Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH PHÚ GIANG

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH PHÚ GIANG

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN HIỆP

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Ngƣời thực hiện

ĐINH PHÚ GIANG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
6. Bố cục của luận văn ................................................................................... 4
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài....................................................... 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ

UẬN VỀ PH T TRIỂN NU I TRỒNG THỦ

SẢN ................................................................................................................. 10
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ
SẢN ................................................................................................................. 10
1.1.1. Khái quát về nuôi trồng thuỷ sản .................................................... 10
1.1.2. hái niệ

phát triền nu i trồng thủy sản ....................................... 15

1.1.3. Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản....................................................... 17

1.2. N I UNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH Y SẢN ....................... 19
1.2.1. Tăng trƣởng quy mô nuôi trồng thuỷ sản ....................................... 19
1.2.2. Thay đổi cơ cấu sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản một cách hợp
lý ........................................................................................................ 20
1.2.3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thuỷ sản ......... 20
1.2.4. Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp ............................... 20
1.2.5. Tăng trƣởng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ...................................... 24
1.2.6. Gia tăng đóng góp của ngành vào phát triển kinh tế- xã hội .......... 24
1.3. C C TI U CH CH

YẾU Đ NH GI

PH T TRIỂN NU I TRỒNG

TH Y SẢN ..................................................................................................... 25


1.3.1. Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản ........................................................ 25
1.3.2. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản ........................................ 25
1.3.3. Lao động nuôi trồng thuỷ sản ......................................................... 25
1.3.4. Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản ................................................ 25
1.3.5. Hình thức tổ chức nuôi trồng thuỷ sản ........................................... 26
1.3.6. Năng suất trung bình trên 1 ha nuôi trồng thuỷ sản ....................... 26
1.4. C C NH N T

ẢNH HƢ NG ĐẾN PH T TRIỂN NU I TRỒNG

TH Y SẢN C A M T ĐỊA PHƢƠNG ....................................................... 26
1.4.1. Điều iện tự nhiên........................................................................... 26
1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ t ng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản ......... 27

1.4.3. Thị trƣờng lao động của ngành nuôi trồng thủy sản....................... 27
1.4.4. Nguồn vốn đ u tƣ cho nu i trồng thủy sản..................................... 28
1.4.5. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của ngành nuôi trồng thủy sản . 29
1.4.6. Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản ............................. 30
1.4.7. Quản lý nh nƣớc v ch nh sách ..................................................... 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG THỦ SẢN
TRÊN ĐỊA

N TỈNH QUẢNG NG I ..................................................... 33

2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU

I N TỰ NHI N VÀ ĐIỀU KI N INH TẾ -

X H I TỈNH QUẢNG NGÃI ...................................................................... 33
2.1.1. Điều iện tự nhiên ........................................................................... 33
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế ............................................................ 39
2.1.3. Cơ sở hạ t ng. ................................................................................. 41
2.1.4. Thị trƣờng lao động ........................................................................ 42
2.2. THỰC TRẠNG PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH Y SẢN TR N ĐỊA
ÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ........................................................................... 44
2.2.1. Thực trạng phát triển quy mô nuôi trồng thuỷ sản ......................... 44
2.2.2. Thực trạng thay đổi cơ cấu sản xuất nuôi trồng thuỷ sản .............. 54


2.2.3. Thực trạng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thuỷ sản....... 56
2.2.4. Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ........................ 59
2.2.5. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức sản xuất ..................... 62
2.2.6. Thực trạng đóng góp của ngành vào phát triển kinh tế, xã hội ...... 64
2.3. Đ NH GI


CHUNG VỀ T NH H NH PH T TRIỂN NU I TRỒNG

TH Y SẢN ..................................................................................................... 65
2.3.1. Thành công...................................................................................... 65
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 66
2.3.3. Những thuận lợi v

hó hăn trong phát triển nuôi trồng thủy sản

tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................................ 68
CHƢƠNG 3. GIẢI PH P PH T TRIỂN NU I TRỒNG THỦ

SẢN

TỈNH QUẢNG NG I ................................................................................... 71
3.1. CƠ S ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................................... 71
3.1.1. Dự báo những cơ hội và thách thức trong phát triển nuôi trồng thuỷ
sản tỉnh Quảng Ngãi.................................................................................. 71
3.1.2.

ục tiêu v quy hoạch phát triển nu i trồng thủy sản tỉnh Quảng

Ng i đến nă

2020 .................................................................................. 75

3.1.3. Mục tiêu và quy hoạch phát triển nu i trồng thủy sản tỉnh Quảng
Ng i đến nă


2030 ................................................................................... 83

3.2. GIẢI PH P PH T TRIỂN NU I TRỒNG TH Y SẢN TỈNH QUẢNG
NG I ............................................................................................................... 87
3.2.1. Phát triển hệ thống cơ sở hạ t ng phục vụ nuôi trồng thủy sản. ..... 87
3.2.2. Đ o tạo và phát triển lực lƣợng lao động tham gia nuôi trồng thuỷ
sản ............................................................................................................. 88
3.2.3. Tăng cƣờng khả năng cung ứng vốn đ u tƣ cho nu i trồng thuỷ
sản ...................................................................................................... 89


