
nhận SH TT/ xác nhận sử dụng
đ ú n g quy
sản ohâm)
đinh
1
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản
1.1 Báo chí với văn đê biên đôi khỉ Đã được câp Giây xác nhận

hậu ở Việt Nam
2
Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
2.1 Vai trò của báo chí Việt Nam
Đã được báo cáo

với vấn đề BĐKH

Đ án hi giá
chiuing
(Đcạt,
khiôìng
đíạit)

Đ íạt

Đạạtt và
viưiợt


2.2 Vận dụng các nghị quyết Đại
hội Đáng toàn quốc về ứng phó
với BĐKH vào hoạt động giảng
dạy, nghiên cứu báo chí truyền
thông

Đã được báo cáo



Đcậtit và
V'uượt

2.3 Báo chí với vấn đề biến đổi khí
hậu ở Việt Nam hiện nay

Đã in



E » ạt

2.4 Báo chí đồng bằng sông Hồng
ứng phó với BĐKH

Đã in




ÌĐDạt

2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng,
hiệu quả của báo chí về vấn đề
biến đổi khí hậu

Đã in



ỈEĐạt


Ghi chủ:
Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin cúc sán phắm KHCN theo thứ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khào (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
Các an phủm khua học (bài báo, báo cảo KH, sách chuyên khảo...) chì đươc chun nhân nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ cùa Đ H Q G HN theo đủng quy định.
Ban phô tô toàn văn các ẩn phấm này phái đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo.
Riêng sách chuyên kháo cần có bàn phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất
bản.
3.3. Kết
TT

quả đào

Họ và tên

Hoc viên cao hoc

1 Lê Huy Phúc

2

Lê Vân Trúc
Ly

tạo
T h òi gian và kinh phí
tham gia đề tài
(sổ thúng/số tiền)
5 tháng/ 15.000.000
đồng
5 tháng/ 15.000.000
đồng

Công trìn h công bố liên quan
(San phâm KHCN, luận án. luận
văn)

Đã bảo vệ

Thông tin vê hậu quả của BĐKH
trên báo điện tử Việt Nam (QĐ số
1151 ngày 7/4/2016)
Báo chí Trung bộ với văn đê
BĐ KH hiện nay (QĐ số 1152 ngày
7/4/2016)

G hi cltú:

Gửi kèm ban pholu trang bìa luận á n / luận văn/ khỏa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận á n / luận văn;
Cột công trình công bố ghi như mục III. 1.
PHẦN IV. T Ố N G H Ợ P K É T QUẢ CÁ C SẢN P H Ẩ M K H & C N VÀ Đ ÀO T Ạ O CỦA ĐÈ TÀI
TT

Sản phâm

1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông
ISI/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât
bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia
Báo cáo khoa học đăng trong kỷ yêu hội nghị quôc gia,
quốc tế
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hồ trơ đào tao NCS
Đào tao thac sĩ

2
3
4

5

6
7
8
9

Sô Iuọng
đ ă n g ký

Sô lượng đã
hoàn thành

1

1

3

3
2 (vượt)

3
2

3
2

PHÀN V. T ÌN H H ÌN H s ử DỤNG K IN H PH Í


TI

Nội d ung chi

K inh phí
đưọc duyệt
(triệu đồng)
....

K inh phí
thưc hicn
(triệu
đồng)

Ghi chú
9


A
1
2
3
4
5
6
7
8
B
1
2


Chi p h í trực tiêp
Thuê khoán chuyên môn
Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..
Thiêt bị, dụng cụ
Công tác phí
Dịch vụ thuê ngoài
Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm
thu
In ân, Văn phòng phâm
Chi phí khác
Chi p h ỉ gián tiêp
Quản lý phí
Chi phí điện, nước

276
205

276
205

2
12,2

2
12,2

34

34


10,8
12
24
24

10,8
12
24
24

300

300

Tổng số

Còn 75
triệu chưa
nhận

PHẦN V. KIÉN N G H Ị (về phát triển các kết quả nghiên cứu cùa đề tài; về quàn lý, tổ chức đlĩực
hiện ở các cấp): K ết q u ả nghiên cứu của đề tài được C h ủ n h iệm v à các cộ ng sự đề x u â t địa
chỉ có thể tham khảo, vận d ụng là: Ban T uyên giáo T ru n g ương, B ộ T h ô n g tin và T ru y ề n

thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát ttriển
nông thôn, các trường đại học, Viện nghiên cứu có ngành báo chí truyền thông...
PHẦN VI. PHỤ LỤ C (minh chứng các sàn phấm nêu ở Phần III)

