Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thích ứng tâm lý xã hội của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.82 MB, 83 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À NỘI

BÁO CÁO TỔNG KÉT
KẾT QUẢ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI h ọ c QƯÓC g i a

Tên đề tài: T hích ứng tâm lý - xã hội của trẻ em nông thôn có bổ mẹ đi làm ăn xa
Mã số đề tài: QG. 15.43
Chủ nhiệm đề tài: TS. N guyễn V ăn Lượt

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẬI h ọ c QUÓC g i a

Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa
Mã số đề tài: QG. 15.43
Chủ nhiệm đề tài: TS. N guyễn Văn Lượt

Hà Nội, 2017


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

1.1. Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - xã hội của trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa
1.2. Mã số: ỌG 15.43
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài



TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đon vị công tác

Vai trò thục hiện đề tài

Trường ĐHKHXH&NV

Chủ trì

Trường ĐHKHXH&NV

Tham gia

1

TS. Nguyễn Văn Lượt

2

ts.T /> íaỉ\

3

ThS.NCS. Trươna Quana, Lâm

Trường ĐHKHXH&NV


Tham gia

4

ThS.NCS. Trần Hà Thu

Trường ĐHKHXH&NV

Tham gia

5

HVCH. Lê Văn Thịnh

Trường CĐSP Bắc Ninh

Tham gia

rfc 1 L1 /v/v

1.4. Đon vị chủ trì:
1.5. Thòi gian thực hiện:

1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017

1.5.2. Gia hạn (nếu có):


đến tháng 3 năm 2018

1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 6 năm 2017

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): không có

(Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý
kiến cùa Cơ quan quản lý)
1.7. Tông kinh phí được phê duyệt của đề tài: 170 triệu đồng.

1


PHẦN II. TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
1. Đặt vấn đề

1. 1. Tông quan văn đê nghiên cứu
Trên thế giới, các nghiên cứu chỉ ra rằng tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa đã có tác động tiêu
cực đến trẻ ở nhiều góc độ khác nhau. Nghiên cứu của Zhao, Yu, Wang, & Glauben (2014) đã chỉ
ra ràng việc cha mẹ đi làm ăn xa ảnh hưởng đến việc học tập cùa trẻ như kết quả học lập của trẻ bị
giảm sút, hoặc Zhaobao Jia & Tian (2010) chỉ ra rằng cho rằng việc cha mẹ đi làm ăn xa khiến gián
đoạn quá trình học tập, trẻ gặp khó khăn trong việc siao tiếp với thầy/cô và bạn bè như trong nghiên
cứi cùa Luo, Gao, & Zhang, (2011). Việc thiếu vắng cha mẹ khiến trẻ em ở nông thôn có nhiều
càm xúc tiêu cực hơn so với trẻ ở cùng cha mẹ như trong nghiên cứu của z. Jia & W.Tian, 2010;
Jingzhong & Lu (2011) trẻ có cảm giác cô đon, buồn chán; trẻ vắng cha mẹ cũng tỏ ra lo lắng, bất
an. sợ hãi như trong nghiên cứu của Fan, Su, & Gill (2010). Không chỉ vậy, trẻ em có bố mẹ đi làm
ăn xa gặp vấn đề về tự đánh giá bàn thân như trẻ thường tự ti, sống khép kín, cô lập được tìm thấy
trong các nghiên cứu của Jingzhong & Lu (2011); Shen & Shen (2014) hay tự đánh giá bản thân

thấp như trong nghiên cứu của Xiaọịun (2015). Tác giả Wen & Lin, (2012) chỉ ra rằng, trẻ em có
cha mẹ đi làm ăn xa ít hài lòng với cuộc sống và học tập hơn so với trẻ ở cùng cha mẹ, đặc biệt là
nhóm trẻ có mẹ đi làm ăn xa. Theo Fan và cộng sự (2010) hoặc nghiên cứu của Wen và Lin (2012)
cũng cho thấy, cha mẹ đi làm ăn xa, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập, cảm xúc và tự
đánh giá bản thân mà nó khiến cho những đứa trẻ ở lại có các hành vi tiêu cực, trẻ trai có xu hướng
biêu hiện các hành vi tiêu cực cao hơn trẻ nữ.
Ở Việt Nam, tình trạng người dân nói chung, các bậc cha mẹ nói riêng rời nông thôn ra các
thanh phố lớn hoặc sang một nước phát triển hơn để tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng. Theo
Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015, số người di cư nội địa từ 15 tuổi trở lên ước tính khoảng
1,24 triệu người, trong đó 57,7% là phụ nữ, có tới 78,4% tham gia vào lực lượng lao động và phần
lớn di chuyển đến khu vực thành thị. Ngoài ra, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 500.000
người đang tham gia xuất khấu lao động ở 40 quốc gia, vùng lãnh thố khác nhau. Nhiều người trong
số đó phải bỏ con lại ở nhà cho người thân chăm sóc, thậm chí một số gia dinh cả chồng và vợ đều
đi làm ăn xa. Các tác giả Hoàng Bá Thịnh, Nicola Piper, Vũ Ngọc Bình (2012) cho răng, không thể
phủ nhận các tác động tích cực của việc cha mẹ đi làm ăn xa đối với cả nơi đi và nơi đến về mặt
kinh tế xã hội, đặc biệt là cung cấp nguồn tài chính, góp phần vào việc duy trì đời sống ở quê nhà và
việc học tập của con em những người đi làm ăn xa.
Cho đến thời điểm này, ở Việt Nam, các nghiên cứu về những người ở lại do hậu quả cùa
quá trình di cư, đặc biệt là trẻ em và người già còn ít được quan tâm. Điểm luận tài liệu, chúng tôi
nhận thấy đã có một số nghiên cứu về tác động của tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa đến trẻ em bị bỏ
lại. Graham và cộng sự 2011 thông qua ý kiến của người chăm sóc, khảo sát 3876 trẻ em (độ tuổi 312) ở 4 nước Đông Nam Á ( trong đó có Việt Nam) về chất lượng cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên,
nghiên cứu này cho thấy ở Việt Nam, không có sự khác biệt về chất lượng cuộc sống giữa nhóm trẻ
có cha mẹ đi làm ăn xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ. Sử dụng dữ liệu từ cuộc khảo sát Young Lives
năm 2007 và 2009 với 7725 trẻ em trong độ tuổi 5-8 ở 4 nước Ethiopia, Ấn Độ, Peru và Việt Nam,
tác giả Nguyễn Việt Cường cho ràng quá trình cha mẹ đi làm ăn xa giúp cải thiện tình hình tài chính
cho các gia đình nhưng không giúp cải thiện sức khỏe và khả năng nhận thức của trẻ. Cha mẹ đi
làm ăn xa là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về sức khỏe và nhận thức của trẻ ở Việt Nam cũng
như các nước Peru, Ấn Độ. Nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa trong thời gian dài có xu hướng bị ảnh
hưởng tiêu cực hơn so với nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa trong thời gian ngắn. Sự thiếu hụt giao
tiếp giữa cha mẹ và trẻ cũng như thiếu sự chăm sóc của cha mẹ chính là nguyên nhân dẫn đến

những vẩn đề về dinh dưỡng và học tập của trẻ.
Như vậy, có thể thấy có rất ít các nghiên cứu sự ảnh hường của tình trạng cha mẹ đi làm ăn
xa đen trẻ em bị bỏ lại ở nông thôn Việt Nam nói chung, sự thích ứng tâm lý-xã hội nói riêng của
trẻ. Đây thực sự là một khoảng trống cả về mặt lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu.
2


