Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Ảnh hưởng của giáo lý phật giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình ven đô việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KÉT
K ẾT QUẢ T H Ụ C H IỆN ĐÈ TÀ I KH& CN
CẤP ĐẠI H Ọ C QUỐC GIA

Tên đề tài: Ảnh huỏng của giáo lý P hật giáo đến giáo dục đạo đức trong
gia đình ven đô Việt Nam hiện nay
M ã số đề tài: QG 15.46
C hủ nhiệm đề tài: TS. T rần T hu H ương

H à Nội, 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
K É T QUẢ T H ự C H IỆ N Đ Ề T À I K H & C N
C Ấ P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA

Tên đề tài: Ả nh hưởng của giáo lý P h ật giáo đến giáo dục đạo đức tro n g
gia đình ven đô V iệt Nam hiện nay
M ã số đề tài: Q G 15.46
C hủ nhiệm đề tài: TS. T rầ n T hu H ương

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC QƯÓC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KÉT


K É T QUẢ T H ự C H IỆ N Đ È T À I K H & C N
C Ấ P Đ ẠI H Ọ C Q U Ó C G IA

Tên đề tài: Ảnh hưở ng của giáo lý P h ậ t giáo đến giáo dục đạo đức trong
gia đình ven đô Việt N am hiện nay
M ã số đề tài: Q G 15.46
C hủ nhiệm đề tài: TS. T rầ n T hu H ư ơ ng

Hà Nội, 2017


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Ảnh hưỏng của giáo lý Phật giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình ven đô
Việt Nam hiện nay
1.2. Mã số: ỌG 15.46
1.3. Danh sách chủ trì, thành vicn tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đon vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

TS. Trần Thu Hương

Trường ĐHKHXH&NV

Chủ tri


2.

PGS.TS. Trần Thu Hương

Trường ĐHKHXH&NV

ủ y viên

3.

PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan

Trường ĐHKHXH&NV

ủ y viên

4.

T h.s. Hoàng Mai Anh

Trường ĐHKHXH&NV

Thư ký

5.

T h.s. Phan Hồng Giang

Trường ĐHKHXH&NV


ủ y viên

1.4. Đon vị chủ trì: ĐHKHXH&NV
1.5. Thòi gian thực hiện: 24 tháng
1.5.1. Theo họp đồng:

từ tháng 03 năm2015 đến tháng 03 năm 2017

1.5.2. Gia hạn (nếu có):

đến tháng...................năm.............

1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 03 năm 2017

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý
kiến cùa Cơ quan quản lý)
1.7. Tông kinh phí được phc duyệt của đề tài: 150 triệu đồng.
PHẦN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên
tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1. Đặt vấn đề
Đạo Phật được truyền bá vào Việt Nam khoảng thế kỉ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở
thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người Việt (Theo điều tra của
Giáo hội Phật giáo Việt Nam, năm 2008, có 80% người Việt có niềm tin Phật giáo ở các mức độ
khác nhau) bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên Chúa... Phật giáo cho rằng, dù ít hay nhiều, con
người phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bại... Trong những lúc như thế, cuộc sống của
con người rât dễ bị tôn thương và trở nên vô nghĩa, niềm tin tôn giáo sẽ giúp cho họ ít khi bị đẩy

vào trạng thái bất an, tuyệt vọng hay đau khổ, u sâu. Do vậy, họ tự tìm ra lối thoát cho chính mình
và cộng động trên cơ sở của niềm tin vào các triết lý của giáo lý Phật giáo.
Quá trình Phật giáo truyền bá vào Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư
tưởng, đạo đức của con người Việt Nam. Phật giáo luôn đề cao lòng từ, nhân ái, đây là nguyên nhân
quan trọng giúp Phật giáo luôn gắn chặt và đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài
lịch sử. Phật giáo luôn quan niệm con người cần có lòng từ, bi, hỉ, xả (tứ vô lượng tâm), đây là nhân
tô chủ yếu giúp phát triển tâm từ bi, hạnh cứu khổ, điều đó định hướng cho mọi hoạt động (tâm linh
và thế tục) của Phật giáo cho con người và vì con người. Những quan niệm này luôn được thể hiện
trong giáo lý của Phật giáo và cũng chính là nền tảng xây dựng giá trị đạo đức của con người Việt
Nam, thê hiện trong quan niệm về nhân sinh quan, thế giới quan và định hướng cho hành vi ứng xử.

1


Ngày nay, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có nhiều thành tựu nổi bật trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu nổi bật
những mặt tích cực đã đạt được vẫn có nhiều vấn đề xã hội bức xúc nổi lên như: tình trạng nhập cư
ồ ạt vào các đô thị lớn, môi trường bị tàn phá, nghèo đói, thất nghiệp ở nông thôn, bệnh dịch... Các
vấn đề xã hội này đang trở thành thách thức cho nước ta trong quá trình hướng đến sự phát triến ổn
định, bền vũng.
Đặc biệt tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh như hiện nay đã biến những vùng nông thôn trở thành
vùng ven đô. Vùng ven đô và ngoại thành là khu vực trung gian giữa nông thôn và thành thị. Các
giá trị văn hóa thành thị được chuyển vào khu vực ven đô nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác bởi
tính chất giao lưu mạnh mẽ ở khu vực này. Neu yếu tố vật chất trong sự chuyển đổi diễn ra nhanh
chóng và có thể nhận thấy rất rõ ràng qua sự thay đổi bộ mặt cảnh quan môi trường, hệ thống dịch
v ụ .. .thì yếu tố tinh thần của sự biến đổi (từ phương diện văn hóa, tâm lý) lại diễn ra từ từ và rất khó
khăn nhận biết được ngay lập tức.
Sự biến đổi quá nhanh với tốc độ cao, diễn ra trên diện rộng của đô thị hóa, công nghiệp hóa,
kinh tế thị trường đã khiến cho dân vùng ven đô không thể thích nghi ngay với môi trường đô thị, từ
đó có rất nhiều vấn đề tâm lý xã hội mới xuất hiện và diễn ra phức tạp. Mặt trái của đô thị hóa và

kinh tế thị trường đã làm cho lối sống và các mối quan hệ xã hội bị biến dạng, các giá trị đạo đức bị
lung lay, các mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng trở nên lỏng lẻo, mâu thuẫn, xung đột ngày
càng nhiều. Như vậy, trước tình hình đó Phật giáo đã, đang và sẽ góp phần hồ trợ với Nhà nước
(bằng hệ thống giáo lý) thực hiện tốt an sinh và đảm bảo công bàng xã hội, xây dựng hệ thống giá
trị đạo đức (bắt đầu từ trong gia đình và lan tỏa tới cộng đồng) phù họp với thuần phong mỹ tục,
đảm bảo tính kế thừa những nét đẹp truyền thống trong ứng xử nhưng vẫn bắt nhịp với lối sổng hiện
đại.
Vì những lí do nêu trên, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của giáo lý Phật
giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình ven đô Việt Nam hiện nay”.
2. Mục tiêu
Nghiên cứu này nhằm đem lại một bức tranh chung về thực trạng mức độ ảnh hưởng của những
nội dung đạo đức căn bản được thể hiện trong giáo lý Phật giáo đến vấn đề giáo dục đạo đức trong
gia đình ven đô Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhàm phát huy
tính tích cực của giáo lý Phật giáo trong giáo dục đạo đức tại các gia đình ven đô.
3. Phương pháp nghiên cún
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp

nghiên cứu tài liệu
điều tra bằng bảng hỏi
quan sát
phỏng vấn sâu
thảo luận nhóm
thống kê toán học

4. Tổng kết kết quả nghiên cứu

4.1.

Tống quan tình hình nghiên cún ở nưóc ngoài về giáo lý phật giáo và sự tưoug
đồng giữa những nội dung giáo lý vói giáo dục đạo đức

4.1.1. Những nghiên cứu theo xu hướng “Luân lỷ học và nhân bản ” - tìm kiếm sự tương
đồng trong quan niệm lý luận của tăm lý học về hành vi và xung đột với giáo lý Phật
giáo
Đa số các nhà Tâm lý học xã hội như N.Miller, E.Fromm, K.Lewin, J.P.Chaplin, M.Follet,
A.Kauzer đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu hành vi cá nhân, hành vi nhóm, mâu thuẫn, xung đột
trong các quan hệ cá nhân, quan hệ liên nhóm. Theo các tác giả này, nếu các vấn đề của cá nhân,
2


nhóm, cộng đồng được giải quyết trên cơ sở tạo ra sự cân bằng (trên bình diện cá nhân và xã hội)
thì mâu thuẫn và xung đột của xã hội sẽ giảm thiểu. Những thuộc tính tâm lý cá nhân như tham lam,
kiêu ngạo, thù hận, ganh ghét, ích kỷ (trong Phật giáo là tham, sân, sĩ)... của con người đều là
nguyên nhân tạo nên sự mất cân bằng tâm lý của cá nhân và nhóm xã hội và tạo ra các “vấn nạn”
cho cá nhân và cộng đồng [3,4,5]
Theo quan niệm của Phật giáo, sự hài hòa của thế giới nhân loại được đặt trên nền tảng sự
cân bằng tâm lý cá nhân. Vì vậy, hành vi xã hội của cá nhân hay nhóm, cộng đồng phải được dựa
trên nguyên tắc đó. Bồi dưỡng phẩm chất (đức tính) đã được nhìn nhận là có giá trị văn hóa xã hội
như: tự tiết chế, tâm ]ý an bình thanh tịnh, tự răn buộc, giúp đỡ đồng loại... đó chính là đạo đức xã
hội, ỉà cơ sở có thể làm giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột trong chính mỗi cá nhân, gia đình, nhóm,
cộng đồng xã hội, đồng thời bồi dưỡng, phát triển nhân cách lành mạnh, có thể kiến lập được một
xã hội lương thiện.
Các nhà tâm lý học xã hội phương Tây đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề xung đột, xung đột
giá trị trong bản thân cá nhân và trong quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với nhóm.
Và họ coi bất đồng, mâu thuẫn, xung đột khi nhu cầu, lợi ích không được thỏa mãn là nguyên nhân
tạo ra những cảm xúc, hành vi tiêu cực, lệch chuẩn. Trong khi đó, từ góc độ giáo lý Phật giáo, xung

