Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận cẩm lệ, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH HOÀNG NỮ VI

QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ
HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH HOÀNG NỮ VI

QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ
HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi.
Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác.
Tác giả

Đinh Nữ Hoàng Vi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 7
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG ............................................................................ 12
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ....... 12
1.1.1. Những vấn đề chung về BHXH và chính sách BHXH ................. 12
1.1.2.Quản lý nhà nƣớc vê bảo hiểm xã hội ........................................... 20
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI
LAO ĐỘNG .................................................................................................... 22
1.2.1.Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội
với ngƣời lao động .......................................................................................... 22
1.2.2.Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bảo
hiểm xã hội đối với ngƣời lao động ................................................................ 23
1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý BHXH .................................................... 24
1.2.4.Quản lý thực thi chính sách bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động . 25
1.2.5.Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm

về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động ........................................................... 28
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THI HÀNH CHÍNH
SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN .................... 30


1.3.1.Tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng ....................................... 30
1.3.2. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội ..... 30
1.3.3.Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và năng lực
của ngƣời thực hiện chính sách ....................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................................................. 32
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ,
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ............................................................. 32
2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội của quận Cẩm lệ .................................... 32
2.1.2. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội
hiện nay ........................................................................................................... 32
2.1.3. Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và năng
lực của ngƣời thực hiện chính sách ................................................................. 33
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI
LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 35
2.2.1.Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm
xã hội với ngƣời lao động ............................................................................... 35
2.2.2.Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bảo
hiểm xã hội đối với ngƣời lao động ................................................................ 42
2.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý với ngƣời lao động ................................. 45
2.2.4.Quản lý thực thi chính sách bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động . 52

2.2.5.Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động ........................................................... 62
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................... 65


2.3.1.Thành tựu ....................................................................................... 65
2.3.2.Hạn chế .......................................................................................... 66
2.3.3.Nguyên nhân .................................................................................. 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 69
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO HIỂM
XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .............................................. 70
3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...................................................... 70
3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hƣởng ....................................................... 70
3.1.2. Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng......... 73
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ..................................................................................... 76
3.2.1.Hoàn thiện Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo
hiểm xã hội với ngƣời lao động ...................................................................... 76
3.2.2.Hoàn thiện việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp
luật về bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động.............................................. 77
3.2.3.Hoàn thiện Tổ chức bộ máy quản lý với ngƣời lao động .............. 79
3.2.4.Hoàn thiện quản lý thực thi chính sách bảo hiểm xã hội với ngƣời
lao động ........................................................................................................ 80
3.2.5.Hoàn thiện Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động ........................................ 82
3.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 83
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung chữ viết tắt

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

QLNN

: Quản lý nhà nƣớc

TNLĐ-BNN

: Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp

NLĐ


: Ngƣời lao động

TP

: Thành phố

UBND

: Ủy ban nhân dân

CCVCLĐ

: Công chức, viên chức lao động

THCS và TN & Trả KQ TTHC: Thực hiện chính sách và Tiếp nhận & trả kết
quả thủ tục hành chính
QP-AN

: Quốc phòng – An ninh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1.


1.2.

2.1.

Đặc điểm cơ bản của ngƣời lao động trả lời phiếu khảo
sát
Đặc điểm cơ bản của đơn vị sử dụng lao động trả lời
phiếu khảo sát
Tổng hợp số lƣợng đơn vị và ngƣời lao động tham gia
BHXH, BHYT bắt buộc qua các năm

Trang

4

6

33

2.2.

Tổng hợp kinh phí công tác tuyên truyền qua các năm

38

2.3.

Kênh thông tin giúp nhận biết thông tin về BHXH

38


2.4.

Mức độ nhận biết của ngƣời lao động về quy định,
chế độ của BHXH

39

Công tác hỗ trợ hƣớng dẫn của cơ quan BHXH với
2.5.

đơn vị trong việc tổ chức thực hiện quy định chính

43

sách BHXH
2.6.

Kết quả khảo sát đánh giá về quá trình phục vụ của cán
bộ BHXH

47

Kiểm định sự khác biệt trong giải quyết các chế độ
2.7.

chính sách về BHXH ở các loại hình cơ quan, doanh

50


nghiệp
2.8.
2.9.
2.10.

Tổng hợp số liệu thu tại BHXH quận Cẩm Lệ
Tình hình thực hiện hoạt động thu BHXH tại BHXH
quận Cẩm Lệ
Tổng hợp thu – chi chế độ ngắn hạn qua các năm

52
53
55


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.11.