1.2. Một số khái niệm cơ bản
* Cha mẹ đi làm ăn xa và trẻ em bị bỏ lại
Cha mẹ đi làm ăn xa ( Parent xvorking far from home) trong nghiên cứu này được hiểu là
nhũng ông bố, bà mẹ phải rời quê hương nơi đang cư trú thường xuyên đi làm việc ở 1 tỉnh, thành
phố khác (ở Việt Nam thường tập trung tại vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là thành phố Hồ Chí
Minh) hoặc sang hẳn một nước, vùng lãnh thổ khác (thường theo diện xuất khẩu lao động), v ề thời
gian đi làm ăn xa, theo tác giả Nguyễn Việt Cường được xác định là trong 1 tháng trờ lên trẻ và cha
mẹ không gặp nhau (Nguyen, 2015). Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những ông
bố. bà mẹ có thời gian đi làm ăn xa từ 6 tháng trở lên.
Trẻ em cỏ cha mẹ đi làm ăn xa, ( trên thế giới người ta thường gọi là trẻ em bị bỏ lại - Leftbehitĩd Children) trong nghiên cứu này được hiêu là những trẻ em có bố hoặc mẹ (hoặc cả 2 bố mẹ)
đi làm ăn xa ở thành phố hoặc sang hẳn 1 nước/vùng lãnh thổ khác; thời gian đi làm ăn xa từ 6
tháng trở lên, có độ tuổi dưới 18 (Graham & Jordan, 201 ĩ). Những trẻ em này đang sống ở quê nhà
và được nuôi dưỡng bởi những người chăm sóc (caregivers) thường là ông/bà nội ngoại hoặc sổng
với cha (nếu mẹ đi làm ăn xa) hoặc sống với mẹ (nếu cha đi làm ăn xa).
* Thích ứng tám lý của trẻ em có bố mẹ đi làm ăn xa
Thuật ngữ “thích ứng” trong tiếng Anh là adaptive, adjustment. Theo từ điển Tâm lý học
của Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA), Adịusment có nghĩa là: (i) sự thay đổi thái độ, hành vi của cá
nhân cho phù họp với sự thay đổi của môi trường hoặc những tình huống không quen thuộc. Một
người được coi là thích ứng tốt là người thỏa mãn các nhu cầu của bản thân theo cách có lợi cho sức
khỏe, phù họp với chuẩn mực xã hội và tình huống khác nhau, (ii) Sừa đổi để phù họp với chuẩn
mực
Theo từ điển Tâm lý học của Đại học Cambridge, thuật ngữ thích ứng (Adịustment)
thường được hiểu là khả năng thích nghi tốt hơn trong một môi trường cụ thể. Là sự thay đối suy

nghĩ, hành động trong những cách thức khác nhau để thỏa mãn tốt hơn với môi trường văn hóa, xã
hội và thể chất của mọi cá nhân. Xét về khía cạnh Tâm lý học, thích ứng thường dược quan niệm là
quá trình học tập đê đôi phó tôt hơn với những thay đôi trong cuộc sông .
Các nhà Tâm lý học Xô Viết (cũ) và Việt Nam thường phân biệt khái niệm thích nghi và
thích ứng. Họ cho rằng, thích nghi là quá trình biến đổi của cơ thể cho phù hợp với những điều
kiện lự nhiên thay đổi, trong khi đó, thích ứng thường nhấn mạnh đến tính tích cực, chủđộng của
chủ thể trước sự thay đổi của môi trường, hoàn cảnh mới.
Tác giả Trần Hiệp và Đồ Long phân biệt thích nghi và thích ứng xã hội "Thích nghi: sự
biến đổi về cấu tạo và chức năng của cơ thê bao gồm cà các cơ quan và tế bào của nó đổi với điều
kiện của môi trường. Thích nghi xã hội thể hiện: (ỉ). Quá trình thích nghi tích cực của cá nhân đổi
với những điều kiện của môi trường xã hội mới; (2). Kết quả của quả trình trên"3.
Theo từ điển Tâm lý học do tác giả Vũ Dũng chủ biên đưa ra quan điểm
thích nghi xã hội như sau:

về thíchnghi và

- “Thích nghi là sự thích nghi về cấu tạo và chức năng của cơ thể, bao gồm cả các cơ quan
và tế bào của nó, đối với điều kiện của môi trường"4.
- Thích nghi xã hội là “1-quá trình thích nghi tích cực của cá nhân với những điều kiện của
môi trường xã hội mới; 2-kết quả của quá trình trên. Nội dung tâm lý - xã hội của thích nghi xã hội
là sự gần gũi về mục đích và các định hướng giá trị của nhóm với mỗi thành viên, ý thức của cá
1 APA Dictionary of Psychology, American Psychological Association, 2015, p.22
2 David Matsumoto, The Cambridge Dictionary o f Psychology, Cambridge Ưniversity Press, 2009, p. 17
3 Trần Hiệp - Đỗ Long (chủ biên), (1991), s ổ tay Tâm lý học, Nxb. Khoa học Xã hội.
4 Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb. Từ điển Bách khoa, p.3 ] 8

3


nhàn về các tiêu chuẩn, truyền thống và văn hóa tinh thần trong nhóm, sự hòa nhập của người đó

vào cấu trúc, vai trò của nhóm".
■‘Sự thích ứng tâm lí cá nhân là sự hình thành những cấu trúc tâm lí mới,nhận thứcmới, thái
độ mới và hành vi mới để phù hợp với yêu cầu mới của cuộc sống"5.
Có quan niệm cho rằng thích ứng là sự tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ và
hành vi của chủ thể để đáp ứng các yêu cầu mới của thực tiễn: “Thích ứng là sự tích cực, chủ động
thay đỏi nhận thức, thái độ, hành động của chủ thê nhăm đáp ứng yêu cầu mới của hoạt động đê
tiến hành có kết quá ”6.
Các tác giả Sara S.Sparrow, Domenic V.Cicchetti quan niệm sự thích ứng phải được biếu
hiện và đo lường bằng hành vi. Họ coi hành vi thích ứng là sự thể hiện/thực hiện của chủ thể trong
các hoạt động đáp ứng các yêu cầu của xã hội: ở gia đình, trường học, chơi với bạn bè/đồng nghiệp
và các mối quan hệ xã hội V ..V ... "Hành vi thích ứng như là sự thế hiện các hoạt động hàng ngày
đòi hỏi cho khả năng củ nhân và xã hội”1. Bốn khía cạnh quan trong định nghĩa hành vi thích ứng
này là (1). hành vi thích ứng có liên quan tới độ tuổi; (2). hành vi thích ứng được định nghĩa bằng
sự kỳ vọng hoặc tiêu chuẩn của người khác; (3). hành vi thích ứng có thể thay đổi được; (4). hành vi
thích úng được định nghĩa bằng những thể hiện đặc thù chứ không phải là khả năng.
Tác giả Trần Thu Hương, Trần Thành Nam cho ràng "Hành vi thích ứng được hiểu là khà
năng làm việc một cách độc lập và thành thạo, khả năng thích ứng cũng như kiêm soát được môi
trường xung quanh cá nhân theo những kỳ vọng của xã hội và cộng đồng”*.
Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự, thích ứng tâm lý có thể hiểu là sự cân bàng
tâm lý của chù thể, biểu hiện của trạng thái cân bàng này là chủ thể cảm thấy dễ chịu, cảm xúc tích
cực, tự tin bản thân, hạnh phúc và tràn đây năng lượng cho hoạt động sống của bản thân (Nguyễn
Thị Minh Hằng, Cao Thị Thanh Nhàn, 2016)
Khái quát lại có thể thấy, khi bàn về thích ứng tâm lý các tác giả đều cho ràng dó là quá
trình chủ động, tích cực thay đổi nhận thức, hành vi của chủ thể để phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh mới. Sự thích ứng phải được thê hiện thông qua các hành vi cụ thể trong việc thực hiện các
chức năng sống của mồi người. Đối với trổ em, thích ứng phải được thê hiện ở việc tre thực hiện tôt
các hoạt động, đảm nhận tốt các vai trò của minh (vui chơi, học tập, quan hệ bạn bè...).
Trong nghiên cứu này, xuất phát từ cách hiểu về thích ứng ở trên và các hoạt động đặc trưng
của trẻ em nông thôn có bố mẹ đi làm ăn xa trong độ tuổi từ 6-16 tuổi, chúng tôi cho rằng, thích
ứng tâm lý của trẻ em nông thôn có bo mẹ đi làm ăn xa là sự phù hợp, đáp ứng của trẻ với các yêu

cầu của cuộc song gia đình và trường học. Thích ứng tâm lý -xã hội được thê hiện ở cảm xúc tích
cực, lự tin vào bản thân, cảm thấy hạnh phúc và ứng phó tích cực với những khó khăn gặp phải
trong học tập, cuộc sống trong thời gian cha mẹ đi làm ăn xa.
2. Mục tiêu

Nghiên cứu thực trạng sự thích ứng tâm lý-xã hội của trẻ em trong các gia đình ở nông thôn
có bo mẹ đi làm ăn xa để đề xuất một số biện pháp trợ giúp tâm lý nhằm giảm thiểu tác động tiêu
cực của tình trạng này đến cuộc sống của trẻ.

5 Đỗ Thị Thanh Mai (2007), Khái niệm thích ứng trong tâm lí học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 16, tháng 1/2007,
tr. 16 - tr. 18.
6 Nguyễn Thị út Sáu, Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tin chi của sinh viên đại học Thái Nguyên, Luận án
tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 2013, tr.22.
7 Khoa Tâm lý học, Thang đo Hành vi Thích ứng Vineland, Bàn dịch tiếng Việt do nhóm giàng viên cùa Khoa Tâm lý
học, Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN dịch năm 2015, tr. 13
8 Trần Thu Hương, Trần Thành Nam (2015), Hiện tượng chậm nói ở trẻ: một số phân tích từ kết quả trắc nghiệm
VmelandII-VN, Tạp chí Tâm lý học (12), tr.01.

