Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.39 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 12 cơ bản

Bài 18: Tính chất của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Dùng mạng tinh thể giải thích tc vật lý chung của kim loại
Tính chất hóa học chung của kim loại
Ý nghĩa dãy điện hóa
2.Kĩ năng.
Vận dụng kiến thưc để giải thích các hiện tượng.
Dự đoán phản ứng hóa học xảy ra. Viết phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử
II. Trọng tâm: Giải thích t/c vật lý của kim loại. Tính khử của kim loại,Phản ứng
giữa các cặp oxi hóa khử
III. Chuẩn bị:
-Dung cụ và hóa chất dùng t/n minh họa
IV. Tổ chức dạy và học
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ: Nêu t/c hóa học chung của kim loại? cho ví dụ minh họa.
3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài dạy

Hoạt động1

I. Tính chất vật lý

Nêu t/c vật lý chung của kim
loại?



1. Tính chất vật lý chung
Các KL ở điều kiện thường ở thể rắn trư Hg


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

Hs nhắc lại cấu tạo mạng tinh
thể kim loại

trạng thái lỏng.Có tinh dẻo,dẫn điện, dẫn nhiệt,
có ánh kim

GV gợi ý cho hs dùng cấu tạo
mạng tinh thể để giải thích lần
lượt các t/c vật lý của kim loại

2. Giải thích

Hoạt động2

a. Tính dẻo:Nhờ các electron liên kết các ion
dương nên KL có tính dẻo
b. Tính dẫn điện: nhờ các electron chuyển động
tư do nên KL có tính dẻo

HS nhắc lại cấu tạo nguyên tư
kim loại từ đó suy ra t/c hóa học
c. Tính dẫn nhiệt: nhờ các e truyền năng lượng
chung của kim loại là gì?

cho các ion và nguyên tử
HS: Viết ptpư Fe tác dụng với
d.Tính ánh kim:Nhờ các e tự do phản xạ các tia
clo Al tác dụng với oxi. Xác
sáng mà ta trông thấy được.
định số oxi hóa, chất oxi hóa,
chất khử
II. Tính chất hóa học
Hoạt động 3
GV làm t/n Fe tác dụng với
HCl, H2SO4 đặc và loãng, Cu
tác dụng với HNO3 loãng
HS: Viết ptpư Fe tác dụng với
dd HCl, H2SO4 l và đặc nóng,
Cu tác dụng với HNO3 loãng.
Nhận xét, so sánh.
HS: viết ptpứ Na tác dụng với
nước Fe tác dụng với CuSO4.

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
M - ne  Mn+
1. Tác dụng với phi kim
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
4Al + 3O2  2Al2O3
2. Tác dụng với dung dịch axit
2HCl + Fe  FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 l  FeSO4 + H2
3Cu+8HNO33Cu(NO3)2+ 2NO+4H2O
2Fe+6H2SO4đFe2(SO4)3+3SO2+6H2O
3. Tác dụng với nước

2Na + H2O  2NaOH + H2


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
III. Dãy điện hóa của kim loại
1. Căp oxi hóa khư của kim loại

Hoạt động 4

Xét kim loại M và ion kim loại tương ứng Mn+ta
có quá trình oxi hóa khử thuận nghịch
Mn+ + ne

GV: nêu quá trình oxi hóa khử.
HS: Cho biết ý nghĩa của 2 quá
trình?

M

Với mỗi quá trình oxi hóa khử ta có cặp oxi hóa
khử Mn+/M.Trong đó: Mn+ là chất oxi hóa và
kim loại M là chất khử
Cu2+ + 2e

Cu

Cặp oxi hóa khử: Cu2+/Cu

Cu2+: chất oxi hóa
Cu

: chất khử

Cho biết tính chất của M và
Mn+?
HS: xác định cặp oxi hóa khử,
chất khử và oxi hóa.

Ag+ + 1e

Ag

Cặp oxi hóa khử Ag+/ Ag
Ag+: chất oxi hóa
Ag: chất khử
2.So sánh tính chất của các căp oxi hóa khử
Nêu kim loại Mcó tính khử mạnh thì ion Mn+ có
tính oxi hóa yếu và ngược lại.
Tính khử:Fe>CuTính oxi hóa Cu2+ >Fe2+
3. Dãy điện hóa của kim loại
Một dãy các cặp oxi hóa khử được sắp theo thứ


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

Hoạt động 5
HS: So sánh tính khử của Fe,
Cu từ đó so sánh tính oxi hóa

của Cu2+ và Fe2+.

tự tính oxi hóa tăng và tính khử giảm gọi là dãy
điên hóa của kim loại.(sgk)
4. Ý nghĩa dãy điện hóa
Giữa hai cặp oxi hóa khử,phản ứng xảy ra theo
chiều:
Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất oxi
hóa yếu + chất khử yếu (qui tắc anpha).
Cu2+ /Cu ; Fe2+ /Fe

HS:Nêu thứ tự sắp xếp các cặp
oxi hóa khử

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

HS: Nêu ý nghĩa của dãy điện
hóa?

Áp dụng: viết ptpư giữa 2 cặp
oxi hóa khử Fe2+ / Fe ; Cu2+ / Cu
Tiết 27: Hết I ; Tiết 28: Hết II
4. Củng cố:2,3,5,/88
5. Dặn dò:6,7,8/89
V. Rút kinh nghiệm



×