2.12.
2.13.

Số liệu Chế độ ngắn hạn qua các năm của BHXH quận
Cẩm Lệ
Kết quả khảo sát về công tác thanh toán, chi trả chế độ
cho ngƣời lao động tại cơ quan, doanh nghiệp
Kết quả khảo sát về công tác thanh tra, kiểm tra


Trang

58

60
63


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Hình

Trang

2.1.

Kênh thông tin giúp nhận biết thông tin về BHXH

40

2.2.

Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ

46


2.3.

Đánh giác các chính sách BHXH cho ngƣời lao động
luôn đƣợc giải quyết nhanh chóng, đúng quy định.

51

Đánh giác các chính sách BHXH cho ngƣời lao động
2.4.

luôn đƣợc giải quyết nhanh chóng, đúng quy định

52

theo
2.5.

Kết quả khảo sát về khiếu nại liên quan đến BHXH

65


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
An sinh

hội là sự bảo vệ mà


hội thực hiện đối với các thành viên

của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại sự c ng
quẫn về inh tế và

hội dẫn đến sự chấm dứt hay giảm sút đáng ể về thu

nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già hoặc
cái chết, những dịch vụ về chăm sóc y tế và những quy định về hỗ trợ đối với
gia đình đông con

theo Công ƣớc 102 của Tổ chức lao động quốc tế . Và

thực hiện chính sách Bảo hiểm
bảo vấn đề An sinh

hội là một trong những biện pháp để đảm

hội đƣợc thực thi, trên nguyên tắc: tính nh n văn, bình

đ ng, tƣơng trợ và bảo hiểm. Hiện nay, Bảo hiểm

hội đ có những thay đổi

nhất định để đáp ứng yêu c u phát triển của hệ thống an sinh
với nền inh tế thị trƣờng định hƣớng

hội ph hợp

hội chủ ngh a, hội nhập quốc tế; theo


tinh th n của Nghị quyết Đại hội Đảng l n thứ IX, X, XI

Bảo hiểm

hội

cho mọi ngƣời lao động .
Bảo hiểm

hội Thành phố Đà Nẵng trực thuộc sự quản lý của Bảo

hiểm

hội Việt Nam c ng hông n m ngoài mục tiêu chung của ngành Bảo

hiểm

hội. Với quy mô quản lý Bảo hiểm

hội trên địa bàn Thành phố Đà

Nẵng, một trong 3 thành phố lớn của Việt Nam, lại là thành phố trẻ đang phát
triển mạnh m ; nên Bảo hiểm

hội TP. Đà Nẵng hiện nay đang quản lý số

lƣợng hơn 5.888 đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn. Trong đó, Bảo hiểm
hội quận Cẩm Lệ có số lƣợng đơn vị tham gia BHXH là g n 1000 đơn vị.
Hệ thống bảo hiểm


hội có rất nhiều chính sách đang đƣợc thực thi,

nhƣng trong huôn hổ đề tài , tác giả in trình bày về việc thực hiện chính
sách BHXH đối với chế độ ngắn hạn, bao gồm việc giải quyết các chế độ: ốm
đau, thai sản và nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với ngƣời lao động.
Theo số liệu thống ê báo cáo năm 2017, BHXH thành phố Đà Nẵng


2

giải quyết chế độ chính sách cho hơn 245.000 lƣợt ngƣời lao động với số tiền
lên đến trên 412 t đồng. Trong hi đó, số tiền trích 3

cho qu ốm đau, thai

sản, dƣỡng sức và phục hồi sức hỏe t nguồn thu BHXH chỉ có 362.7 t
đồng. Tại BHXH quận Cẩm Lệ, tổng số thu 3

cho qu ốm đau, thai sản,

dƣỡng sức và phục hồi sức hỏe là 19.88 t đồng, trong đó tổng số chi cho
ngƣời lao động t qu đó là 25,91 đồng. Nhƣ vậy là có sự chênh lệch lớn giữa
nguồn thu và nguồn chi của qu Bảo hiểm

hội, về l u dài c n có những

biện pháp, chính sách ph hợp để c n b ng qu bảo hiểm

hội.