4


3. Phuoìig pháp nghiên cứu

3.1. Mẩu nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu định lượng theo lát cắt ngang. Tổng số mẫu nghiên cứu gồm 1119 trẻ
em trong độ tuổi từ 9 tới 15 tuổi (469 trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa, 650 trẻ ở cùng cha mẹ) và 373
người chăm sóc trẻ (132 nam và 203 nữ). Địa bàn khảo sát tại 3 tinh miền Bắc Việt Nam: huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh và huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam. Lý do
chúng tôi chọn 3 địa bàn nghiên cứu trên vì đây là các địa phương có tỷ lệ người đi làm ăn xa cao
so với các địa phương khác ở phía Bắc của Việt Nam. Các trẻ đều đang theo học từ lớp 4 tới lóp 9

tại các trường tiểu học và THCS ở 3 địa bàn trên
3.2. Công cụ nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, để đo lường thích ứng tâm lý-xã hội của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa
chúng tôi đã sử dụng một số thang đo/bảng hỏi sau:
3.2.1 Thang đo cảm xúc, lòng lự trọng của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa
Để nghiên cún cảm xúc của trẻ, nhóm nghiên cứu đã sử dụng trắc nghiệm Positive and
Negative AíTect Schedule (PANAS) của Watson, Clark and Tellegen (1988) gồm 20 items, trong đó
có 10 items tích cực và 10 items tiêu cực. Cụ thể như sau: 10 items đo cảm xúc tiêu cực gồm: lo
lắng, sợ hãi, cảm giác có lỗi, buồn bã, khó chịu, cáu kỉnh, khiếp đảm, bồn chồn lo sợ, thù địch, xấu
hổ; 10 items tích cực gồm: thú vị, nhanh nhẹn, đầy cảm hứng, quyết tâm, tập trung, năng động, háo
hức, mạnh mẽ, nhiệt tình, tự hào.
Qua quá trình khảo sát thử và xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi đã thay thể một số items so
với trắc nghiệm gốc của Watson, Clark and Tellegen (1988) cho phù họp với khách thể là trẻ em và
đặc trưng văn hóa Việt Nam, cụ thể như sau:
- Ở tiêu thang đo cảm xúc tiêu cực: 4 items “cảm giác cỏ loi”, “cảu kỉnh”, “khiếp đảm”,
“thù địch "được thay thế bằng “kém tự tin”, “bất an”, “cô đơn” “bi quan”.
- Ở tiểu thang đo cảm xúc tích cực: các items “thú vị”, “đầy cảm hứng”, “háo hức”, “tự
hào " được thay bằng các items “vui vẻ ”, "hạnhphúc”, “lạc quan ”, "tự tin
Đê đo lòng tự trọng (Self-Esteem) của trẻ chúng tôi đã sử dụng thang đo Self Esteem của
Rosenberg gồm 10 items (5 items âm tính và 5 items dương tính), được thiết kế theo thang Likert 4
mức độ: rất không đồng ý = 1 điểm; không đồng ý = 2 điểm; đồng ý = 3 điểm; rất đồng ý = 4 điểm.
Các item 2, 5, 6, 8, 9 là các item được đảo ngược so với các item còn lại. (Rosenberg, M. 1965).
Điểm số càng cao cho thấy, mức độ tự tin càng cao. Tổng điểm của các item càng lớn chúng tỏ sự
đánh giá về giá trị của bản thân càng tích cực (điểm thấp nhất là 10, cao nhất là 40). Thang đo này
có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,65.
3.2.2. Thang đo cảm nhận hạnh phúc của trẻ
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thang đo Phổ sức khỏe tinh thần, bản rút gọn (Mental Health Continuum-Short Form/MHC-SF) của tác giả (Keyes, 1998, 2002). Thang rút gọn
này có nguồn gốc từ thang Phổ sức khỏe tinh thần đầy đủ gồm 40 items (Mental Health ContinuumLong Fomi), được xây dụng dựa trên thang đo sự cân bằng cảm xúc của Brađburn (1969), thang đo
sức khỏe tâm lý của Ryff (1995) và thang đo sức khỏe xã hội của Keyes (1998) (Ha, 2015a, 2015b).
Thang đo MHC-SF đã được tác giả Trương Thị Khánh Hà (2015) Việt hóa và thích ứng trên nhóm

trè vị thành niên Việt Nam.
Thang MHC-SF gồm 14 items, đo 3 chiều cạnh gồm: hạnh phúc cảm xúc (3 items), hạnh
phúc tâm lý (6 items) và hạnh phúc xã hội (5 items). Với mỗi items đều có 6 mức độ trả lời và được
chio điểm như sau: không lần nào = 1 điểm; 1, 2 lần trong tháng = 2 điểm; khoảng mỗi tuần 1 lần =
3 điếm; khoảng mỗi tuần 2, 3 lần = 4 điểm; Gần như hàng ngày = 5 điểm; Hàng ngày = 6 điểm.
5


Phân tích hệ số tin cậy Cronbaclvs Alpha cho thấy, 3 tiểu thang đo và thang đo tổng có hệ số tin
cậy đảm bảo cho việc triển khai nghiên cứu, cụ thể: tiểu thang đo hạnh phúc cảm xúc có Cronbachs’
Apha = 0.767; tiểu thang đo hạnh phúc tâm lý có Cronbach’s Alpha = 0.699; tiểu thang đo hạnh
phúc xã hội có Cronbach’s Alpha = 0.680 và Thang đo hạnh phúc nói chung có Cronbach"s Apha =
0.834.
3.2.3. Bàng hỏi điêm mạnh, điêmyêu cùa trẻ (SDQ-25)
Bảng hỏi điếm mạnh và điểm yếu (Strengths and Dirtìculties Questionnaire-SDQ) cho 3
nhóm khách thể, trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa, trẻ ở cùng cha mẹ và người chăm sóc của trẻ có cha mẹ
đi làm ăn xa. Bảng hòi gồm 25 items bao gồm 10 item về điểm mạnh, 14 items về điểm yếu, 1 item
trung lập. Mỗi item có 3 phương án trả lời tương ứng với 0 - không đúng; 1 - đúng một phần; 2 chắc chắn đúng. Bảng hỏi được chia thành 5 thang đo, mỗi thang 5 câu: tăng động giảm chú ý; vấn
đề tình cảm; vấn đề hành vi; vấn đề bạn bè; xã hội tích cực. Thang xã hội tích cực là theo chiều
dương tính, bốn thang còn lại theo chiều âm tính được cộng chung thành điểm tổng các khó khăn.
Bảng hỏi SDQ được chúng tôi sử dụng dựa trên phiên bản tiếng Việt đã được ihích ứng và sử dụng
bởi nhóm tác giả Đặng Hoàng Minh và cộng sự (Đặng Hoàng Minh và cộng sự, 2013).
3.2.4. Thang đo chiến lược ứng phó với khó khăn của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thang đo chiến lược ứng phó của trẻ khi gặp phải
những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, phiên bàn 2012 do Elena Camisasca và cộng sự sử
dụng trên nhóm trẻ Italia từ thang đo gốc của Ayers và Sandler (1999). Thang đo gồm 54 mệnh đề,
đo 5 chiến lược ứng phó của trẻ, cụ thể như sau (Elena Camisasca và cộng sự, 2012):
- Chiến lược tập trung giải quyết vẩn đề (Problem /ocused coping), gồm 12 mệnh đề, hệ số
Alpha của Cronbach = 0,779.
- Chiến lược thay đổi nhận thức (Positive cognitive restructuring), gồm 12 mệnh đề, hệ số

Alpha của Cronbach = 0,8Ơ4.
- Chiến lược tìm kiến sự trợ giúp {Snpport seeking strategies), gồm 9 mệnh đề, hệ số Alpha
của Cronbach = 0,81 ].
- Chiến lược tiêu khiển/giải trí (Distraction strategies), gồm 9 mệnh đề, hệ số Alpha của
Cronbach = 0,668.
- Chiến lược né tránh vấn đề (Avoidance strategies), gồm 12 mệnh đề, hệ số Alpha của
Cronbach = 0,707.
Các mệnh đề được cho điểm như sau: Không bao giờ: 1 điểm; Hiếm khi: 2 điểm; Thỉnh
thoảng: 3 điểm; Rất thường xuyên: 4 điểm. Điểm của mồi thang đo (mỗi chiến lược ứng phó) là
điềm trung bình của tất cả các item của thang đo.
4. Ket quả nghiên cứu

4.1. Cảm xúc của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa
Ket quả nghiên cứu về cảm xúc, lòng tự trọng và mức độ hài lòng của trẻ em có bố mẹ đi
làm ăn xa được trình bày một cách khái quát trong bảng 1.