Các sản phẩm kèm theo gồm:

1. Sản p h ẩ m kh o a học:

- Báo cáo tổng quan đề tài;
- 3 bài báo kho a học đ ăn g tạp chí;

- 1 báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học quốc gia;
- 1 báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế.
2. Sản p h ă m đào tạo: C ác Q uyết định công nhận học viên cao học có nội dun g liên quran đề

tài.
3. Bảo cáo T ổng kết K e t q u ả th ự c hiện đề tài.

Hà Nội, ngày .50... tháng.Ạ... năm 2017
Đon vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đựụ^x$y$.ĩẫfiY¥L&ĩ'ig

PHỎNG: . ...&LWC.iC.fi......

C h ủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ kỷ)

/

Đinh V ăn H ư ờ n g

PGS.ĨS. %oờng>

S ỉuân
1(



TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Đe tài uBảo chí với vấn đề BĐKH ở Việt Nam hiện nay” tuy không mới,
nhưng vẫn luôn mang tính thời sự, cấp thiết và quan trọng với đất nước nói
chung và báo chí Việt Nam nói riêng. Sau hai năm khảo sát, tìm hiểu, nghiên
cứu, đánh giá, phân tích thông tin về BĐKH trên các loại hình báo chí nước ta,
đề tài này bước đầu đã đạt được một sổ kết quả sau đây:
T h ứ n h ấ t, C h ủ nhiệm đ ề tài v à nhóm n g h iê n c ứ u đ ã h ệ thống hó a các khái

niệm công cụ cơ bản liên quan đến đề tài như: Thế nào là khí hậu? BĐKH? biểu
hiện và tác động của BĐKH? nguyên nhân khách quan và chủ quan của
BĐKH?... Những khái niệm này có tính lý luận, lý thuyết soi đường cho giải
quyết các vấn đề thực tiễn ở các phần tiếp theo.
Đê tài cũng nêu rõ, khá hệ thống các quan điếm chỉ đạo của Đảng, pháp
luật c ủ a N h à n ư ớ c V iệt N a m về BĐK.H. T ư tư ở n g x u y ê n su ố t v à n h ất q u án củ a

Đảng và Nhà nước ta là coi vấn đề ứng phó, thích nghi, hài hòa với BĐKH là
một trong những nhiệm vụ quan trọng, cơ bản, vừa trước mắt, vừa lâu dài, có sự
đâu tư thích đáng nguồn lực trong và ngoài nước cho công tác này.
Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự cũng nêu được những yêu cầu thông tin
cơ bản về BĐKH trên báo chí, đặc biệt đã chỉ ra các vai trò quan trọng của báo
chí với vấn đề BĐKH. Đây cũng là những cơ sở lý thuyết, lý luận cần thiết, quan
trọng đế giải quyết các vấn đề thực tiễn của đề tài.
Thứ hai, Chủ n h iệ m đề tài và các cộng sự đã nghiên cứu, tìm h iể u một số
phương thức thông tin, truyền thông về BĐKH trên thế giới, từ đó rút ra một số
bài h ọ c kinh n g h iệ m c h o V iệ t N a m . Đ â y là p h ầ n có g iá trị th a m k h ảo, v ận d ụ n g

tốt một sổ kinh nghiệm hay cho Việt Nam trong bối cảnh thách thức và cơ hội
to à n c ầ u v ề B Đ K H .