Hiện này, tình trạng các đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động có
biểu hiện lạm dụng, trục lợi qu bảo hiểm, vi phạm pháp luật vẫn đang di n
ra, và đó c ng là một trong những trăn trở lớn nhất của những ngƣời thực hiện
chính sách. Làm thế nào để tìm ra những biện pháp ph hợp căn cứ những
quy định của pháp luật và của nhà nƣớc để quản lý việc thực hiện chính sách
bảo hiểm

hội cho ngƣời lao động với tinh th n chi đúng và chi đủ

Việc thực hiện tốt công tác quản lý về việc thực hiện chính sách bảo
hiểm

hội s góp ph n đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động, bảo tồn qu

bảo hiểm

hội và góp ph n vào sự nghiệp an sinh

lí do mà tác giả lựa chọn đề tài

hội của nƣớc ta. Đ y là

Quản lý bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã

hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
2. Mục tiêu nghiên cứu
c t u c un

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực ti n quản lý


việc thi hành chính sách bảo hiểm

hội đối với ngƣời lao động thuộc sự

quản lý của Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, mà cụ thể là các chính sách thuộc
sự quản lý của BHXH cấp quận là các chính sách ngắn hạn: ốm đau, thai sản,
dƣỡng sức và phục hồi sức khỏe. Mục tiêu chung đƣợc cụ thể hóa b ng các
mục tiêu cụ thể sau:
2.2. M c tiêu nghiên cứu c thể


3

- Khái quát lý luận Quản lý bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động
- Ph n tích và đánh giá thực trạng quản lý bảo hiểm xã hội đối với
ngƣời lao động tại tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
- Đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp nh m hoàn thiện công tác
quản lý bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động tại tại Bảo hiểm xã hội quận
Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Chính vì mục tiêu chính của tác giả hi lựa chọn đề tài nghiên cứu này
là: tìm kiếm các giải pháp làm cơ sở trong quản lý thi hành chính sách bảo
hiểm

hội trên địa bàn quận Cẩm Lệ, để giảm thiểu tình trạng thất thoát qu

BHXH do lạm dụng qu và vi phạm pháp luật; cho nên tác giả lựa chọn
phƣơng pháp nghiên cứu tập trung vào việc làm thế nào để tìm ra nguyên
nh n dẫn đến việc lạm dụng qu BHXH đứng trên phƣơng diện của ngƣời lao

động, đơn vị sử dụng lao động.
- Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý việc thực hiện chính sách
Bảo hiểm

hội cho ngƣời lao động thuộc phạm vi chức năng của chính

quyền cấp quận.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn thực trạng công tác quản lý Bảo
hiểm

hội cho ngƣời lao động trên địa bàn quận Cẩm Lệ t năm 2013 đến

nay, mà cụ thể là việc giải quyết các chế độ ngắn hạn gồm: ốm đau, thai sản
và nghỉ dƣỡng sức phục hồi sức khỏe đối với ngƣời lao động thuộc các đơn vị
đang tham gia BHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ và đƣa ra các giải pháp mang
tính ngắn hạn cho giai đoạn t nay đến năm 2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: sử dụng số liệu t các báo cáo tổng ết tình hình
thực hiện chính sách Bảo hiểm

hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ trong


4

giai đoạn t năm 2013 đến năm 2017.
Dữ liệu sơ cấp: nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin theo phƣơng
pháp định tính, thông qua bảng c u hỏi hảo sát trực tuyến hƣớng đến 3 đối
tƣợng: ngƣời lao động, chủ sở hữu lao động hay ngƣời phụ trách thực hiện

chính sách BHXH tại đơn vị và ngƣời thi hành chính sách tại cơ quan
BHXH.
Nội dung của phiếu khảo sát liên quan đến công tác thực hiện hiện
chính sách BHXH, sự am hiểu của đối tƣợng đƣợc khảo sát về chính sách bảo
hiểm xã hội. Phiếu khảo sát gồm hai bảng câu hỏi dành cho đối tƣợng là
ngƣời lao động đang làm việc tại các đơn vị đang tham gia BHXH tại BHXH
quận Cẩm Lệ và dành cho ngƣời sử dụng lao động (có tham gia BHXH tại
BHXH quận Cẩm Lệ). Bảng khảo sát bao gồm các ph n các ph n: thông tin
đáp viên, hảo sát nhận thức của đáp viên về BHXH, khảo sát đáp viên thực
hiện chính sách BHXH của đơn vị.
Để đánh giá thực trạng quản lý bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động
tại Quận Cẩm Lệ, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát cho ngƣời lao động tại
các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận Cẩm Lệ. Với 150 phiếu giấy và 100
phiếu khảo sát online. Tác giả thu về đƣợc 160 phiếu, trong đó có 6 phiếu có
nhiều câu hỏi bỏ trống nên bị loại bỏ, số phiếu hợp lệ đƣa vào ph n tích là
154 phiều. Thông tin cơ bản của ngƣời trả lời nhƣ sau:
Bản