3.2.4. Hoàn thiện công tác quy hoạch về quy mô, hình thức nuôi trồng
thuỷ sản ..................................................................................................... 92
3.2.5. Giải pháp về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản và ứng phó với
biến đổi khí hậu......................................................................................... 93
3.2.7. Tạo lập hệ thống cung cấp dịch vụ, giống nuôi trồng thuỷ sản phục
vụ tốt cho nhu c u phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.......................... 96
3.2.8. Giải pháp về khoa học công nghệ ................................................... 97
3.2.9. Tăng cƣờng công tác quản lý và xây dựng các ch nh sách để phát
triển nuôi trồng thuỷ sản ........................................................................... 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)


DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Đ H N

Ý nghĩa

Biến đổi khí hậu v nƣớc biển dâng

KHCN

Khoa học công nghệ

KTTT

Kinh tế trang trại

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thông

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm


DANH MỤC C C ẢNG IỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.


2.2.

2.3.

2.4.

2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.

2.10.

2.11.

2.12.
2.13.

Số cơn b o trung bình h ng nă

Trang
ảnh hƣởng đến Quảng

Ngãi
Nhiệt độ trung bình các tháng trong nă

trên địa bàn tỉnh


Quảng Ngãi
Lƣợng

ƣa trung bình các tháng trong nă

trên địa bàn

tỉnh Quảng Ngãi
Tổng sản phẩ

trong nƣớc ( GRDP) của tỉnh Quảng Ngãi

giai đoạn 2010-2016 ( t nh theo giá so sánh nă

2010)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016
Dân số tỉnh Quảng Ng i giai đoạn 2010-2016
Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ngãi giai
đoạn 2010-2016
Diễn biến sản lƣợng nu i theo đối tƣợng
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi phân theo
điạ phƣơng giai đoạn 2020-2016
Diện tích NTTS theo loại hình v đối tƣợng giai đoạn
2011 - 2016
Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ngãi
giai đoạn 2020-2016
Năng suất nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016

Diễn biến năng suất nuôi thủy sản giai đoạn 2011 - 2016

36

37

38

39

40
42
44
45
46

49

50

51
53


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.14.


2.15.

2.16.

2.17.
2.18.
2.19.

2.20.

Trang

Lao động nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Quảng
Ng i giai đoạn 2010-2016
Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản phân theo đối tƣợng nuôi
của tỉnh Quảng Ng i giai đoạn 2020-2016
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016 phân theo đối tƣợng nuôi
Thực trạng phát triển giống thuỷ sản trên địa bàn tỉnh
Quảng Ng i giai đoạn 2010-2016
Diễn biến nhu c u thức ăn NTTS c ng nghiệp

54

54

55

57

58

Sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tỉnh
Quảng Ng i giai đoạn 2011-2016
Số trang trại nuôi trồng thuỷ sản các địa phƣơng giai đoạn
2011-2016

61

62

3.1.

Một số chỉ tiêu quy hoạch NTTS đến nă

2020

76

3.2.

Diện t ch NTTS theo địa phƣơng đến nă

2020

80

3.3.

Quy hoạch nu i t


3.4.

Quy hoạch nuôi thủy sản hác đến nă

3.5.

Quy hoạch nuôi thủy sản nƣớc ngọt đến nă

3.6.

Các chỉ tiêu quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản đến nă

3.7.

nƣớc lợ đến nă

2020

81

2020

82
2020

83
2030

Danh mục các dự án đ u tƣ nu i trồng thuỷ sản của tỉnh

Quảng Ngãi quy hoạch đến nă

2030

84
85


DANH MỤC C C HÌNH ẢNH
Số hiệu

Tên hình

hình
2.1.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016

Trang

40

2.2.

Dân số tỉnh Quảng Ng i giai đoạn 2010-2016

43

2.3.


Cơ cấu dân số tỉnh Quảng Ng i giai đoạn 2010-2016

44

2.4.

2.5.

2.6.

2.7.

2.8.

Sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i giai đoạn
2010-2016
Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi giai
đoạn 2010-2016
Năng suất nuôi trồng thuỷ sản trên địa bản tỉnh Quảng
Ng i giai đoạn 2010-2016
Diễn biến sản lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu tỉnh
Quảng Ng i giai đoạn 2011-2016

45

47


51

52

61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Na

l

ột quốc gia có bờ biển trải d i t bắc đến na

với 3.260

ột diện t ch đáng ể đất ngập nƣớc. Đây l

ột trong

bờ biển v có

những tiền đề quan trọng gi p Việt Nam trở th nh
phát triển

ột quốc gia có hả năng


ạnh nghề nu i trồng thủy sản. Trong những nă

trồng thủy sản ở Việt Na

đ phát triển

ạnh, h ng những về quy

c n cả chất lƣợng v năng suất nu i trồng. Đến nă
trồng thủy sản đƣợc

qua, nghề nu i

2015, diện t ch nu i

ở rộng lên tới hơn 1.057,3 nghìn hecta, sản lƣợng đạt

hơn 3.513,3 nghìn tấn [

]. C ng theo số liệu thống ê, đến đ u nă

sản lƣợng t nu i trồng thủy sản chiế

tới hơn 53

2015,

sản lƣợng thuỷ sản của

cả nƣớc, đóng vai tr quan trọng trong xuất hẩu v tiêu d ng thực phẩ

trong nƣớc.
Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc v ng duyên hải miền Trung, là một trong
những địa phƣơng của Việt Na

