Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

2 kĩ THUẬT CASIO GIẢI bài TOÁN TƯƠNG GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 19 trang )

Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />
KĨ THUẬT CASIO GIẢI BÀI TOÁN
TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ
Biên soạn: Trần Hoài Thanh –THPT Khúc Thừa Dụ, Ninh Giang, Hải Dương.
TRẦN HOÀI THANH />CASIO TRẮC NGHIỆM

/>
HỌC CASIO FREE TẠI:

/>
Group: THỦ THUẬT CASIO THPT

/>
Website tài liệu + video + thi online miễn phí:
Phương pháp chung:

TỰ LUẬN:
Dạng toán
a,Dạng 1: Dùng đồ thị hàm số  số nghiệm phương trình
Cho phương trình f ( x, m)  0 .Tìm m để phương trình có n nghiệm
Cách giải:
+ Bước 1: Biến đổi phương trình về 2 vế (1 vế chứa x, 1 vế chứa m )
f ( x, m)  0  g ( x)  h(m)

+ Bước 2: Đặt y  g ( x)(C ) , y  h(m) .Khảo sát, vẽ  Giao điểm là nghiệm

y= h(m)
3



Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />*Chú ý: Đồ thị trị tuyệt đối : Giải bất phương trình đối với m
VD: Cho x3  3mx  2  0 .Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất
A. m  1

B. m  2

C. m  1

D. m  2

Giải:
Có x3  2  3mx 
Đặt f ( x) 
f '( x) 

x3  2
 3m
x

x3  2
, y  3m
x

2 x3  2
 0  x 1
x2
x




f'
f

0



1







 3m  3  m  1

CASIO: MODE 5 4 cho

m  1,5
m0

 C

VD2: Cho x3  3x  1  m ,Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
A. 0  m  4

B. 1  m  2


C. 1  m  3

D. 1  m  7

MODE 5 4 : m =2 loại B; m =3 loại A; D
VD3: Cho y  x 4  2 x 2  m  3 .Tìm m để Cm cắt ox tại 4 điểm phân biệt
A. 4  m  3

 m  3
 m  4

C. m   3;   D. m   ; 4 

B. 

4


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />Mode 5  3  Cho m  3  loại B ; m  0  loại C ; m  5  loại D
VD4 : Cho y  2 x  9 x 2  12 x ( C ). Tìm m để d : y  m cắt ( C ) tại 6 điểm phân biệt
3

A. 0  m  4

B. 0  m  5

C. 4  m  1

Giải: Khảo sát, vẽ ( C ) có y  f  x   y  f (x)  2 x 3  9 x 2  12 x

 x  1  f (1)  5
f '( x)  6 x 2  18 x  12  f '( x)  0  
 x  2  f (2)  4
x

y'



1



0



2



0



5

y

Ví dụ 5: x2 | x 2  2 | m Tìm m để pt có 6 nghiệm phân biệt.

A 0
B.0
C. -1
Giải: x2 x2  2  m  x x 2  2  m  x 4  2 x 2  m
2

g ( x)  x 4  2 x 2  g '( x)  4 x 3  4 x
y  m(d/ /ox)

 x0
; g '  0   x  1
 x  1

5

D.-2
D. 4  m  5


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />
x

y'




1



0

0
0





1



0



y

 0  m 1

Dạng 2: Dùng phương trình hoành độ giao điểm  số giao điểm 2 đồ thị
+) y  ax3  bx 2  cx  d ( Cm ) và đường thẳng y  kx  F ( d m ). Tìm m để Cm  dm tại ba điểm
phân biệt, hai điểm phân biệt, một điểm và các câu hỏi phụ
Xét phương trình hoành độ giao điểm (Cm ) và d m