Đặc đ ểm cơ bản của n ườ lao động trả lời phiếu khảo sát
Đặc điểm ngƣời trả lời

Tần suất

Phần trăm

Giới tính

154

100.0


Nam

70

45.5

Nữ

84

54.5

Độ tuổi

154

100.0

T 18 - 30 tuổi

15

9.7


5

Đặc điểm ngƣời trả lời


Tần suất

Phần trăm

T 30 - 40 tuổi

44

28.6

T 40 - 50 tuổi

58

37.7

Trên 50 tuổi

37

24.0

Đơn vị công tác

154

100.0

Hành chính sự nghiệp


42

27.3

Doanh nghiệp nhà nƣớc

17

11.0

Doanh nghiệp tƣ nh n

32

20.8

Công ty cổ ph n

24

15.6

Công ty TNHH

39

25.3

Chức danh


154

100.0

Công nhân

47

30.5

Nhân viên

75

48.7

Cán bộ quản lý

32

20.8

Hiện nay có tham gia bảo hiểm xã hội không

154

100.0




132

85.7

Không

22

14.3

154

100.0

3

1.9

9

5.8

4

2.6

Lo lắng rủi ro về quyền lợi bảo hiểm ở tƣơng lai

5


3.2

Lý do khác

1

.6

N uy n n ân c ưa t am

a bảo hiểm xã hội

Chƣa hiểu rõ về BHXH
Ảnh hƣởng đến thu nhập hàng tháng tại thời
điểm hiện tại
Chỉ khi nào c n mới đóng ví dụ: mới mang thai,
hay đau ốm và c n chữa trị dài ngày..)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018)


6

Bản

Đặc đ ểm cơ bản của đơn vị sử d n lao động
trả lời phiếu khảo sát

Đặc điểm ngƣời trả lời


Tần suất

Phần trăm

Giới tính

45

100.0

Nam

19

42.2

Nữ

26

57.8

Độ tuổi

45

100.0

T 18 - 30 tuổi


2

4.4

T 30 - 40 tuổi

16

35.6

T 40 - 50 tuổi

21

46.7

Trên 50 tuổi

6

13.3

Đơn vị công tác

45

100.0

Hành chính sự nghiệp


12

26.7

Doanh nghiệp nhà nƣớc

5

11.1

Doanh nghiệp tƣ nh n

7

15.6

Công ty cổ ph n

7

15.6

Công ty TNHH

14

31.1

Chức danh


45

100.0

Nhân viên nhân sự phụ trách BHXH

33

73.3

12

26.7

Quản lý Trƣởng/phó phòng nhân sự/Phó giám
đốc/Giám đốc)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018)
Mục đích tiến hành khảo sát là để có thể đánh giá thực trạng một cách
hách quan, chính ác hơn. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận chuyên
gia để xây dựng, chỉnh sửa phiếu khảo sát; sau khi phiếu khảo sát đƣợc hoàn
thiện thì đƣợc thực hiện để lấy ý kiến ngƣời tham gia thông qua thƣ điện tử,
ứng dụng công cụ Google Docs khảo sát trực tuyến và phát trực tiếp ngƣời


7

tham gia. Tổng số phiếu điều tra sau khi thu hồi phiếu khảo sát s tiến hành
xử lý dữ liệu b ng Excel, SPSS và kết quả s đƣợc sử dụng cho việc đánh giá
thực trạng trong chƣơng 2 của luận văn, đồng thời làm căn cứ để đề xuất giải

