Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nha trang
Võ thị chiêu dơng
đánh giá thực trạng phát triển
nuôI trồng thủy sản tỉnh khánh hòa
luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành : Kinh tế thủy sản
Mã số : 60.31.13
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
PGS.TS. Lại Văn Hùng
Nha Trang - tháng 9 năm 2008
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, nội dung
trích dẫn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa
học của luận văn cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào.
Nha Trang, tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn
Võ Thị Chiêu Dơng
ii
Lời cám ơn
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu, điều tra thu thập thông tin,
đến nay tôi đã hoàn thành bài luận văn cao học của mình. Có đợc kết quả này
là nhờ công ơn to lớn của các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời
biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, ngời đã dìu dắt, hớng dẫn và động viên
tôi rất nhiều từ những bớc đi đầu tiên trong việc hình thành ý tởng của đề tài,
điều tra thu thập, xử lý số liệu để tôi hoàn thành luận văn cao học này.
PGS.TS Lại Văn Hùng, đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tôi có cơ hội đợc tiếp cận tìm hiểu về nghề nuôi trồng thủy
sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm sú.
Sở Thủy sản Khánh Hòa đã giúp tôi thu thập và nắm bắt đợc những thông
tin cần thiết về tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh.
Các hộ gia đình nuôi tôm sú trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hòa, đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc điều tra tình hình nuôi tôm sú của hộ.
Quý thầy cô trong Khoa Kinh tế và bạn bè cùng lớp đã giúp đỡ, động viên
tôi để hoàn thành đề tài này.
Nha Trang, tháng 9 năm 2008
Học viên
Võ Thị Chiêu Dơng
iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng ix
Danh mục các biểu đồ xii
Phần mở đầu 1
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Mục tiêu nghiên cứu 2
1. Mục tiêu chung 2
2. Mục tiêu cụ thể 2
III Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3
1. Đối tợng nghiên cứu 3
2. Phạm vi nghiên cứu 3
3. Phơng pháp nghiên cứu 4
IV. Những đóng góp của luận văn 4
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát
triển nuôI trồng thủy sản 6
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế 6
1.2 Vai trò của phát triển nuôi trồng thủy sản 10
iv
1.2.1 Đặc điểm chủ yếu của nuôi trồng thủy sản 10
1.2.2 Vai trò của phát triển nuôi trồng thủy sản 13
1.3 Nội dung và các nhân tố tác động đến phát triển nuôi trồng
thủy sản 15
1.3.1 Nội dung của phát triển nuôi trồng thủy sản 15
1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 18
1.4 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của nuôi trồng thủy sản 21
1.5 Những bài học kinh nghiệm về phát triển nuôi trồng thủy sản 23
1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ở một số nớc
trên thế giới 23
1.5.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và bài học kinh
nghiệm cho Khánh Hòa 25
Chơng II: Đánh giá thực trạng phát triển
nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa 29
2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Khánh Hòa 29
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 29
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31
2.2 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý nuôi trồng thủy sản ở tỉnh
Khánh Hòa 36
2.2.1 Các hình thức nuôi trồng thủy sản 36
2.2.2 Công tác quản lý nuôi trồng thủy sản 37
2.2.3 Đầu t cho nuôi trồng thủy sản 42
2.2.4 Lao động nuôi trồng thủy sản 45
v
2.2.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thủy sản 47
2.3 Đánh giá kết quả phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh
Khánh Hòa 49
2.3.1 Kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản 49
2.3.2 Kết quả về mặt kinh tế của nuôi trồng thủy sản 62
2.3.3 Kết quả về mặt xã hội của nuôi trồng thủy sản 64
2.3.4 Đánh giá tác động của quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản
đối với môi trờng 65
2.4 Thực trạng phát triển của nghề nuôi tôm sú và ảnh hởng của
