Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phục vụ quản trị chi phí ở công ty sữa đậu nành – vinasoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ HƢƠNG SEN

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ HƢƠNG SEN

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60 34 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Phƣơng

Đà Nẵng – Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả đƣợc nêu trong luận văn hoàn toàn trung thực và
chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

Tác giả

Lê Thị Hƣơng Sen


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Ý nghĩa thực hiện đề tài .......................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ................................................................................ 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH GIÁ THÀNH PHỤC
VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP ......... 9
1.1.QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÕ CỦA GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT ............................. 9
1.1.1. Đặc điểm quản trị chi phí sản xuất ................................................... 9
1.1.2. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối
với quản trị chi phí sản xuất ............................................................................ 14
1.2.TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT .................................. 16
1.2.1. Đối tƣợng, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất .......................... 16
1.2.2. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ...................... 19

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẰM PHỤC VỤ CHO VIỆC
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH – VINASOY .. 34
2.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ . 34
2.1.1. Giới thiệu về Công ty ...................................................................... 34


2.1.2. Đặc điểm quy trình sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh ........ 34
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty ........................................... 40
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty ........................................... 43
2.2. ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ YÊU CẦU
THÔNG TIN GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH –
VINASOY ....................................................................................................... 46
2.2.1. Lập kế hoạch chi phí sản xuất ......................................................... 46
2.2.2. Tổ chức thực hiện và phản ánh chi phí sản xuất ............................. 49
2.2.3. Phân tích đánh giá và ra quyết định ................................................ 53
2.3. TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY SỮA
ĐẬU NÀNH - VINASOY .............................................................................. 54
2.3.1. Đối tƣợng, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất .......................... 54
2.3.2. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phƣơng
pháp truyền thống ............................................................................................ 56
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH ĐÁP ỨNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY .......................... 66
2.4.1. Về đối tƣơng tập hợp chi phí ......................................................... 66
2.4.2. Quy trình tập hợp chi phí ................................................................ 66
2.4.3. Tính giá thành ................................................................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 70
CHƢƠNG 3. HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY ...................................................................................................... 72

3.1. NHẬN DIỆN YÊU CẦU THÔNG TIN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY ....................................................................................................... 72
3.1.1. Thông tin phục vụ lập kế hoạch chi phí .......................................... 75


3.1.2. Thông tin phục vụ tổ chức thực hiện chi phí .................................. 76
3.1.3. Thông tin phục vụ phân tích đánh giá và ra quyết định.................. 78
3.2. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH ABC PHỤC VỤ
QUẢN TRỊ CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU
NÀNH - VINASOY ........................................................................................ 78
3.2.1. Vận dụng phƣơng pháp tính giá thành ABC nhằm cung cấp
thông tin cho quản trị chi phí tại Công ty ....................................................... 78
3.2.2. Quy trình, nội dung vận dụng tính giá thành theo phƣơng pháp
ABC ................................................................................................................. 80
3.2.3. Thông tin cung cấp từ phƣơng pháp tính giá thành ABC phục vụ
quản trị chi phí............................................................................................... 102
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 103
KẾT LUẬN .................................................................................................. 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN(Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ABC

: Phƣơng pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động.

AFTA

: Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan.


CPNCTT

: Chi phí nhân công trực tiếp

ĐVT

: Đơn vị tính

ISO

: International Organization for Standardization
( Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lƣợng)

KCS

: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

NCTT

: Nhân công trực tiếp.

NVL

: Nguyên vật liệu.

NVLTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp.


QC

: Kiểm tra trƣớc khi nhập kho.

QLDN

: Quản lý doanh nghiệp.

SC

: Sửa chữa

SXC

: Sản xuất chung

TNHH TM

: Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại

TSCĐ

: Tài sản cố định

UHT

: Ultra High Temperature
(Xử lý ở nhiệt độ cực cao)

XNK


: Xuất nhập khẩu

WTO

: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

2.5.

Kế hoạch chi phí NVL trực tiếp 2016 của các sản phẩm
Minh họa kế hoạch chi phí sản xuất chung của các sản
phẩm sữa năm 2016
Cơ cấu chi phí sản xuất năm 2016
Bảng theo dõi CP NVLTT của các sản phẩm tháng 12/
2016
Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
tháng 12/ 2016


Trang
47
48
52
58

60

2.6.

Phân bổ khấu hao 12/2016

62

2.7.

Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 12/2016

63

2.8.

Tổng hợp chi phí và tính giá thành tháng 12/ 2016

65

3.1.