pháp cho chƣơng 3.
Phƣơng pháp ph n tích: Phƣơng pháp ph n tích thống ê, tổng hợp và
so sánh. T kết quả có đƣợc qua việc phát hành phiếu điều tra, tác giả s
thông ê và ph n tích đƣợc những mặt đƣợc và chƣa đƣợc của công tác quản
lý BHXH đối với ngƣời lao động trên địa bàn quận Cẩm Lệ: hiệu quả của
kênh thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật; t mức độ nhận
biết của của ngƣời lao động về các chính sách BHXH để đƣa ra các giải pháp
phù hợp tại địa phƣơng để đƣa thông tin về BHXH đến ngƣời lao động; công
tác hỗ trợ hƣớng dẫn của cơ quan BHXH với đơn vị trong việc thực hiện
chính sách BHXH.v..v.
5. Bố cục đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng cụ thể:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao
động
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Quản lý bảo hiểm xã hội đối với ngƣời
lao động tại tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện Quản lý bảo hiểm xã hội đối với
ngƣời lao động tại tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả đ sử dụng một số tài liệu, tƣ liệu tham
khảo hác nhau để làm tiền đề cơ sở lý luận cho vấn đề mình nghiên cứu nhƣ:
- Sách “Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế” của Đỗ Hoàng Toàn.
Mai Văn Bƣu 2008 , NXB Đại học kinh tế Quốc dân [21]
Giáo trình là tập hợp những lý thuyết cơ bản của quản lý nhà nƣớc về


8

kinh tế. Giáo trình đ


hái quát và đem lại cho ngƣời đọc cái nhìn tổng quan

về các cách thức, quy luật, phƣơng pháp, công cụ, nguyên tắc quản lý nhà
nƣớc về kinh tế. Sách bao gồm 7 chƣơng, và tác giả đ vận dụng các kiến
thức t chƣơng 1 đến chƣơng 3 để làm căn cứ cho cơ sở lý thuyết của luận
văn.
- Sách “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh C , Đỗ Thị
Thu Hƣơng 2011 , NXB Tài chính [10]
Giáo trình đ cung cấp nhƣng iến thức lý luận cơ bản về l nh vực bảo
hiểm phi thƣơng mại, trong điều kiện hệ thống các văn bản pháp lý không
ng ng đƣợc hoàn thiện để phù hợp với những thay đổi của Luật BHXH, Luật
BHYT. Giáo trình đ hệ thống những vấn đề cơ bản về bảo hiểm nhƣ lịch sử
hình thành và phát triển, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm xã hội đối với quốc
gia; t m quan trọng của quản lý nhà nƣớc đối với BHXH, đƣa ra mô hình
quản lý nhà nƣớc đối với BHXH của Việt Nam và một số nƣớc. Giáo trình
gồm 4 chƣơng bao gồm các lý thuyết về BHXH, hệ thống các chế độ của
BHXH, tài chính BHXH, quản lý nhà nƣớc về BHXH v a đảm bảo tính khoa
học, hiện đại, v a phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Giáo trình
cung cấp những kiến thức mà tác giả vận dụng làm nền tảng cho ph n lập
luận phân tích hoàn thiện luận văn.
- Luật BHXH số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014
[16]
Luật BHXH số 58/2014/QH13 gọi tắt là Luật BHXH 2014 đƣợc
Quốc hội hóa 13 thông qua có hiệu lực thi hành t 01/01/2016 thay thế cho
Luật BHXH 2006 đ

hông còn ph hợp với điều iện inh tế -

hội. Luật


BHXH 2014 đ đánh dấu sự phát triển quan trọng của ngành BHXH Việt
Nam, có thể nói Luật BHXH 2014 đ

hắc phục đƣợc nhiều điểm bất cập

trong Luật BHXH 2006, đặc biệt sự thay đổi quy định trong các chế độ trợ


9

cấp của BHXH bắt buộc đ đem lại thêm nhiều lợi ích hơn cho ngƣời lao
động; tạo tiền đề cho việc mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH tới mọi ngƣời
lao động, góp ph n thực hiện tốt chính sách an sinh

hội. Đ y chính là cơ sở

pháp lý cao nhất quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách
nhiệm của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động; cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan đến bảo hiểm xã hội; t đó làm căn cứ phân tích trong quá trình
thực hiện luận văn.
Các công trình nghiên cứu có liên quan đến Bảo hiểm xã hội của các
tác giả trƣớc đ y nhƣ:
Trong nghiên cứu “ hát triển hệ thống an sinh x hội của iệt
đến năm