6


Bảng 1: So sánh cảm xúc, lòng tự trọng và sự hài lòng
giữa trẻ cỏ bố mẹ đi làm ăn xa với trẻ ờ cùng cha mẹ
Tiêu chí

Phân nhóm

Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa
(n=452)
Cảm xúc
tích cực
Trẻ ở cùng cha mẹ

(n = 636)
Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa
(n=452)
Cảm xúc
tiêu cực
Trẻ ở cùng cha mẹ
(n = 631)
Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa
(n=396)
Lòng tự trọng
Trẻ ờ cùng cha mẹ
(n = 556)
Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa
(n=464)
Hài lòng
về cuộc sống Trẻ ở cùng cha mẹ
(n = 648)
Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa
(n=463)
Hài lòng
vê học tập
Trẻ ở cùng cha mẹ
(n = 646)

Mean

SD

SE


33,05

7,01

0,32

33,11

7,24

0,28

19,15

6,42

0,30

17,73

4,22

0,16

22,46

3,72

0,18


27,8

3,88

0,16

3,54

0,92

0,04

4,23

0,85

0,03

3,63

0,95

0,04

p

0,88

0,00


0,00

0,00

0,82
3,64

0,94

0,03

Các số liệu ở bảng 1 cho thấy:
(1). Nhìn chung trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa có biểu hiện cảm xúc tiêu cực hơn so với trẻ ở
cùng cha mẹ, cụ thể, ĐTB = 19,15 so với 17,73 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p = 0,00).
Ớ chiều hướng ngược lại, trẻ ở cùng cha mẹ có điểm số về cảm xúc tích cực cao hơn so với trẻ có
bố mẹ đi làm ăn xa, ĐTB lần lượt là 33.11 và 33,05. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (p = 0,88).
(2). Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa có điếm số về lòng tự trọng thấp hơn so với trẻ ở cùng cha
mẹ, cụ thể ĐTB của trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa = 22,46 so với 27,80 được ghi nhận ở nhóm trẻ ở
cùng cha mẹ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê khi p = 0,00. Điều này cho thấy, trẻ có bố mẹ
đi làm ăn xa tự đánh giá bản thân thấp hơn so với trẻ ở cùng cha mẹ. Chúng tôi nhận thấy có kết quả
tương đồng khi so sánh kết quà nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của Sun Xiaojun và cộng
sự (2015). Khảo sát trên 1708 trẻ em đang ở độ tuối vị thành niên, trong đó có 1108 trẻ em-chiếm
64,9% có bổ mẹ đi làm ăn xa, độ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 15,03 +/-1,93 ở các vùng
nông thôn miền Trung của Trung Quốc di cư ra thành phố làm ăn, Sun Xiaọịon và công sự cho
thấy, trong mối so sánh với những trẻ em ở cùng cha mẹ thì “những trẻ em vắng cha mẹ có điểm tự
đảnh giá bùn thân thấp hơn ” (Sun Xiaojun và cộng sự 2015, tr. 235).
(3). Không chỉ có biểu hiện cảm xúc tiêu cực hon, lòng tự trọng thấp hơn trẻ ở cùng cha mẹ,
trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa còn có điểm số về sự hài lòng với cuộc sống thấp hơn so với trẻ ở cùng
cha mẹ, ĐTB = 3,54 (trên thang điểm 5) so với 4,23 ở nhóm trẻ ở cùng cha mẹ và sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê (p = 0,00).
7


(4). Ket quà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức
độ hài lòng về học tập của trẻ ở cùng cha mẹ và trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa (ĐTB của 2 nhóm lần
lượt là 3,63 và 3,64 với mức ý nghĩa, p = 0,82).
4.2.

Cảm nltận Itạnli phúc của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa

Bảng 2: So sánh cảm nhận hạnh phúc giữa trẻ có bo mẹ đi làm ăn xa với trẻ ở cùng cha mẹ
Các nhóm trẻ

Hạnh phúc
cảm xúc

Hạnh phúc
xã hội

Hạnh phúc
tâm lý

Well -being
(Total)

N

Mean


SD

Trẻ có bô mẹ đi làm
an xa

422

4.37

1.31

Trẻ ở cùng cha mẹ

601

4.58

1.20

Trẻ có bô mẹ đi làm
an xa

452

3.74

1.18

Trẻ ở cùng cha mẹ


586

3.74

1.14

Trẻ có bô mẹ đi làm
an xa

424

4.08

1.04

Trẻ ở cùng cha mẹ

599

4.45

0.80

Trẻ có bô mẹ đi làm
an xa

358

4.10


0.98

Trẻ ở cùng cha mẹ

514

4.26

0.83

Sig

t (1021)= 2.621,
p =0. 00

t( 1009) = 0.034,
p = 0..97

t (1021)= 6.287,
p = 0..00

t(870)=:2.669,
p = 0..00

Xét một cách tổng thể, điểm số cảm nhận hạnh phúc của trẻ em ờ cùng cha mẹ cao hơn so
với trẻ có bố inẹ đi làm ăn xa. ĐTB của trẻ ở cùng cha mẹ = 4.26, trong khi đó điểm số của trẻ có
cha mẹ đi làm ăn xa = 4.10. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với t =2.669, p = 0.00.
Xét từng khía cạnh biểu hiện cảm nhận hạnh phúc, trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa có cảm nhận
hạnh phúc xúc cảm, tâm lý thấp hơn so với trẻ đang ở cùng cha mẹ. ĐTB well-being Emotion của
Lelf-behind Children thấp hơn 0.21 điểm so với Children living with parents (t = 2.621, p = 0.00).

Không chi vậy, điêm cảm nhận hạnh phúc tâm lý (well-being psychological) của trẻ có bô
mẹ đi làm ăn xa cũng thấp hơn 0.37 điểm so với trẻ ở cùng cha mẹ (t = 6.287, p = 0.000).
Một điểm đáng chú ý là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cảm nhận hạnh phúc
xã hội giữa nhóm trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ. ĐTB của cả 2 nhóm trẻ =
3.74 (t = 0.034, p = 0.97).

8


4.3. Sức khỏe tâm thần của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa

Báng 3. Điểm khó khăn của trẻ cỏ cha mẹ di làm ăn và trẻ ở củng cha mẹ (%)
Tỷ lệ
Ranh
giới
Mean
Bình
Bất
Nội dung
Phân nhóm
thường
thường
(SD)
LBC ( n=447)
Tăng đông
(0-10) '

Non-LBC
(n = 610)
Người chăm sóc

(n-336)
LBC (n=443)

Vấn đề cảm xúc
(0-10)

Non- LBC
(n = 605)
Người chăm sóc
(n-329)
LBC ( n=445)

Vấn đề hành vi
(0-10)

Non- LBC
(n = 607)
Người chăm sóc
(n-333)
LBC ( n=440)

Vấn đề ban bè
(0-10)

Non- LBC
(n = 601)
Người chăm sóc
(n = 331)
LBC ( n = 413)


Tổng khó khăn
(0-40)

Non- LBC
(n =547)
Người chăm sóc
(n = 292)
LBC ( n=469)

ửng hô xã hôi
(10-0)'

Non- LBC
(n = 650)
Người chăm sóc
(n = 337)

3.31
(1.94)
2.56
(1.11)
3.17
(1.94)
3.93
(2.40)
3.04
(1.49)
3.64
(1.59)
1.87

(1.92)
1.68
(1.43)
1.44
(1.59)
3.48
(1.65)
2.93
(1.35)
3.03
(1.56)
12.55
(5.96)
10.17
(3.38)
11.12
(5.14)
7.14
(1.90)
7.09
(1.96)
10.0
(7.22)

86.6%

12.1%

1.3%


80.3%

15.4%

4.3%

87.5%

9.8%

2.7%

84.2%

7.2%

8.6%

78.7%

21.3%

0%

79.6%

7.0%

13.4%


81.6%

1.9%

6.5%

87.7%

7.1%

5.1%

88.6%

4.1%

6.9%

88.4%

6.4%

5.2%

87.5%

9.5%

3.0%


84.0%

12.7%

3.3%

81.1%

17.4%

1.5%

82.3%

16.5%

1.8%

84.9%

11.3%

3.8%

81.8%

13.6%

4.7%


78.5%

17.7%

3.9%

97.6%

2.4%

0%

Ghi chú: LBC- Trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa; Non-LBC- Trẻ ở cùng cha mẹ
Bảng 3 cho thây, điêm tông khó khăn của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa theo đánh giá của chính
các em ở mức ranh giới là 17.4%, bất thường 1.5%, gộp cả 2 nhóm này thì tỷ lệ là 18.9%. Trong
mối quan hệ so sánh với nhóm trẻ ở cùng cha mẹ, tỷ lệ trẻ ở cùng cha mẹ thuộc nhóm ranh giới là
16.5%. bất thường 1.8%, gộp cả 2 nhóm là 18.3%. Tỷ lệ này theo đánh giá của caregivers thấp hơn,
đạt 15.1%.
9