đƣợc thiên nhiên ƣu đ i về tiề

triển kinh tế thuỷ sản, có chiều dài bờ biển hơn 130

năng phát

với 06 cửa biển và

cảng biển nƣớc sâu Dung Quất. Biển Quảng Ngãi có các yếu tố thuận lợi nhƣ
nƣớc có độ muối cao, ổn định, nhiệt độ không xuống thấp thuận lợi cho sinh
trƣởng và phát triển của các loại sinh vật biển. Trong những nă
quyền tỉnh Quảng Ng i đ v đang quan tâ

qua, ch nh

chỉ đạo nhằm phát triển nghề

nuôi trồng thuỷ sản. Sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng
Ng i đ giải quyết đƣợc vấn đề lao động và việc làm cho một bộ phận dân cƣ
v hơn nữa, đồng thời đóng góp

ột ph n không nhỏ vào sự tăng trƣởng kinh

tế của toàn tỉnh.
Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ng i trong những nă


qua

phát triển không ổn định và vẫn còn tồn tại một số vấn đề. T nh đến nă
2016, ng nh nu i trồng thủy sản tỉnh Quảng Ng i với diện tích mặt nƣớc là


2

1.425 hecta, sản lƣợng đạt 6.344 tấn[ ], đóng góp tỉ trọng rất nhỏ trong sản
lƣợng thuỷ sản toàn tỉnh (171.093 tấn) [ ]. Bên cạnh đó, ng nh nu i trồng
thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i chƣa tạo đƣợc tính chủ động trong việc sản xuất
giống. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này, bao gồm chủ quan và
khách quan. Về chủ quan là do việc triển khai chính sách khuyến khích phát
triển kinh tế thuỷ sản của nh nƣớc còn hạn chế. Công tác xây dựng và triển
khai quy hoạch phát triển kinh tế còn chậm. Một số nguyên nhân khách quan
nhƣ: thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch trong việc phát triển quy mô nuôi trồng,
nguồn nhân lực chƣa đƣợc quan tâ

đ o tạo, trình độ kỹ thuật của ngƣ dân

còn hạn chế…
hắc phục những tồn tại để phát triển nu i trồng thủy sản phục vụ

ục

tiêu phát triển inh tế – x hội của tỉnh l rất c n thiết v cấp bách. Ch nh vì
thế, việc thực hiện nghiên cứu đề t i “Phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh
Quảng Ng i” nhằm mục đ ch tìm hiểu thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi, t đó đề xuất các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản của địa phƣơng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu n y l đề xuất các giải pháp nhằm phát triển
nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Quảng Ng i theo các định hƣớng phát triển kinh tế
- xã hội của địa phƣơng n y. Để đạt đƣợc mục tiêu n y, đề t i xác định các
nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống các vấn đề lý luận chung về phát triển nuôi trồng thuỷ
sản;
- Phân t ch v đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại tỉnh
Quảng Ng i để nhận diện những tồn tại và nguyên nhân
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh
Quảng Ngãi trong thời gian tới.


3

3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận chung về phát triển nuôi trồng thủy sản?
- Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
giai đoạn 2010-2016 ?
- Những tồn tại, hạn chế của ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ngãi
và nguyên nhân? Làm thế n o để khắc phục những tồn tạo, hạn chế đó?
- Các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh
Quảng Ngải trong thời gian tới?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu: Sự phát triển của ng nh nu i trồng thuỷ sản
tỉnh Quảng Ng i.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Quá trình phát triển nu i trồng thủy sản của tỉnh Quảng
Ng i giai đoạn 2010-2016.
- Về h ng gian: Tỉnh Quảng Ng i

- Về thời gian: Các giải pháp đƣa ra của đề t i có ý nghĩa trong trung
hạn, cụ thể đến nă

2022.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Th ng tin đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bằng cách thu thập các số liệu
thứ cấp nhƣ sau:
- Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua Niên giám thống kê tỉnh Quảng
Ngãi (t nă

2010-2016), số liệu t Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi và số liệu

t Tổng cục Thống kê;
- Các nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết, dự thảo của các Sở,
Ban, Ngành trong tỉnh Quảng Ng i v các địa phƣơng;


4

- Đề án “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 –
2020, định hƣớng đến nă