Tổng hợp các hoạt động vào nhóm hoạt động


82

3.2.
3.3.
3.4.

Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo hoạt động tháng
12/2016
Bảng phân loại CCDC theo hoạt động tháng 12/2016
Bảng tổng hợp chi phí tiền điện theo hoạt động tháng
12/2016

84
86
88

3.5.

Bảng tổng hợp chi phí sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị

90

3.6.

Chi phí gián tiếp và nguồn phát sinh chi phí

93

3.7.


Bảng xác định nguồn sinh phí cho các hoạt động

94

3.8.

Bảng ma trận EDA

96

3.9.

Bảng hệ số tỷ lệ EDA tháng 12/2016

96


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

3.10.

Bảng giá trị bằng tiền ma trận EDA tháng 12/2016


97

3.11.

Bảng ma trận ADP

98

3.12.

Giá trị bằng tiền ma trân APD tháng 12/2016

98

3.13.

Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2016

100

3.14.

Bảng so sánh giá thành theo phƣơng pháp tính giá ABC
và hiện tại

101


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Số hiệu

Tên sơ đồ

sơ đồ

Trang

1.1.

Tổng hợp chi phí theo công việc

20

1.2.

Tổng hợp chi phí theo quá trình sản xuất

20

1.3.

Lý thuyết về ABC. Colin Drury (2001)

24

1.4.

Mô hình của phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động


25

1.5.

Mối quan hệ giữa Chi phí – Hoạt động – Sản phẩm

30

2.1.

Quy trình sản xuất sản phẩm

36

2.2.

Tổ chức sản xuất của Công ty

39

2.3.

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý

40

2.4.

Tổ chức bộ máy kế toán


44

3.1.

Mô hình tính giá dựa trên hoạt động tại Công ty Sữa đậu
nành - Vinasoy

95


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành hàng Sữa Đậu nành Việt Nam là một trong số các ngành có vị
trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Mặc dù có thị
trƣờng khá rộng nhƣng Sữa Đậu nành là một trong số những ngành có mức độ
cạnh tranh gây gắt nhất là với các hãng Sữa nƣớc ngoài. Ngành hàng Sữa Đậu
nành Việt Nam hiện nay đang ở mức độ phát triển tƣơng đối thấp so với các
ngành hàng Sữa khác ở trong nƣớc, các nƣớc khác trong khu vực và trên thế
giới. Mặc dù Nhà Nƣớc ta có chủ trƣơng bảo hộ hợp lý cho ngành hàng Sữa
Việt Nam, quá trình hội nhập AFTA và WTO đòi hỏi ngành Sữa Đậu nành
phải có những đầu tƣ và phát triển mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh
đối với các hãng Sữa của nƣớc ngoài. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm
Sữa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ giá cả, chất lƣợng, đặc tính của Sữa
và các biện pháp marketing, các kênh phân phối trung gian. Chính vì vậy
thông tin về chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Sữa đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc giúp các nhà quản trị kiểm soát chi phí để vừa có thể
đƣa ra các sản phẩm với giá rẻ, vừa có ngân sách để đầu tƣ cho hoạt động

nghiên cứu để phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm sản
xuất, lựa chọn các biện pháp marketing, từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận. Đóng
vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí trong các doanh
nghiệp chính là hệ thống kế toán chi phí. Kế toán chi phí luôn luôn tồn tại
trong mỗi tổ chức, tuy nhiên tác dụng cung cấp thông tin cho các đối tƣợng
khác nhau thì sẽ khác nhau, tùy thuộc vào việc xây dựng và khai thác hệ
thống kế toán chi phí đó. Các doanh nghiệp ở các nƣớc phát triển trên thế giới
đã xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phí hiện đại, cung cấp thông tin hữu
ích cho các nhà quản trị nội bộ để trợ giúp họ trong việc lập kế hoạch, tổ chức