Trong các thang đo, theo báo cáo của LBC thì tỷ lệ các em có vấn đề về tăng động giảm chú
ý (Hyperactivity) là cao nhất với 12.1% ở mức ranh giới, 1.3% ở mức bất thường (gộp chung cả 2
nhóm ranh giới và bất thường là 13.4%) và tiếp đến là tỉ lệ các em có vấn đề về Cảm xúc
(Emotional Problems) với 7.2 % ờ mức ranh giới và 8.6 % ở mức bất thường (gộp chung cả 2 nhóm
này là 15.8%) . Theo đánh giá của người chăm sóc, tỷ lệ trẻ LBC có về Cảm xúc (Emotional
Problems) là cao nhất với 7.0 % ở mức ranh giới, 13.4 % ở mức bất thường (gộp chung cả 2 nhóm
là 20.4%) và tiếp đến là tỉ lệ các em có vấn đề về bạn bè (Peer Problems) với 12.7% ở mức ranh
giới và 3.3% ở mức bất thường (gộp chung cả 2 nhóm là 16%).
4.4. Chiến lược ứng phó với nhũng khó khăn gặp phải của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa

Trước những khó khăn 2 ặp phải trong học tập, cuộc sống trẻ em có cha mẹ đi làm ăn
xa írns phó như thế nào và có sự khác biệt 21 giữa ứne phó của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa
và nhóm trẻ ở cùne cha mẹ?. Ket quả được thể hiện ở bảns số liệu sau:
Bảng 4. So sánh chiến lược ứng phó của trẻ ở cùng cha mẹ
và trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa

Các chiến lưọc

Phân nhóm

Mean (SD)

1. Tập trung giải quyếtTrẻ có bố mẹ đi làm ăn xa (n = 417)

35,31 (5,50)

vân đê

Trẻ ở cùnạ cha mẹ (n = 565)

36,11 (5,72)

Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa (n = 404)

34,93 (5,92)

Trẻ ở cùng cha mẹ (n = 549)

35,67 (6,26)


2. Thay đối nhận thức
^
Trẻ có bố me đi làm ăn xa (n = 429)
3. Tìm kiên sự trọ- giúp
Trẻ ở cùng cha mẹ (n = 574)

25,03 (5,07)

Trẻ có bổ mẹ đi làm ăn xa (n = 425)

27,69 (4,27)

Trẻ ở cùng cha mẹ (n = 584)

28,34 (4,48)

Trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa (n = 411)

32,63 (5,38)

Trẻ ở cùng cha mẹ (n = 555)

33,09(5,69)

F

p

1,038


0,02

1,896

0,06

0,064

0,02

1,067

0,02

11,311

0,20

25,79 (5,27)

4. Tiêu khiên/giải trí

5. Né tránh vấn đề

Các số liệu ở bảng 4 cho thấy:
- Mức độ sử dụng chiến lược uTập trung giải quyết vấn đề” của trẻ ở cùne cha mẹ
cao hon so với trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với F = 1,038;
p = 0,02.
- Mức độ trẻ em ở cùng cha mẹ sử dụng chiến lược “77w kiếm sự trợ giúp’' cao hơn so
vái nhóm trẻ ở cùne cha mẹ và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với F = 0,064; p = 0,02.

Thực tế cho thay, khi trẻ ở cùng với ông bà thì ông bà chỉ có thể lo về cái ăn, cái mặc cho các
cháu còn những chuyện học hành hoặc những vấn đề về tâm lý sinh lý của các cháu thì ông bà
không thể giải đáp được như tâm sự của em N., 14 tuổi, cha đi xuất khẩu lao động tại Đức đã
7 năm: “Đôi khi, em có cảm giác cô đơn và buồn chán tại vì nhiều lúc em muốn có người che
chớ, bảo vệ và tăm sự, những lúc như vậy, bổ không cỏ mặt. Và do áp lực học tập ở trường, ở
lớp, em mong có bố nhờ bo giúp đ ỡ Điều này có thể là nguyên nhân khiến trẻ có bố mẹ đi
làun ăn xa ít sử dụne chiến lược tìm kiếm sự trợ ơiúp hơn so với trẻ ở cùnơ cha mẹ.
10


- Khi gặp phải nhữna khó khăn trong học tập, trong cuộc sổng, nhóm trẻ ở cùng cha
mẹ cũng sử dụng chiến lược “Tiêu khiến/giải trĩ' cao hơn so với nhóm trẻ có cha mẹ đi làm
ăn xa. Sự khác biệt có ý nshĩa thống kê với F = 1,067; p = 0,02.
- Trẻ ở cùng cha mẹ cũng sử dụng chiến lược “Thay đồi nhận thức” cao hơn so với
trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê
với F = 1,896; p = 0.06. Kết quả tương tự cũns tìm thấy ở chiến lược ‘Wế tránh vấn đề” với
F = 11,311; p = 0,20.
Như vậy, có thể kết luận một cách khái quát rằng, trẻ em ở cùng cha mẹ có mức độ sử
dụng các chiến lược ứng phó với những khó khăn eặp phải trong học tập, trons cuộc sống tích
cực cao hơn so với nhóm trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa.
Câu hỏi đặt ra là “Liệu rằng giữa các nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa khác nhau thì
có chiến lược ứng phó với những khó khăn gặp phải trong học tập khác nhau không-'?. Các
kết quả thu được ở bảne 2 cho thấy:
- về chiến lược “Tập trung giải quyết vắn đ ẽ \ có sự khác biệt có ý nehĩa thống kê
giữa các nhóm trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa nếu xét theo tiêu chí cấp học, độ tuổi, thời aian cha
mẹ di làm ăn xa và địa bàn sinh sống của trẻ. Xu hướng chung là: trẻ đang học THCS, trona,
độ tuổi từ 12 đến 15, thời gian cha mẹ đi làm ăn xa trên 3 năm và nhóm trẻ sổne ở Phú Thọ có
xu hướng sử dụng chiến lược này cao hơn so với nhóm trẻ đane học tiểu học, độ tuổi từ 9 đến
11, thời gian cha mẹ đi làm ăn xa dưới 3 năm ở các địa phương Bắc Ninh và Hà Nam. Không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong việc sử dụng chiến lược này giữa các nhóm trẻ nếu

xét theo tiêu chí giới tính, người đi làm ăn xa là cha hay mẹ và thời gian liên hệ giữa cha mẹ
đi làm ăn xa và trẻ.
- về chiến lược “Thay đoi nhận thức”, nhóm trẻ đang học trung học cơ sở, có cha mẹ
đi làm ăn xa trên 3 năm, ở địa bàn Phú Thọ sử dụng chiến lược này thường xuyên hơn so với
nhóm trẻ ử các địa pliưưim Bắc Ninh, Hà Nam, nhóm trẻ đansì học tiểu học, có cha mẹ đi làm
ăn xa dưới 3 năm và ở các địa phương khác.
- về chiến lược uTim kiếm sự trợ giúp”, số liệu cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm
trẻ ở Bắc Ninh có cha mẹ đi làm ăn xa với nhóm trẻ ở các địa phương Phú Thọ, Hà Nam.

5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận

Các kết quả đạt được có độ tin cậy, tính khoa học, cập nhật và hiện đại. Nhìn chung, các kết
quả nghiên cứu đã giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cún mà đề tài đặt ra.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
6.1. Tiếng Việt
Giới thiêu : Ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và Đông Nam Á tình trạng người dần nói
chung, các bậc cha mẹ nói chung rời nông thôn ra thành phố hoặc sang một nước phát triến hơn đế
tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng. Nhiều bậc cha mẹ buộc phri bỏ con lại cho người thân chăm
sóc, cá biệt có nhũng gia đình cả vợ và chồng đều đi làm ăn xa. Các nghiên cứu trên thế giới đều chỉ
ra rằng, bên cạnh nhũng tác động tích cực về kinh tế, xã hội, tình trạng cha mẹ đi làm ăn xa cũng
ảnh hường tiêu cực đến đời sống tâm lý của những người ở lại, đặc biệt là trẻ em. Tuy nhiên, ờ Việt
Nam hướng nghiên cứu này nói chung và sự thích ứng tâm lý của trẻ nói riêng còn chưa được sự
quan tâm thích đáng.