đột cũng luôn được đề cập đến và lý giải theo quan điểm của Phật giáo. Xung đột xuất hiện là do
những nhu cẩu, khát khao, ham muốn, mục tiêu của con người không được thỏa mãn. Giải quyết sự
xung đột đương nhiên liên hệ đến nhân tố quyết định của nó và khoảng cách xa gần của mục tiêu,
động cơ cá nhân, cường độ nhu cầu cá nhân, ý chí, thời gian, kỳ vọng cá nhân... Sự trắc trở, thất bại
luôn tồn tại trong quá trình giải quyết xung đột. Sự trắc trở có thể bởi hoàn cảnh như người nhà bị
chết; có những trắc trở bởi yếu tố thể chất, như khuyết tật; hoặc trắc trở có nhân tố xã hội như ly
hôn, thất nghiệp... Phương thức đối phó với sự trắc trở, thất bại gồm có công kích, gây hấn (gián
tiếp hoặc trực tiếp công kích, gây hấn), ảo tưởng và co rút (trở về với những hành vi trẻ con - như
khóc lóc ồn ào, lạnh l ù n g . s ợ hãi, dồn nén, kìm chế, phóng chiếu, né tránh, phù định, cự tuyệt, bù
trừ, hợp lý hóa, di chuyển ... Đó chính là các cơ chế phòng vệ trong tâm lý học. Đức Phật dạy rằng
trên cơ bản, sự xung đột và bình an, thanh tịnh có thể kiểm nghiệm từ hai thứ tầng bậc: Thứ nhất,
niết bàn là thanh tịnh, hài hòa một cách tuyệt đối; còn đau khô thì đầy dẫy sự bất an và xung đột.
Thứ hai. giữa sự hài hòa (mục tiêu truy cầu lý tưởng của người tại gia) và thanh tịnh tuyệt đối (là lý
tưởng truy cầu của người xuất gia) cũng có rất nhiều khác biệt. Người tại gia chánh trực nếu tuân
theo thủ đoạn họp pháp đế làm giàu, không tham lam thì có công đức và hon nữa có thể đạt được sự
hài hòa; nếu người tại gia khởi lên tâm tham lam, khát cầu sự hường thụ quá độ thì chắc chắn là bị
xung đột với người khác. Người xuất gia vì xả bỏ tất cả, không những có khả năng giải trừ đau khổ
mà hơn nữa còn có thể truy tầm sự thanh tịnh cao nhất trong nội tâm của họ. [19]
Phật giáo giải thích về những trắc trở, thất bại rằng, khoái lạc và hưởng thụ qua tham, sân, si
của con người, khi mà chúng ta truy tầm kết quả biến thành rỗng tuếch thì sinh ra trắc trở, thất bại
nặng nề. Loại trắc trở thất bại sâu nặng hơn không tức khắc xuất hiện mà nó xuất hiện khi qua trải
nghiệm, day rứt, dày vò hoặc đổ kỵ, ghen ghét, hận thù... Ngoài sự trắc trở vì truy cầu thỏa mãn
cảm quan đã gây nên, Phật giáo còn đề ra sự xung đột tâm lý của tự ngã bảo tồn (quyền lực, địa vị,
danh vọng), các nhà tâm lý học phân loại nó là “nội xung đột”, một người có nhu cầu quyền lực
mạnh mẽ thì sự xung đột tâm lý cũng to lớn và sự trắc trở, trở ngại mà họ gặp phải cũng rất nặng
nề. Khi cảm giác trắc trở lên đến cao điểm là không thể tiếp nhận thì con người hiển nhiên lập tức
gặp một loại hiện tương hy hữu đó là dục vọng và khát vọng muốn hủy diệt tự ngã. Vì thế, xung đột
mà Phật giáo đã đề cập như phân tích động cơ căn nguyên thỏa mãn nhu cầu, bảo tồn tự ngã, hủy
3



diệt tự ngã và tham lam, ghét h ậ n .. .cùng với tâm lý học xã hội hiện đại có nhiều điểm tương đồng.
4.1.2. Sự tương dòng trong quan niệm lý luận của tâm lý học về động cơ với giáo lý Phật
giáo
Tâm lý học cũng như giáo lý Phật giáo luôn hướng tới lý giải hành vi của con người. Theo
các nhà Tâm lý học hoạt động như Leonchiev, Rubinstein, hành vi của các nhân lệ thuộc vào nhận
thức và động cơ của họ, nhận thức không thể tách rời động cơ, động cơ thể hiện sự chín muồi của
nhận thức, là động lực thúc đẩy hành vi cùa cá nhân. [4,19]
Phật giáo coi dục vọng của con người là động cơ của mọi thống khổ của nhân sinh. Phật
giáo dạy rằng có hai loại phương pháp có thể đạt đến sự phát triển trên phương diện tinh thần: Ninh
Tịnh (sự tĩnh lặng an bình)', Đống Kiến (sự nhìn thấy xuyên suốt bên trong sự vật) và cũng có 5 loại
nhân tố có thể nhiễu loạn sự phát triển của sự ninh tịnh là dục cầu, ỷ chí xấu, lười biếng và chậm
lụt, và Itì lắng, hoài nghi. Đức Phật cũng đã chỉ dạy 7 loại nhân tố của Khai ngộ để có thể bồi
dưỡng tri thức và đổng kiến của chúng ta, đó là: chánh tư duy, truy cầu Phật Pháp, tinh thần, hỷ lạc,
ninh tịnh, thiền định và trấn định (bình tĩnh).
Động cơ là cái mà vì nó con người hành động, nó có vai trò như một sự kích thích, thúc đẩy
nguồn năng lực có trong con người, nguồn năng lực này có thể sinh ra hành động giúp cho con
người đạt được mục tiêu nào đó trong cuộc sống. Động cơ có thể chia thành hai phần đó là sinh lý
và tâm lý. Phật giáo quan niệm động cơ chủ yếu dẫn đến sự bất an, căng thẳng, nóng nảy, lo lắng,
bồn chồn và cảm thọ đau khổ... cả sự xung đột trên mặt tâm lý và sự bất an của nội tại là do dục
cầu của con người, từ đó đề ra pháp môn bất nhị đe hướng dẫn muôn loài đạt đến con đường hạnh
phúc, ấm no, hướng tới chân, thiện, mĩ.
Như vậy, rõ ràng có sự tương đồng giữa quan niệm lý luận của tâm lý học về động cơ và
giáo lý Phật giáo trong quá trình xây dựng hệ giá trị đạo đức lành mạnh, giúp tạo động lực trong
hành vi đạo đức của con người.
4.1.3. Sự tương đồng trong quan niệm lý luận về nhân cách của tâm lý học với giáo lý Phật
giáo.
Nhân cách là tổ họp các phẩm chất tâm lý, nó tạo nên bộ mặt giá trị xã hội của con người.
Sigmund Freud (đại diện cho lý thuyết phân tâm cổ điển) cho rằng có ba loại tầng bậc tâm lý, đó là
siêu ý thức, ý thức và vô thức. Nội dung của ba tầng thức này tạo thành ba loại hệ thống tâm lý, tức

cái nó (id), cải tôi (ego) và cải siêu tôi (superego) được biểu hiện trong nhân cách. Theo S.Freud thì
trong xã hội văn minh, thường do các loại áp lực của xã hội và thật khó để con người có thể được
thỏa mãn các nhu cầu của mình một cách dễ dàng, bởi vậy mà nó biến thành nhân tố chủ yếu làm
ảnh hưởng đến nhân cách. Từ đó về sau, rất nhiều học thuyết, lý luận về nhân cách mà phát nguồn
từ học thuyết của Sigmund Freud và được tu chỉnh thêm, được gọi là “lý thuyết phân tâm mới” ra
đời. Cuối năm 1930 đến đầu năm 1950, có rất nhiều học trò của Sigmund Freud đã phát biểu về
những kiến giải và lý luận về tâm lý phân tích học, trong đó, Carl Jung chủ trương nhấn mạnh nhân
cách là sự thăng bằng của ý thức và vô thức. [5,18,19]
Lý thuyết tâm lý học cá nhân của Altred Adler đặc biệt nhấn mạnh đến kỳ vọng bẩm sinh
(birth order) trong sự hình thành nhân cách, sự ảnh hưởng của việc bỏ bê hoặc nuông chiều trong sự
phát triển của trẻ em, khái niệm một động lực về “cái ngã hoàn hảo” (self perfecting) trong sự tồn
tại của con người, và ý tưởng cần nghiên cứu và đối xử với bệnh nhân như là “con người toàn thể”.
Một nguyên lý quan trọng khác trong lý thuyết của Adler đó là khẳng định những mơ tưởng của con
người trong tuổi thơ có thể hướng dẫn cho sự nhận thức và các lựa chọn trong suốt cuộc đời họ, và
4