2

thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Kế toán chi phí và tính giá thành là một khâu trung tâm của công tác kế
toán. Do đó đòi hỏi công tác kế toán phải tổ chức sao cho khoa học, kịp thời,
đúng đối tƣợng theo chế độ quy định nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác các
thông tin cần thiết, đồng thời đƣa ra các biện pháp, phƣơng hƣớng hoàn thiện
để nâng cao vai trò quản lý chi phí, thực hiện tốt chức năng là công cụ phục
vụ đắc lực cho quản lý của kế toán. Chi phí đƣợc tập hợp một cách chính xác
kết hợp với việc tính đầy đủ giá thành sản phẩm sẽ làm lành mạnh hóa các
quan hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp góp phần tích cực vào việc sử
dụng hiệu quả các nguồn đầu tƣ, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Tuy nhiên hệ thống kế toán chi phí ở phần lớn các doanh nghiệp sản
xuất nói chung và Công ty Sữa Đậu nành – Vinasoy nói riêng chỉ tập trung
vào kế toán tài chính (để lập các báo cáo tài chính là chủ yếu). Hệ thống kế
toán chi phí hƣớng vào việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế
hoạch, kiểm soát và đánh giá việc lập kế hoạch trong nội bộ doanh nhiệp còn
rất hạn chế. Hệ thống kế toán chi phí hiện nay không thể cung cấp các thông

tin phù hợp, kịp thời và tin cậy cho việc ra quyết định kinh doanh của các nhà
quản trị doanh nghiệp. Từ đó, Công ty Sữa Đậu nành – Vinasoy sẽ gặp khó
khăn trong môi trƣờng cạnh tranh khu vực và thế giới khi chúng ta phải thực
thi các cam kết gia nhập AFTA và WTO. Điều đó cho thấy Công ty Sữa Đậu
nành - Vinasoy cần khẩn trƣơng xây dựng hệ thống quản trị chi phí để phục
vụ cho việc quản lý các hoạt động kinh doanh của mình.
Do vậy, vấn đề mà luận văn nghiên cứu là “Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành phục vụ quản trị chi phí ở Công ty Sữa Đậu nành –
Vinasoy”, với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp phù hợp, thiết thực,
thực sự mang lại hiệu quả cho công tác kế toán của Công ty.


3

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm phục vụ quản trị chi phí tại Công ty Sữa Đậu nành - VinaSoy.
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Sữa Đậu nành - VinaSoy. Các thông tin thu
thập ở Công ty năm 2016.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, đánh giá phƣơng pháp, quy trình kế toán chi phí và tính giá
thành ở Công ty; qua đó nhận diện những hạn chế về mặt cung cấp thông tin
cho quản trị chi phí sản xuất ở Công ty .
- Hoàn thiện phƣơng pháp và quy trình kế toán chi phí và tính giá có
thể áp dụng cho Công ty nhằm cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản trị chi
phí.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng cách tiếp cận khảo sát thực tế một số trƣờng hợp, sử
dụng kết hợp các phƣơng pháp: mô tả, giải thích và biện luận.
- Phƣơng pháp mô tả đƣợc vận dụng để tổng hợp, trình bày thực trạng

tình hình quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Sữa Đậu nành
- VinaSoy.
- Phƣơng pháp giải thích đƣợc vận dụng để giải thích thực trạng trên cơ
sở lý thuyết nhằm nhận diện những ƣu điểm, tồn tại về tính giá thành phục vụ
quản trị chi phí tại Công ty.
- Phƣơng pháp biện luận đƣợc áp dụng để hoàn thiện, xây dựng phƣơng
pháp tính giá thành thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị chi phí sản xuất
tại công ty.
Số liệu đƣợc thu thập là số liệu thứ cấp thông qua việc tiếp cận thông
tin, dữ liệu trực tiếp tại Phòng kế toán tài chính của Công ty. Ngoài ra số liệu
cần thiết thông qua các báo cáo chi phí hàng quý, báo cáo tài chính hàng quý


4

của Công ty cũng đƣợc thu thập tại Công ty .
5. Ý nghĩa thực hiện đề tài
Đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp Công ty hoàn thiện công tác
tính giá thành nhằm cung cấp nhiều thông tin cho quản trị chi phí sản xuất,
kiểm soát chi phí, tăng hiệu quả sản xuất. Từ đó, kết quả thực hiện đề tài sẽ
cung cấp tài liệu hữu ích cho Công ty nghiên cứu, phát triển để ứng dụng kế
toán chi phí trong tƣơng lai.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH GIÁ THÀNH PHỤC VỤ
QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẰM PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN
TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH – VINASOY
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Quản trị chi phí là cung cấp các thông tin cần thiết cho công việc quản
trị của một doanh nghiệp. Trong đó, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào vì đó là con
đƣờng chủ yếu làm tăng lợi nhuận, là tiền đề hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Do vậy, công tác tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm đƣợc coi là vấn đề rất quan trọng liên quan trực tiếp đến lợi
ích của doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu về vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm nhằm phục vụ quản trị chi phí đƣợc nhiều tác giả