Thứ ba, đề tài đã giành khá nhiều thời gian, công sức để khảo sát, phân
tích, đánh giá tin, bài, ảnh, chương trình phát thanh, truyền hình... về BĐKH thời
gian qua. Đây là một trong những nội dung trọng tâm của đề tài. Qua khảo sát.,
phân tích, đánh giá các tác phẩm báo chí, có thể thấy nội dung thông tin vẽ
BĐKH khá phong phú, đa dạng, cung cấp cho cộng đồng và xã hội nhũng kiến
thức cơ bản về khí hậu, BĐKH, tác động tích cực và tiêu cực của BĐKH, nguyên
nhân và các giải pháp, biện pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH. Đặc biệt báo
chí đã góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ, người dâm
và cộng đồng để cùng chung tay hành động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên nghiêm
cứu cũng chỉ ra ràng, nội dung thông tin về BĐKH nhìn chung chưa kịp thời, cậịp
nhật, chưa bám sát thực tiễn, nhu cầu của người dân. Đặc biệt, các giải pháp ciụ
thể, các kinh nghiệm, sáng kiến hay chưa nhiều, chưa có sức lan tỏa, chưa hiệm
quả, thậm chí có lúc, có nơi thông tin còn sai sự thật hoặc “quan trọng hóa”, thổi
phồng theo kiểu “tất cả chỉ tại ông trời”?!.
v ề h ìn h th ứ c thể hiện, nhìn chung là h ấ p d ẫn, sin h đ ộ n g , p h o n g phú (vcới
báo in đã kết hợp khá tốt chữ viết và hình ảnh, đồ họa; báo điện tử phát huy đưọ-yc
tính đa phương tiện - chữ viết, hình ảnh, audio và videoclip; phát thanh đã chú ý
hơn về tiếng động, thông tin hiện trường; truyền hình đã tăng hình ảnh động ở
hiện trường với thông tin, lời bình tốt), hoặc sử dụng khá phong phú, đa dạng cíác
thê loại như tin, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, chuyên luận... Tiuy
nhiên, thông tin về BĐKH cần thể hiện tại hiện trường, hình ảnh thực, sổrng
động, thuyết phục, hấp dẫn, lôi cuốn công chúng thì hình thức thế hiện cơ btản
c h ư a đ á p ứ n g đ ư ợ c , c ò n m á y m óc, d ập khuôn, c h ậ m đ ổ i m ớ i tr o n g hình th ứ c tth ể

hiện.

2



Vì vậy, cả nội dung và hình thức thông tin về BĐKH trên báo chí Việt
Nam nhìn chung là tôt, tuy nhiên vần chưa đáp ứng được yêu câu và nhu câu của
công chúng, chưa đạt hiệu quả cũng như sức lan tỏa cao như mong muốn.
Các tác giả cũng chỉ ra hàng loạt nguyên nhân của hạn chế, khiếm khuyết
về nội dung và hình thức chuyển tải về BĐKH như: Một số lãnh đạo cơ quan báo
chí chưa có nhận thức đúng và đầy đủ về tầm quan trọng, cấp thiết và cần thiết
thông tin về BĐKH trên các ấn phẩm báo chí do mình phụ trách; sự hợp tác đê
chia sẻ, cung cấp thông tin và trao đối, chuyến tải thông tin giữa các cơ quan báo
chí và các Bộ, ngành, địa phương... chưa tốt; phóng viên, biên tập viên chưa có
kiến thức sâu về BĐKH; báo chí chưa thực sự là cầu nối, diễn đàn của người dân
và xã hội về BĐKH; một bộ phận không nhỏ công chúng còn coi nhẹ, thờ ở với
thông tin về BĐKH; các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý chưa cộng tác
thường xuyên, trách nhiệm với cơ quan báo chí; cơ sở vật chất, tài chính chưa
tương xứng với công tác ứng phó, thích nghi và hài hòa với BĐKH; khen
thưởng, kỷ luật chưa nghiêm minh, kịp thời, công băng...
Đó là những hạn chế, thiếu sót cần sớm có giải pháp khắc phục đế nâng
cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả thông tin.
T h ứ tư , Chủ nhiệm đề tài v à các cộng sự đ ã nghiên cứ u , phân tích bôi cảnh

BĐKH và nhận định rằng, BĐKH đã, đang và sẽ diễn ra trên thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng với tốc độ nhanh, phức tạp, khó lường hon. Đó là sự thật
cần nhận thức đúng và đầy đủ. BĐKH sẽ tác động và ảnh hưởng tới tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, đời sống dân
sinh... Vì vậy hàng loạt yêu cầu mới đang đặt ra cho báo chí trong bối cảnh này
là: Tiếp tục thông tin đầy đủ, chính xác, khách quan, kịp thời về BĐKH; tăng
cưòng thông tin về các giải pháp, biện pháp, sáng kiến cụ the đê ứng phó, thích