khả năng cùng làm việc với ngưới khác vì một lợi ích cộng đồng đóng vai trò trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách.
Nhà tâm lý học nhân văn A.MasIovv đã đề xuất hệ thống thang bậc nhu cầu của con người
và cũng coi đó là nguyên nhân thúc đấy của các hành vi của con người trong đời sống xã hội. Theo
ông, một xã hội hoàn hảo đó là xã hội cần khuyến khích con người tiến tới các nhu cầu khẳng định
bản thân, tạo điều kiện cho cá nhân có cơ hội phát triển năng lực yêu thương đồng loại.
Carl Rogers, một nhà tâm lý học nhân văn đã đề xuất liệu pháp 'Thân chủ irọng tâm ” là thuật
ngữ được chọn đế gọi tên cho một nhóm những phương pháp tham vấn tâm lý dựa trên quan điểm [ý
thuyết về bản chất con người và các tương tác xã hội giả thiết rằng mỗi người đều sở hữu những tiềm
năng cho sự lớn lên, tiềm năng cho những hành vi có hiệu quả và có khuynh hướng tự hiện thực hoá
những tiềm năng của mình. Sở dĩ một cá nhân nào đó phát triển những hành vi kém thích nghi là do
sự tập nhiễm những mẫu ứng xử sai lệch. Bởi vì mồi cá nhân đều có nhu cầu mạnh mẽ được người
khác chấp nhận, coi trọng nên anh ta hoặc cô ta có thể hành động một cách không tự nhiên, không

thực tế và phát triển những cảm giác sai lệch về bản thân, về những điều mình mong muốn.
Thuyết hành vi tạo tác của F. Skinner lại coi học tập là quá trình và kết quả lĩnh hội kinh
nghiệm cá nhân, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Học tập được xem như là biểu hiện của phương pháp
hành vi nhất định trong các điều kiện tác động của các kích thích cụ thể. Nói cách khác, học tập là
sự thay đổi một cách có hệ thống hành vi khi lặp lại tình huống giống nhau. Học tập thể hiện như là
nguyên tắc phương pháp luận cơ bản và nhiệm vụ chính của tâm lý học hành vi đó là nhân tố quan
trọng của tác động điều trị trong các hệ thống tâm lý tri liệu, đặc biệt là trị liệu nhóm. Tâm lý trị liệu
hành vi thực chất là sử dụng trong lâm sàng các lý thuyết học tập, được hình thành trong hành vi. F.
Skinner cho rằng hành vi củng cố là yếu tố điều chỉnh sự lệch chuẩn hành vi con người. Và ông
cũng đề cao vai trò của giáo dục trong hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời cũng là một
liệu pháp tâm lý giúp cá nhân điều chỉnh hành vi phù họp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội.
Lý thuyết của Alfred Adler, Carl Rogers và F.Skinner rất gần gũi và tương đồng với quan
điểm của Phật giáo (lấy chủng sinh là tâm điểm) luôn hướng chúng sinh tới sự giải thoát có giá trị
thiết thực và nhân bản sâu sắc. Phật giáo dạy con người phải sống với hiện tại, nhận ra sự khổ đau
đê đối mặt vượt qua, nhìn nhận thế giới tự nhiên cũng như nhân sinh bằng sự phân tích nhân - quả.
Theo Phật giáo nhân - quả là một chuỗi liên tục không gián đoạn và không hỗn loạn, có nghĩa là
nhân nào quả ấy.
Phật giáo đối với sự giải thích về nhân cách đã có sự bao hàm của triết học, đạo đức học và
tâm lý học. Phật giáo phủ định con người vốn có tự ngã thuần túy cố định (ego) vì nó chỉ là nhân
duyên hòa họp. Do sự quan hệ của nhân duyên hòa họp mà mỗi con người đều có ý thức, ký ức và
thuộc tính của nhân cách để có thể phân biệt Ta, Người (chủ thể, khách thể). Phật giáo tiếp nhận
quan điểm cho rằng con người có một nhân cách, giả hợp biến động bất thường, nhân cách chỉ là
một loại danh tự của phương tiện được sử dụng để phân biệt giữa Người và Ta mà thôi, nhân cách
chịu trách nhiệm về hành động của chính mình. Phân tích một cách nghiêm chỉnh về tâm lý học
hành vi cổ điển thì nhân cách cũng chỉ là một phương tiện giả danh, bởi nó biểu thị cho một loại
chức năng thống nhất nào đó - như đi, đứng, tri giác, tư tưởng, quyết định... giống như chiếc xe
ngựa, do sự kết hợp toàn thể của các bộ phận mới có thể gọi là xe ngựa được (sau này Lý thuyết
TLH hành vi mới đã đưa yếu tố xã hội vào quá trình tạo nên hành vi của cá nhân); Nhân cách cũng
thế, do thân thể, cảm giác, ý thức và định hướng hướng, giá trị V. V... là tổ hợp các thuộc tính tâm lý
tạo nên giá trị xã hội của cá nhân mà thành và như thế mới có thể gọi là nhân cách.


5


Giáo lý Phật giáo thể hiện sự tiếp nhận ý nghĩa trọng yếu về mối quan hệ tương hỗ giữa con
người với hoàn cảnh xã hội. Phật giáo cho ràng, luân lý xã hội có thể giúp cho con người kiến lập một
quan hệ nhân tế lành mạnh và một lý tưởng xã hội hài hòa. Mục tiêu trị liệu (nhân tâm) của đức Phật
đặt trên tâm lý, khí chất của cá nhân biến hóa, Phật giáo truy tìm tung tích về sự xung đột căn bản của
cá nhân, xã hội và đã khẳng định là nó được bẳt nguồn từ tham lam, thù hận và vọng tưởng bất họp lý
về bản ngã. Đói khát là phản ứng nội tại của sinh lý, dục tánh thì có khuynh hướng sinh lý và xã hội,
đó là: dục vọng nhục dục, dục vọng quyền lực, dục vọng danh vọng và địa vị... là kết quả của quá
trình tương hỗ giữa cá nhân với các hoạt động xã hội và điều kiện xã hội của cá nhân đó.
Nói tóm lại, có thể thây khăng định, thông qua việc điêm luận các quan điểm cùa các nhà
Tãm lý học xã hội, Tâm lý học hành vi, Tâm lý học nhân cách, chủng tôi tháy có moi liên hệ, thong
nhất tương đổi trong giáo lý Phật giáo đoi với quan điêm của các nhà Tâm lý học Phương Tây về
động cơ, hành vi và nhân cách và đây chính là những cơ sở khoa học mang tính định hướng để
chúng tôi triển khai xây dựng khung lý thuyết cho đề tài.
4.2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước về giáo lý Phật giáo và sự tưong
đồng giữa những nội dung giáo lý với giáo dục đạo đức
4.2.1. Phật giáo và giáo tý giáo dục luân ỉỷ, đạo đức của Phật giáo thu hút được sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Phật học, Văn hóa học, Tôn giáo học và
Itình thành ba nhóm quan điểm khác nhau
Thứ nhất, nhóm quan điểm cho ràng, quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá ờ Việt Nam
gắn liền với quá trình hình thành phát triển tư tưởng đạo đức của con người. Chính vì vậy, khi
nghiên cứu lịch sử, tư tưởng đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến giáo lý Phật Giáo và
những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng.
Bài viết: “ Vai trò Phật giáo Việt Nam cần được nhìn từ góc độ Phương pháp luận, thong
nhất phân tích Phật giảo về mặt Triết học với phân tích về mặt X ã hội h ọ c”, của Nguyễn Hữu