5

quan tâm nghiên cứu trong thời gian qua.
Theo tác giả Võ Văn Nhị (2009), “Giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền của những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất
định. Nhƣ vậy, giá thành sản phẩm là một đại lƣợng xác định, biểu hiện mối
liên hệ tƣơng quan giữa hai đại lƣợng; chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả
sản xuất đã đạt đƣợc. Bản chất của giá thành là giá thành thể hiện mối tƣơng
quan giữa chi phí với kết quả đạt đƣợc trong từng giai đoạn nhất định”. Giá
thành đƣợc xem là thƣớc đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp sau mỗi chu kỳ
sản xuất kinh doanh, là một công cụ quan trọng để doanh nghiệp kiểm soát và
đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị
trƣờng, giá thành cùng với chất lƣợng sản phẩm luôn là hai vấn đề đƣợc quan
tâm của các nhà sản xuất.
Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2009), lập luận rằng “ Quản trị chi
phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào các điểm mạnh, tìm
ra các cơ hội hay các vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh, có thể cải

thiện chất lƣợng sản phẩm hay dịch vụ của mình mà không làm thay đổi chi
phí. Quản trị chi phí giúp ngƣời ta quyết định nhận diện đƣợc các nguồn lực
có chi phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ”.
Bên cạnh việc cải thiện chất lƣợng sản phẩm hay dịch vụ của mình mà
không làm thay đổi chi phí thì giá thành sản phẩm luôn đƣợc coi là mối quan
tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành
và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hóa trên thị trƣờng và thông qua đó nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp
phải nắm bắt đƣợc thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm. Nhƣ vậy, chi phí và giá thành là các yếu tố quan trọng giúp
các nhà quản trị có thể đƣa ra các quyết định hiệu quả cho doanh nghiệp.


6

Chi phí là toàn bộ hao phí các nguồn lực của doanh nghiệp dƣới hình
thức tiền tệ, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nghiên
cứu của tác giả Trịnh Thị Tuyết Nga (2011) cho thấy “Chi phí có các đặc
điểm: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp gắn
liền với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất.
Đối với ngƣời quản lý, chi phí là một trong những mối quan tâm hàng đầu vì
lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi những chi phí đã
chi ra, chi phí còn đƣợc xem là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả
quản lý” .
Đề tài của tác giả Thái Thị Thu Hiền (2009) về thực trạng công tác
quản trị chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thăng Long đã đề xuất một số
biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí sản xuất tại công ty.
Luận văn phân tích thực trạng quản trị chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần
Thăng Long và đã chỉ ra đƣợc những hạn chế chủ yếu của Công ty trong quản

trị chi phí chính là công tác lập dự toán về chi phí nguyên vật liệu chƣa xác
thực và Công ty chƣa xây dựng một định mức về chi phí sản xuất chung, từ
đó tác giả đƣa ra các kiến nghị, nhằm tăng cƣờng công tác lập kế hoạch để
hoàn thiện quá trình tập hợp chi phí sản xuất và đồng thời quản lý chặt chẽ
việc thực hiện chi phí góp phần hoàn thiện hơn công tác quản trị chi phí tại
Công ty nhằm nâng cao lợi nhuận.
Đề tài của tác giả Vũ Thị Thu Nga (2016) về ”Hoàn thiện công tác kế
toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH
TM và XNK DVD” đã trình bày đƣợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi
phí và hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã tổ chức hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và nghiêm túc. Nhƣ vậy, việc
hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành trong bài viết của tác giả nhằm
mục đích là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, còn mục đích phục vụ


7

quản trị chi phí thì không đƣợc tác giả đề cập đến.
Tác giả Lê Thị Hồng Minh (2012), đã đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm
hoàn điện theo hoạt động tháng 12/2016
(ĐVT: 1.000 đồng)
HOẠT ĐỘNG
TSCĐ