 Phương trình có bao nhiêu nghiệm  Cm  dm tại bấy nhiêu nghiệm

Viet bậc 3: ax3  bx2  cx  d  0
 a( x  x1 )( x  x2 )( x  x3 ) (đồng nhất
thức)
Có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 phân biệt
b

 x1  x2  x3  a

c

 x1 x2  x1 x3  x2 x3 
a

d

x1 x2 x3 

a


Viet bậc 4: ax4  bx3  cx2  dx  e  0
 a( x  x1 )( x  x2 )( x  x3 )  x  x4  (đồng
nhất thức)
Có 4 nghiệm x1; x2 ; x3 ; x4 phân biệt
b

x


x

x

x

1
2
3
4

a

 x .x .x .x  e
 1 2 3 4 a

Khi x12  x2 2  x32   x1  x2  x3   2  x1 x2  x2 x3  x1 x3 
2

+ Cấp số cộng: x1  x2  x3 lập csc  x3  x2  x2  x1  x3  x1  2 x2
+ Cấp số nhân: x1  x2  x3 lập csn  x3 x1  x22
VD1: Cho y  x3  2 x 2  1  m  x  m ( Cm ). Tìm m sao cho (Cm )  o x tại ba điểm phân biệt
và x12  x22  x32  4
6


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : /> 1 
;1 \ 0
 4 


A.  ;1

 1 
;1
 4 

B. 

C. 



D.  ;1
1
4 

Giải: x3  2 x 2  1  m  x  m  0
Giả sử có 3 nghiệm phân biệt: x12  x22  x32  4
 22  2(1  m)  4  0  m  1

CASIO thử :
Mode 5 4  Cho m  0  loại A,C
 Cho m 

1
 có 3 nghiệm phân biệt  loại D
4

VD2: Cho y  x3  3x 2  9 x  m (C). Tìm m để  C   ox tại 3 điểm lập csc

A. m  1

B. m  12

C. m  2

D. m  11

Giải: x3  3x2  9 x  m  0
Có x1  x2  x3 csc
 x  x  2 x2
 1 3
 3x2  3  x2  1 nghiệm phương trình
 x1  x2  x3  3

 13  3.12  9.1  m  0  m  11

Thử lại x3  3x 2  9 x  11  0 có 3 nghiệm phân biệt
VD3: Cho x3   3m  1 x 2   5m  4  x  8  0 . Có bao nhiêu giá trị m để phương trình có 3
nghiệm phân biệt
A.0

B.1

C.2

Giải: Giả sử có 3 nghiệm phân biệt lập csn
2

 x1 x3  x2

 x23  8  x2  2


 x1 x2 x3  8

Thay x  2 vào phương trình  m  2
7

D.Vô số


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />Thử vào  x  1;2;4 (lập thành csn)
+ Hàm bậc 4 trùng phương y  ax4  bx2  c  Cm  .
Tìm m để  Cm   ox tại 2 điểm , 4 điểm, không điểm nào, thỏa mãn yêu cầu
Tìm m để  Cm  cắt ox tại 4 điểm phân biệt lập thành csc: x1  x2  x3  x4
Giải: Xét ax4  bx2  c  0
Đặt x 2  t  t  0  phương trình cần 4 nghiệm phân biệt x 2  t  x   t

 0
  0


 b
2
 at  bt  c  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán  S  0    0  0  t1  t2
P  0
a

c

 a  0

Ta có 4 nghiệm x tương ứng t là x1  x2  x3  x4
 x1 

 x2  

 x3 

 x4  

t1
t1
t2


 x  x  x3  x2
  t1  t2  t1  t1
CSC   2 1

 t2  3 t1  t2  9t1

t

t

t

t
 x2  x1  x4  x3


2
2
1
 1

t2

b 2  4ac  0

 b  0
 a
 Công thức nhanh: có 4 nghiệm phân biệt csc 
 c 0
 a
 t  9t
 2
1

VD1: Cho y  x 4  2(m2  2) x 2  m4  3  Cm  . Tìm m để  Cm   ox tại 4 điểm phân biệt thỏa mãn
x12  x22  x32  x42  x1x2 x3 x4  11