các yếu tố đầu vào đến kết quả nuôi tôm sú tại thành phố Nha
Trang 67
2.4.1 Tổng quan các hộ điều tra 67
2.4.2 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm sú tại thành phố Nha
Trang 68
2.4.3 ảnh hởng của các yếu tố đầu vào đến kết quả nuôi tôm sú tại
Nha Trang 75
2.5 Đánh giá sự phát triển của ngành nuôi trồng tỉnh Khánh Hòa
trong giai đoạn 2001- 2006 78
2.5.1 Những kết quả đạt đợc 78
2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân 80
Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển
nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa 86
vi
3.1 Quan điểm và định hớng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh
Khánh Hòa 86
3.2 Những giải pháp giúp nâng cao năng suất tôm sú cho các hộ
nuôi tại thành phố Nha Trang 90
3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản
tỉnh Khánh Hòa 92
3.3.1 Giải pháp về quy hoạch, bảo vệ môi trờng sinh thái và nguồn
lợi thủy sản 93
3.3.2 Hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng
thủy sản và đẩy mạnh công tác quản lý nuôi trồng thủy sản 100
3.3.3 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào nuôi
trồng thủy sản và huy động nguồn vốn để phát triển nuôi
trồng thủy sản 104
3.3.4 Giải pháp cho thị trờng tiêu thụ 107
3.3.5 Giải pháp giúp nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động
NTTS 109
Kết luận và Kiến nghị 111
I. Kết luận 111
II. Kiến nghị 112
Tài liệu tham khảo
Mẫu phiếu điều tra
vii
Danh mục các chữ viết tắt
AIT Viện Công nghệ Châu á
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
BQ Bình quân
BTC Bán thâm canh
CV Mã lực
DANIDA Tổ chức phát triển quốc tế Đan Mạch
ĐVT Đơn vị tính
EU Liên minh Châu âu
FAO Tổ chức nông lơng Liên hiệp quốc
GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội
GO Giá trị sản xuất
HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát giới hạn
ISO Tổ chức chuẩn hóa quốc tế
KHKT Khoa học kỹ thuật
KTXH Kinh tế xã hội
MI Thu nhập hỗn hợp
NN và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
QCCT Quảng canh cải tiến
viii
SS So sánh
SD Độ lệch chuẩn
TCCN Thâm canh công nghiệp
TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
TĐTT Tốc độ tăng trởng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND ủy ban nhân dân
USD Đô la Mỹ
VA Giá trị gia tăng
WTO Tổ chức thơng mại thế giới
WECD Hội đồng thế giới về môi trờng và phát triển
ix
danh mục các bảng
Bảng 2.1: Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành của tỉnh Khánh Hòa
giai đoạn 2001 - 2006 31
Bảng 2.2: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản của tỉnh Khánh
Hòa giai đoạn 2001 - 2006 33
Bảng 2.3: Diện tích theo các hình thức NTTS ở Khánh Hòa giai đoạn
2001 - 2006 36
Bảng 2.4: Sản lợng và cơ cấu sản lợng tôm sú qua các năm của tỉnh
Khánh Hòa 37
Bảng 2.5: Diện tích và giá trị thiệt hại của nghề nuôi tôm do dịch bệnh
giai đoạn 2001 - 2006 38
Bảng 2.6: Khả năng cung cấp giống một số đối tợng nuôi trồng
ở Khánh Hòa tính đến năm 2006 40
Bảng 2.7: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t NTTS của tỉnh Khánh Hòa
giai đoạn 2001 - 2006 42
Bảng 2.8: Nhu cầu và mức độ đầu t vốn cho phát triển ngành thủy sản
giai đoạn 2001 - 2006 44
Bảng 2.9: Lao động NTTS tỉnh Khánh Hòa theo các hình thức nuôi
năm 2006 45
Bảng 2.10: Số lao động NTTS có trình độ chuyên môn năm 2006 45
Bảng 2.11: Cơ cấu mạng lới tiêu thụ sản phẩm NTTS của tỉnh Khánh
Hòa năm 2006 47
Bảng 2.12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản nuôi trồng của tỉnh
Khánh Hòa năm 2006 47
x
Bảng 2.13: Cơ cấu thị trờng tiêu thụ nội địa sản phẩm NTTS của tỉnh
Khánh Hòa năm 2006 48
Bảng 2.14: Sản lợng và giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa
giai đoạn 2001 - 2006 49
Bảng 2.15: Kết quả tăng trởng diện tích nuôi trồng thủy sản nớc ngọt, lợ
giai đoạn 2001 - 2006 50
Bảng 2.16: Kết quả tăng trởng số lồng bè nuôi trồng thủy sản giai
đoạn 2002 - 2006 52
Bảng 2.17: Kết quả tăng trởng sản lợng NTTS của tỉnh Khánh Hòa giai
đoạn 2002 - 2006 52
Bảng 2.18: Kết quả sản xuất giống các loại thủy sản tại Khánh Hòa giai
đoạn 2002 - 2006 56
Bảng 2.19: Lao động ở một số nghề nuôi tại Khánh Hòa năm 2006 58