Tạo dịch
đậu nành

Máy quạt thổi

10,73


Máy sàng tách

18,56

Máy sàng chọn cỡ hạt

18,95

Máy nghiền

13,73

Hệ thống máy ly tâm

16,05

enzyme
Máy hòa trộn
Hệ thống máy xử lý nhiệt tiệt
trùng UHT
Máy trữ lạnh

Tiệt trùng

Đóng gói thành
phẩm

KCS


9,96

Máy cyclon

Hệ thống máy khử hoạt tính

Hòa trộn

8,70
54,15
39,15
14,48

0,61

Hỗ trợ
chung


89

HOẠT ĐỘNG
TSCĐ

Tạo dịch
đậu nành

Hòa trộn

Tiệt trùng


Đóng gói thành
phẩm

Máy đóng gói vô trùng

16,54

Máy dán ống hút

17,05

Máy đóng thùng

18,09

KCS

Hỗ trợ
chung

6,15

Băng chuyền tải

19,87

Dàn làm mát

21,12


Quạt điện

3,11

Máy photo

4,35

Máy Fax

5,59

Máy vi tính

6,21

Bộ tích điện

1,86

Tổng cộng (1,034,780 )

96,69

54,15

53,63

51,68


6,76

62,11

Tỷ lệ phân bổ (%)

29,75

16,66

16,50

15,90

2,08

19,11

307.847

172.394

170.739

164.530

21.523

197.746


Chi phí tiền điện phân bổ cho các
hoạt động


90

- Chi phí sửa chữa bảo trì máy móc, thiết bị
Gồm các khoản chi phí bảo trì máy móc thiết bị ở các dây chuyền sản xuất do phòng kỹ thuật cơ năng thực
hiện. Các khoản chi phí này phân bổ cho từng sản phẩm theo tổng số giờ máy hoạt động. Chi phí sửa chữa bảo trì
máy móc, thiết bị cho từng hoạt động đƣợc thể hiện ở Bảng 3.5
Chi phí sửa chữa phân
bổ cho từng hoạt động

=

Tổng chi phí sửa chữa phát sinh trong kỳ

*

Tổng số giờ hoạt động của MMTB

Số giờ hoạt động của MMTB
trong từng hoạt động

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp chi phí sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị
(ĐVT: 1.000 đồng)
HOẠT ĐỘNG
TSCĐ


Tạo dịch đậu
nành

Máy quạt thổi

42.309

Máy cyclon

45.595

Máy sàng tách

78.867

Máy sàng chọn cỡ hạt

80.510

Máy nghiền

58.329

Hòa trộn

Tiệt trùng

Đóng gói
thành phẩm


KCS

Hỗ trợ
chung


91

HOẠT ĐỘNG
TSCĐ

Tạo dịch đậu
nành

Hệ thống máy ly tâm

Hòa trộn

Tiệt trùng

Đóng gói
thành phẩm

KCS

Hỗ trợ
chung

68.187


Hệ thống máy khử hoạt
tính enzyme
Máy hòa trộn

36.969
223.064

Hệ thống máy xử lý nhiệt
tiệt trùng UHT
Máy trữ lạnh

10.650

142.979
52.883

Máy đóng gói vô trùng

47.877

Máy dán ống hút

49.373

Máy đóng thùng

52.366

107.683


Băng chuyền tải

84.003

Dàn làm mát

89.253

Quạt điện

13.125


92

HOẠT ĐỘNG
TSCĐ

Tạo dịch đậu
nành

Hòa trộn

Tiệt trùng

Đóng gói
thành phẩm

KCS


Hỗ trợ
chung

Máy photo

18.376

Máy Fax

23.626

Máy vi tính

26.251

Bộ tích điện

7.875

Tổng cộng (1,360,148)
Tỷ lệ (%)

410.765

223.064

195.861

149.616


118.333

262.509

30,20

16,40

14,40

11

8,70

19,30


93

- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí khắc bằng tiền nhƣ: chi phí vật liệu, chi phi xử lý môi trƣờng,
chi phí thuê mặt bằng , chi phí nƣớc,… chỉ phát sinh ở hoạt động hỗ trợ chung
nên khi phát sinh các chi phí này đƣợc tính vào hoạt động hỗ trợ sản xuất.
* Dựa vào phân tích trên và nguyên tắc nhân – quả (nguồn phát sinh
chi phí là nguyên nhân, chi phí tính cho đối tƣợng là hệ quả) cùng với việc
quan sát trực tiếp tại các phân xƣởng, ta có bảng 3.6 chi phí gián tiếp và
nguồn phát sinh chi phí nhƣ sau:
Bảng 3.6. Chi phí gián tiếp và nguồn phát sinh chi phí
Chi phí