am

” của TS. Nguy n Thị Lan Hƣơng, ThS. Đặng Kim Chung, ThS

Lƣu Quang Tuấn, ThS. Nguy n Bích Ngọc, CN. Đặng Hà Thu (2013) [12 ,

nhóm tác giả thuộc Viện hoa học lao động và

hội đ nghiên cứu chi tiết

các chính sách của nhóm chính sách Bảo hiểm

hội, một trong những cấu

ph n của hệ thống An sinh

hội của Việt Nam. Qua đó, các tác giả c ng đƣa

ra những tồn tại và nguyên nh n của t ng chính sách, t đó đƣa ra định hƣớng
phát triển chính sách. Tuy nhiên định hƣớng phát triển chính sách của nghiên
cứu vẫn chƣa nêu đƣợc các giải pháp thực thi cụ thể dành cho những ngƣời
đang thực hiện chính sách Bảo hiểm

hội.

Trong các đề tài nghiên cứu nhƣ của:
- Công trình “ uản lý nhà nước về B

t i thành phố

à

ng”

của ThS.Tr n Thị Quý Thanh 2017 , Đại học kinh tế Đà Nẵng [19], đ hệ
thống đƣợc toàn bộ hoạt động của BHXH thành phố Đà Nẵng, đƣa ra đƣợc

những ƣu điểm đ thực hiện đƣợc, và những nhƣợc điểm c n khắc phục trong
quản lý nhà nƣớc về BHXH, t đó đề ra các giải pháp mang tính thiết thực đối
với việc quản lý nhà nƣớc BHXH tại thành phố Đà Nẵng.
- Công trình Hoàn thiện quản lý nhà nước về BHXH t i tỉnh Kon


10

Tum” của ThS. Nguy n Thị M Sen 2017 , Đại học kinh tế Đà Nẵng [18], đ
nghiên cứu hệ thống về quản lý nhà nƣớc hoạt động bh h trên địa bàn tỉnh
Kon Tum. T những bất cập, tồn tại trong công tác ban hành văn bản hƣớng
dẫn chính sách BHXH, công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, kiểm tra
đ đƣa ra những giải pháp nh m hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH trên
địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Công trình “ uật pháp về Bảo hiểm x hội đối với lao động n

của

TS. Nguy n Thị Lan Hƣơng 2013 , Đại học Quốc gia Hà Nội [14], đ tập
trung phân tích cụ thể những chính sách BHXH dành cho đối tƣợng ngƣời lao
động là giới nữ, nêu ra những chính sách có lợi, đảm bảo quyền lợi của lao
động nữ, bên cạnh đó c ng có những bất cập trong việc thực hiện Luật BHXH
đối với lao động nữ, t đó có những giải pháp phù hợp.
- Công trình “ oàn thiện công tác quản lý chi B
phố à

t iB

thành


ng” Đoàn Thị Lệ Hoa 2012 , Đại học kinh tế Đà Nẵng [13] đ chỉ

ra đƣợc một số tồn tại làm ảnh hƣởng đến hoạt động chi BHXH và quyền lợi
của các đối tƣợng hƣởng BHXH nhƣ việc: một số bộ phận ngƣời sử dụng lao
động chƣa làm tròn trách nhiệm đóng BHXH cho ngƣời lao động, bất cập
trong việc lâp dự toán chi, việc dự đoán sự biến động của các nội dung chi
BHXH chƣa ịp thời. Luận văn đề xuất các giải pháp nh m giúp BHXH thực
hiện có hiệu quả hơn việc kiểm soát chi BHXH.
Các đề tài thƣờng nhấn mạnh việc quản lý nhà nƣớc về BHXH nói
chung, quản lý chi BHXH hoặc nói đến môt mảng chế độ chính sách đối với
một đối tƣợng ngƣời lao động; đồng thời các tác giả chƣa nêu bật đƣợc cụ thể
việc lạm dụng qu BHXH nhƣ thế nào và đƣa ra đƣợc giải pháp đối với việc
thực hiện chính sách BHXH.
Ở đề tài này tác giả đi s u hơn vào việc quản lý quá trình thực thi, thi
hành chính sách BHXH; tìm hiểu mối quan hệ giữa những các bên tham gia


11

Bảo hiểm

hội, họ có phải là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến việc

thực hiện chính sách, cụ thể ở đ y là: thái độ và hành vi của Đơn vị sử dụng
lao động, ngƣời lao động và ể cả của những những cán bộ của ngành Bảo
hiểm

hội; để góp ph n đƣa ra những giải pháp mới cho ngƣời thi hành

chính sách có thể ứng dụng giúp cho quá trình thực thi chính sách hiệu quả

hơn, giảm thiểu rủi ro trong việc thất thoát qu BHXH.