2030” v đề án “ Phát triển kinh tế biển đảo tỉnh

Quảng Ng i đến nă 2020”;
- Kế th a các công trình nghiên cứu trƣớc đó.
+ Phƣơng pháp phân tích, đánh giá:
Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả

những đặc t nh cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc t nghiên cứu thực nghiệm
qua các cách thức khác nhau. Các số liệu thứ cấp sau hi đƣợc thu thập sẽ
đƣợc tóm tắt, t nh toán v trình b y dƣới dạng các bảng, hình, đồ thị minh
hoạ, nhằm mô tả các đặc trƣng hác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối
tƣợng nghiên cứu.
6. ố cục của luận văn
Luận văn bao gồ

ph n

ở đ u, ết luận, danh

ục t i liệu tha

hảo,

các phụ lục và đƣợc ết cấu th nh 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển nu i trồng thủy sản
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nu i trồng thủy sản trên địa b n tỉnh
Quảng Ng i.
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nu i trồng thủy sản tỉnh Quảng Ng i.
7.
- Về

nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
ặt lý luận, luận văn hái quát hóa đƣợc các vấn đề lý luận có liên

quan đến phát triển nu i trồng thủy sản của

ột địa phƣơng, gi p củng cố cơ


sở lý luận cho các nghiên cứu tƣơng tự.
- Luận văn l

ột c ng trình nghiên cứu chi tiết về thực trạng phát triển

ng nh nu i trồng thuỷ sản trên địa b n tỉnh Quảng Ng i trong những nă

g n

đây, đồng thời đề xuất các giải pháp đặc th đối với địa phƣơng, vì thế l t i
liệu tha

hảo hữu ch trong c ng tác hoạch định v thực thi ch nh sách phát

triển ng nh nu i trồng thuỷ sản trên địa b n tỉnh Quảng Ng i


5

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tài liệu nƣớc ngoài:
Các lý thuyết kinh tế liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản
inh tế học l sự nghiên cứu về sản xuất, phân phối, tiêu thụ h ng hóa v
các dịch vụ trong x

hội, có liên quan chặt chẽ với hai th ng số ch nh l đ u

v o (lao động, đất đai, nguồn lợi thủy sản…) v đ u ra ( sản phẩ , thị
trƣờng…).


hai thác, quản lý nguồn lợi, phát triển thủy sản bị ảnh hƣởng

đáng ể bởi nhiều phƣơng cách inh tế.
Tác giả Sung Sang Park (1920) đ phác hoạ ra ba giai đoạn nu i trồng
thuỷ sản c n ch ý đến, đó l : sơ hai, đang phát triển v phát triển c ng với
các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng trong t ng giai đoạn. Trong giai đoạn
sơ hai, các yếu tố tự nhiên v lao động đóng vai tr chủ yếu. Giai đoạn tiếp
theo l đƣợc bổ sung thê

các yếu tố đ u v o vốn đƣợc tạo ra t

hu vực

c ng nghiệp nhƣ thức ăn, hoá chất.. Giai đoạn thứ ba l giai đoạn phát triển,
năng suất thuỷ sản tăng lên chủ yếu nhờ v o các th nh tựu hoa học v



thuật c ng nghệ.
Nh

inh tế học Roy Hadod Evsey

o ar (1940) nhấn

ạnh việc nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn đ u tƣ trong nu i trồng thuỷ sản.
Nh


inh tế học Robert Slow (1956) cho rằng việc tăng hối lƣợng vốn

sản xuất qua đ u tƣ gi p tăng trƣởng sản xuất trong ngắn hạn nhƣng h ng
hiệu quả trong d i hạn.
Tại hội nghị T

to n c u do Liên

inh nu i trồng thuỷ sản to n c u tổ

chức tại các quốc gia: Singapo (2001), Indonesia (2002), Mexico (2003), Thái
Lan (2004), Việt Na

(2005). Các đại biểu tha

dự các hội nghị nói ttreen đ

tập trung v o những vấn đề lớn nhƣ thực trạng v dự báo tình hình sản xuất,
xuất hẩu t
Na ,

của các nƣớc lớn nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt

exico v đ đề ra các giải pháp chung nhằ

tăng cƣờng các hoạt động


6


thƣơng

ại liên quan đến t

trên thị trƣờng thế giới. Các báo cáo hoa học

trong các hội nghị n y chủ yếu phân t ch tình hình v dự báo diễn biến thị
trƣờng t

tại

ỹ, Nhật ản v các nƣớc châu u, phân t ch xu thế phát triển

trong ng nh sản xuất t

to n c u. Tuy nhiên, các báo cáo n y chƣa phân t ch

cụ thể thực trạng phát triển tổ
quốc gia có ng nh nu i t

v chƣa đƣa ra ch nh sách cụ thể cho t ng

phát triển.

Hội thảo quốc tế về “

ế hoạch h nh động cho phát triển bền vững v

ở r ng hợp tác x nu i trồng thuỷ sản” nă

Việt Na

2009 tại H Nội, các đại biểu

đ trình b y các ết quả nghiên cứu c ng nhƣ inh nghiệ

số nƣớc về phát triển v

ở rộng

ột

hình hợp tác x nu i trồng thuỷ sản.