A. m  0

B. m  1

C. m  2
8

D. m  3



Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />Giải:
Đặt x 2  t  t  0 
 '  0

 t  2(m  2)t  m  3  0 =>  S  0
P  0

2

2

4

x  R

 x1   t2

 x2   t1
0  t1  t2  
 x3  t1

 x4  t1

Có: x12  x22  x32  x42  x1x2 x3 x4  11  2t2  2t1  t1t2  11  2  t1  t2   t1t2  11
 m4  4m2  0  m  0

CASIO: Thay m  0  Tìm được 4 nghiệm x1; x2 ; x3 ; x4

VD2: Cho y  x 4  2 x 2  1 . Tìm m để  C1  tiếp xúc với d : y  mx 2  3
A. m  2

B. m  2

C. m   2

D. m  0

Giải:
Cho

y  f ( x)  C1 

y  f ( x )  C2 

ĐK:  C1  tiếp xúc  C2 

 f ( x)  g ( x)

 nghiệm hệ được gọi là tiếp điểm
 f '( x)  g '( x)
 x  0
4
2
2
(Vô lí )

x


2
x

mx

4

4

0
 x 4  2 x 2  1  mx 2  3 

 x   2
  x0


Xét 

3
 m  2 x 2  2
 m  2
 4 x  4 x  2mx
 m  2 x2  2

 
4
   x  4  0

 Chọn A


9


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />CASIO: Thử m nếu x là nghiệm duy nhất  thỏa mãn
+ y

a1 x  b1
 Cm  . Tìm m để  Cm   d : y  kx  F tại 2 điểm phân biệt, một điểm và các câu
a2 x  b2

hỏi phụ
 b 
D  R \  2  thường sử dụng viet
 a2 

Tìm m để  Cm   d tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho
Ax 2  Bx  C  0 có 2 nghiệm phân biệt khác x 

AB  min

b2
a2

0


2
 b2 
  b2 

A  a   B  a   C  0
 2 
  2 
  min

Cách 2: Để  Cm   d tại 2 diểm phân biệt
 b a 
 Tâm I  2 ; 1   d
 a2 a2 

VD1: Cho y 

x 1
 C  . Tìm m để  C   d : y  2 x  m tại A,B sao cho AB  min
x 1

A. m  1

B. m  2

C. m  1

Giải: D  R \{1}
Xét

x 1
 2 x  m  x  1  2 x 2  2 x  mx  m
x 1

 2 x 2   m  3 x  m  1  0 (*)


   m  3  4.2.(m  1)  m 2  2m  17   m  1  16  16
2

2

10

D. m  2


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : /> min  AB  min (chứng minh bằng cách tính ra độ dài AB, biện luận)

  min  16 khi  m  1  0  m  1
2

Cách 2: I 1;1  d  1  2.1  m  m  1
Cách 3: CASIO
 x1  y1
 x2  y2

Tính đến (*) thay m của 4 đáp án vào phương trình hoành độ giao điểm  
 AB min thì lấy

VD2: Cho y 

x2
1
 C  và d : y  x  m .

x 1
2

Tìm m để  C   d tại A,B nằm về 2 phía Oy
A. m  1

B. m  2

C. m  3

D. m  4

Giải: D  R \{  1}
 0
x  2 1

2

x  m  x   3  2m  x  4  2m  0   f (1)  0  m  2
x 1 2
 xx 0
 1 2

CASIO: Tính đến x 2   3  2m  x  4  2m  0 . Thay đáp án: Mode 5  3 chọn m  1,5 (không
thỏa mãn)  Loại A,C,D
IV. Tiếp tuyến hàm số
1, Cơ sở lí thuyết
Tiếp tuyến tại điểm: cho hàm số y  f ( x) TXĐ:
y  f '( x0 )( x  x0 )  y0
y  k ( x  x0 )  y0


 y  f (x )

0
Lưu ý: M  x0 ; y0  là tiếp điểm  0
k

f
'(
x
0)


11

DR


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />VD1: Cho y 

x 3
 C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ bằng 3
x2

A. y  x  3

B. y  x  3

C. y  2 x  3


D. y  2 x  3

Giải: x0  3  y0  0
k  y '(3)  Shift

d  x 3
1


dx  x  2  x  3

 y  x 3

VD2: Cho y  x3  3x 2  3  C  . Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc min là:
A. y   x  3