Mau nghiên cứu : Mầu của nghiên cứu này gồm 469 trẻ em ở nông thôn có cha mẹ đi làm ăn
xa, 650 trẻ ở cùng cha mẹ và 363 người chăm sóc trẻ. Mầu khảo sát được thực hiện ờ 3 tỉnh phía
bắc Việt Nam gồm Phú Thọ, Bắc Ninh và Hà Nam là những địa phương có nhiều cha mẹ đi làm ăn
xa.
Công_ cu nshiên cứu : Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu gồm thang đo cảm xúc

tích cực, tiêu cực của Watson Clark and Tellegen (1988), Thang đo cảm nhận hạnh phúc chù quan bản rút gọn của Keyes; Bảng hỏi điểm mạnh, điếm yếu của trẻ(SDQ) và Thang đo chiến lược ứng
phó với khó khăn của trẻ, phiên bản 2012 do Elena Camisasca và cộng sự sử dụng trên nhóm
trẻ Italia từ thang đo gốc của Ayers và Sandler (1999)
Ket quà và bàn luân:
Trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa có nhiều cảm xúc tiêu cực hơn sov ưới trẻ sống cùng cha mẹ.
Điểm tổng khó khăn theo thang đo SDQ của trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa theo tự đánh giá của trẻ
Mean = 12.55 (SD = 5.96), trẻ có điểm trên giới hạn (cut-oíT) là 18.9%; theo đánh giá của
caregivers có Mean = 11.12 (SD = 5.14), trẻ có điểm trên giới hạn là 15.1%. Có sự khác biệt giữa
nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ về sức khỏe tâm thần của họ, xu hướng
chung là nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa báo cáo điểm số về tổng khó khăn và các biểu hiện cụ thể
như vấn đề tăng động, vấn đề cảm xúc, vấn đề quan hệ bạn bè và vấn đề hành vi cao hcTn nhóm trẻ ở
cùng cha mẹ.
Ket quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trỏ em có cha mẹ có cha mẹ đi làm ăn xa báo báo điểm
số vê cảm nhận hạnh phúc chủ quan thấp hơn trẻ ở cùng cha mẹ ; trẻ em có mẹ hoặc cả cha và mẹ
đi làm ăn xa cũng có điểm số về cảm nhận hạnh phúc thấp hơn so với nhóm trẻ có cha đi làm ăn xa.
Khi đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, trong mối quan hệ so
sánh với trẻ ở cùng cha mẹ, trẻ em có bố mẹ đi làm ăn xa ít sử dụng các chiến lược ứng phó
chủ độne, tích cực như ‘T ập trung giải quyết vấn đê”, “ 77/72 kiêm sự trợ giúp.
Các kết quả nghiên cứu trên gợi ý rằng, chúng ta cần phải có kế hoạch tập huấn cho người
chăm sóc cả về kiến thức và kĩ năng liên quan đến việc nuôi dạy trẻ. Ngoài ra, tăng cường sự giao
tiếp giữa trẻ và cha mẹ đi làm ăn xa thông qua các mạng xã hội và các công cụ giao tiếp khác.
6.1. Tiếng Anh
ỉntroduction : In Asia, especially in China and ASEAN, it has been an obvious trend that the
population in general and parents in particular leave the countryside to bigger cities or more
developed countries for employment opportunities. Many migrant workers are íbrced to leave their
children at home with caregivers, particurlarly in íầmilies with both husband and wife working
away from home. Studies worlđwide have shown that, besides positive economic and social
impacts, labor migrant parents also cause negative effects to the psychological of those they leave
behind. especially children. Hovvever, this study orientation in general, adịustment psychology of
childrens in speciíìc has not generated signiíìcant interest in Vietnam

Paticipants'. This paper indicates the results of a survey on 469 left-behind children of labor
migrant parents in rural areas by comparing them with a control group of 650 chilđren living with
their parents in three rural areas of North Vietnam including Phu Tho, Bac Ninh and Ha Nam
provinces. Besides, we also survey 363 caregivers (parent or grandíầther/grandmother of leftbehind children).
12


Meíhods: Positive and Negative Affect Schedule (PANAS) by Watson Clark and Tellegen
(1988), The Keyes’s Mental Health Continuum-Short Form (MHC-SF), Strengths and Diffĩculties
Questionnaire (SDQ) and ChildrerTs Coping Strategies Checklist by Ayers và Sandler (1999) were
used for this study.
Results and Discussions : Left-behind Childrens has more negative emotions than Non-left
behind children. As reported by the surveyed children, the SDQ mean total difficulties score of
those having migrant parents was 12.55 (SD = 5.96) and 18.9% of these children had scores higher
than the cut-off score. As rated by caregivers, they were 11.12 (SD = 5.14) and 15.1%, respectively.
There is a statistically signiíìcant difference in mental health between the LBC and non-LBC group.
The general trend is that the LBC reported to have higher scores of total difficulties and specifíc
expressions including hyperactivity/inattention, emotional symptoms, peer relationship problems,
conduct problems than that of non-LBC.
It is also shown that children whose parents work away from home have lower subjective
well-being than those living with their parents; children with migrant mothers or with both migrant
parents also achieve lower scores of subjective well-being than those with migrant íầthers.
When facing with difficulities in their life and academic learning, In comperasion with
childrens who are living theri parent, thc Left-behind chidrens dit not usually used positive coping
strategies such as “Problem focused coping”, “Support seeking strategies ” as the Non-LBC did.
It is suggested that, we have plan to train for caregivers both knowledges and skills to take
care of leít-behinđ childrens. Besides, enhance the ữequency of communication between the
childrens and their parents via social networks or other communication tools also is very important.

PHẦN III. SẢN PHẨM, CÔNG BÓ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÊ TÀI

3.1. <ét quả nghiên cứu
Ycu câu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tê - kỹ thuật
TT
Tên sản phâm
Đăng ký
Đạt đưọc
1 Sô lượng bài báo quôc tê
01
01
khône thuộc hệ thống

2

3

ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các
tạp chí khoa học của
ĐHQGHN, tạp chí KI Ỉ
chuyên ngành quốc gia
hoặc báo cáo khoa học đăne
trong kỷ yếu hội nahị quốc
tế (có phản biện)
Sản phâm đào tạo

03

04

01 học viên cao học


01


3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Ghi địa chỉ
Tình trạng
và cảm on
(Đã in/ chấp nhận in/ đã
sự tài trọ'
nộp đơn/ đã được châp
Sản phâm
của
TT
nhận đơn hợp lệ/ đã được
ĐHQGHN
cấp giấy xác nhận SHTT/
đúng quy
xác nhận sử dụng sản phârn)
đinh
1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1 Subjective Well-being among “Leiì - Đã được châp nhận họp lệ Có
Behind Children" of Labor Migrant
Đang trong quá trình phản
Parents in Rural Northern Vietnam,
biện
Joumal of Social Sciences and
Humannities, Manuscrip ID JSSH
1916-2016

2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản
2.1
2.2
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4 Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông SI/Scopus
4.1 Luot, N.v. and Dat, N.B. (2017) The
Psychological Well-Being among
Leữ-Behind Children of Labor
Đã in

Migrant Parents in Rural Northern
Vietnam. Open Journal o f Sociaỉ
Sciences, 5,
188-201.
[0.4236/jss.2ơ 17.56017
5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐIiQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
TẢ Nguyên Văn Lượt (2017), Vân đê
hành vi ở trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa,
Đã in

Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5/2017,
tr.3 - tr.l 1.
Nguyên Văn Lượt (2016), Tác động
của cha mẹ đi làm ăn xa đến “trẻ em
bị bỏ lại” ở nông thôn châu Á, Tạp
Đã in


chí KHXH&NV, tập 2, số 3, tr.330340.
5.2 Nguyên Văn Lượt (2016), Cảm xúc,
lòng tự trọng và sự hài lòng với học
tập, cuộc sống cùa trẻ em nông thôn
Đã in

có bố mẹ đi làm ủn xa, Tạp chí Tâm lý
học xã hội, số 8/2016, tr.43 - tr.51.
5.3 Nguyên Văn Lượt (2016), Chiên lược
ứng phó với những khó khăn trong
cuộc song của “trẻ em bị bò lại” ỏ
Đã in

nông thôn do bổ mẹ đi làm ăn xa, Tạp
chí Tâm lý học, số 11 (212), tr.42tr.54.
14

Đánh giá
chung
(Đạt,
không
đạt)

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt


Đạt


6 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đon vị sử dụng
6.1
6.2
7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
ứng dụng KH&CN
7.1
7.2

Ghi chú:
Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kẽ các thông tin các sản phấm KHCN theo thứ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chỉ/sách chuyên khào (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ đươc chấp nhân nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ cùa ĐHQGHN theo đúng quy định.
Bàn phô tô toàn văn cúc an phâm này phủi đưa vào phụ lục các minh chứng cùa báo cáo.
Riêng sách chuyên khảo cần có bản phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất
bản.
3.3. Kết quả đào tạo
Thòi gian và kinh phí
TT
Họ và tên
tham gia đề tài

(số tháng/số tiền)

Công trình công bố liên quan


(San phẩm KHCN, luận án, luận
văn)

Đã bảo vệ

Nghiên cứu sinh
1

Hoc viên cao hoc
1 Lê Văn Thịnh
Đã bảo vệ
Luận văn
Ghi chú:
Gửi kèm bản photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và băng hoặc giây chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận Ún/ luận văn;
Cột công trình công bo ghi như mục III. 1.