Trong hội nghị n y đ đƣa ra inh nghiệ
tại Việt Na

của

của

trong việc hỗ trợ phát triển

ột số tổ chức phi ch nh phủ

hình hợp tác x nu i trồng thuỷ

sản. Tuy nhiên, các báo cáo hoa học trong hội nghị n y chƣa đề cập

ột


cách to n diện đến việc xây dựng, hoạt động v củng cố nghề nu i trồng thuỷ
sản. G n đây nhất l Hội nghị thuỷ sản quốc tế tại C n Thơ do Viện nghiên
cứu nu i trồng thuỷ sản tổ chức v o đ u nă
đƣa ra thảo luận bao gồ
nhƣ giá của t

2013, tại hội nghị n y, nội dung

ết quả nghiên cứu đ y đủ cho các lĩnh vực cụ thể

s , chọn giống cá tra, dinh dƣỡng v thức ăn, sức tải

i

trƣờng s ng Tiền v s ng Hậu cho việc nu i cá tra, hệ thống lọc tu n ho n
trong nu i cá tra, tạo chế phẩ

sinh học ph ng bệnh t

s v cá tra, ết quả

nghiên cứu bƣớc đ u về nguyên nhân v tác nhân gây bệnh chết trên t
nƣớc lợ v

hình nu i t

ph hợp trong điều iện dịch bệnh, tác động của

biến đổi h hậu trong nu i t


quy

nhỏ..

Nghiên cứu trong nƣớc:
- Giáo trình Nu i trồng thuỷ sản đại cƣơng, Nguyễn Quang Linh, T n
Thất Chất, Nguyễn Phi Na , Lê Văn ân (2006), Nh xuất bản n ng nghiệp,
Huế. Các tác giả đ nêu ra những iến thức đại cƣơng, những nguyên lý v


7

inh nghiệ

nu i trồng, đồng thời hƣớng dẫn các quy trình nu i cho t ng

lo i v đối tƣợng hác nhau trong các hệ thống nu i trồng thuỷ sản hác
nhau, đặc biệt l cách nhìn nhận thực tế hiện trạng, điều iện nu i trồng thuỷ
sản ở Việt Na

v hƣớng giải quyết nhƣ thế n o để nâng cao hiệu quả nghề

nuôi, đồng thời hẳng định vai tr của nu i trồng thuỷ sản trong inh tế hộ v
inh tế quốc gia ở Việt Na .[ ]
- Giáo trình hệ thống v quản lý nu i trồng thuỷ sản của tác giả Nguyễn
Quang Linh (2011)- Đại học n ng lâ , Đại học Huế, NX
Th nh phố Hồ Ch

inh. Trong giáo trình n y, tác giả đ đƣa ra cái nhìn thực


tế về nu i trồng thuỷ sản ở Việt Na

v hƣớng giải quyết nhƣ thế n o để

nâng cao hiệu quả trong nu i trồng thuỷ sản v
ng nh có i

N ng nghiệp,

hẳng định vai tr của

ngạch xuất hẩu h ng đ u trong lĩnh vực n ng lâ

ột

thuỷ sản

Việt Na .[ ]
- Nghiên cứu về hiện trạng hai thác, nu i trồng thuỷ sản ở Việt Na

v

đề xuất phƣơng pháp xử lý nƣớc thải của S. Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Trung


nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo

thuỷ sản hu vực


i trƣờng v ph ng ng a dịch bệnh

iền ắc. Trong nghiên cứu y, tác giả trình b y các biện

pháp, đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của ng nh hai thác, nu i trồng
thuỷ sản đến

i trƣờng v ngƣợc lại, phân t ch các phƣơng án xử lý nƣớc

thải nu i trồng thuỷ sản.
-

ự án VIE 97/030, chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc về phát

triển nu i trồng thuỷ sản các tỉnh
nghiệ

hình với

ắc Trung

ục đ ch: Thử nghiệ

các

ộ.

ự án VIE 97/030 thử
hình nu i trồng thuỷ sản


ven biển chủ yếu tập trung v o đối tƣợng ch nh l con t
thức nu i: quảng canh cải tiến, bán thâ

canh v thâ

hƣớng dẫn các quy trình nu i trồng thuỷ sản ven biển;

s theo các hình
canh; Xây dựng v
huyến cáo v phổ


8

biến ỹ thuật nu i trồng thuỷ sản th ng qua các hoạt động nâng cao năng lực
do dự án triển hai.
- Giáo trình
(2003), NX

inh tế n ng nghiệp của tác giả PGS. TS Đặng Phi Hổ

Thống ê. Tác giả tập trung chủ yếu ở nội dung về nguồn lực

trong n ng nghiệp nói chung, thuỷ sản nói riêng v cách hai thác nguồn lực
n y có hiệu quả [ ].
-

áo cáo tó

thủy sản đến nă

sản, 2012 [

tắt : “Quy hoạch tổng thể phát triển ng nh nu i trồng
2020, t

nhìn 2030” của Viện inh tế v quy hoạch thủy

]. Trong báo cáo quy hoạch đ nêu ra những nội dung chủ yếu :