Bảng 2.20: Quy mô và cơ cấu sản lợng và số lồng nuôi tôm hùm thịt
tính đến cuối năm 2006 của 4 tỉnh đứng đầu cả nớc. 59
Bảng 2.21: Năng suất tôm sú năm 2006 của một số tỉnh Nam Trung Bộ 60
Bảng 2.22: Kết quả tăng trởng giá trị sản xuất NTTS tỉnh Khánh Hòa giai
đoạn 2001 - 2006 61
Bảng 2.23: Năng suất nuôi trồng một số loài thủy sản có giá trị kinh tế
ở Khánh Hòa 62
Bảng 2.24: Kết quả kinh tế một số loài thủy sản có giá trị kinh tế
ở Khánh Hòa 63
Bảng 2.25: Kết quả về mặt xã hội của NTTS tỉnh Khánh Hòa qua hai
năm 2001 và 2006 64
Bảng 2.26: Kết quả chọn mẫu điều tra 67
xi
Bảng 2.27: Một số chỉ tiêu về tình hình chung của hộ điều tra 68
Bảng 2.28: Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm sú của các hộ tại Nha Trang
trong năm 2006 và 2007 69
Bảng 2.29: Kết quả sản xuất hoạt động nuôi tôm sú của các hộ tại
Nha Trang trong năm 2006 và 2007 70
Bảng 2.30: Kết quả về mặt kinh tế của hoạt động nuôi tôm sú tại
Nha Trang trong năm 2006 và 2007 71
Bảng 2.31: Số hộ nuôi tôm sú tại Nha Trang qua các năm 72
Bảng 2.32: Kết quả về mặt xã hội của nghề nuôi tôm sú ở Nha Trang
năm 2006 và 2007 73
Bảng 2.33: Phân tổ hộ nuôi tôm sú theo năng suất tôm 75
Bảng 2.34: Quy mô, cơ cấu sản lợng và diện tích NTTS của các tỉnh
duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006. 79
Bảng 2.35: Quy mô, cơ cấu sản lợng và giá trị sản xuất NTTS của Khánh
Hòa so với cả nớc giai đoạn 2001 - 2006 79
Bảng 3.1: Những mục tiêu cụ thể của chơng trình phát triển NTTS
Khánh Hòa thời kỳ 2007- 2010 89
Bảng 3.2: Dự kiến nhu cầu về vốn đầu t cho các dự án phát triển NTTS
tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2007 - 2010 106
xii
Danh mục các biểu Đồ
Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh Khánh Hòa
giai đoạn 2001 - 2006 32
Biểu dồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh Khánh
Hòa giai đoạn 2001 - 2006 32
1
PHầN Mở ĐầU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta có đờng bờ biển dài 3.260 kilômét với đặc quyền kinh tế biển rộng
trên một triệu kilômét vuông, ven biển có khoảng 800 ngàn hécta rừng ngập mặn, 80
ngàn hécta đầm phá, eo, vịnh và trên 120 ngàn hécta mặt nớc sông hồ. Hàng năm
chúng ta có thể khai thác 1,5 triệu tấn hải sản trong trữ lợng 3 triệu tấn mà không
làm ảnh hởng đến nguồn lợi và môi trờng. Với tiềm năng to lớn đó, ngay từ Đại hội
Đảng lần thứ IV, đã xác định phơng hớng đầu t cho phát triển ngành thủy sản, đến
hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã cụ thể hóa và ghi rõ: Đặt sự
phát triển nông thôn và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa trong quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc, coi đó là nhiệm vụ có tầm quan trọng
hàng đầu Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong những năm
qua, nhờ đổi mới cơ chế quản lý, ngành thủy sản đã từng bớc đi lên. Đến nay, thủy
sản thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng, bình quân chiếm 10% GDP cả
nớc [8].
Xét về mặt tiêu dùng, ngoài việc thủy sản là nguồn thực phẩm chủ yếu của
nhân dân, trong thời gian qua, do tình hình dịch bệnh liên tiếp xảy ra trên các đối
tợng gia súc gia cầm, khiến xu hớng tiêu dùng sản phẩm thủy sản ngày càng tăng
mạnh kể cả trong và ngoài nớc
. Vì vậy, bên cạnh hoạt động khai thác, nghề nuôi
trồng đã và đang là một hớng đi chiến lợc tạo điều kiện cho sự
phát triển của
ngành thủy sản nớc nhà.
Nghề nuôi trồng thủy sản đã giữ vai trò quan trọng trong việc chủ động cung
cấp thực phẩm tại chỗ cho nhân dân và cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
Hiện nay trữ lợng khai thác không phải là vô tận, do đó xu hớng chung của thế giới
là bảo vệ nguồn lợi bằng con đờng khai thác với sản lợng hợp lý, đồng thời đầu t
vào công tác nuôi trồng để bù đánh bắt. Nuôi trồng thủy sản đợc xem là biện pháp
tích cực nhất để nâng cao sản lợng, sử dụng tiềm năng về tài nguyên, lao động và tác
động KHKT để tạo ra năng suất cao nhất. Đây là một xu hớng sản xuất tiến bộ, ổn
định, bền vững, lâu dài. Vì vậy, các tỉnh có tiềm năng trong hoạt động NTTS nói
2
chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng cần chú trọng đẩy mạnh công tác NTTS trong lục
địa và ven bờ.