Vui, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra rằng để đánh giá vai trò của Phật giáo Việt Nam trong
suốt chiều dài lịch sử dân tộc cần coi sự thống nhất hai cách phân tích trên như một nguyên tắc
phương pháp luận khoa học. Bài viết cũng đề cập đến sự phân tích Xã hội học đã làm sáng tỏ vị
trí, vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội, tức là với tính chất là một hiện tượng xã hội, Phật
giáo được xem như một cấu trúc xã hội, một kết cấu —chức năng hay như một tiểu hệ thống kiến
trúc thượng tầng. Mặt khác, sự phân tích Phật giáo về mặt xã hội học còn nhằm sáng tỏ một vấn
đề là những nhu cầu xã hội nào đã sinh ra và tái hiện Đức tin trong Phật giáo, những nguyên nhân
làm cho nó có vị trí và một đời sống lâu dài trong xã hội. Nghiên cứu “Vai trò của Phật giáo đối
với sự ôn định và phát triển xã h ộ i”, của tác giả Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Ngọc Lan (2012) đã
chỉ ra một số vai trò quan trọng của Phật giáo đối với sự phát triển xã hội, văn hóa Phật giáo Việt
Nam thấm đẫm trong đạo đức, lối sống của người Việt và chuyển hóa thành một yếu tố sức mạnh
của dân tộc ta trong công cuộc xây dựng nhà nước độc lập, phát triển và bảo vệ đất nước. Vì vậy
mà Phật giáo ở nước ta đã gắn liền với lịch sử đời sống dân tộc, đồng thời Phật giáo cũng trang bị
cho hành giả phương pháp quán tưởng với thiết bị là tâm để nhìn rõ bản tính chân thật của thực
tại, cơ chế vận hành của hạnh phúc và đau khổ, những tiến trình gây ra những hệ quả độc hại, dẫn
đến chuyên hóa sâu sắc nhận thức về thế giới, đưa tới sự bình an nội tâm và tấm lòng khoan ái
giúp đỡ đối vói tha nhân để cùng phát triển.
Bài viết: “Sự du nhập Việt Nam của Phật giáo từ Ản Độ và những thành quả của tác giả
Nguyễn Quốc Tuấn, tác giả đã chỉ ra quá trình du nhập Phật giáo từ Ấn Độ vào Việt Nam, bên
6


cạnh đó sự tiếp thu Phật giáo đã để lại nhiều hệ quả về mặt văn hóa, chính trị, xã hội, đặc biệt để
lại những hệ quả chính trị - xã hội có tính tích cực rõ rệt. Qua đây tác giả cũng nhấn mạnh vai trò
của các nhà sư không chỉ tham gia vào một lĩnh vực mà hầu như các lĩnh vực nào cũng in dấu các
nhà sư, sự đóng góp không mệt mỏi của nhiều thế hệ nhà sư cho sự nghiệp dựng nước và giữ
nước ngày càng được nhận thức đầy đủ hơn, rõ ràng hơn trong thiên niên kỉ đầu. Sự đóng góp đó
không những giúp cho dân tộc trong đấu tranh đòi độc lập mà còn tạo tiền đề cho công cuộc xây
dựng đất nước. “Cơ sở tồn tại và gắn bó cùa Phật giáo trong đời sổng người dân Cà Mau ” của
Đỗ Lan Hiền, bài viết đã chỉ ra mặc dù triết lý nhà Phật rất trừu tượng, khó hiểu nhưng những

người dân lao động vẫn thấy gần gũi, thân quen, Phật giáo là tôn giáo có lối truyền đạo ôn hòa và
có thể chung sống hòa bình với các tôn giáo độc thân khác. Phật giáo có nhiều điểm tương thích
với tâm lý, hoàn cảnh nhân sinh của người Việt nói chung và người dân phương Nam nói riêng,
Phật giáo đã bén rễ và ăn sâu vào đời sống của người dân Cà Mau, chi phối và ảnh hưởng sâu sắc
đến mọi mặt của đời sống xã hội con người Việt Nam.
Bài viết: “Nghiên cứu và ứng dụng các giá trị văn hóa Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện
na y”, của Nguyễn Hồng Dương, tác giả đã chỉ ra với những đặc thù của Phật giáo Việt Nam mà
giá trị văn hóa của Phật giáo vào sự phát triển của đất nước hiện nay, cần tập trung vào một số nội
dung sau: Một là, giữ gìn và phát huy văn hóa Phật giáo phục vụ cho mục tiêu giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc, hai là vận dụng tư tưởng từ bi hỉ xả cứu khố cứu nạn của Phật giáo vào
giải quyết một số vấn đề xã hội đó là việc kêu gọi tăng ni, Phật tử phát tâm công đức làm các
công việc từ thiện bác ái: Nuôi dạy trẻ mồ côi, nuôi người già không nơi nương tựa, mở lớp học
tình thương, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, xóa nhà tình
thương, xây dựng đời sống văn hóa, tham gia các phong trào về xóa đói giảm nghèo; Tư tưởng
kinh tế Phật giáo là tôn trọng môi trường, kinh tế Việt Nam trong ngày nay phải được phát triển
bền vững, bảo vệ môi trường. Như vậy chúng ta kế thừa và phát huy một mảng tiềm năng văn hóa
dân tộc, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, trong đó có tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật
giáo.
Các nhà nghiên cứu đã rút ra kết luận như sau: Nghiên cứu Phật giáo, nhìn nhận và đánh giá
nó là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân
cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai. [1,12,16,17]
Thứ hai, những nghiên cứu lý luận chỉ ra: giáo lý Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với
giá trị đạo đức của người Việt như: Tính xã hội và nhân bản của đạo đức Phật Giáo; Mười chuẩn
mực đạo đức căn bản của Phật giáo; Quy luật nhân quả, kiếp luân hồi, bản ngã, chế ngự tham sân
si... Các nhà nghiên cứu theo xu hướng này khẳng định: mặc dù Phật giáo du nhập vào Việt Nam
sau một số tín ngưỡng dân gian như Thờ Mầu, thờ Thành Hoàng, Thờ cúng Tổ tiên... thế nhưng
Phật giáo đã giải đáp được những băn khoăn mang tính triết lý nhân sinh mà tín ngưỡng dân gian
chưa thể đáp ứng được. Với những tư tưởng về “vô thường vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp
chướng, luân hồi”, “nhân quả” ...Phật giáo đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tâm linh của người
dân lúc bấy giờ. Do đó, Phật giáo đã nhanh chóng tạo lập được cơ sở thực tiễn vững chắc cho sự tồn

tại và phát triển của mình trên đất nước Việt Nam. Cùng với quá trình du nhập và phát triển đó,
những chuẩn mực đạo đức Phật giáo cũng xâm nhập và tác động nhất đinh đến nền đạo đức của dân
tộc Việt Nam. Đạo đức Phật giáo đã góp phần bổ khuyết những giá trị đạo đức mới phù hợp với tâm
lý, giá trị của người Việt. [18,19]

7


Thứ ba là những công trình nghiên cứu lý luận về ảnh hưởng của Phật Giáo đến các giá trị
đạo dức xã hội của người Việt, đa số các tác giả khang định: Phật giáo được xem là một trong
những nhân tố quan trọng góp phần dịnh hình nên các quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức
trong xã hội. Trong hệ thống giáo lý của Phật giáo cho thấy những cơ sở lý luận xác thực cho vấn
đề đạo đức xã hội hướng con người tới Chân, Thiện, Mỹ. Đạo đức Phật giáo đã thực sự ăn sâu vào
đạo lý truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán của người
Việt. Người Việt tiếp nhận đạo Phật không phải chỉ là nội dung triết lý ẩn trong đó, mà quan trọng
hơn là những hành vi đạo đức mang tính hướng thiện. Họ tiếp thu Phật giáo không phải với tư cách
là một hệ tư tưởng với các giáo lý cao siêu mà là những điều rất gần gũi với tâm tư, tình cảm của
minh. [26,27,28,29]
Sau cùng là những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tư tưởng Phật Giáo đến đời sống
của các tầng lóp dân cư, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến thanh thiếu niên, nhưng những nghiên
cứu này mới chỉ dừng ở góc độ mô tả hiện tượng, chứ không lý giải được nguyên nhân, bản chất
của hiện tượng và đề xuất các biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực của tư tưởng Phật giáo.
4.2.2. Phật giáo và các giáo lý giáo dục đạo đức con người cũng thu hút được sự quan tâm
nglíiên cứu của khá nhiều các nhà công tác xã hội, tâm lý học và xã hội học trong
nước
Các nhà Tâm lý học, trên bình diện lý luận chủ yếu quan tâm nghiên cứu mối dây liên hệ
giữa Phật giáo Việt Nam và tâm lý học và các tác giả đã phát hiện ra mối tương đồng thể hiện ở
những mục đích sau đây:
Thứ nhất, cả Phật giáo và tâm lý học đều cung cấp cho con người phương pháp tự nhận thức
chính mình