+ Vị tr , vai tr của ng nh thuỷ sản trong nền inh tế quốc dân;
+ Đánh giá thực trạng phát triển ng nh thuỷ sản giai đoạn 2001-2011 và
thực hiện quy hoạch trong giai đoạn 2006-2010;
+

ự báo các nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến phát triển ng nh nuoi

trồng thuỷ sản đến nă

2020 v t

nhìn 2030;

+ Quy hoạch phát triển các lĩnh vực trong ng nh thuỷ sản trong đó có
ng nh nu i trồng thuỷ sản;
+ Đề xuất các giải pháp thực hiệ quy hoạch.
Với tỉnh Quảng Ng i, có “Đề án phát triển inh tế biển, đảo tỉnh Quảng
Ng i giai đoạn 2016-2020” v “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi giai đoạn 2011 – 2020, định hƣớng đến nă
tỉnh Quảng Ng i chỉ đạo [


], đ nêu ra

2030” do Uỷ ban Nhân dân

ục tiêu, định hƣớng v

ột số quy

hoạch cụ thể để phát triển nu i trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ng i trong thời
gian tới. Ng nh thủy sản đ trở th nh đối tƣợng đƣợc quan tâ , nghiên cứu
của nhiều tổ chức, nh

hoa học. Tất cả các c ng trình, dự án đ c ng bố nêu

trên l những t i liệu có ý nghĩa thực tiễn v lý luận lớn, đ phân t ch đánh giá
to n diện về sự phát triển của ng nh thủy sản trên các h a cạnh hác nhau.


9

Qua đó, đề ra

ục tiêu, giải pháp thực hiện cho việc phát triển ng nh thủy sản

nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng tr n thời gian tới.
Tuy nhiên, những đề xuất giải pháp nhằ
t những đặc điể

phát triển nu i trồng thủy sản


tự nhiên, inh tế- x hội hác nhau, ở t ng giai đoạn hác

nhau nên hó có thể áp dụng cho các địa phƣơng. Đồng thời, các đề án đƣợc
xây dựng của tỉnh Quảng Ng i c n

ang t nh bao quát, chƣa đi sâu v o việc

phân t ch thực trạng v nguyên nhân dẫn đến
trồng thuỷ sản của tỉnh trong những nă
ang t nh định hƣớng,

ục tiêu

qua. Các đề án, quy hoạch chủ yếu

chƣa đƣa ra các nhó

giải quyết những hạn chế, những vƣớng
đối

ột số tồn tại ở ng nh nu i

ắc

giải pháp cụ thể để

ng nh thuỷ sản của tỉnh đang

ặt. Đối với nu i trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ng i, chƣa có


ột c ng trình

nghiên cứu hoa học n o đi sâu nghiên cứu tổng thể , đ y đủ về thực trạng,
giải pháp để phát triển nu i trồng thuỷ sản trên địa b n tỉnh. Vì vậy, việc
nghiên cứu v đề xuất

ột số giải pháp nhằ

tỉnh Quảng Ng i l rất thiết thực.

phát triển nu i trồng thủy sản


10

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ

UẬN VỀ PH T TRIỂN NU I TRỒNG THỦ SẢN

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG
THUỶ SẢN
1.1.1. Khái quát về nuôi trồng thuỷ sản
a. Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản
Nu i trồng thủy sản l hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở ết hợp giữa t i
nguyên thiên nhiên sẵn có ( ặt nƣớc biển, s ng ng i, ao hồ, ruộng tr ng, đ
phá,…) với hệ sinh vật s ng dƣới nƣớc (chủ yếu cá, t
hác…) có sự tha


gia trực tiếp của con ngƣời. Hay nói

v các thủy sản
ột cách cụ thể hơn,

nu i trồng thủy sản l nu i các loại động vật (cá, giáp xác, nhuyễn thể..) v
thực vật (rong biển…) trong các

i trƣờng nhƣ nƣớc lợ, nƣớc ngọt v nƣớc

ặn [ ].
Các đối tƣợng nu i chủ yếu hiện nay ở nƣớc ta bao gồ
th chân trắng, t

h

,t

:t

s ,t

c ng xanh, cá biển, cá nƣớc ngọt (cá chép, cá

è, cá r phi, cá trê, cá lóc, cá ba sa, cá tai tƣợng, cá trắm cỏ)…
b. Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản
+ Phân theo hình thức nuôi:
-




: Đây l hình thức phổ biến nhất và xuất hiện

sớm nhất ở Việt Nam. T thời xa xƣa, ngƣời dân Việt Na

đ biết đ o ao thả

cá, sau đó họ xây dựng các mô hình sản xuất tổng hợp vƣờn- ao- chuồng.
Hình thức n y đƣợc giới hạn trong phạm vi nhất định tùy theo diện tích ao
nu i v ngƣời dân có thể áp dụng phƣơng thức nuôi khác nhau t quãng canh
đến thâm canh.
-





Tập trung chủ yếu ở các mặt nƣớc lớn

g n các dảo, vịnh hay ven bờ. Hình thức này khá phổ biến cả ở các thủy vực
khác nhau (ngọt, lợ, mặn). Hình thức này tùy theo thủy vực nhƣ hồ đập, chứa


11

hay lƣu vực các dòng sông hoặc trên các vịnh, đảo, ven bờ- những nơi có độ
sâu t 3m trở lên.