3



nghi với BĐKH; thường xuyên đổi mới về phương thức chuyến tải nội dung và
hình thức về BĐKH; tiếp tục nâng cao nhận thức, hiểu biết và trách nhiệm cùa
các cấp lãnh đạo, các Bộ, ngành, địa phương về công tác này; tăng nguôn lực, CO'
sở vật chất, tài chính cho báo chí để ứng phó, thích nghi với BĐKH; mở rộng
họp tác giữa báo chí với các cơ quan, nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý
trong và ngoài nước.
Các yêu cầu và nhiệm vụ mới này liên quan mật thiết và tác động lẫn
nhau. Tiến hành đồng bộ sẽ mang lại hiệu quả và chất lượng cao hon cho báo chí
trước tình hình mới.
Thứ năm, trên cơ sở bối cảnh, thực trạng, yêu câu mó'i của báo chí vê
BĐKH, các tác giả đã thống nhất đề xuất các kiến nghị cụ thể đối với báo chí
như: Tổng Giám đốc, Giám đốc, Tổng Biên tập... các cơ quan báo chí không
ngừng nâng cao nhận thức và trách nhiệm thông tin về BĐKH trên cơ quan báio
chí mình; Đào tạo, bồi dưỡng phóng viên, biên tập viên có kiến thức sâu về
BĐKH; Không ngừng đổi mới nội dung và hình thức thông tin về BĐKH; tăng
cường nguồn lực cho báo chí; mở rộng hợp tác trong và ngoài nước; sự tham gia
của người dân và cộng đồng vào diễn đàn báo chí để chung tay hành động ứng
phó, thích nghi, hài hòa với BĐKH, tăng tính chuyên nghiệp, khoa học, hiện đại,
đại chúng của báo chí về BĐKH...
Thứ sáu, kêt quả n g h iê n cứu của đề tài đưọ'c Chủ nhiệm và các cộng sự (đề
xuất địa chỉ có thế tham khảo, vận dụng là: Ban Tuyên RĨáo Trung ương, B ộ
Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Míôi
trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, các trường đại học, viên nghitên
cứu có ngành báo chí truyền thông, các cơ quan báo chí, các phóng viên, biên tcập
viên và những ai quan tâm đến đề tài...

4


Mặc dù Chủ nhiệm đề tài và các cộng sự đã có nhiều cố gẳng, nỗ lực, tâm

huyết đế hoàn thành nhiệm vụ, một số kết quả trên đây đáng nghi nhận , tuy
nhiên cũng mới là kết quả bước đầu. Đe tài rộng, khó và có tính phức tạp, cộng
với thời gian và năng lực nghiên cứu nên không tránh khởi hạn chế, khiếm
khuyết. Các tác giả sẽ chân thành tiếp thu tôi đa ý kiến đóng góp đê hoàn chỉnh
với chật lượng cao hơn./.

5


RESEARCH RESULTS SUMMARY

Although the theme of uJ o n r n a Iis m with climate-change issues iu Vỉetnam” is
not new, it has always been topical, urgent and necessary for the country in general
and the Vietnam’s Journalism in particular. After two years of investigating,
evaluating and analyzing the iníbrmation of climate change above various types of
press in our country, this study had initially achieved some following fíndings:
Firstly, Project leader and team had systematized basic tools and concepts
related to the topic such as: climate, climate change, manifestations and effects of
climate change, objective and subjective reasons of climate change... These concepts
provided theoretical bases and revelation to solve practical issues in the sequels.
The study also clearly and systematically identiíìed Party’s viewpoints and
laws of the State of Vietnam on Climate change. The decisive and consistent ideology
of the Party and State of Vietnam is harmoniously adapting and coping with Climatechange which is considered as one of the most priority mission in both short and long
term, as well as should be appropriately invested both íoreign and domestic resources
for this work.
Principal investigator and colleagues have raised the basic requirements of
climate change information in the press, particularly pointed out the important role of
the media with climate change issues. This is the theoretical basis, theoretical
necessity which plays a crucial part in solving the practical problems of the subject.
Secondly, Head of research and his associates have gone through some