Thứ hai, giúp con người định hướng tư duy và hành động
Thứ ba, giúp con người thay đổi tình trạng đau khổ do rối loạn tâm lý, đi sâu vào đời sổng
nội tâm để giải phóng những ức chế tâm lý.
v ề mặt lý luận, các nhà Tâm lý học tôn giáo cũng khẳng định, Phật giáo quan tâm đến con
người như một cá nhân cụ thể. Vì thế, Phật giáo khẳng định con người là sự phối hợp của các loại
vật chất, các giác quan, của tri giác, của những bộ phận cấu thành tâm trí và của ý thức. Sự kết nối
này không ôn định bởi mồi một tập họp lại tuân thủ theo một lôgic riêng trong nhịp tiến hóa của
các thành tố từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
Các nhà Tâm lý học còn chỉ ra cơ sở tâm lý học của hoạt động thờ cúng tổ tiên và coi chúng
như một hình thức biểu hiện, xâm nhập của Phật giáo trong các gia đình Việt Nam. Lương cần Liêm
(2004), trong cuôn Từ nền Tâm lý Châu Á: tính nhân văn, chính trị và đạo đức, đã khẳng định: Việc
ghi nhớ người đã khuất sẽ làm dịu đi một cách từ từ nỗi đau mất người thân trong tâm trí của người
sông và từ đó “chuyến ký ức cá nhân thành điều mà mọi người đểu có thể chia sẻ được với nhau
Bàn thờ trong mỗi gia đình gợi cho mỗi thành viên nhớ rằng linh hồn người đã mất vẫn còn tồn tại, họ
không vô hình mà luôn hiện hữu trong tâm trí những người đang sống, chúng ta vẫn giữ mối liên hệ
mật thiết với người thân của mình cho dù họ đã nằm sâu dưới lòng đất và khi chúng ta chết, chúng ta
sẽ tái ngộ với họ. Nhìn từ góc độ văn hóa truyền thống, thờ cúng tổ tiên được xem như phương thức
thê hiện đạo hiếu, là quy tắc hành xử đủng đắn trong xã hội và mang đậm bản sắc dân tộc, là sự kết
hợp giữa những giá trị đạo đức truyền thống với giáo lý răn dạy luân lý của Phật giáo. [12,16,19]

8


Sâu hơn nữa, trong Tâm lý học trị liệu, một chuyên ngành ứng dụng của Tâm lý học, người
ta áp dụng Thiền (Meditation) như một hình thức trị liệu bằng thư giãn mới. Có khá nhiều các tài
liệu về thực hành các phương pháp chăm chữa sức khỏe tinh thần khẳng định rằng: Việc nghe giảng
các giáo lý, những quan điểm của đạo Phật tỏ ra có tác dụng rõ rệt trong việc làm giảm triệu chứng
và mang lại an dịu tinh thẩn cho thân chủ mà không cần thiết phải dùng đến thuốc. Tuy ở góc độ lý
luận, mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi về tính khoa học của các phương pháp chăm chữa này nhưng
những hiệu quả trong ứng dụng thực tế của chúng là không thể phủ nhận.

Trong lĩnh vực công tác xã hội, các nhà công tác xã hội cũng có những nghiên cứu về lý
luận nhằm phát hiện ra cơ chế tâm lý học tạo nên sự tưưng đồng giữa các hoạt động xã hội của Phật
giáo với công tác xã hội. Nguyễn Hồi Loan (2012) đã khẳng định: “ vấn để cốt tủy cùa Phật giảo đó
là căn nguyên khô đau cùa nhân loại và con đường giải thoát, cũng vậy, van đề cốt tủy của công tác
xã hội về cơ ban cũng là những vẩn đề đặt ra cùa Phật giáo - nguyên nhân của vấn nạn con người
gặp phải trong đời sống cùa họ và cách íhức (con đường) giải thoái vấn nạn đó trên cơ sở trợ giúp,
can thiệp, trị liệu (liên két nguồn lực, dịch vụ) của nhân viên công tác xã hội nhằm nâng cao năng
lực, tăng cường chức năng xã hội cho cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các
vấn nạn Irên bình diện cá nhân và xã hội nhằm đàm bào an sinh xã hội. Các phạm trù: động cơ
(motivation), hoạt động (action) và cảm xúc (emotion); nhận thức (cognition), nhân cách
(personality), hành vi (behaviour), can thiệp (prevention), trị liệu (therapy) đều là các phạm trù
“sổng c ò n ”, “thẩm đẫm ” và xuyên suốt không chi trong giáo lý và thực hành các lễ nghi của Phật
giáo và trong nghiên cứu lý luận và ứng dụng của Tâm lý học mà còn thê hiện trong lý thuyết và
thực hành, ứng dụng cùa công tác xã hội ở nước ta hiện nay”. [ 19]
Tiếp cận tìm kiếm sự tương đồng giữa Phật giáo, tâm lý học và công tác xã hội trên phương
diện trị liệu, theo Nguyễn Hồi Loan (2012): “Các van nạn của con ngitời” cùa tâm lý học, công tác
xã hội và "Nhân sinh là đau k h ổ ” của Phật giáo dù không có sự micu tỉnh nhưng vẫn đã gặp nhau.
Phật giáo để ra phương pháp dùng quan niệm vô ngã đê có thê trị liệu sự nóng này, lo lang, khổ
đau và phiền chán. Phật giáo cũng cho rằng con người sở d ĩ nóng này lo lang bất an là bởi vì bám
víu vào sự chấp trước nơi tự ngã. Tâm lý học, Công tác xã hội đưa ra các cách trị liệu, can (hiệp
như nhận thức, hành vi, nhận thức - hành vi, nhân văn ...đ ê can thiệp, trị liệu có hiệu quả những
vấn nạn con người. Phật giảo thì đề ra tình thần vô ngã đê giải quyết vấn đề một cách rốt ráo vấn
nạn của con người”; Tác giả đi đến kết luận như sau: “Đối chiếu triết lý của Phật giảo với các mục
tiêu của CTXH dưới góc độ TLH chúng ta thấy có sự trùng lặp đáng kể, các cơ sở lý luận khoa
hoạc và thực tiễn hiện nay chủng ta có thê xây dựng một cách tiếp cận mới trong công lác xã hội tại
Việt Nam mang tính dân tộc, phù hợp với truyền thong văn hóa dân tộc nham nâng cao hiệu quả,
chất lượng cùa hoạt động này, đó là cách tiếp cận Phật giáo trong C TXH ”. [19]
Các nhà công tác xã hội cũng đã có những tổng kết về hoạt động thực tế của giáo hội Phật
giáo Việt Nam với vấn đề an sinh xã hội. Họ coi, hoạt động từ thiện xã hội là một hoạt động cụ thể
về chức năng xã hội của Phật giáo, những hoạt động từ thiện đó đã nói lên ý nghĩa cao đẹp của đạo

Phật và đạo lý dân tộc Việt Nam, thể hiện tính hiệu quả, thiết thực góp phần trợ giúp cho những
người yếm thế vượt qua những nan đề họ gặp phải trong cuộc sống. Hoạt động từ thiện của Phật
giáo Bình Dương và Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh được coi là hoạt động mang tính điển hình
và phổ biến trong giáo hội, là sự hiện thực hóa những giáo lý Phật giáo vào trợ giúp con người
trong đời sống thế tục. Qua việc tìm hiểu vấn đề hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam
của các nhà công tác xã hội, chúng ta phần nào hiểu thêm được tư tường của Phật giáo. Giáo lý Phật
giáo mang tính độ sinh, giúp cho con người thức tỉnh, bô ác làm lành, vượt qua mọi khổ đau phiền
9


muộn ngay ở trong hiện tại để có một cuộc sống hạnh phúc, an lạc cho dù còn nhiều thiếu thốn về
vật chất hay bất cứ một yếu tố khách quan nào đưa lại, qua đó cho chúng ta thấy rõ vấn đề có ý
nghĩa quan trọng trong việc xây dựng hình thành tình yêu thương và trách nhiệm xã hội của mỗi cá
nhân trong cộng dồng.
Những kết quả nghiên cứu, tổng kết trên đây khiến chúng ta không thể phủ nhận những giá
trị đạo đức - xã hội to lớn mà Phật giáo đã mang lại. Hệ thống giáo lý đạo đức của Phật giáo giúp
con người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình. Như vậy trong cả quá khứ, hiện tại và
tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Công tác
từ thiện xã hội là một trong những công tác Phật sự trọng yếu của Giáo hội. Công tác từ thiện được
Giáo hội chỉ đạo các thành viên thực hiện thường xuyên, liên tục, kịp thời và được xem như một nội
dung tu tập thực hành giáo lý từ bi của Đạo Phật. Giáo hội luôn có mặt đúng lúc và kịp thời cứu trợ
đồng bào bị thiên tai, lũ lụt và tham gia tích cực ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, chăm sóc
các đối tượng người có công với đất nước. Các hoạt động từ thiện xã hội cũng như những giá trị
nhân bản Phật giáo sẽ góp phần bảo vệ và xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển.
Như vậy, có thể nói, đã có khá nhiều nghiên cứu (chủ yếu dưới góc độ lý luận) phân tích,
mo xẻ, tìm kiếm sự liên hệ giữa giáo lý Phật giáo với những giá trị đạo đức mà người Việt Nam
theo đuổi thực hành trong cuộc sống thực nhung chưa hề có nghiên cứu nào chuyên sâu tìm ra sự
ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo đến vấn đề giáo dục đạo đức trong các gia đình ven đô hiện nay.
Trong quá trình tìm kiếm các tài liệu khác nhau để tổng quan về vấn đề nghiên cứu chính
của đề tài, chúng tôi nhận thay, vấn đề đô thị hóa, tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh bên cạnh những

mặt tích cực thì còn rất nhiều hệ lụy xã hội phải giải quyết như: sự phát triển không bền vững, sự
gia tăng của các tệ nạn xã hội, thất nghiệp, mất đất canh tác, mất việc làm, sự lung lay, biến đối của
các giá trị đạo đức truyền thống trong gia đình, tất cả những vấn đề này khiến cho gia đình ven đô
đang phải đối diện với sự cố kết không bền chặt, mâu thuẫn, xung đột ngay trong chính bản thân nội
tại từng gia đình. Những giá trị đạo đức trong gia đình lung lay tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự cố kết,
tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng. Chính vì thế, để giúp cho các gia đình ven đô có thể thích nghi
được với quá trình đô thị hóa thì việc xây dựng một hệ thống những giá trị đạo đức phù họp với bản
săc truyền thống, thích nghi được với lối sống hiện đại và vận hành chúng để củng cố và duy trì các
mối quan hệ gia đình bền chặt là việc làm cần thiết.
Như đã phân tích ở trên, những giá trị đạo đức được phổ biển trong đạo Phật có rất nhiều
điếm tương đồng với hệ thống đạo đức truyền thống của người Việt Nam nói chung, người dân ven
đô nói riêng. Chính vì vậy, việc tổng quan các công trình nghiên cứu về giáo lý Phật giáo, sự tương
đồng giữa giáo lý Phật giáo với giá trị đạo đức của người Việt, các vấn đề về gia đình ven đô trong
quá trình đô thị hóa ... đã bước đầu giúp cho chúng tôi xây dựng khung lý thuyết để tìm ra mức độ
ảnh hưởng, phổ biến thật sự của giáo lý Phật giáo trong giáo dục đời sống đạo đức gia đình ven đô.
4.3.