-


Là hình thức nuôi có giới hạn

bằng các chắn đăng, sáo ở các lƣu vực có mặt nƣớc lớn nhƣng độ sâu giới hạn
nhất định t 4-6m. Trên các thủy vực n y, ngƣời dân có thể thiết kế các chắn
đăng, sao bằng vật liệu r tiền để nu i cá hay các đối tƣợng hỗn hợp.


-

: Đây l

hình thức áp dụng cho các mô hình bán thâm canh hay quảng canh cải tiến,
ngƣời dân có thể nu i ghép các đối tƣợng cá, tôm, cua, nhuyễn thể và rong
biển. Hình thức nuôi hỗn hợp n y đ
an toàn dịch bệnh hơn.

ang lại hiệu quả kinh tế,

i trƣờng và

các vùng nội đồng hình thức nuôi hỗn hợp các đối

tƣợng cá nƣớc ngọt truyền thống khá phổ biến. [ ]
+ Phân theo loại hình nuôi:
-N

Đây l hình thức nuôi trồng thủy sản sơ hai nhất,

trong đó con giống, thức ăn ho n to n dựa vào tự nhiên, không thả thêm

giống nhân tạo v

h ng cho ăn thê , h ng đ i hỏi kỹ thuật hay trang thiết

bị. Điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có những lòai hải sản nuôi khác nhau.
Trong nuôi quảng canh, ngƣời nuôi chỉ đắp đê bao quanh hu vực nuôi thành
những ao đ m có diện tích khá lớn rồi lợi dụng nƣớc thủy triều để lấy giống
và thức ăn cho v o ao.
Ƣu điểm của hình thức này là vốn vận hành không cao vì không phải bỏ
chi phí mua giống và thức ăn.

ch cỡ thuỷ sản thu hoạch lớn, giá bán cao,

c n ít nhân lực trên một đơn vị sản xuất, thời gian nuôi không dài vì con
giống đ lớn. Nhƣợc điểm của hình thức n y l năng suất thấp và lãi thấp,
thƣờng c n nhiều diện tích lớn, nên hó hăn trong hâu vận hành và quản lý,
đặc biệt với những ao đ m tự nhiên có diện tích lớn, hình dạng phức tạp. Hiện
nay

hình n y đang bị hạn chế vì giá đất v c ng lao động cao.


12

-N



Đây l hình thức dựa trên nền tảng của nuôi


quảng canh truyền thống nhƣng có bổ sung thêm giống và thức ăn ở mức độ
thấp. Với hình thức nu i n y, ngƣời nuôi có thể thay nƣớc theo thủy triều và
có thể trang bị thê

áy bơ

để chủ động trong việc điều chỉnh mực nƣớc.

Ƣu điểm của hình thức này là chi phí vận hành thấp, có thể bổ sung thêm
nguồn giống nhân tạo, giá bán cao, có thể tăng đƣợc năng suất đ m nuôi. Mặt
khác diện t ch nu i c ng đƣợc thu hẹp lại tạo điều kiện thuận lợi cho khâu
chă

sóc, quản lý và thu hoạch. Nhƣợc điểm của hình thức này phải thƣờng

xuyên bổ sung nguồn giống có

ch thƣớc lớn để tránh hao hịt do địch hại

trong ao, năng suất và lãi vẫn còn thấp.
- Nuôi bán thâm canh: Là hình thức nuôi có áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật trong quá trình sản xuất con giống, sản xuất thức ăn nhƣ d ng
phân bón để gia tăng lƣợng thức ăn tự nhiên trong ao và nguồn giống nuôi t
nguồn giống nhân tạo.
Ƣu điểm của hình thức này là hệ thống ao đƣợc xây dựng hoàn chỉnh,
ch thƣớc ao nhỏ nên dễ vận hành, quản lý, sản lƣợng thu hoạch lớn, chi phí
vận hành thấp, thức ăn tự nhiên vẫn chiếm vị tri quan trọng. Nhƣợc điểm của
hình thức n y l năng suất vẫn còn thấp so với diện tích ao sử dụng.
- Nuôi thâm canh: Nuôi thâm canh là hình thức nu i đ i hỏi phải cung
cấp hoàn toàn về giống thủy sản nhân tạo và thức ăn c ng nghiệp, thức ăn tự

nhiên h ng đóng vai tr quan trọng mà chỉ có ý nghĩa về mặt
mật độ con giống cao, các yêu c u về kỹ thuật,

i trƣờng,

i trƣờng nƣớc g n nhƣ đảm

bảo tuyệt đối, tới ƣu theo yêu c u kỹ thuật.
Ƣu điểm của hình thức n y l ao đƣợc xây dựng hoàn chỉnh, cấp và tiêu
nƣớc chủ động, trang thiết bị máy móc, máy quạt nƣớc, điện, đảm bảo hệ
thống giao th ng,… dễ quản lý và vận hành. Nhƣợc điểm của hình thức này là
chi phí vận hành cao, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp.