PHÀN IV. TỎNG HỢP KẾT QƯẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÊ ÁI
__ r
_ _
- 2
_ í _
- ỉ _
I
TT
Sản phâm
Sô lưọng Số lưọng đã
đăng ký
hoàn thành

1
Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông

2
3
4
5

6
7
8
9

ISI/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât
bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hô trơ đào tao NCS
Đào tạo thạc sĩ
15

0


0 i_

0

0

0
01

01

03

04

0

0

0

0

0
01

0
01



PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
Kinh phí
được duyệt

Kinh phí
thực hiện

(triệu đồng)

(triệu đồng)

X ây dựng đề cương chi tiết
Thu thập và viết tống quan tài liệu

2
5

2
5

Thu thập tư liệu (mua, thuê)
Dịch tài liệu tham khảo (số trang
giá)
Viêt tône quan tư liệu

2

2


0

0

3

3

Điều tra, khảo sát, thí nghiệm , thu thập
số liệu, nghiên cứu...

122.5

122.5

Chi phí tàu xe, công tác phí
Chi phí thuê mướn (thù lao trả cho người
trả lời, lập phiếu hỏi khảo sáưđiều tra)
Chi phí hoạt động chuyên môn

16
47.5

16
47.5

59
0

59

0

Thuè, mua săm trang thiêt bị, nguyên
vât liêu

0

0

Thuê trang thiêt bị
Mua trang thiêt bị
Mua nguyên vật liệu, cây, con

0
0
0
17

0
0
0
17

0

0

12
5


12
5

Chi khác

23.5

23.5

Mua văn phòng phâm
In ân, photocopy
Quản lý phí (thù lao của chủ trì đê tài =7;
đơn vị chủ quản 5%=8.5)
Tong số

4
4
15.5

4
4
15.5

170

170

TT
1


2

3

4

Nội dung chi

X

đơn

C hi phí cho đào tạo

Ghi chú

(Chi phí thuê mướn NCS, học viên cao học
phù hợp với mục 20)
5

6

Hội thảo khoa học, viết báo cáo tống kết,
nghiệm thu

Hôi thảo
Viêt báo cáo tông kêt
Nghiệm thu
7


8

PHAN V. KIEN NGHỊ (về phát íriên các kêí quả nghiên cứu cùa đê tài; về quàn lý, tô chức thực
hiện ớ các cấp)
- về phát triển các kết qua nghiên cứu của để tài: Tạo điều kiện về kinh phí, chủ trương đầu tư đế:
(1) triển khai nghiên cứu ở các địa bàn miền Trung, miền Nam để có cái nhìn khái quát hơn nữa về
sự thích ứng ở các nhóm trẻ trong cả nước; (2). Xuất bản chuyên khảo về chủ đề này.
- về quàn lý: cấp nốt phần kinh phí còn lại của đề tài.
PHẦN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)

16


PHỤ LỤC
KÉT QUẢ THỤC HIỆN ĐÊ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI h ọ c q u ố c g i a

Tên đề tài: Thích ứng tâm lý - x ã hội của trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa
Mã số đề tài: QG.15.43
Chủ nhiộm đề tài: TS. Nguyễn V ăn Lượt


PHỤ LỤC G Ò M CÓ:
A. CẮC SẢN PHÀM KHOA HOC
Ghi tài
trọ VN

1
í.ì


Tình trạng

Sản phẩm

TT

(Đạt,
không
đạt)
Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus

Subjective Well-being among “Left - Behind Children” Đã được

of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam,
.Tournal of Social Sciences and Humannities, Manuscrip
ID JSSH 1916-2016

2

Đánh
giá
chung

chấp nhận
họp lệ
Đang trong
quá trình
phản biện

Sách chuyên khảo đuọc xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản


2.1
3

Đăng ký sở hữu trí tuê

3.1
4

Bài báo quôc tê không thuôc hệ thông ISI/Scopus

4.1

Luot, N.v. and Dat, N.B. (2017) The Psychological
Well-Bcing among Leíìt-Behind Children of Labor
Migrant Parents in Rural Northern Vietnam. Open
Journal
of
Stìcial
Sciences, 5,
188-201.
/>
Đã in



5

Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học c ìuyên
ngành quốc gia hoặc háo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị qilốc tế


5.1

Nguyễn Văn Lượt (2017), vấn đề hành vi ở trẻ có cha
mẹ đi làm ăn xa, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 5/2017,
tr.3 —tr.l 1.
Nguyên Văn Lượt (2016), Tác động của cha mẹ đi làm
ăn xa đên “trẻ em bị bỏ lại” ở nông thôn châu A, Tạp chí
KHXH&NV, tập 2, số 3, tr.330-340.
Nguyên Văn Lượt (2016), Cảm xúc, lỏng tự trọng và sự
hài lòng với học tập, cuộc sống của trè em nông thôn có
bổ mẹ đi làm ăn xa, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số
8/2016, tr.43-tr.51.
Nguyên Văn Lượt (2016), Chiên lược ứng phó với những
khó khăn trong cuộc sổng của “trẻ em bị bỏ lại ” ở nông
thôn do bố mẹ đi làm ăn xa, Tạp chí Tâm lý học, số 1]
(212), tr.42- tr.54.

5.2

5.3

B. KÉT QUẢ ĐẢO TẠO
Thòi gian và kinh phí
Họ và tên
tham gia đề tài
TT
(số thủng/số tiềnj
Nghiên cứu sinh
Hoc viên cao hoc

1 Lê Văn Thịnh

Đã in



Đạt

Đã in



Đạt

Đã in



Đạt

Đã in



Đạt

Công trình công bố liên quan
(Sản phâm KHCN, luận án, luận
văn)


Luận văn

Đạt

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ


Emaỉl VNU
đề

tới
chỉ

n h ậ n trà lời

i

Journal of Social Sciences and Humanities - Manuscript ID JSSH-19162016
Joumal of Social Sciences and Humanities
< 0 nbe halfof+nayan+upm.my@ma nuscriptcentral.com>,
< >,
< >, <dat >, < >,
<>,
2 6 -0 2 -2 0 1 7 01:5 3

Feb-2017
Ịr Dr. Luot:
ìr manuscript entitled "Subjective Well-being among "Left - Behind Children" of Labor

Jrant Parents in Rural Northern Vietnam" has been successíully submitted O n l i n e and is
ỉsently being given full consideration for publication in the Journal of Social Sciences and
aanities.

ìr manuscript ID ìs JSSH-1916-2016.
ỉase mention the above manuscript ID in all future correspondence or when calling the office
: questions.

If there are anỵ changes in ỵour Street address or e-mail address,

please log

to ScholarOne Manuscripts at h t t P S ://mc■manuscriptCentral■com/ụpm-ịssh and edit ỵour user
ormation as appropriate.
can also view the status of your manuscript at any time bỵ checking your Author Center
er logging in to https://mc■manuscriptcentral■com/upm-i ssh■
Ịink ỵou for submitting your manuscript to the Journal of Social Sciences and Humanìties.
perelỵ,
arnal of Social Sciences and Humanities Editorial Office


N. V. Luot, N. B. Dat

academic p eríorm ance is the key íactors affecting total difficulties o f left-beh ind children.

Keywords
Psychological W ell-Being/M ental Health, “Left behind c h ild re n ”,
M igrant Parents

1. íntroduction

Studies worldw ide indicate that parents w orking away from hom e have negative
im pacts on their left-behind children in m any aspects. Studies by Zhao, Yu,
W ang & Glauben (2014) show that parental m igration for em ploym ent has negative inAuences on children’s learning, for example, their academic períorm ance
is reduced [1], o r their learning process is interrupted as íound by Zhaobao Jia &
Tian (2010) [2], or children fìnd difficulty in com m unicating with their teachers
and ứ iends in studies by Luo, Gao & z h a n g (2011) [3]. Rural children having
absent parents have m o re negative em otions than those living with parents as
indicated in studies o f z. Jia & w . Tian, 2010; Jingzhong & Lu (2011). They feel
lonely and bored [2] [4]. C hildren with absent parents also show their vvorry,
insecurity and fear in studies of Fan, Su & Gill (2010) [5]. M oreover, children of
m igrant parents also have trouble in self-assessment, for example, they are
un-self-confìdent, aloof and isolated in studies o f Jingzhong & Lu (2011); Shen &
Shen (2014) [4] [6], They also have low self-assessment according to studies of
Xiạịun (2015) [7]. W en & Lin, (2012) found that children o f m igrant parents
were less satisfìed w ith their life and learning than those o f non-m igrant parents,
especially children vvhose m others worked away [8]. A ccording to studies of Fan
et al., parental m igration due to em ploym ent does n ot only cause negative impacts on children’s learning, em otions and selí-assessment, b ut also creates negative behaviors on leít-behind children. These studies also show th at boys tend
to display th eir negative behaviours higher than girls [5] [8].
In V ietnam , it has been an obvious trend th at the population in general and
parents in particular leave the countryside to bigger cities or m ore đevelopeđ
countries for em ploym ent opportunities. A ccording to the General Statistics Offìce, in 2015, the n um ber of domestic m igrants aged 15 years-old and over was
approxim ately 1.24 million people in which w om en accounted for 57.7%, and up
to 78.4% of them participated in the w orkforce (the rem aining 21.6% are students o r unem ployed). The m ajority o f these people move to urban areas. Furứierm ore, by the end o f 2015, around 500,000 people in V ietnam were engaged
in labor export to different 40 countries and territories [9]. Many m igrant workers are íorced to leave their children at hom e with caregivers, particularly in
som e íamilies, both husband and wife w ork away from home. A ccording to
H oang Ba T hinh, N icola Piper, Vu Ngoe Binh (2012), parental m igration can

Scìentific Research Publỉshing

189



N. V. Luot, N. B. Dat

provide positive socio-econom ic im pacts, especially in term s of fm ancial su p po rt
w hich helps m aintain living and learning conditions of their children at hom e
[ 10] [ 11] [ 12].