12

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI LAO ĐỘNG
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.1. Những vấn đề chung về BHXH và chính sách BHXH
a. BHXH
- An sinh xã hội
An sinh xã hội là một khái niệm đƣợc nêu trong Điều 22 của Tuyên
ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu r ng: Mọi ngƣời, nhƣ một thành viên của
xã hội, có quyền an sinh xã hội và đƣợc quyền thực hiện, thông qua nỗ lực
quốc gia, hợp tác quốc tế, phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi
quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa hông thể thiếu cho nhân phẩm
của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.
Chính phủ Việt Nam đặt quyết t m phát triển hệ thống an sinh

hội

ph hợp với một quốc gia có thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc
tế, đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con ngƣời, theo Nghị
quyết số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
[08 : Đến năm 2020 cơ bản hình thành hệ thống an sinh

hội bao phủ toàn


d n với các yêu c u: bảo đảm để ngƣời d n có việc làm, thu nhập tối thiểu;
tham gia bảo hiểm

hội, bảo đảm hỗ trợ những ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt

hó hăn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ngƣời cao tuổi thu thập thấp, ngƣời
huyết tật nặng, ngƣời nghèo... ; bảo đảm cho ngƣời d n tiếp cận đƣợc các
dịch vụ

hội cơ bản ở mức tối thiểu y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch, thông

tin , góp ph n t ng bƣớc n ng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình
đ ng và hạnh phúc của nh n d n.
Hệ thống an sinh

hội của Việt Nam đƣợc

y dựng trên nguyên lý

quản lý rủi ro, đồng thời nhấn mạnh đến vai trò cung cấp dịch vụ

hội cơ


13

bản cho ngƣời d n, gồm 4 nhóm chính sách cơ bản sau đ y [12]:
- Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo:
- Nhóm chính sách bảo hiểm


hội:

- Nhóm chính sách trợ giúp

hội:

- Nhóm chính sách dịch vụ

hội cơ bản

Có thể nói Bảo hiểm

hội là một trong những nhóm chính sách, là công cụ

để nhà nƣớc vận hành hệ thống an sinh

hội của Việt Nam. Chính sách bảo

hiểm tốt đóng vai trò tích cực cho sự ổn định inh tế -

hội, mang đến trạng

thái an toàn về tinh th n, giảm bớt sự lo u trƣớc rủi ro, bất trắc cho ngƣời
đƣợc bảo hiểm; giảm sức ép đối với hệ thống phúc lợi

hội.

- Bảo hiểm xã hội
Có rất nhiều định ngh a về Bảo hiểm


hội, theo D. Pieters thì Bảo

hiểm xã hội đƣợc hiểu với tƣ cách là một tổ chức đƣợc hình thành với mục
đích hỗ tƣơng giữa ngƣời với ngƣời để đối phó với sự thiếu hụt thu nhập
(ch ng hạn nhƣ thu nhập t tiền công lao động), hoặc những tổn thất cụ thể
hác; Sinfield thì đề nghị Bảo hiểm xã hội nên đƣợc định ngh a là một cơ chế
bảo đảm an toàn toàn diện cho con ngƣời chống lại sự mất mát về vật chất;
Quan điểm của Berghman c ng tƣơng tự nhƣ thế, Berghman quan niệm r ng
Bảo hiểm xã hội là một cơ chế bảo hộ toàn diện cho con ngƣời chống lại
những tổn thất vật chất; theo Giancarlo Perone thì Bảo hiểm xã hội là một hệ
thống bao gồm những lợi ích và dịch vụ cung cấp cho công dân khi c n thiết,
bất kể công d n đó làm công việc gì; và theo Công ƣớc 102 của Tổ chức lao
động quốc tế, Bảo hiểm

hội sự bảo đảm an toàn của xã hội dành cho thành

viên của nó thông qua các quy trình của hệ thống công cộng, nh m giải toả
những lo âu về kinh tế và xã hội cho thành viên. Nói cách khác, nó góp ph n
giúp các thành viên trong xã hội và gia đình hắc phục sự suy giảm hoặc mất
nguồn thu nhập thực tế do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề


14

nghiệp, thất nghiệp, hƣu trí, và tử tuất; đồng thời cung cấp về dịch vụ y tế, trợ
cấp gia đình có con nhỏ.
Luật Bảo hiểm

hội 2014 [16 của nƣớc Cộng hòa


Việt Nam giải thích thuật ngữ Bảo hiểm

hội chủ ngh a

hội nhƣ sau: Bảo hiểm xã hội là sự

bảo đảm thay thế hoặc b đắp một ph n thu nhập của ngƣời lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào qu bảo hiểm xã hội.
- Trợ cấp BHXH
Trợ cấp BHXH là khoản tiền t qu BHXH đƣợc bên BHXH cơ quan
BHXH) chi trả cho mọi ngƣời đƣợc BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm và có đủ các điều kiện quy
định.
- Mối quan hệ giữa các bên tham gia
Đó là mối quan hệ uyên suốt trong hoạt động BHXH, mối liên hệ gắn
liền với: ngh a vụ, trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia. Bên tham
gia BHXH là bên có trách nhiệm đóng góp BHXH theo quy định của pháp
luật BHXH. Bên tham gia BHXH gồm có: cơ quan BHXH, ngƣời lao động,
ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc trong một số trƣờng hợp
- Ngƣời lao động tham gia BHXH để bảo hiểm cho chính mình trên cơ
sở san sẻ rủi ro của số đông ngƣời lao động hác.
- Ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm cho ngƣời lao
động mà mình thuê mƣớn. Khi tham gia BHXH, ngƣời sử dụng lao động còn
vì lợi ích của chính họ. Ở đ y ngƣời sử dụng lao động c ng thực hiện san sẻ
rủi ro với tập đoàn ngƣời sử dụng lao động, để bảo đảm cho quá trình sản uất
của họ hông bị ảnh hƣởng hi phát sinh nhu c u BHXH.
- Nhà nƣớc tham gia BHXH với tƣ cách là ngƣời bảo hộ cho các hoạt
động của qu BHXH, bảo đảm giá trị đồng vốn, và hỗ trợ cho qu BHXH



15

trong những trƣờng hợp c n thiết. Ngoài ra, Nhà nƣớc tham gia BHXH còn
với tƣ cách chủ thể quản lý, định ra những chế độ, chính sách, định hƣớng cho
các hoạt động BHXH.
- Bên BHXH, đó là bên nhận BHXH t những ngƣời tham gia BHXH.
Bên BHXH là một số tổ chức do Nhà nƣớc lập ra và đƣợc Nhà nƣớc bảo trợ,
nhận sự đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, lập nên qu
BHXH. Bên BHXH có trách nhiệm thực hiện chi trả trợ cấp cho bên đƣợc
BHXH hi có nhu c u phát sinh và làm cho qu BHXH phát triển.
- Bên đƣợc BHXH là bên đƣợc quyền nhận các loại trợ cấp hi phát
sinh những nhu c u BHXH, để b đắp thiếu hụt về thu nhập do các loại rủi ro
đƣợc bảo hiểm g y ra. Trong BHXH, bên đƣợc BHXH là ngƣời lao động
tham gia BHXH và nh n th n của họ theo quy định của pháp luật, hi họ có
phát sinh nhu c u đƣợc BHXH do pháp luật quy định. Giữa các bên có mối
quan hệ chặt ch với nhau. Trong inh tế thị trƣờng, bên tham gia BHXH có
thể đồng thời là bên đƣợc BHXH lao động ch ng hạn . Đối với ngƣời lao
động độc lập, họ v a là ngƣời tham gia BHXH v a là ngƣời đƣợc quyền
hƣởng BHXH vì họ đóng phí đƣợc BHXH để bảo hiểm cho chính họ.
b. Chính sách về BHXH
- Khái niệm
Các chế độ của BHXH đ hình thành há l u trƣớc khi xuất hiện thuật
ngữ an sinh xã hội. Hệ thống BHXH đ u tiên đƣợc thiết lập tại nƣớc Phổ (nay
là Cộng hòa Liên bang Đức dƣới thời của Thủ tƣớng Otto von Bismarck
1985 và sau đó đƣợc hoàn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau,
bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp, bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện cả ba
thành viên xã hội: ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc.
Kinh nghiệm về BHXH ở Đức, sau đó, đƣợc lan d n sang nhiều nƣớc trên thế
giới, đ u tiên là các nƣớc châu Âu (Anh: 1991, Ý: 1919, Pháp: t 1918..) tiếp



×