Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

8 đề KSCL năm 2019 môn toán 12 – THPT chuyên lê hồng phong nam định file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.26 KB, 17 trang )

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Mã đề 275
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Môn Toán – Lớp 12
Năm học 2018-2019
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = e 4 x + x trên đoạn [ −3;0]
2

A.

1
e2

B. e3

C.

1
e3

D. 1.

3 5
Câu 2. Cho log a b = 2 và log a c = 3 . Tính giá trị biểu thức P = log a ( ab x )

A. P = 251

B. P = 22


C. P = 21

D. P = 252

Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 2 x 2 − 4 x + 5 trên đoạn [ 1;3] bằng
B. −3

A. 2 .

C. 3

D. 0

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với
đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB
và AC .
A. d =

a 10
5

B. d =

2 2a
5

C. d =

3a
5


D. d =

2 5
5

Câu 5. Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 − x
bằng.
A. 0 .

B. 2 .

C. 1.

D. 3 .

Câu 6. Cho ba số thực dương a; b; c khác 1. Đồ thị các hàm số y = a x ; y = b x ; y = c x
được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Trang 1 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


A. a < 1 < c < b

B. 1 < a < c < b

C. 1 < a < b < c

D. a < 1 < b < c
1

x −1

Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y = −2 x 2 + 5 x − 2 + ln 4
A. D = [ 1;2]

B. D = ( 1;2 )

C. D = [ 1;2 )

Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x 2 − 3)
A. D = ¡ \

{ 3}

2

D. D = ( 1;2]

−3

B. D = ¡ \

{

(

}

3; − 3


) (

D. D = −∞; − 3 ∩

C. D = ¡

3; +∞

)

1
3 6

5
Câu 9. Rút gọn biểu thức P = x x với x > 0 ?
x x

A. P = x

B. P = 3 x 2

2

1

C. x − 3

D. x − 3

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ·ABC = 600 ,

cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện S.ACD
A. A =

a 5
2

B. R = a

Câu 11. Cho khối cầu có thể tích bằng

A. R =

a 2
3

B. R =

a 6
2

C. R = a

7
12

D. R =

a
2


8π a 3 6
, khi đó bán kính R của mặt cầu là
27
C. R =

a 3
3

D. R =

a 6
3

Trang 2 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


(

Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình 7 + 4 3
A. x = −

3
4

B. x = −

1
4


)

2 x+1

= 2− 3

C. x = −

1
4

D. x = −1

Câu 13. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC
a3 3
A. V =
24

a3 3
B. V =
12

a3
C. V =
12

a3 3
D. V =
3


Câu 14. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. y =

x −1
2x + 1

B. y =

2x + 1
x−2

C. y =

x+3
2+ x

D. y =

x +1
x−2

Câu 15. Đường cong hình bên là của hàm số nào sau đây?

A. y = − x 4 + 2 x 2 − 3

B. y = x 4 + 2 x 2

C. y = x 4 − 2 x 2 − 3


D. y = x 4 − 2 x 2

Câu 16. Số nghiệm của phương trình log 4 x 2 + log8 ( x − 6 ) = log
3

2

7

Trang 3 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


A. 0 .

B. 1.

C. 3 .

D. 2 .

Câu 17. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6 .

B. 4 .

C. 9 .

D. 3 .


Câu 18. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có cực trị?
A. y = x 3 + 2

B. y = x 4 − x 2 + 1

C. y = x 3 − 3x 2 + 3

D. y = − x 4 + 3

Câu 19. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' biết đường chéo
AC ' = a 3
A.

a3
3

B. 3 3a 3

C.

3 6a3
4

D. a 3

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có OA, OB , OC đôi một vuông góc với nhau và
OA = OB = 2OC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Góc giữa hai đường thẳng OG
và AB bắng
A. 750


B. 600

C. 450

D. 900

Câu 21. Hàm số y = 2 x 4 + 3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 3; +∞ )

B. ( 0; +∞ )

C. ( −∞; −3)

D. ( −∞;0 )

Câu 22. Cho a, b, c > 0, a ≠ 1 . Khẳng định nào sai?
A. log a

b
= log a b − log a c
c

B. log a ( bc ) = log a b + log a c
D. log a ( b + c ) = log a b + log a c

C. log a c = c ⇔ b = a c

Câu 23. Cho tứ diện đều ABCD.M là trung điểm CD.N là điểm trên AD sao cho BN
vuông góc với AM . Tính tỉ số
A.


1
4

B.

1
3

AN
AD
C.

1
2

D.