Khánh Hoà là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có bờ biển dài 385 kilômét
(gồm cả các eo, vịnh và bán đảo), phía Đông có vùng biển huyện đảo Trờng Sa rộng
lớn, các đảo ven bờ và nhiều vịnh nh vịnh Văn Phong, vịnh Cam Ranh, đầm Nha
Phu, Thủy Triều là những vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển NTTS. Nghề NTTS
của tỉnh trong thời gian qua tăng trởng với tốc độ nhanh cả về diện tích và sản lợng,
đồng thời đã chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, chất lợng và
giá trị của các sản phẩm NTTS trong xuất khẩu ngày càng cao. Mặt khác, NTTS đã
góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn, các vùng ven biển,
vùng sâu, vùng xa, hải đảo và các mặt nớc lớn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập,
xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cũng chính từ những giá trị to lớn mà NTTS đem lại
đã khiến cho việc đầu t NTTS trong thời gian qua diễn ra ồ ạt, tự phát dẫn đến môi
trờng bị mất cân bằng và ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản bị giảm sút làm
ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của các ngành nghề khác [15]. Đây là những vấn
đề kinh tế, xã hội và môi trờng bức xúc cần phải đợc giải quyết. Chính vì vậy, công
tác điều tra đánh giá thực trạng phát triển NTTS, từ đó đề ra những giải pháp khoa
học giúp các nhà quản lý trong công tác quy hoạch, tổ chức, quản lý NTTS là một yêu
cầu hết sức cần thiết góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn đề tài Đánh giá thực trạng phát triển
NTTS tỉnh Khánh Hòa làm luận văn thạc sĩ của mình.
II. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển ngành NTTS trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, qua
đó đề xuất một số giải pháp góp phần vào sự phát triển ngành NTTS một cách hiệu
quả và bền vững.
2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NTTS.
3
Đánh giá đúng thực trạng phát triển NTTS của tỉnh Khánh Hòa, đi sâu đánh
giá tình hình phát triển nghề nuôi tôm sú và ảnh hởng của các yếu tố đầu vào đến kết
quả nuôi tôm sú trên địa bàn thành phố Nha Trang.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành NTTS của tỉnh Khánh
Hòa, tìm ra giải pháp nâng cao kết quả kinh tế của nghề nuôi tôm sú tại Nha Trang
theo hớng hiệu quả và bền vững.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển NTTS.
- Hoạt động nuôi tôm sú của các hộ gia đình tại thành phố Nha Trang.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đợc giới hạn ở những phạm vi cụ thể sau:
Đánh giá sự phát triển của ngành NTTS tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn
2001 - 2006 thông qua việc:
- Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức quản lý NTTS của tỉnh dới các hình
thức NTTS, công tác quản lý NTTS, đầu t cho NTTS và thị trờng tiêu thụ sản phẩm
NTTS.
- Đánh giá kết quả phát triển NTTS của tỉnh bao gồm kết quả sản xuất
NTTS, kết quả về mặt kinh tế của NTTS và kết quả về mặt xã hội của NTTS.
Tiến hành khảo sát điều tra 50 hộ gia đình nuôi tôm sú theo hình thức bán
thâm canh trên địa bàn thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa trong 2 năm 2006
và 2007. Đánh giá thực trạng phát triển của nghề nuôi tôm sú thông qua việc đánh giá
kết quả sản xuất, kết quả về mặt kinh tế cũng nh kết quả về mặt xã hội của hoạt
động sản xuất tôm sú và ảnh hởng của các yếu tố đầu vào đến kết quả nuôi tôm sú
trên địa bàn.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành NTTS của tỉnh
Khánh Hòa, tìm ra giải pháp nâng cao kết quả kinh tế của nghề nuôi tôm sú tại Nha
Trang theo hớng hiệu quả và bền vững.
4
3. Phơng pháp nghiên cứu
3.1. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Số liệu thứ cấp đợc lấy từ các nguồn: Sở Thủy Sản, Viện nghiên cứu NTTS3,
Trung tâm khuyến ng Khánh Hòa, Tổng cục thống kê Sau khi xử lý sẽ đợc dùng
để đánh giá, từ đó rút ra nhận xét về thực trạng và xu hớng phát triển của ngành
NTTS tỉnh Khánh Hòa.
Số liệu sơ cấp đợc tổ chức điều tra tại ao nuôi tôm sú theo hình thức bán thâm
canh của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Nha Trang dới hình thức phỏng vấn
trực tiếp chủ hộ theo mẫu phiếu điều tra đợc chuẩn bị sẵn. Thu thập số liệu của 2
năm 2006 và 2007. Sau khi thu thập, số liệu sơ cấp sẽ đợc xử lý bằng công cụ thống
kê thích hợp cung cấp số liệu làm cơ sở đánh giá, chứng minh cho các nhận định về
thực trạng phát triển của nghề nuôi tôm sú trên địa bàn nghiên cứu.
Số liệu điều tra đợc xử lý và tính toán chủ yếu trên phần mềm Excel.
3.2. Phơng pháp phân tích đánh giá
Phơng pháp thống kê kinh tế để tính toán các chỉ tiêu bình quân, tốc độ tăng
trởng, phát triển, các chỉ tiêu cơ cấu của nghề nuôi tôm sú và ngành NTTS tỉnh
Khánh Hòa.