B. y  3x  4

C. y  4 x  3

D. y  3x  3

Giải: Gọi M  x0 ; y0   k  f '( x0 )  3x0 2  6 x0  min  3
 y  3  x  1  1  3x  4 (dùng Mode 5  3)

VD3: Cho y  x3  3x 2  1 C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến song
song với đường thẳng y  9 x  6
A. y  9 x  26


B. y  9 x  2

C. y  9 x  1

D. y  9 x  3

PHƯƠNG PHÁP CHUNG CASIO:
Bước 1: Tìm phương trình hoành độ giao điểm.
Bước 2: Sử dụng chức năng giải phương trình của máy tính để giải.
Ví dụ 1: Cho hàm số y  x3  2mx 2  (m  2) x
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt ?
 m  1
A. 
m  2

 m  1
C. 
m  2

B. -1< m < 2

CASIO:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
12

  m  1

D.   m  2
 m  2




Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />x  0
x3  2mx 2  (m  2) x  0   2
 x  2mx  m  2  0

Bước 1: Thay giá trị của m từng đáp án, nếu phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt
khác 0 thì nhận đáp án đó là đáp án đúng.
Bước 2: w53:
x  1
 Loại B.
x  5

Với m = 3 => Giải phương trình x 2  6 x  5  0  

x  0
 Loại A; C.
 x  4

Với m = -2 => Giải phương trình x 2  4 x  0  

Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  2 cắt đường thẳng
y = m tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 

1
?
2

9

8

A. 0 < m < 2.

C.  m  2

B. -2 < m < 2

D. 2  m  2

CASIO:
Phương trình hoành độ giao điểm: x3  3x 2  2  m  0
Bước 1:w 54
Với m = -1 => Giải phương trình x3  3x2  3  0 ta được 3 nghiệm thực có 1 nghiệm nhỏ
hơn 

1
=> Loại B; D.
2

Với m = 1 => Giải phương trình x3  3x2  1  0 ta được 3 nghiệm thực có 1 nghiệm nhỏ hơn


1
=> Loại A.
2

Đáp án cuối cùng là C.
Bài tập tương tự:
13



Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />1. Tất cả giá trị tham số m để đồ thị C  : y  x3  3x2  2 cắt đường thẳng d : y  m tại ba điểm
phân biệt là:
A. 2  m  2

B. 2  m  0

C. 0  m  1

D. 1  m  2

2. Với giá trị nào của m thì phương trình x4  2 x 2  m  3 có 4 nghiệm phân biệt.
A. m   4; 3

C. m   3;  

B. m  3  m  4

D. m   ; 4 

3. Cho phương trình x3  3x2  1  m  0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm
phân biệt thỏa x1  1  x2  x3 khi:
A. 3  m  1

B. 1  m  3

C. m  1


D. Đáp án khác

4. Định m để  Cm  : y   m  1 x3  x 2  m chỉ có một điểm chung với trục hoành.
A. m  0  m 

4
3

B. m  1

C. m  0

D. m 

4
3

Hướng dẫn giải
[Phương pháp tự luận]: Xét m  1 , phương trình x2  1  0 có hai nghiệm (loại).
 x  0  y  m

+ m  1 khi đó: y '  3  m  1 x 2  2 x  0   x  2  y  27m3  54m2  27m  4
2

3  m  1
27  m  1


 Cm  có 1 điểm chung với
 m  0 m 


Ox  yCD . yCT  0 

m  27 m3  54m 2  27 m  4 
27  m  1

2

0

4
4
. Vậy chọn m  0  m 
3
3

Phương pháp trắc nghiệm: Ta kiểm tra trực tiếp các đáp án của đề bài
+ Với m  1 , phương trình 2 x3  x2  1  0 thu được x  1 là nghiệm duy nhất  loại B, D.
+ Với m  2 , phương trình x3  x2  2  0 thu được x  1 là nghiệm duy nhất  loại C.
Vậy chọn m  0  m 