13

- Nuôi siêu thâm canh: Đây l hình thức nuôi chủ yếu trong bể nƣớc
tu n ho n hay nƣớc chảy tràn, chủ động điều khiển hoàn toàn hệ thống
nuôi [ ].
+ Phân theo môi trƣờng nuôi
- Nuôi thủy sản nƣớc ngọt: Là hoạt động kinh tế khai thác con giống
trong v ng nƣớc ngợt tự nhiên, sản xuất giống nhân tạo v ƣơ

nu i các lo i

thủy sản (nơi sinh trƣởng cuối c ng l nƣớc ngọt) để ch ng đạt tới kích cỡ
thƣơng phẩm.

đây,


độ mặn thấp hơn 0.5

trƣờng nƣớc ngọt đƣợc hiểu l

i trƣờng nƣớc có

.[ ]

- Nuôi thủy sản nƣớc lợ: Là hoạt động kinh tế ƣơ , nu i các loại thủy
sản trong v ng nƣớc lợ ở cùng cửa sông, ven biển., “ Nƣớc lợ” đƣợc hiểu là
i trƣờng có độ mặn dao động mạnh theo
các loại tôm: Tôm sú, tôm he, tôm bạc th , t

a. Đối tƣợng nuôi chủ yếu là
nƣơng, t

rảo, tôm th chân

trắng, tôm rằn và một số lo i cá nhƣ cá vƣợc, cá dìa, cá nâu, cá mú, cá kình,
cá đối.. [ ]
- Nuôi thủy sản nƣớc m n: Là hoạt động kinh tế ƣơ

nu i các lo i thủy

nơi sinh trƣởng cuối cùng của chúng là biển. Hình thức chủ yếu là

sản

lồng bè hoặc nuôi trên bãi triều. Đối tƣợng nuôi chủ yếu là tôm hùm, cá biển (
cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam), nhuyễn thể nhƣ nghêu, s huyết, ốc hƣơng,

trai ngọc…[ ]
c. Đặ
-T

ểm của nuôi trồng thuỷ sản






Đất đai, diện tích mặt nƣớc, con giống thuỷ sản l điều kiện c n thiết cho
tất cả các ngành sản xuất, nhƣng nội dung kinh tế của chúng lại rất khác nhau.
Trong nuôi trồng thủy sản, diện tích mặt nƣớc v a l tƣ liệu sản xuất chủ yếu
v a l tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc; h ng có đất đai,
diện tích mặt nƣớc thì không thể tiến hành nuôi trồng thủy sản.


14

Trong nuôi trồng thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản đạt chất lƣợng đƣợc giữ
lại làm giống tham gia vào quá trình tái sản xuất. Ch nh do đặc điểm này mà
trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản phải quan tâ

đến việc sản xuất ra các loại

giống tốt. Đồng thời, ngành nuôi trồng thuỷ sản phải quan tâm xây dựng một
hệ thống giống quốc gia, hệ thống giống cho t ng vùng miền, t ng khu vực.







Đối tƣợng sản xuất của ngành nuôi trồng thuỷ sản là những cơ thể sống,
là các loại động vật thuỷ sản; ch ng sinh trƣởng, phát triển và phát dục theo
các quy luật sinh học nên con ngƣời phải tạo đƣợc

i trƣờng sống phù hợp

cho t ng đối tƣợng mới có thể th c đẩy khả năng sinh trƣởng và phát triển.
Các biện pháp kỹ thuật sản xuất của con ngƣời phải phù hợp với quy luật sinh
trƣởng, phát triển và sinh sản của động thực vật mới có thể thu đƣợc năng
suất và sản lƣợng cao.
-T
Trong nuôi trồng thuỷ sản, ngoài sự tác động trực tiếp của con ngƣời,
các đối tƣợng nuôi còn chịu sự tác động của

i trƣờng tự nhiên và mang

tính thời vụ. Nhân tố cơ bản quyết định thời vụ là quy luật sinh trƣởng và phát
triển của các đối tƣợng nuôi trồng, những biểu hiện chủ yếu của tính thời vụ
đƣợc thể hiện:
Tính thời vụ trong nuôi trồng thuỷ sản thƣờng có xu hƣớng dẫn tới tính
thời vụ trong các yếu tố sản xuất đặc biệt là sức lao động. Ngƣời lao động
nghề nuôi trồng thuỷ sản có lúc rất bận rộn nhƣng có những lúc nhàn rỗi. Do
điều kiện lao động thủ c ng, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến phức tạp và
bất thƣờng dẫn tới tính thời vụ trong nuôi trồng thuỷ sản càng gay gắt, t đó
nảy sinh nên nhiều vấn đề phức tạp trong tổ chức quản lý sản xuất và kinh
doanh.



×