Ket quả nghiên cứu thực tiễn

Vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình là rất quan trọng. Kinh tế phát triển chính là yếu tố
đem đến cả thuận lợi và khó khăn cho việ giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đỉnh. Các giá
trị đạo đức được ưu tiên lựa chọn khi giáo dục con cái lần lượt là gia đình, bản thân, cộng đồng.
Nhận thức của người dân về các nội dung căn bản trong giáo lý đạo Phật là rất đúng đắn. Các
nội dung căn bản này được người dân đánh giá là rất phù họp với những giá trị đạo đức được họ lựa
chọn giáo dục cho con cái và có ý nghĩa quan rất quan trọng với vấn đề giáo dục đạo đức. Người

10


dân thường xuyên áp dụng những nội dung giáo lý căn bản đó vào để giáo dục đạo dức cho con cái

trong gia đình.
Các cơ chế tâm lý xã hội nảy sinh trong quá trình giáo dục đạo dức cho con cái trong gia đình
dưới sự ảnh hưởng của giáo lý đạo Phật bao gồm bắt chước, lây lan và ám thị. Trong đó cơ chế ám
thị là cơ chế chủ đạo và có tác động mạnh nhất đến quá trình giáo dục đạo dức. Các cơ chế này
được thực hiện hiệu quả.
5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọc và kết luận
Vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình có vai trò rất quan trọng trong cả lý luận và thực
tiễn. Kinh tế phát triển đem đến cả những thuận lợi và những khó khăn đối với vấn đề này. Trên
thực tế, các nội dung cơ bản của giáo lý Phật giáo có tác động rất nhiều đến việc giáo dục đạo đức
cho con cái trong gia đinh bởi từ lâu, Phật giáo nói chung đã ăn sâu, đóng một vai trò quan trọng
trong văn hóa người Việt.
Cũng như các quá trình ảnh hưởng xã hội khác, các cơ chế tâm lý xã hội nảy sinh trong quá
trình giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình đó là bắt chước, ám thị và lây lan. Trong đó, qua
nghiên cứu này, chúng tôi chỉ ra cơ chế ám thị là cơ chế chủ chốt nhất. Các cơ chế này được thực
hiện ờ mức hiệu quả, đã tác động thay đổi hành vi được ở các chủ thể.
Để việc giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình đạt hiệu quả cao hơn, tich cực hơn,
chúng tôi đề xuất kiến nghị về phía các bậc phụ huynh cần nắm bắt chính xác các nội dung đạo đức
muốn giáo dục cho con cái.
Các bậc cha mẹ cũng cần tìm hiếu và nắm bắt được tâm sinh lý của con cái, từ đó có những
cách thức giáo dục con cái thật phù họp, đạt hiệu quả cao nhất.
Các bậc cha mẹ cũng cần cân bàng thời gian làm việc và thời gian chăm sóc, quan tâm đến
con cái.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Trên cơ sở đánh giá sự hiểu biết của người dân ven đô về các nội dung căn bản củ a giáo
lý Phật giáo, m ức độ phù hợp giữa nội dung đạo đức Phật giáo với nội dung đạo đức đang
theo đuổi, vận hành trong gia đình, cộng đồng và với chính bản thân thế hệ trẻ, bài v iết này
sẽ tập trung vào phân tích nhóm các phương pháp chính được sử dụng trong giáo dục con
cái tại các gia đình ven đô và hiệu quả của các phương pháp đó trong việc giúp con cái thực
hành, vận dụng giáo lý Phật giáo vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
Avvareness o f suburban residents of the basic Buddhist doctrine is correct and proíound. These

contents are appreciated as very consistent with the moral values they have selected for educating
their children in the family. The educational style used most is to set an example, a modeling.
Besides, the parents are also to create conditions for their children to experience the contents of
Buddhist doctrine in practice. The parents also admitted that the experience was advised from those
who went ahead and were very meaningíul to them in selecting and providing knowledge and
seeking appropriate methods to education their children.
PHẦN III. SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÊ TÀI
3.1. Kết quả nghicn cứu
TT

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Tên sản phấm
Đăng ký

11

Đạt được


1

Ảnh hưởng của giáo lý Phật
giáo đến sự lựa chọn các giá
trị đạo đức trong giáo dục con
cái tại các gia đình ven đô
Việt Nam hiện nay

2

ỉníluence of Buddhist doctrine

on methods o f moral
education in íầmilies in
suburban in Vietnam today (A
cuse study o f Tao Duong Van
commune, Ung Hoa district,
Ha Noi)

Đánh giá tầm quan trọng và Các nội dung căn bản của
mức độ ưu tiên trong lựa giáo lý Phật giáo được
chọn các giá trị đạo đức khi người dân ven đô đánh giá
giáo dục con cái dưới ảnh là rất phù hợp với những
hưởng của giáo lý Phật giáo
giá trị đạo đức mà họ lựa
chọn trong giáo dục cho
con cái
Các nội dung giáo lý có ý
nghĩa rất quan trọng trong
định hướng hành vi, thái
độ ứng xử với bản thân,
gia đình, cộng đồng.
Chính vì thế, người dân
ven đô thường xuyên áp
dụng những nội dung giáo
lý căn bản của Phật giáo
vào giáo dục đạo đức cho
con cái trong gia đình.
tích
nhóm
các
Đ ánh giá sự hiểu biết của Phân

người dân ven đô về các
nội dung căn bản của giáo
lý Phật giáo.

phương pháp chính được

M ức độ phù hợp giữa nội
dung đạo đức Phật giáo
với nội dung đạo đức đang
theo đuổi, vận hành trong
eia đình, cộng đồng và với
chính bản thân thể hệ trẻ.



sử dụng trong giáo dục con
cái tại các gia đình ven đô
hiệu

quả

của

các

phương pháp đó trong việc
giúp con cái thực hành,
vận dụng giáo lý Phật giáo
vào thực tiễn cuộc sống
hàng ngày.


3

Buddhism in VietNam: From
philanthropy to Buddhist
social work

Triết lý căn bản của Phật
giáo và sự thâm nhập của
triết lý này trong Công tác xã
hội tại Việt nam

Mức độ, hình thức, nội dung
và tính chất của hoạt động
trợ giúp tiệm cận dần tới
công tác xã hội cũng theo sự
phát triển của xã hội, đặc biệt
tùy thuộc vào mức độ nhập
thế (thế tục) cuả Phật giáo
VN ở các giai đoạn lịch sử
nhất định. Nhà chùa thực
hiện (đưa) các giáo lý của
phật giáo thành thực tế trong
đời sống hiện thực, về bản
chất là sự lan tỏa của Phật
giáo đến đời sống của cộng
đồng.

4


Triết lý nhân quả của Phật
giáo trong chăm sóc, trợ giúp
người yếm thế

Các nội dung đạo đức căn
bản được thê hiện trong triết
lý Nhân quả

ứ n g dụng các nội dung của
triết lý vào chăm sóc, trợ
giúp người yếm thế

12


Bán thảo sách chuyên khảo:
Giáo dục đạo đức trong gia
dinh ven đô Việt Nam hiện
nay dưới tác động của giáo lý
Phật giáo

Phần 1: Một số vấn đề lý
luận cơ bản về giáo dục đạo
đức trong gia đình ven đô
dưới tác động của giáo lý
Phật giáo

Bản thảo sách dày gần 400
trang gồm đầy đù các nội
dung như đã đăng ký.