methods of information and communication on climate change in the vvorld, from
which to draw some lessons for Vietnam. This is a valuable reference, good use for
some experience for Vietnam in the context of challenges and opportunities of global
climate change.
Thirdly, this study has taken a quite amount of time, effort for appraisal,
analyzing, evaluating information, articles, photos, radio programs, etc. about climate
change over the years. This is undoubtedly one of the key contents of this subject.
Through the survey, analysis, evaluation of the press work, it can be seen that all


context of climate change is quite rich, diverse providing the community and societr
not only the primal knowledge of climate change but also the positive effects , the
negative ones, the causes and the measures to cope with and adapt to in terms of
sudden changes. Especially the media has contributed to improve the understanding,
raise avvareness of leaders, officials, citizens and the community to join hands h
action in this íield. However, the study also points out that the content of iníormaticn
on climate change generally not timely, updated, not sticking to practical needs of thi
people. In particular, speciíìc solutions, experiences, initiatives are not many not to
m ention are very pervasive, ineffective. Even at times w h ere the inform ation W8S

false.
About form of expression, it is generally attractive, lively, rich (since the
printed news has pretty good combination of writing and images, graphics, electron c
media which are promoting multimedia - text, image photos, audio and clips; the
quality of radio sound and scene information has been better ; animation has becn
increased in terms of scene with the iníormation, good comments) , or taking
advantage greatly of diverse categories such as news, feedbacks , intervievvs, reports,
surveys, essays ... However, information on climate change needs to be present at the
scene, real photos which are vivid, convincing, compelling, charismatic to the pubiic
meaning they are not to meet the basic expression, while machinery, molding,

innovation is slow in the form of expression.
Thereíore, both the content and form of information about climate change on
Vietnam newspapers is generally good, but still not meet the requirements and needs
of the public, also not effective and highly contagious as desired.
The authors also point out the cause of a series of restrictions, deficiencies in
content and form of delivering awareness on climate change: some Head of
newspapers are not properly and fully aware of the importance, level and necessity of
information about climate change on the press releases under their supervision; the
cooperation to share, provide iníbrmation and exchange and transfer information
between the press agencies and the ministries, branches and localities ... is not good;
Reporters and editors do not have deep knowledge about climate change; the press is
2


not really a bridge that connect the people and climate change consciousness ; a large
part of them are considered to be indifferent to information on climate change;
experts, scientists, managers are not often in collaboration , responsible for press
agencies; inírastructure, finance is not commensurate with the response, adaptation
and harmonization with climate change; reward and discipline is not strict, timely and

Those are the limitations and shortcomings for which we should soon have
solutions for further improvement of the quality and effíciency iníormation.
Fourthly, principal investigator and colleagues have studied, analyzed the
context of climate change and said that climate change has and will take place in the
world in general and Vietnam in particular at a high, complex and more unpredictable
speed. This is a fact that needs to be well iníbrmed. Climate change will impact and
affect all fields of politics, economy, culture, foreign affairs, security, defense and
people's daily lives ... So a series of new requirements are set for the report even in
this context which is: Continue informed, accurate, objective and timely on climate
change; enhanced iníormation on solutions and measures, speciíìc initiatives to

respond to and adapt to climate change; regularly renewed on the delivery of content
and form of climate change; continue to raise awareness, understanding and
responsibility o f the leaders, ministries, branches and localities of this task; increasing
resources, facilities, íĩnance for the press to respond and adapt to climate change;
expanding cooperation between press agencies, scientists, experts, managers and
abroad.
The new

requirements and tasks

are closely link and

internet. The

synchronizations will bring efficiency and higher quality to the press prior to the new
situation.
Fifthly , on the basis of context, status and new requirements of the media on
climate change, the authors have agreed to propose speciíic recommendations for the
press as: CEO, Director, Editor ... the press agencies constantly raise awareness and
are responsible for inĩbrmation about climate change on its press agencies; Training
and retraining of journalists, editors and expert knowledge on climate change;
3