Phơng pháp so sánh dùng để đánh giá, nhận xét các mức tăng trởng kinh tế
nông, lâm, ng và các bộ phận của nó. Phơng pháp này còn đợc dùng để xem xét
mức chênh lệch qua việc đánh giá tỷ trọng của nghề nuôi tôm sú và các nghề NTTS
khác thông qua các chỉ tiêu nh diện tích, năng suất, sản lợng, giá trị sản xuất
Phơng pháp dự báo để đề xuất những định hớng, giải pháp phát triển NTTS
nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng của tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn tới.
IV. Những đóng góp của luận văn
Đề tài góp phần đa ra bức tranh tổng thể về thực trạng phát triển của ngành
NTTS tại Khánh Hòa. Qua việc phân tích những khó khăn, thuận lợi, những nhân tố
5
ảnh hởng đến NTTS sẽ giúp tìm ra hớng đi cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
ngành, vùng hợp lý tại tỉnh Khánh Hòa.
Đề tài cũng đã chỉ ra những nhân tố tác động đến kết quả về mặt kinh tế của
nghề nuôi tôm sú, làm cơ sở khoa học giúp ngời nuôi có thể tham khảo, vận dụng
vào hoạt động sản xuất thực tiễn để phát triển nghề nuôi tôm sú bền vững.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các đề tài
nghiên cứu tiếp theo trong cùng lĩnh vực hoặc những nghiên cứu khác có liên quan.
Bài luận văn đợc kết cấu theo bố cục nh sau:
Phần mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản
Chơng 2: Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa
Chơng 3: Định hớng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa
Kết luận
6
Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về
phát triển nuôI trồng thủy sản
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế
1.1.1. Khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm và vai trò của tăng trởng kinh tế
Khái niệm về tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế, theo Simon Kuznets, nhà kinh tế học đạt giải Nobel đa
ra: đó là sự gia tăng liên tục về sản phẩm tính theo đầu ngời hoặc từng công dân [5].
Tơng tự nh định nghĩa của Simon Kuznets là định nghĩa do Douglass North và
Robert Paul Thomas đa ra: tăng trởng kinh tế xảy ra nếu sản lợng tăng nhanh
hơn dân số [5]. ở đây sản lợng đợc coi là bao gồm tất cả hàng hóa và dịch vụ
mà mà ngời dân thụ hởng, cho dù thông thờng chúng có đợc ghi nhận nh các
thớc đo chính thức của sản phẩm quốc dân hay không. Điều đó có nghĩa, tăng trởng
kinh tế là toàn bộ quá trình dẫn đến sản lợng tính theo đầu ngời cao hơn. Vì thế, để
biểu thị sự tăng trởng kinh tế ngời ta thờng dùng mức tăng lên của tổng sản phẩm
hay tổng sản phẩm bình quân đầu ngời. Mức tăng lên này đợc thể hiện cả bằng số
tuyệt đối lẫn số tơng đối. Tuy nhiên khi xem xét tăng trởng kinh tế trong phạm vi
không gian của một vùng hay một ngành thì việc sử dụng chỉ tiêu thu nhập quốc dân
bình quân đầu ngời (GDP) là rất khó thực hiện. Vì thế, để đánh giá đúng mức tăng
trởng kinh tế của vùng, ngành phải sử dụng các chỉ tiêu sản lợng (Q), giá trị sản
xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) hay thu nhập hỗn hợp (MI) tính trên đầu ngời để
thay thế [10]. Dĩ nhiên sự thay thế này là không hoàn toàn chính xác mà chỉ đánh giá
đợc ở những khía cạnh chủ yếu nhất định, do vậy khi đánh giá sự tăng trởng kinh tế
ngời ta thờng sử dụng hệ thống nhiều chỉ tiêu kết hợp nhằm bổ trợ cho các chỉ tiêu
chủ yếu nh thu nhập bình quân đầu ngời.
Từ những vấn đề trên, có thể thấy rằng: tăng trởng kinh tế là một phạm trù
kinh tế diễn tả động thái biến đổi về mặt số lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của nền
7
kinh tế. Tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô, số lợng hàng hóa, dịch vụ
trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm). Nếu tổng sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ của một địa phơng, một ngành, một vùng hay của một quốc gia tăng lên, nó
đợc coi là tăng trởng kinh tế [9, tr.8].
Vai trò của tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là rất quan trọng bởi lẽ vấn đề quan tâm của mọi nền kinh
tế, nói chung quy lại, chính là khả năng thỏa mãn nhu cầu của con ngời ngày càng
tăng lên.