Phần 2: Thực trạng
Phần 3: các mô hình và các
cơ chế tâm lý trong giáo dục
đạo đức tại các gia đình ven
đô

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Ghi địa chỉ
và cảm ơn
sự tài trợ
Sản phẩm
TT
của
ĐHQGHN
đúng quy
đinh
1 Công trình công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus
1.1
1.2
2
Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất bản
2.1 Giáo dục đạo đức trong gia đình
Ký hợp đông xuât bản
X
ven đô Việt Nam hiện nay dưới tác
động của giáo lý Phật giáo
2.2
3
Đăng ký sở hữu trí tuệ

3.1
3.1
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1
4.2
5
Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
5.1 Anh hưởng của giáo lý Phật giáo
Tạp chí TLHXH
X
đến sự lựa chọn các giá trị đạo đức
trong giáo dục con cái tại các gia
đình ven đô Việt Nam hiện nay
5.2 lntluence of Buddhist doctrine on Tạp chí TLHXH
X
methods o f moral education in
lầmilies in suburban in Vietnam
today (A case study of Tao Duong
Van commune, Ung Hoa district,
Ha Noi)
5.3 lìuđđhism in VietNam: From
Hội thảo quôc tê vê Phật
X
philanthropy to Buddhist sociaỉ
giáo trong công tác xã hội
work
tai Nhât bản
5.4 Triết lý nhân quả của Phật giáo

Hội thảo quôc tê nhân kỷ
X
Tình trạng
(Đã in/ chấp nhận in/ đã nộp
đơn/ đã được chấp nhận đơn
hợp lệ/ đã được cấp giấy xác
nhận SH TT/ xác nhận sử
dụng sản phẩm)

13

Đánh giá
chung
(Đạt,
không
đạt)


trong chăm sóc, trợ giúp người
niệm thành lập khoa Xã hội
yếm thế
hoc
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đon vị sử dụng

6
6.1
6.2
7
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
ứng dụng KH&CN

7.1
7.2

Ghi chú:
Cột sản phâm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN theo thứ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên kháo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
Các an phâm khoa học (bài bảo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ đươc chấp nhân nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của ĐHOGHN theo đúng quy định.
Bản phô tô toàn văn các ẩn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng cùa báo cáo.
Riêng sách chuyên khảo cần có bùn phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất
bản.

3.3. Kết quả đào tạo
TT

Họ và tên

Nghiên cứu sinh
1
Học viên cao học
1

Thòi gian và kinh phí
tham gia đề tài
(sổ tháng/số tiền)

06 tháng/ 9 triệu

Công trình công bô liên quan

(Sàn phâm KHCN, luận án, luận
văn)

Đã bảo vệ

Thu thập sô liệu phỏng vân sâu và
gỡ băng phỏng vân

Ghi chú:
Gửi kèm ban photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;
Cột công trình công bố ghi như mục III. ỉ.
PHẦN IV. TỎNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI
TT
Sản phâm
Sô lượng Sô lượng đã
đăng ký
hoàn thành
1 Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống
ISl/Scopus
2
Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký họp đồng xuất
oi
Oi
bản
3 Đàng ký sở hữu trí tuệ
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
o^t
5 Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,


14


I

6
7
8
9

tạp chí khoa học chuyên ngành quôc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Háo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đon vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Dào tao/hỗ trơ đào tao NCS
Đào tao thac sĩ

o -L

Oi

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

t

TT


Nội dung chi

A
1
2
3

Chi phí trực tiêp
Xây dựng đê cương chi tiêt
Thu thập và viêt tông quan tài liệu
Điêu tra khảo sát thu thập sô liệu, xử lý sô liệu,
viết các chuyên đề
Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm
thu
Xuât bản sách
In ân, Văn phòng phâm
Chi phí khác
Chi phí giản tiếp
Quản lý phí
Tổng số

4
5
6
7
B
1

Kinh phí
đưọc duyệt

(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)

150

150
2
7
93

Ghi chú

7
25
2.5

13.5
150

PHẢN V. KIÉN NGHỊ (vềphát íriên các kết quà nghiên cứu của đề tài; về quàn lý, tổ chức thực
hiện ờ các cấp)
Các nội dung trong giảo lý Phật giáo rất gần gũi, tương đồng với những nội dung đạo đức cùa
người Việt Nam. Chính vì íhế, chúng tôi mong muốn có được kinh p h í để tiếp tục nghiên cứu sự
thâm nhập của những nội dung giáo lý này trong việc xây dựng hệ giả trị đạo đức cho thanh thiếu
niên Việt Nam
PHẢN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ờ Phần III)


H à Nội, ngày Ẩ ty .. tháng..3.... năm $2Ọ/lrf
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ kỷ)

Đon vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị kýjên, đárĩ^ dấu)
PHONG:....... (S L N C Ị tị.

TS. Trần Thu Hưong

P G S . Ĩ S ,% oànp tyở/i

15


VASP JOURNAL
0F SOCIAL
PSYCHOLOGY

Tạp chí
rp A

1 : 1

IV

1

Ạ•


Tam lý học xã hội

ISSN: 0866-8019

số 6
0 6 -2 016

VASP

X

/

HỘI Tâ m l ý h ọ• c x ã h ộ• i v i ệ• t n a m
Vietnam Association of Social Psychology


Tạp chí

Tâm lý học xã hội
VASP JOURNAL 0F SOCIAL PSYCHOLOGY
MỤC LỤ C

Trần Thu Hương và Nguyễn Minh Hà (1)
Plân tích khái niệm “Người mẹ không đủ tốt” theo quan điểm của Donald w.
Wínnicot qua nghiên cứu một trưòng họp trẻ có chậm trễ ngôn ngữ
Lé Thị Tường Vãn

18


Tnệu chứng rối loạn tress sau sang chấn của phụ nữ bị bạo hành gia đình đến nhà
tạn lánh
Tiần Thu Hương (2)

30

Ả)h hường của giáo lý Phật giáo đến sự lựa chọn các giá trị đạo đức trong giáo
dic con cái tại các gia đình ven đô hiện nay
N'uyễn Văn Hòa
Tìực trạng nhu cầu giao tiếp của người dân tái định cư

42

N'uyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị HồngVân

53

Píát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc dạy trẻ kê chuyện
th:o kinh nghiệm
Bù Đức Trọng

62

Ký năng thuyết phục ngưòi dân của công an xã
Đio Thị Hồng, Huỳnh Ngọc Khoa, NguyễnHoàng Trang

70

Tiực trạng kỹ năng sống của sinh viên Trưòng Cao đẳng Binh Định
Lí Thị Thanh Huyền


77

Niận thức của sinh viên ngành học mầm non về vấn đề bạo hành trẻ trong các
trròng mầm non
Đio Hoàng Nam

84

Đinh giá nhu cầu đào tạo kỹ năng giao tiếp cùa sinh viên khoa sự phạm Trưòng
Đii học Bạc Liêu
Đnh Minh Tần
Qiản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh hệ chính quy tại Trường Đại học Giao
ứòng vận tải

91


Nguyễn Thị Thu Hà

101

Mức độ hiểu biết lẫn nhau trong tương họp tâm lý giữa cán bộ quản lý và học viên
đào tạo sỹ quan cấp phân đội
Nguyễn Bá Phu

108

Kỳ năng quản lý cảm xúc lo âu trong hoạt động học tập của sinh viên nhìn từ góc
độ của một số biến số

Vũ Long Khánh

116

Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục trong gia đinh của cha mẹ học sinh trung
học cơ sỏ' Nghĩa Tân
Phạm Thị Thu Hòa
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Hồng Đức về tệ nạn xã hội
Ghi chú: (1) PGS.TS. Trần Thu Hưong ; (2) TS. Trần Thu Hưcmg

124


30

Tạp chí Tâm lý học xã hội số 6, 6 - 2016

ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO ĐÉN s ự LỰA CHỌN
CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG GIÁO DỤC CON CÁI TẠI CÁC
GIA ĐÌNH VEN ĐÔ HIỆN NAY
(Nghiên cứu trư ờng họp xã Tảo Dương Văn, ứ n g Hòa, Hà Nội)

Bài báo được viết dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Đại học
Quốc gia, mã sô QG 15.46 “Anh hưởng của giáo lý Phật giảo âến giáo dục
đạo đức trong các gia đình ven đô Việt Nam hiện n a y”.

Trần Thu tìiĩơng (2)
Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Hà Nội)

TÓM TẮT

Bài viêt này tìm hiếu đánh giá của các bậc cha mẹ về tầm quan trọng của
vấn đê giáo dục đạo đức trong gia đình và mức độ ưu tiên lựa chọn các giá trị
đạo đức khi giáo dục con cái dưới ảnh hưởng của giáo ỉỷ Phật giảo. Ket quả
nghiên cửu thực tế cho thấy các nội dung căn bản của giáo lý Phật giáo được
người dân ven đô đánh giá là rất phù hợp với những giả trị đạo đức mà họ lựa
chọn trong giáo dục cho con cái và có ỷ nghĩa quan trọng trong định hướng
hành vi, thái độ ứng xử với bản thân, gia đình, cộng đồng.