4
3

14


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />5.Cho hàm số y  x3  3x 2  m  1có đồ thị (C ) . Giá trị m để đồ thị (C ) cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là:

A. m  3
B. m  3
C. m  0
D. Kết quả khác
Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
Đồ thị (C ) cắt trục hoành tại điểm phân biệt tạo thành cấp số cộng khi và chỉ khi
 x3  3x 2  1  m có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp cố cộng.
Suy ra đường thẳng

ym

đi qua điểm uốn của đồ thị y  x3  3x 2  1

(Do đồ thị (C ) nhận điểm uốn làm tâm đối xứng)
Mà điểm uốn của y  x3  3x 2  1 là I (1; 3) . Suy ra m  3 . Vậy chọn m  3
Phương pháp trắc nghiệm
Chọn m  3 thay vào phương trình x3  3x2  m  1  0
Ta được x3  3x2  2  0 . Dùng chức năng tìm nghiệm phương trình bậc ba ta được ba
nghiệm x  1  3, x  1, x  1  3 thỏa cấp số cộng.
Vậy chọn m  3
2x 1
có đồ thị (C ) và đường thẳng (d ) : y  x  m . Đường thẳng (d ) cắt
x 1
đồ thị (C ) tại hai điểm A và B . Với C (2;5) , giá trị m để tam giác ABC đều là
A. m  1  m  5
B. m  1
C. m  5
D. Đáp án khác


6.Cho hàm số: y 

Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng (d ) :
2x 1
 x  m ( x  1)  x 2  (m  3) x  m  1  0(1)
x 1

15


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />Khi đó (d ) cắt (C ) tại hai điểm phân biệt

A, B

khi và chi khi phương trình (1) có hai

(m  3) 2  4(m  1)  0
m 2  2m  13  0


 m  R

2
1  (m  3)  m  1  0
m  R



1  

nghiệm phân biệt khác

Gọi A( x1; x1  m), B( x2 ; x2  m) trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1)
 x1  x2  3  m
 x1 x2  m  1

Nên theo Vi – et ta có 
Gọi I (

x1  x2 x1  x2  2m
;
) là trung điểm của AB .
2
2

Suy ra I (

3 m 3 m
3 m
3 m
1
;
) , suy ra CI (2 
;5 
)  CI 
(m  7) 2  (7  m) 2
2
2

2
2
2

Mặt khác AB  ( x2  x1; x2  x1 )  AB  2( x2  x1 )2  2(m2  2m  13)
Tam giác ABC đều khi và chỉ khi CI 

3
1
3
AB 
2(m  7) 2 
2(m2  2m  13)
2
2
2

m  1
 (m  7) 2  3(m2  2m  13)  2m 2  8m  10  0  
 m  5

Vậy chọn m  1  m  5 .
7.Cho hàm số y  x 4  (2m  1) x 2  2m có đồ thị (C ) . Giá trị m để đường thẳng (d ) : y  2 cắt
đồ thị (C ) tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ lớn hơn 3 là:
3

m  2
A. 
1  m  11


2



3

m
B. 
2

1  m  2

C. 1  m 

11
2

Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng (d ) :

16

D. Kết quả khác


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : /> x2  1
x 4  (2m  1) x 2  2m  2  x 4  (2m  1) x 2  2m  2  0   2
 x  2m  2 (1)


Đường thẳng (d ) cắt (C ) tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 3 khi và chỉ khi
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3.
3

m

 2m  2  1

2
. Vậy chọn


0  2 m  2  9
1  m  11

2

3

m  2

1  m  11

2

8.Cho hàm số: y  x3  2mx 2  3(m  1) x  2 có đồ thị (C ) . Đường thẳng (d ) : y   x  2 cắt đồ
thị (C ) tại ba điểm phân biệt A(0; 2), B và C . Với M (3;1) , giá trị của m để tam giác MBC
có diện tích bằng 2 7 là:
A. m  1 m  4