Sự tăng trởng kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu sản xuất, bởi vì nền kinh tế tăng
trởng cao sẽ hớng tới việc tiến hành sản xuất kinh doanh những lĩnh vực hiệu quả
hơn, áp dụng những phơng pháp và công nghệ tiên tiến hơn để nâng cao sức sinh lời
của các yếu tố sản xuất. Một điều dễ thấy là, trong một nền kinh tế phát triển cao, thu
nhập từ sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, nhng một nền kinh tế kém
phát triển lại giành phần lớn nguồn lực của mình cho sự phát triển nông nghiệp. Khi
nền kinh tế tăng trởng, lao động phải chuyển từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang
khu vực công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, việc chuyển đổi của họ có thể gặp khó
khăn vì chi phí tốn kém, sự đổ vỡ của yếu tố truyền thống nh gia đình, làng xã và
đặc biệt họ phải di chuyển từ nơi này sang nơi khác mà chủ yếu là từ nông thôn ra
thành thị. Vì vậy, sự tăng trởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu kinh tế, có tác động đến
lối sống con ngời dới nhiều hình thức khác nhau, và có lẽ sự thay đổi đáng chú ý
nhất là sự gia tăng nhanh chóng tỷ trọng và mật độ ngời dân ở đô thị. Xuất phát từ
những điều này, cần thiết phải có những chính sách phát triển các lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ ở nông thôn nh công nghiệp chế biến, dịch vụ hậu cần các yếu tố
đầu ra, đầu vào cho quá trình sản xuất.
1.1.1.2. Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là một khái niệm cho đến nay vẫn còn có nhiều quan điểm
khác nhau. Đã có nhiều tranh luận về định nghĩa nền kinh tế thành công nhất là nền
kinh tế đem lại cho ngời dân của mình nhiều phúc lợi cao nhất hay một nền kinh tế
cải thiện với tốc độ nhanh nhất. Tuy nhiên, không thể phủ định một điều rằng: sự
8
thành công của một nền kinh tế bằng cách này hay cách khác đều có quan hệ trực tiếp
đến con ngời. Adam Smith đã từng chỉ ra điều này từ những năm 1776, ông khẳng
định rằng của cải của một quốc gia đợc xác định không phải bằng lợng vàng trong
ngân khố quốc gia, quy mô hải quân hay lục quân hoặc sự thành công của một số
ngành công nghiệp của đất nớc, mà đợc xác định bằng lợng hàng hóa và dịch vụ
mà toàn bộ dân số của quốc gia đó có thể có đợc [5]. Nói cách khác, của cải của một
quốc gia là số hàng hoá và dịch vụ nhất định mà những cá nhân tại quốc gia đó đợc
hởng thụ. Nền kinh tế vận hành tốt là nền kinh tế cung cấp mức phúc lợi cao nhất
cho nhiều ngời nhất. Có thể không bao giờ có sự nhất quán hoàn toàn về cách đo
lờng phúc lợi cá nhân một cách chính xác, bởi lẽ khi làm tăng phúc lợi của ngời
này thì có lẽ sẽ làm giảm hoặc có thể hầu nh không làm tăng gì cả với ngời khác.
Thậm chí, nếu có thể thống nhất chính xác cái gì quyết định phúc lợi của con ngời
thì vẫn còn nhiều khó khăn trong việc đo lờng chính xác từng yếu tố làm tăng phúc
lợi của con ngời [5]. Nhng tất nhiên, chúng ta có thể sử dụng các thớc đo chung,
từ đó cho phép có những nhận xét đánh giá về mức sống và chất lợng cuộc sống của
con ngời thay đổi thế nào theo thời gian. Nh vậy, nếu tăng trởng kinh tế gắn liền
với tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng thì ngời ta coi đó là sự phát triển
kinh tế, nghĩa là tăng trởng cả về lợng và chất.
Nh vậy, phát triển kinh tế là phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi cả số
lợng và chất lợng cuộc sống. Nó đặt tăng trởng kinh tế trong mối quan hệ với các
vấn đề xã hội và môi trờng. Nh vậy, phát triển có thể hiểu là một quá trình tăng tiến
về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kì nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng
thêm về quy mô sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế, xã hội và môi trờng. Đó là
sự tiến bộ, thịnh vợng và chất lợng cuộc sống tốt đẹp hơn.
1.1.2. Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế
Tăng trởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tăng
trởng là điều kiện cần đối với sự phát triển nhng nó cha phải là điều kiện đủ. Tăng
trởng mà không phát triển sẽ dẫn đến phân hoá giàu nghèo, khủng hoảng xã hội,
ngợc lại, phát triển mà không tăng trởng là không thực tế và không tồn tại [5]. Nền
9
kinh tế có tốc độ tăng trởng cao liên tục sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập, nâng cao
chất lợng cuộc sống của nhân dân, có tích lũy để tái đầu t, mở rộng sản xuất, thu
hút lao động đồng thời có khả năng đầu t cao cho giáo dục và đào tạo, y tế để không
ngừng nâng cao chất lợng lao động, có điều kiện để đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ
thuật và có điều kiện thực hiện các chính sách xã hội đối với những ngời thuộc diện
bảo hiểm xã hội và những ngời có công. Kết quả này là điều kiện đủ cho việc khai
thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tạo ra sự phát triển kinh tế. Nh vậy tăng trởng
chỉ nói đến sự gia tăng của sản lợng trong khi phát triển bao hàm cả những thay đổi
trong nền kinh tế nh những thay đổi về xã hội, chính trị và định chế đi kèm với sự
thay đổi sản lợng [10]. Tăng trởng cha là phát triển nhng không thể nói phát
triển mà không có sự tăng trởng.