Nguồn phát sinh chi phí

Khấu hao tài sản cố định

Tính chi tiết cho từng hoạt động

Công cụ dụng cụ

Tính chi tiết cho từng hoạt động

Tiền điện

Số KW điện sử dụng

Chi phí sửa chữa bảo trì MMTB

Tính chi tiết cho từng hoạt động

Chi phí khác bằng tiền

Tính cho hoạt động hỗ trợ chung

Các sản phẩm của Công ty tuy đa dạng về chủng loại và kích cỡ nhƣng
có quy trình công nghệ sản xuất đi qua các công đoạn giống nhau. Do đó hầu
hết các sản phẩm đều trải qua các hoạt động nhƣ trên. Đối với hoạt động tạo
dịch đậu nành, vì đây là giai đoạn sử dụng trực tiếp nguyên vật liệu nên ta
chọn nguồn phát sinh chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Điều này có
nghĩa là sản phẩm nào có chi phí nguyên vật liệu lớn thì chi chí cho hoạt động
tạo dịch đậu nành lớn. Các hoạt động còn lại nhƣ hoạt động hòa trộn, hoạt
động tiệt trùng, hoạt động đóng gói thành phẩm, hoạt động KCS, hoạt động

hỗ trợ sản xuất ta chọn chi phí nhân công trực tiếp là nguồn phát sinh chi phí.
Nhƣ vậy sản phẩm nào có chi phí nhân công trực tiếp lớn thì chi phí cho hoạt


94

động này cũng lớn. Dựa vào mối quan hệ giữa hoạt động và sản phẩm, xác
định nguồn sinh phí cho các hoạt động nhƣ sau:
Bảng 3.7. Bảng xác định nguồn sinh phí cho các hoạt động
Hoạt động

Nguồn sinh phí

Hoạt động tạo dịch đậu nành

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hoạt động hòa trộn

Chi phí nhân công trực tiếp

Hoạt động tiệt trùng

Chi phí nhân công trực tiếp

Hoạt động đóng gói thành phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp

Hoạt động KCS


Chi phí nhân công trực tiếp

Hoạt động hỗ trợ sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp

Dựa vào phân tích trên, mô hình tính giá dựa trên hoạt động tại Công ty
Sữa đậu nành Việt Nam – Vinsoy đƣợc khái quát nhƣ sau:


95

Chi phí
khấu
hao

Chi phí
CCDC

Chi phí
điện

Chi phí
SC
MMTB

Chi phí
khác


Chi tiết
từng HĐ

Chi tiết
từng HĐ

Số KW
điện sử
dụng

Chi tiết
từng HĐ

Nguồn
PS chi
phí

Hoạt
động tạo
dịch ĐN

Hoạt
động
hòa trộn

Hoạt
động tiệt
trùng

Hoạt

động
đóng gói

Hoạt
động…

Sữa
Fami

Sữa
Fami
Kid

Sữa ĐN
mè đen

Sữa Fami
Canxi

Sữa …

Chi phí NVLTT, chi phí NCTT
Sơ đồ 3.1. Mô hình tính giá dựa trên hoạt động tại Công ty Sữa đậu nành Vinasoy
Bƣớc 3: Tập hợp chi phí cho từng hoạt động
Dựa vào phân tích và kết quả trên, ma trận Chi phí – Hoạt động gọi tắc
là EAD (Expense – Activity – Dependence) đƣợc thiết lập. Trong ma trận này
nếu hoạt động “i” tiêu dùng chi phí “j” thì dấu “X” sẽ đƣợc đánh vào ô (i,j)
nhƣ bảng 3.8 sau:



96

Bảng 3.8. Bảng ma trận EDA
HOẠT ĐỘNG
Tạo dịch

CHI PHÍ

đậu
nành

Khấu hao tài sản
cố định

x

Hòa

Tiệt

trộn

trùng

x

x

Đóng gói
thành


KCS

phẩm
x

x

Hỗ trợ
chung
x

Công cụ dụng cụ

x

Tiền điện

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

Sửa chữa bảo trì
MMTB

x

x

Chi phí khác bằng

x

tiền
Bảng 3.9. Bảng hệ số tỷ lệ EDA tháng 12/2016

(ĐVT: %)
HOẠT ĐỘNG
CHI PHÍ


Tạo dịch
đậu
nành

Khấu hao tài sản
cố định
Công cụ dụng cụ
Tiền điện
Sửa chữa bảo trì
MMTB
Chi phí khác
bằng tiền

36,2

Hòa

Tiệt

trộn

trùng

16,4

14,4

Đóng gói
thành


KCS

phẩm
5

8,7

20,1

Hỗ trợ
chung
19,3
79,9

29,75

16,66

16,5

15,9

2,08

19,11

30,2

16,4


14,4

11

8,7

19,3
100


×