Constantly innovate the content and form of information on climate chariee;
strengthening resources for the press; expand domestic and international cooperation;
the participation of citizens and community íbrums on journalism to act jointly to
respond, adapt, in harmony with the climate change, increase professionalism,
Science, modem mass media on climate change ,ect
Finally, the results of the research study was addressed by Chairman and

colleagues can only be used as the proposed reference as: the Central Propaganda
Department, Ministry of Information and Communications, Vietnam Journalists
Association, Ministry Natural resources and Environment, Ministry of Agriculture
and rural Development, universities, research fellow with the media industry, the
press agencies, reporters, editors and those who are interested in problems ect.
Although Project leader and associates have made many attempts, efforts,
dedication to complete the task, some suspicious results are received, however, was
the initial results. Broad topic bearing difficulty and complexity, plus the time and
research capacity is inevitably limited, defective. The authors will absorb maximum
heartíelt comments to continue to complete with higher quality.

4


ĐẠI II Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI

CỘ N G H Ò A XÃ H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆT NAM

NHÀ XUÁT BẢN Đ H Q G H N

Độc lập - T ự do - H ạnh phúc

H à N ội, n g à y lủ th á n g 3 năm 2017

GIẤY XÁC NHẬN XUẤT BẢN

Nhà Xuất bản ĐHQGHN đã nhận được bản thảo “Báo ch í

VỚI


vấn đề

Biến đoi kh í hậu ở Việt Nam của PGS.TS Đinh Văn Hưòng đăng ký xuất bản.


Đây là sách chuyên khảo được thực hiện trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu
khoa học cấp ĐHQGỈIN, mã số: QG. 15.57.
Nhà Xuất bản ĐHQGHN đã đăng ký với Cục Xuất bản đế xuất bản sách
chuyên khảo uBáo chí với vấn đề Biến đổi kh ỉ hậu ở Việt Nam ” vói khổ sách
16 X 24 cm và độ dày khoảng 250 trang.
Hiện tại, Nhà Xuất bản ĐHQGHN đang tổ chức triển khai thiết kế, biên
tập đế xuất bản theo đúng quy định của Luật Xuất bản.
Thời gian dự kiến xuất bản: tháng 3 hoặc 4 năm 2017.


y
o -

c
<0J

t-H

■>
£c

0
SẾ.
'< ọ


3
ơ
o
o

X
<
Q

s
s

'O
I

1 ta Ĩ7Ĩ
c -C <
c 25X .5
b ‘ỡi - «
'12—i Xc uO" X«
3 > u &0
0 c *+00r->o 'Ou3
c ơ
5
o - tó <
00 0
otó Hvi -re>
H ẽ) ‘C+■> rêCL
0


g
□)
‘0)
o



<1.
>

o

*
H
y z
'O
ơ
Q

5 Q

'< w
H

'P

x:
c

â

H


u
c
<1

'<
5ỗ

o
c

5

0



?N

'V®

Ổ ) £!

*> < )

!c *—
O) '<®

c -s

o

5' X

^ £

Q>

ếầ
ọ>

c

0-

p -C
ũ.
c
'B

0

■ộ

o


o


I

ơ) ^

ịo±

ũ1

X
cg
O)
0

.2

0
O' -cp

■£

0

Í-H

<2-

1
u


'(0

z

'i

jo

>o

3

8

Cl
10
0>*
ơ>
z

yj ^

•IU

I

CL

,;ỗ 1


I b Q.

H

0
0
ã?
0

o 0
V
- ọ
Ờj 0


o


S ở)
0 0

6ọ

I•<

ẵcr
g>

"<0
0


0

ô>
5
.23

g
QI

b_
JZ
c

11 3 <
1 Ệ1 ì
I-0 i l
l"I 11

■Q
o

ỊỊỊ

E 1(0 £
ro ổ

•g
s'O

b
3 ạ?
<0). 0
o
3
0
■ỊỊJ
s*
CQ o
<■ cn E
'ro
<•
Q
a.. <
0
I -=

ọ TÒ 0
ọ V-

(5 o

0
•S



o
5
c <

<0 3 c
c
'3
ơ)
c 'C0
-CO
c >
>
Í><<1) o
0 cp 'S
*ro 0
i í
CL J=
& c £Q. E ■=
-C >03
•§
> •gj Q
> s <2
0
y
Ó
)
•§
.2 s
;? c I
0

0

“O
D
cr
Q.