Phát triển đợc hiểu một cách đúng đắn nhất là phát triển bền vững. Điều quan
trọng trong phát triển bền vững là quan tâm đến thế hệ tơng lai trong khi đang tìm
cách đáp ứng nhu cầu hiện tại. Vấn đề này càng có ý nghĩa quan trọng đối với phát
triển NTTS bởi nó cho phép giảm bớt việc khai thác nguồn lợi, tài nguyên môi trờng
sinh thái của vùng và của quốc gia, góp phần bảo vệ tài nguyên môi trờng [9].
Chúng ta đã thấy rằng, đồng hành với sự phát triển của nền văn minh nhân loại
trong thế kỷ 20 đã nảy sinh nhiều vấn đề nổi cộm nh dân số tăng nhanh, ô nhiễm
môi trờng, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, thiên tai bão lụt ngày càng
trầm trọng. Đứng trớc những áp lực này, con ngời cần phải xem xét lại những hành
vi của mình với thiên nhiên, đa ra những phơng sách phát triển kinh tế xã hội để
giải quyết vấn đề mang tính tổng thể nhằm phát triển bền vững quốc gia. Phát triển
bền vững là khái niệm mới xuất hiện gần đây, năm 1987 trong báo cáo của Hội đồng
thế giới về môi trờng và phát triển (WCED) với nhan đề Tơng lai chung cho chúng
ta đa ra khái niệm phát triển bền vững và đợc sử dụng chính thức trên quy mô
quốc tế Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tơng lai" [5].
Nh vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội,
môi trờng và tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất, tinh
thần của thế hệ hiện tại và các thế hệ tơng lai, là sự phát triển không ngừng nâng cao
10
chất lợng cuộc sống của con ngời. Vì vậy, phát triển kinh tế phải vận dụng các quy
luật khách quan về xã hội, tự nhiên và môi trờng nhằm biến đổi cấu trúc nền kinh tế
theo hớng phát triển bền vững. Trong đó, các bộ phận hợp thành của nền kinh tế bảo
đảm sự cân đối hài hòa, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển để vừa thỏa mãn lợi
ích trớc mắt vừa đảm bảo lợi ích lâu dài, vừa đảm bảo tăng trởng kinh tế, công bằng
xã hội vừa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cân bằng sinh thái, phát triển kinh tế hôm
nay là tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế trong tơng lai. Phát triển kinh tế theo
hớng bền vững là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, của từng
vùng, của từng địa phơng, từng lĩnh vực, đồng thời phát triển bền vững là sự tác
động tích cực lẫn nhau giữa tăng trởng và phát triển [9].
Phát triển kinh tế với những nội dung đợc phân tích ở trên liên quan đến bình
diện vĩ mô của nền kinh tế quốc dân (quốc gia, vùng lãnh thổ và địa phơng). Nền
kinh tế quốc dân là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế quốc dân
hợp thành. Ngành kinh tế quốc dân là tổng thể của các chủ thể kinh tế có cùng chức
năng kinh tế nhất định và cùng hoạt động giống nhau trong hệ thống phân công lao
động xã hội. Do vậy, phát triển kinh tế các ngành, đặc biệt là những ngành kinh tế
mũi nhọn có ý nghĩa rất to lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. ở
các vùng ven biển, NTTS đợc coi là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn, do vậy
phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với phát triển NTTS.
1.2. Vai trò của phát triển NTTS
NTTS đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Đây là một ngành sản xuất động thực vật thủy sinh trong
điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát mà nhiều ngời thờng gọi là sản xuất
nông nghiệp trong môi trờng nớc, do vậy NTTS có những đặc điểm cơ bản của
sản xuất nông nghiệp. T liệu sản xuất chủ yếu của ngành thủy sản là mặt nớc,
đối tợng lao động là những loài thủy sinh, kết quả sản xuất của ngành là những
sinh vật [26].
1.2.1. Đặc điểm chủ yếu của NTTS
Phát triển NTTS gắn với khai thác, sử dụng thủy vực, diện tích đất đai và mặt nớc
11
Phát triển NTTS phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tài nguyên đất đai và mặt
nớc, nhân lực, vốn, kỹ thuật công nghệ và việc sử dụng các yếu tố này ngày càng
tăng về số lợng và chất lợng. Trong đó, sử dụng nguồn lực đất đai, mặt nớc - thủy
vực là yếu tố quan trọng nhất.