2
3

Trang 4 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log 22 x + log 2 x + m = 0 có
nghiệm x ∈ ( 0;1)
A. m ≤

1
4


C. m ≥

B. m ≤ 1

1
4

D. m ≥ 1

Câu 27. Cho x , y , z là các số thực thỏa mãn điều kiện 4 x + 9 y + 16 z = 2 x + 3 y + 4 z .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = 2 x +1 + 3 y +1 + 4 z +1
A.

13 + 87
2

B.

11 + 87
2

C.

7 + 87
2

D.

9 + 87

2

2
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y = log 4 ( x + 2 )

A. y ' =

2 x ln 4
x2 + 2

B. y ' =

1
( x + 2 ) ln 4

C. y ' =

x
( x + 2 ) ln 2

D. y ' =

2x
x +2

2

2

2


Câu 29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

( m + 3) 16 x + ( 2m − 1) 4 x + m + 1 = 0
A. −3 < m < −1

có hai nghiệm trái dấu.

B. −1 < m < −

3
4

C. −1 < m < 0

D. m ≥ −3

Trang 5 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


·
Câu 30. Cho tứ diện ABCD có BC = a, CD = a 3, BCD
= ·ABC = ·ADC = 900 . Góc
giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 600 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ABCD .
A. R =

a 3
2


B. a 3

D. R =

C. a

a 7
2

------------HẾT----------ĐÁP ÁN
1-D

2-B

3-A

4-A

5-C

6-A

7-D

8-B

9-D

10-C


11-D

12-B

13-B

14-D

15-D

16-B

17-A

18-A

19-D

20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Ta có f ( x ) = e 4 x + x ⇒ f ' ( x ) = ( 4 + 2 x ) .e 4 x+ x
2

2

f ' ( x ) = 0 ⇒ ( 4 + 2 x ) .e 4 x + x = 0 ⇔ x = −2 ∈ [ −3;0 ]
2


−3
−4
Khi đó f ( −3) = e ; f ( −2 ) = e ; f ( 0 ) = 1

f ( x) = 1
Nên max
[ −3;0]
Trang 6 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 2: B
Ta có

P = log a ( ab3c 5 ) = log a a + log a b3 + l og a c 5 = 1 + 3log a b + 5log a c = 1 + 6 + 15 = 22

Câu 3: A
 x = 2 ∈ [ 1;3]
2
Ta có y ' = 3 x − 4 x − 4; y ' = 0 ⇒ 3 x − 4 x − 4 = 0 ⇔ 
 x = − ∉ [ 1;3]
3

2

2

Khi đó y ( 1) = 0; y ( 2 ) = −3; y ( 3) = 2
y=2
Nên max
[ 1;3]


Câu 4: A

·
Góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 ⇒ SCA
= 450
Xét tam giác SAC vuông tại A, có SA = AC.tan 450 = a 2
Dựng hình bình hành ACBE ⇒ BE / / AC ⇒ AC / / ( SBE )
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng ( SBE )
d ( SB, AC ) = d ( AC ; ( SBE ) ) = d ( A; ( SBE ) ) = AH

Trang 7 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Xét hình tứ diện vuông SABE có

1
1
1
1
1
1
1
5
= 2+
+
= 2+ 2+ 2 = 2
2
2
2

AH
SA
AB
AE
2a
a
a
2a

2a 2
a 10
⇒ AH =
⇒ AH =
5
5
2

Câu 5: C
Phương trình hoành độ giao điểm x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 − x
x = 0
⇔ x3 − 2 x 2 + 3x = 0 ⇔  2
⇔ x=0
 x − 2 x + 3 = 0 ( VN )
Câu 6: A
Do hàm số y = a x nghịch biến trên R ⇒ a < 1
Do hàm số y = b x svà y = c x đồng biến trên R ⇒ b; c > 1
x

b
b

Ta có: ∀x ∈ ( 0; +∞ ) : b > c ⇔  ÷ > 1 ⇒ > 1 ⇒ b > c
c
c
x

x

Vậy a < 1 < c < b
Câu 7: D
1
−2 x 2 + x − 2 ≥ 0
2 ≤ x ≤ 2


1
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi 
 x < −1 ⇔ 1 < x ≤ 2
>
0
 x 2 − 1

  x > 1
Vậy D = ( 1;2]
Câu 8: B
Hàm số xác định khi và chỉ khi x 2 − 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 3
Vậy tập xác định D của hàm số y = ( x 2 − 3)