<
CD

cọ- o •8 ơ
ro80 _ !;õ- -c
p "Ỗ

<0 c X cõ.

|H

a
X
i
&
H
&
?
z

0

•<(D

*

a>
ỉ— I 3 i5
có 3 o *0)
03
x *<
o


0

0
co
0
0


0
(Si
0



cọ

Ò Ò

11

2 2 0 o ^
LO

T- C
N
J co
ccọ cp
c ccp ccp ccọ

z
<



3

■ỊLỊ
ho
<

0

0
«Q-

g
QX
<

M

c


0
1

.«0


cb
c
cp
i5 i5
-Q i5
3
m(D
^<0 xQ; ^0
P

o
<


g
&

z

0

o
<




p
co Q

có r^

T—
0

c\i

T—
ó
cọ
co

0 ID 0 0
0 0 c\i cô

ọ T- o cọ

p
co

Ò

T— T—
1 t
Ò 0

co co
có ^

O

LO

0

co ọ r O

S
i
oõ 0
T- 0
T- <
T-

Q
LO

0

0


10

0


o

o


cb



ICVS 2016 I PROGRAM IN DETAILS I SECTION 6 I P.2

SECĨION 6. CLIMATE CHANGE

Thursđay. 15m D e ce m b e r 201 6

10:30-12:00

Topic 1. C om m on issues

C halrm an:
M ai Trong Nhuan, Viet Nam National University, Hanoi (Vietnam )
Ũrge-Vorsatz Diana, Vice Chair, VVorking Group III, IPCC (Hungary)
10:30-10:50

M ai Trong Nhuan, VNU, Hanoi (Vietnam), Vietnam - a d ra m a tica lly d im a te -c h a n g e
vulnerable country, b u t a írontier country in clim a te c h a n g e resistance

10:50-11:20

ỉjrge-Vorsatz Diana, Vice Chair, Working Group III, IPCC (Hungary), "M itigating clim ate

c h a n g e in the c o n te x t o f sustainable d e ve lo p m e n t"

11:20-11:40

M egu m i Sakam oto, University of Fukushima (Japan), Japan a n d Vietnam 's
C o o p era tio n for the Promotion o f Renewable Energy in the M ekong Delta: Solar
Povver a n d A n a e ro b ic Digestion

] 1:40-12:00

Discussion

12:00-13:30

LUNCH BREAK

13:30-15:00

ĩo p ic 1. C om m on issues

Chairman:
Phan Van Tan, VNU University of Science, V ieỉnam
A n d y Bairđ, University of Leeds, United Kingdom
13:30-14:00

A ndy Baird, University of Leeds (United Kingdom), Tropical peatlands, restoration, a n d
c lim a te c h a n g e : an overview o f research app ro ach es

14:00-14:15


Doan Q uang Van, University of Tsukuba, Japan), A pp lying D ynam ica l Downscaling
M e th o d with a High-Resolution Regional C lim ate M o d e l for Local C lim ate Proịection in
C re a te r H anoi City

14:15-14:30

Hiroyuki Kusaka, University of Tsukuba, Japan), Urban C lim ate Proịection in 205ŨS for
G re a te r Ho Chi Minh City M etropolitan Areay

14:30-14:45

Dinh Van Huong, Political-Students Affairs D epartm ent, VNU (Vietnam ), The Role
p la y e d b y Vietnam ese Journalism in Clim ate c h a n g e

14:45-15:00

Discussion

15:00-15:15

ĩe a Break

15:15-10:45

Topic 2. The im p a c t of clim ate ch a n g e and how to a d a p t to it

C hairm an:
Hoang Van Thang, C entral Institute for Natural Resources a n d Environmental Studies
(CRES)
M egu m i Sakamoto, University of Pukushima (Japan)

15:15-15:30

le Thi Van Hue, C entral Institute for Natural Resources a n d Environmental Studies
(V ietnam ), Social differentiation a n d access to clean w a te r in a co n te xt o f clim ate
ch a n g e : A case study from Bac Ninh

15:30-15:45

Le Van Thang, Institute of Resources and Environment, (V ietnam ), A p p ro a ch to the
research on the A d a p tive M o đel to C lim ate c h a n g e in C entral Viet Nam