T ừ khóa: Giá trị đạo đức; Giáo dục đạo đức; Giáo lý Phật giáo
Ngày nhận bài: 1/2016; Ngày duyệt đăng bài: 25/5/2016

1. Đ ặt vấn đề
Thông qua tìm hiểu các quan điểm của các nhà Tâm lý học xã hội, Tâm
lý học hành vi, Tâm lý học nhân cách ta thấy có mối liên hệ, thống nhất tương


Tạp chí Tâm lý học xã hội số 6, 6 - 2016

31

đối trong giáo lý Phật siáo đối với quan điểm của các nhà Tâm lý học phương
Tây về động cơ, hành vi và nhân cách con người. Đây chính là những cơ sở
khoa học mang tính định hướng để đề tài triển khai xây dựng khung lý thuyết
cho nghiên cửu. Ở Việt Nam cũng có khá nhiều nghiên cứu phân tích sự liên
hệ giữa siáo lý Phật giáo với những giá trị đạo đức mà người Việt Nam theo
đuổi thực hành trong cuộc sống, nhưng chưa hề có nghiên cứu nào chuvên sáu
tìm ra sự ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo đến vấn đề giáo dục đạo đức trong
các gia đình ven đô hiện nay, nhữne giá trị đạo đức được phổ biển trong đạo
Phật có rất nhiều điểm tương đồna với hệ thống đạo đức truyền thống của
người Việt Nam nói chung, người dân ven đô nói riêng. Giáo dục đạo đức là

một trong những chức năng căn bản của gia đình. Giáo dục đạo đức gia đình là
một quá trình liên tục trong suốt cuộc đời một con người. Giáo dục đạo đức
trong gia đình có phương pháp đặc thù, chuyên biệt là thuyết phục, giảng giải,
cùng trao đổi thân tình và làm gương trên cơ sở tình thương yêu của những
neười ruột thịt với nhau.
Quá trình Phật giáo truyền bá vào Việt Nam gắn liền với quá trình hình
thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người Việt Nam. Phật giáo luôn đề
cao lòng từ bi, nhân ái, đây là nguyên nhân quan trọng giúp Phật giáo luôn gan
chặt và đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trơng suốt chiều dài lịch sử. Phật
giáo luôn quan niệm con người cẩn có lòng từ, bi, hỉ, xả (tứ vô lượng tâm).
Đây là nhân tổ chủ yếu giúp phát triển tâm từ bi, hạnh cứu khổ, điều đó định
hướng cho mọi hoạt động (tâm linh và thế tục) của Phật giáo cho con người và
vì con người. Những quan niệm này luôn được thể hiện trong giáo lý của Phật
giáo và cũng chính là nền tảng xây dựng giá trị đạo đức của con người Việt
Nam, thể hiện trong quan niệm về nhân sinh quan, thế giới quan và định
hướng cho hành vi ứng xử.
Ngày nay, tốc độ đô thị hóa nhanh đã biến những vùng nông thôn trở
thành vùng ven đô. Vùng ven đô và ngoại thành là khu vực trung gian giữa
nông thôn và thành thị. Sự biến đổi quá nhanh của đô thị hóa, công nghiệp
hóa, kinh tế thị trường đã khiến cho dân vùng ven đô không thể thích nghi
ngay với môi trường đô thị, từ đó có rất nhiều vấn đề tâm lý xã hội mới xuất
hiện và diễn ra phức tạp. Mặt trái của đô thị hóa và kinh tế thị trường đã làm
cho lối sống và các mối quan hệ xã hội bị biến dạng, các giá trị đạo đức bị
lung lay, các mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng trở nên lỏng lẻo, mâu
thuẫn, xung đột ngày càng nhiều. Như vậy, trước tình hình đó Phật giáo đã,
đang và sẽ góp phần hỗ trợ với bằng hệ thống giáo lý thực hiện tốt an sinh và
đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng hệ thống giá trị đạo đức bắt đầu từ trong


32


Tạp chí Tâm lý học xã hội số 6, 6 - 2016

gia đình và lan tỏa tới cộng đồng phù hợp với thuần phong mỹ tục, đảm bảo
lính kế thừa những nét đẹp truyền thống trong ứng xử nhưng vẫn bắt nhịp với
lối sống hiện đại. Với những lí do nêu trên đề tài ảnh hưởng của giáo lý Phật
giáo đen sự lựa chọn các giá trị đạo đức trong giáo dục con cái tại các gia đình
ven đô hiện nay được thực hiện tại xã Tảo Dương Văn, ứ n g Hòa, Hà Nội.
2. K hách thê, địa bàn và phương pháp nghiên cứu
2. Ị. K h á ch th ế và đ ịa bàn n g h iê n cứ u

Tổng số khách thể nghiên cứu là 350 người, trong đó: 200 khách thể là
các cặp bố mẹ; 100 khách thể là con cái ở độ tuổi vị thành niên (16 - 18 tuổi);
50 khách thể tham gia phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Địa bàn nghiên cứu
là xã Tảo Dương Văn huyện ứ n g Hòa, Hà Nội.
2.2. P h ư ơ n g p h á p n g h iên cứ u

Trong nghiên cứu này, các phương pháp nghiên cứu chính được sử dung
là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (02
bộ hảng hỏi: 01 bộ dành cho các bậc cha mẹ và 01 bộ dành cho các em học
sinh); Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp quan sát; Phưong pháp xử lý
kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học.
3. K ết quả nghiên cứu thực tiễn
3.1. Nhận thức của người dân ven đô về tầm quan trọng của vấn đề giáo
dục đạo đức trong gia đình hiện nay
Giáo dục đạo đức là một trong những chức năng chính của gia đình.
Quá trình giáo dục này được thực hiện thưòng xuyên và liên tục từ khi một cá
nhâm sinh ra cho đến khi trưởng thành. Giáo dục đạo đức giúp cho mồi người
thẩm thẩu, lĩnh hội những giá trị, chuẩn mực của cộng đồng, biến nó trở thành
tiêu chuẩn sống cho chính mình, là kim chỉ nam cho mỗi hành động trong thực

tế. K ết quả khảo sát nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc giáo
dục đ ạ o đức
iểtỉ-đồ sau:
2%
■ Bình thường
* Quan trọng
B Rất quan trọng

Biều đồ Jj_JầiĩL4iian trọng của việc giáo d.ụ£-đaQjdứC-Chb con cái
trong gia đình


33

Tạp chí Tâm lý học xã hội số 6, 6 - 2016

Đại đa số người dân được khảo sát đánh giá vấn đề giáo dục đạo đúc cho
con cái trong 2 Ĩa đình ở mức độ rất quan trọne (90%); có 8% đánh eiá ở mức
độ quan trọng và chỉ có 2% đánh giá ở mức độ bình thường. Ket quả phỏns
vấn sâu và thảo luận nhóm cũng tương đồng với kết quả mà chúng tôi thu
được thông qua điều tra bằng bảng hỏi: đa số các bậc cha mẹ đã đánh eiá rât
chính xác về vai trò cũng như tầm quan trọng của vấn đề eiáo dục đạo đức cho
con cái.
Bảng 1: Mức độ thường xuyên lựa chọn những siá trị đạo đức
trong giáo dục con cái
TT

Giá trị đạo đức vói gia đình

ĐTB^ ĐLC


1

Ngoan ngoãn, yêu thương và kính trọng ông bà cha mẹ

3.9

0.36

2

Đoàn kết, nhường nhịn, yêu thương và giúp đỡ anh chị em

3.7

3
4
5

Coi trọng danh dự, uy tín, nề nếp của cả gia đình
Không oán hờn cha mẹ
Hy sinh cho gia đình

3.6
3.4
3.3

0.58
0.61
0.66

0.78

Các giá trị đạo đức được đưa ra bao gồm: giá trị đạo đức đối với gia
đình, với bản thân, và với cộng đồng. Cả năm giá trị đổi với gia đình chúng tôi
đưa ra đều được các khách thể lựa chọn ở mức độ “Rất thường xuyên”
(ĐTB>3.25), trong đó được lựa chọn thường xuyên nhất là giá trị thể hiện đạo
hiếu “Ngoan ngoãn, yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ” (ĐTB=3.9), sự
lựa chọn này của các bậc cha mẹ hoàn toàn phù hợp với truyền thống đạo lý
vốn có của người Việt.
Nhóm giá trị đạo đức với bản thân, cả 7 giá trị này đều được các khách
thể lựa chọn ở mức độ cao. Ở mức độ “Rất thường xuyên” lần lượt là sáu giá
trị: “Tránh xa các tệ nạn xã hội vì chúng sẽ hủy hoại bản thân”(ĐTB=3.58),
“Tôn trọng chính mình” (ĐTB=3.56), “Sống trung thực, ngay thẳng”
(ĐTB=3.52), “Chấp nhận cả ưu và nhược điểm của bản thân” (ĐTB=3.48), giá
trị “Tự lập” (ĐTB=3.38) và cuổi cùng là giá trị “Có hoài bão, mơ ước để hoàn
thiện bản thân” (ĐTB=3.27). Chỉ có duy nhất giá trị “Không tham la, sâm hận,
tiết chế dục vọng” (ĐTB=3.23) được lựa chọn ở mức “Thường xuyên”.
Với bốn giá trị được đưa ra trong nhóm giá trị đạo đức với cộng đồng,
kết quả điều tra cho thấy ba giá trị “Luôn giúp đỡ những người khó khăn trong
cuộc sổng” (ĐTB=3.33), “Không bạo hành, gây thù chuốc oán với người
khác” (ĐTB=3.25) và giá trị “Luôn hành xử thiện ý với người khác”
(ĐTB=3.25) là được các khách thể lựa chọn ở mức độ “Rất thường xuyên.


×