Thủy vực là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động, nó là t liệu sản xuất
chủ yếu của ngành thủy sản nói chung và NTTS nói riêng. Thủy vực là t liệu sản
xuất không thể thay thế đợc, nó là nguồn cung cấp thức ăn, dỡng khí cho vật nuôi
thông qua sức sản xuất sinh học của thủy vực. Sức sản xuất sinh học của thủy vực phụ
thuộc chủ yếu vào chất lợng nớc, độ phì nhiêu của đất đáy và vùng bờ [26]. Đặc
điểm chủ yếu của thủy vực:
Thủy vực có giới hạn về không gian và thể tích nhng sức sản xuất sinh học
của nó là rất lớn. Thủy vực có nhiều loại hình với tổng diện tích mặt nớc là khá lớn
song khả năng canh tác, sử dụng mặt nớc vào sản xuất NTTS còn hạn chế. Do đó,
chúng ta cần có biện pháp khai thác tốt tiềm năng mặt nớc, sử dụng hợp lý và có
hiệu
quả nguồn tài nguyên quý giá này để phát triển sản xuất NTTS bền vững.
Thủy vực có vị trí cố định, mực nớc biến đổi theo mùa và chất lợng không
đồng đều. Thủy vực là loại t liệu sản xuất gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của mỗi vùng nên cần tổ chức các hình thức canh tác nuôi trồng hợp lý.
Thủy vực là t liệu sản xuất không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu biết
sử dụng hợp lý sẽ duy trì đợc chất lợng nớc, phục vụ cho việc canh tác lâu dài và
chống ô nhiễm môi trờng. Thủy vực một mặt là môi trờng nuôi trồng thủy sản, mặt
khác trong bản thân thủy vực đã có những động thực vật sinh trởng và phát triển tự
nhiên. Do vậy, để phát triển bền vững cần có những biện pháp vừa khai thác vừa phục
hồi, tái tạo sự sinh trởng và phát triển của các loại động thực vật thủy sinh.
Thủy vực NTTS là vấn đề quan tâm hàng đầu, gắn liền với chính sách ruộng đất
của nhà nớc. Hiện nay nghề NTTS đã và đang phát triển mạnh mẽ và các loại đất
NTTS cũng rất đa dạng, phong phú, do vậy nhà nớc cần có giải pháp và sự quan tâm
đúng mức đối với một ngành đợc coi là mũi nhọn nh NTTS.
12
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, trong quá trình sử dụng thủy vực cần
chú ý:
Thực hiện quy hoạch các loại thủy vực và xác định hớng sử dụng thủy vực cho
ngành thủy sản. Trong quy hoạch nên chú ý cân đối giữa việc sử dụng thủy vực cho
NTTS với các hớng kinh doanh khác, đặc biệt là ở những vùng ven biển.
Chú trọng việc bảo vệ môi trờng nớc, kể cả nớc biển. Thực hiện những biện
pháp hữu hiệu để ngăn chặn các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc, thờng
xuyên cải tạo thủy vực nhằm nâng cao năng suất sinh học nuôi trồng, sử dụng thủy
vực trong ngành thủy sản theo hớng thâm canh và bền vững.
Hạn chế việc chuyển đổi thủy vực NTTS sang xây dựng cơ bản hay mục đích sử
dụng khác.
Phát triển NTTS không tách rời với phát triển các bộ phận hợp thành ngành
thủy sản
Thủy sản là một ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp và tính liên ngành
cao. Nuôi trồng, khai thác, chế biến, hoạt động dịch vụ và thơng mại thủy sản là
những bộ phận hợp thành của ngành thủy sản, chúng vừa có tính độc lập tơng đối
vừa có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giữa các bộ phận này có mối quan hệ biện chứng
tác động thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển và tạo ra sự phát triển chung của ngành
thủy sản.
Hoạt động sản xuất của ngành thủy sản chung quy lại gồm có hai bộ phận chủ
yếu là NTTS và công nghiệp thủy sản với những chức năng khác nhau. NTTS là bộ
phận sản xuất mang tính nông nghiệp có chức năng duy trì, bổ sung, tái tạo và phát
triển nguồn lợi thủy sản để cung cấp sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng, nguyên
liệu cho chế biến, xuất khẩu và các ngành khác. Công nghiệp thủy sản là bộ phận sản
xuất mang tính chất công nghiệp bao gồm khai thác và chế biến thủy sản, bao gồm
việc khai thác nguồn lợi thủy sản và chế biến chúng thành sản phẩm đáp ứng cho nhu
cầu xã hội và xuất khẩu. Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh thủy sản cần
có các hoạt động mang tính chất dịch vụ và bổ trợ khác nh đóng mới, sửa chữa tàu