−3

{


là D = ¡ \ ± 3

}

Câu 9: D

Trang 8 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


1

1 5
+

7 3
1


x 3 6 x5 x 3 6
6 2
3
P=
=
=
x
=
x
1
1

+
x x
x 2

Câu 10: C

Ta có ·ADC = ·ABC = 600 ⇒ ∆ADC là tam giác đều cạnh a .Gọi N là trung điểm
cạnh DC , G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có AN =

a 3
a 3
; AG =
2
3

Trong mặt phẳng ( SAN ) , kẻ đường thẳng Gx / / SA , suy ra Gx là trục của tam giác
ADC . Gọi M là trung điểm cạnh SA .Trong mp ( SAN ) kẻ trung trực của SA cắt Gx tại
I thì IS = IA = ID = IC nên I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ACD . Bán
kính R của mặt cầu bằng độ dài đoạn IA.
Trong tam giác AIG vuông tại G , ta có:
2

2
7
a a 3
IA = IG + GA =  ÷ + 
÷ =a
12
2  3 
2


2

Trang 9 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 11: D
4
8π a 3 6
a 6
Thể tích khối cầu V = π R 3 =
⇒R=
3
27
3

Ta có hàm số có ba điểm cực trị và a > 0 .
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCD = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1, yCT = −1

Câu 16: B
DK : x > 6

Ta có : log 4 x 2 + log8 ( x − 6 ) = log
3

2

7 ⇔ log 2 x + log 2 ( x − 6 ) = log 2 7


 x = −1 ( loai )
⇔ log 2 x ( x − 6 ) = log 2 7 ⇔ x ( x − 6 ) = 7 ⇔ x 2 − 6 x − 7 = 0 ⇔ 
x = 7
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.
Câu 17: A
Dễ thấy rằng mỗi mặt phẳng đối xứng của tứ diện đều luôn chứa một cạnh của tứ diện
và đi qua trung điểm cạnh đối diện.
Suy ra tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.
Trang 10 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 18: A
Xét hàm số y = x 3 + 2
Ta có y ' = 3 x 2 ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇒ y = x3 + 2 không có cực trị
Câu 19: D
Gọi cạnh hình lập phương là x . Ta có AC '2 = 3 x 2 = 3a 2 ⇒ x = a ⇒ V = a 3
Câu 20: D

uuur 1 uuu
r uuu
r uuur
Ta có G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ OG = OA + OB + OC
3

(

)

uuur uuu
r 1 uuu

r uuu
r
uuu
r uuu
r uuur uuu
r uuur uuu
r
OG. AB = OA.OB − OA2 + OB 2 − OB.OA + OC .OB − OC .OA = 0
3

(

)

⇒ OG ⊥ AB
Câu 21: D
Ta có y ' = 8 x3
y ' < 0 ⇔ x3 < 0 ⇔ x < 0
Câu 22: D
Hàm số xác định khi và chỉ khi 1 − sin 2 x ≠ 0

Trang 11 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


{

2
π
⇔ sin x ≠ 1 ⇔ cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ , k ∈ ¢
cos x ≠ 0

2

π

Vậy tập xác định D = ¡ \  + kπ , k ∈ ¢ 
2

Câu 23: D

uuu
r
uuur
uuu
r
uuur uuur BA − k BD
Ta có NA = k ND ⇒ BN =
( k < 0)
1− k
uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r 1 uuur 1 uuur
AM = AB + BM = AB + BC + BD
2
2
uuur uuuu
r
uuu
r

uuur  uuu
r 1 uuur 1 uuur 
BN ⊥ AM ⇔ BN . AM = 0 ⇔ BA − k BD  AB + BC + BD ÷ = 0
2
2



(

)

1
1
k
k
k
⇔ − a 2 + a 2 + a 2 + a 2 − a 2 − a 2 = 0 ⇔ k = −2
4
4
2
4
2
Vậy

AN 2
=
AD 3

Câu 24: D

−5− x ln 5 ( 5− x − m ) + 5− x ln 5 ( 5− x + 2 ) 5− x ln 5 ( 2 + m )
5− x + 2
y = −x
⇒ y' =
=
2
2
5 −m
( 5− x − m )
( 5− x − m )
Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) khi và chỉ khi
Trang 12 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


{

{

{

m+2>0
m > −2
m > −2
⇔ −x

−x
m ≤1
5 − m ≠ 0, ∀x < 0
5 ≠ m, ∀x < 0


Câu 25: C

Gọi H , I lần lượt là trung điểm của BC,AC
∆SAC ⊥ S ⇒ SH ⊥ AC và HA = HC = HS
∆ABC ⊥ A ⇒ IA = IB = IC ( 1)
( ABC ) ⊥ ( SAC )