It can be noted th at studies on left-behind people including children an d the
elderly have been less thorough in Vietnam . A ccording to our literature review,
there are a few studies on the im pact of vvorking m igrant parents to children
leít-behind. G raham et al. 2011 carried out a survey with 3876 children (aged 3 12) on well-being o f children in four Southeast Asian countries (including Vietnam ) based on opinions of caregivers. However, this study showed th at in Vietnam , there was no difference in well-being between children whose parents w ork
away from hom e and those living with their parents [13]. Using data from the
Young Lives survey in 2007 and 2009 with 7725 children aged 5 - 8 in 4 countries Ethiopia, India, Peru and V ietnam , author Nguyen Viet C uong supposed
that m igrant parents helped im prove the íìnancial situation of their íam ilies, but
did n ot increase their children’s health and cognitive abilities. Parents w orking
away from hom e were the cause of health and cognitive problem s in children in
V ietnam as well as in Peru and India. Children who suffered from long-term
parental m igration tended to be affected m ore negatively than those with
short-term m igrant parents. The lack of com m unication between p aren ts and
children as well as parental care was the leading cause o f nutrition and learning
problem s in children [14].
Thus, we can see that there have been very few studies on negative im pacts of
parental m igration to leít-behind children through the self-assessment o f these
children. This is deíìnitely a research gap in V ietnam . The purpose of this article
is to answ er the following questions: 1) how is the current State of the psychological well-being o f children whose parents w ork away from home?; 2) w hat is
the difference in the psychological well-being am ong groups of children o f m igrant parents?; and, 3) which individual and family factors couỉd anticipate the
left behind children’s total diffìculties?

2. M ethods

2.1. Participants
This study involves quantitative cross-sectional research. Samples were selected
by simple random sam pling m ethod. Total num ber o f surveyed samples include
1119 children aged 9 to 15 (469 children of m igrant parents, 650 children of
n on-m igrant parents) and 373 caregivers (132 male and 203 íemale). The survey
was carried o ut in three sites in n orthern V ietnam , speciíìcally in Lam T hao district, Phu T ho province; Gia Binh district, Bac N inh province and Ly N han district, H a N am province. The site selection is based on the fact th at the ratio of
local people w orking away from hom e in these sites is higher than that o f other
regions in the north of V ietnam . The questioned children were studying from
grade 4 to grade 9 at prim ary and secondary schools. The study sam ples are described in detail in T able 1.

190

Scientitic Research Publishing


N. V. Luot, N. B. Dat

Table 1. Description of surveyed samples.
Criterỉa

Classiíìcation

LBC
(N = 469)

Non-LBC
(N = 650)

Caregivers
(N = 363)


Male

50.1% (n = 235)

47.1% (n = 306)

39.4% (n = 132)

Female

49.9% (n = 234)

52.9% (n = 344)

60.6% (n = 203)

Aged 9 - 11

48.6% (n = 227)

48.8% (n = 312)

Aged 12-15

51.4% (n = 240)

51.6% (n = 333)

11.70(1.59)


12.01 (1.68)

56.60 (14.54)

Primary school

49.3% (n = 231)

51.7% (n = 336)

*

Secondary school

50.7% (n = 238)

48.3% (n = 314)

<2 years

39.0% (n = 139)

2 - 5 years

33.4% (n = 119)

>5 years

27.5% (n = 98)


1. Sex

2. Age
Mean (SD)
3. Leveỉ oỉ school

4. Length of
parental
migration
Mean (SD)
5. Who works
far away
from home

6. Residential
area of children

7. Relationshĩp
with LBC

8. Have trouble
wỉth their health

4.24 (3.90)
Father

39.4% (n = 176)

-


-

-

-

-

-

Mother

23.5% (n = 105)

Two parents

37.1% (n = 166)

Phu Tho

23.9% (n = U2)

123.4% (n = 152)

22.6% (n = 82)

Bac Ninh

32.8% (n = 154)


34.2% (n = 222)

28.7% (n = 104)

Ha Nam

43.3% (n = 203)

42.5% (n = 276)

48.8% (n = 177)

Mother of LBC

22.6% (n = 80)

Father of LBC

-

-

12.4% (n = 45)

Granđmother/íather

-

-


61.0% (n = 216)

Relatỉves

-

-

3.7% (n = 13)

Yes

-

-

37.8% (n = 128)

No

58.1% (n = 211 )

Note: LBC-Left-behind children; Non-LBC-Non-Left behind children.

2,2. Materials
In this study we used the Strengths and Diffìculties Q uestionnaire (SDQ) for
three groups o f children including children having parents vvorking far avvay
from hom e, children living wiứi parents and caregivers o f left-behind children.
The questionnaire consists o f 25 items including 10 items on strength, 14 items

on vveakness, and One neutral item. Three ansvver options are available for each
item, 0—not true; 1—som ew hat true; 2—certainly true. The questionnaire is divided into 5 scales, fìve questions per scale which are hyperactivity/inattention,
em otional sym ptom s, conđuct problem s, peer relationship problems, and prosocial behaviour. The scale o f prosocial behaviour is positive. The rem aining four
scales are negative, which are ađded together to score the total diffkulties score.

♦ĩ£ Scientific Research Publishing

191


N. V. Luot, N. B. Dat

The SDQ questionnaire used in this study is based on the V ietnam ese version
that has been m ade adaptable and used by D ang H oang M inh etal. (2013) [15].

2.3. Research Process
First, we contacted and received the consent of selected schools’ managing
boards and hom eroom teachers to carry out the survey w ith their students.
Then, w ithin each grade, the researchers chose one group o f children whose
parents w ork away from hom e, and an o th er group o f children living with their
parents in o rd er to conduct the survey. Each student was received a survey
sheet/questionnaires and com pleted it on their own. The students an d caregivers
gathered at a m eeting hall o f each school under the guidance of th e research
team ’s mem bers.

2.4. Processing Techniques
All the data was processed by a Statistical Package for the Social Sciences (SPSS
version 20.0).

3. Results

3.1. Overvievv on Psychological Well-Being of Children
T able 2 shows th at 17.4% and 1.5% o f the total difficulties score of self-reported
children having parents w orking far from hom e are in the borderline and abnorm al band, respectively. The total percentage o f these two scoring bands is
18.9%. For children living w ith parents, 16.5% of this group score in the borderline band an d 1.8% in the abnorm al band, thus, the total is 18.3%. Iỉow ever, as
reported by caregivers, the total percentage o f the aíorem entioned two scoring
bands is lovver with only 15.1%.
As reported by LBC, the proportion of children with hyperactivity/inattention
problem s was the highest with 12.1% and 1.3%, respectively, scoring in the borderline and abnorm al band (ửie total of these two scoring bands was 13.4%).
The next was children w ith em otional problem s vvith 7.2% placed in borderline
banding and 8.6% in abnorm al banding, the total was 15.8%. As reported by caregivers, the percentage o f LBC having em otional problem s was the highest with
7.0% and 13.4% scoring in borderline and abnorm al band, respectively (20.4% in
total) and followed by those having peer problem s w ith 12.7% and 3.3% (16% for
both scoring bands).

3.2. Comparison of SDQ Score between LBC and Non-LBC
O ne of research questions raised by the survey team is that w hether children of
parents working away írom hom e have to encounter m ore psychological
well-being problem s than those living w ith parents or not? The results are revealed in T able 3.
Overall, the total diffìculties score o f LBC is higher th an th at o f non-LBC,
12.55 o f m ean score w hen com pared with 10.17 of children living w ith parents.

1.92

♦Jjỉ* Scientific Research Publishing


×