Lại có  AB ⊥ AC


⇒ AB ⊥ ( SAC )

Mà HI là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ HI / / AB ⇒ HI ⊥ ( SAC )
⇒ IA = IC = IS ( 2 )

Từ (1) và (2) ⇒ IA = IB = IC = IS . Do đó: I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC
BC
R=
=
2

AB 2 + AC 2 a 5
=
2
2

Vậy diện tích mặt cầu là S = 4π R 2 = 5π a 2
Câu 26: A


Trang 13 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Đặt t = log 2 x . Với x ∈ ( 0;1) ⇔ t ∈ ( −∞;0 )
2
2
Phương trình trở thành: t + t + m = 0 ⇔ m = −t − t ( *)

Ta cần tìm m để phương trình có nghiệm ⇔ ( *) phương trình có nghiệm.
2
Xét hàm f ( t ) = −t − t với t ∈ ( −∞;0 ) ; f ' ( t ) = −2t − 1; f ' ( t ) = 0 ⇔ t = −

1
2

Bảng biến thiên:

Phương trình có nghiệm ⇔ m ≤

1
4

Câu 27: D
x
y
z
Đặt a = 2 , b = 3 , c = 4 ( a > 0, b > 0, c > 0 )
2

2


2

1 
1 
1
3

Theo giả thiết, ta có: a + b + c = a + b + c ⇔  a − ÷ +  b − ÷ +  c − ÷ = ( *)
2 
2 
2
4

2

2

2

Ta tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = 2a + 3b + 4c
Trong không gian tọa độ Oxyz, lấy các điểm M ( a; b; c ) , a > 0, b > 0, c > 0 với thỏa
mãn ( *)
1 1 1
3
⇔ M thuộc mặt cầu tâm I  ; ; ÷, bán kính R =
2 2 2
2
Xét mặt phẳng ( α ) : 2 x + 3 y + 4 z − T = 0 đi qua M ( a; b; c )


Trang 14 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


⇒ d ( I , ( α ) ) ≤ IM =
⇔T−

3

2

1
1
1
2. + 3. + 4. − T
2
2
2
2 2 + 32 + 42

9
−T
3
3
2



2
2
29


9
87
9
87
9 + 87

⇔T − ≤
⇔T ≤
2
2
2
2
2

Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ ( α ) tiếp xúc với mặt cầu ( I , R ) tại M.
Bằng tính toán, ta giải được: a =
Vậy max T =

29 + 2 87
29 + 3 87
29 + 4 87
;b =
;c =
58
58
58

9 + 87
2


Câu 28: C
y' =

1
2x
2x
x
.( x 2 + 2 ) ' = 2
= 2
= 2
( x + 2 ) ln 4
( x + 2 ) ln 4 ( x + 2 ) 2ln 2 ( x + 2 ) ln 2
2

Câu 29: B
2
Đặt t = 4 x , t > 0 thì phương trình thành ( m + 3) t + ( 2m − 1) t + m + 1 = 0 ( 2 )

Phương trình ban đầu có hai nghiệm trái dấu tương đương với (2) có hai nghiệm
0 < t1 < 1 < t2
2
Đặt P ( t ) = ( m + 3) t − ( 2m − 1) t + m + 1

Điều kiện phải có là
−4


m + 3 ≠ 0
−3 < m <


( m + 3) ( 4m + 3) < 0
3
( m + 3) P ( 1) < 0
  m < −3
 m + 3 m +1 > 0
3


)(
)
⇔ 
⇔ −1 < m < −
( m + 3) P ( 0 ) > 0 ⇔ (
m > −1
4
 t1 + t2
 − ( 2m − 1)

1
>
0
>
0

 2 m+3
−3 < m <
)
 2
 (


2
Câu 30: D
Xét hình hộp chữ nhật AB ' C ' D '. A ' BCD

Trang 15 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Ta có:
·
BCD
= ·ABC + ·ADC = 900
Vì BC / / A ' D ⇒ góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng góc giữa hai đường thẳng
AA '
= 3 ⇒ AA ' = a 3
AD và A D’ bằng góc ·ADA ' ⇒ n ·ADA ' = tan 600 =
A' D
Do vậy mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD cũng là mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ
nhật AB ' C ' D '. A ' BCD ⇒ R =
Vậy R =

A ' A2 + A ' B 2 + A ' D 2 a 7
=
2
2

a 7
2

Trang 16 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết




×