B. m  1
C. m  4
D. Kết quả khác
Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
Phương trình hoành độ giao điểm
x3  2mx 2  3(m  1) x  2   x  2  x  x 2  2mx  3(m  1)   0
x  0
 2
 x  2mx  3(m  1)  0(1)

Đường thẳng (d ) cắt (C ) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai
m 2  3m  3  0
m  R

 m 1
nghiệm phân biết khác 0  
m  1
m  1  0

Khi đó ta có: C ( x1;  x1  2), B( x2 ;  x2  2) trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1)
 x1  x2  2m
.
 x1 x2  3m  3

Nên theo Vi-et ta có 

Ta có: CB  ( x2  x1;  x2  x1 )  CB  2( x2  x1 )2  8(m2  3m  3)

17



Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />d ( M ;(d )) 

3  1  2
2

 2

Diện tích tam giác MBC bằng 2 7 khi và chỉ khi
 m  1
1
( thỏa m  1 )
8(m2  3m  3). 2  2 7  m2  3m  3  7  m2  3m  4  0  
2
m  4

Vậy chọn m  1 m  4
9.Cho Cm  : y  x3  2x2  1  m x  m . Tất cả giá trị tham số m để Cm  cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 , x3 thỏa x12  x22  x32  4 là:
A. m  1

B.

m   1

4



m

0


C. m  2

D. m  0

Hướng dẫn giải
[Phương pháp tự luận]
Phương trình hoành độ giao điểm của Cm  và trục hoành là x3  2x2  1  m x  m  0 
x  1
 x  1  x 2  x  m   0   2
 x  x  m  0 (1)

Cm  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác
1

1

  0
1  4m  0

 m   4 (*)
m  0
1  1  m  0

m  0




 x1  x2  1
 x1 x2  m

Gọi x3  1 còn x1, x2 là nghiệm phương trình 1 nên theo Vi-et ta có: 

Hệ thức: x12  x22  x32  4  x12  x22  1  4   x1  x2 2  2x1x2  3  0  m  1 (thỏa (*))
Vậy chọn m  1 .
1
3

2
có đồ thị  Cm  . Giá trị của m để  Cm  cắt trục Ox
3
tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa x12  x22  x32  15 là

10.Cho hàm số : y  x3  mx 2  x  m 

18


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />A. m  1 m  1

B. m  1

C. m  0

D. m  1


Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng (d ) :
1 3
2
x  mx 2  x  m   0   x  1  x 2   3m  1 x  3m  2   0
3
3
x  1

2
 g  x   x   3m  1 x  3m  2  0 (1)

 Cm  cắt

Ox tại ba điểm phân biệt  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1

 g  0
9m 2  6m  9  0


m0

6
m

0
 g 1  0



 x2  x3  3m  1
 x2 x3  3m  2

Gọi x1  1 còn x2 , x3 là nghiệm phương trình 1 nên theo Vi-et ta có: 
Hệ thức: x12  x22  x32  15  1   x2  x3   2 x2 x3  15
2

  3m  1  2  3m  2   14  0  9m2  9  0
2

 m  1  m  1

Vậy chọn m  1 m  1
Phương pháp trắc nghiệm: Ta kiểm tra ngay trên đáp án
+Với m  2 , ta giải phương trình bậc ba:

1 3
4
x  2 x 2  x   0 thu được 3 nghiệm
3
3

x1  6.37..., x2  1, x3  0.62... . Ta chọn những giá trị nhỏ hơn các nghiệm này và kiểm tra

điều kiện của bài toán. Cụ thể ta tính  6.4   12   0.63  42.3569  15  loại C, D.
2

2


+Với m  2 , ta làm tương tự thu được 3 nghiệm x1  6.27..., x2  1, x3  1.27...
Tính 6.22  12   1.3  41.13  15  loại B.
2

Vậy chọn m  1 m  1
19


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />x2  x  1


11.Cho đồ thị C : y 
và đường thẳng (d ) : y  m . Giá thị tham số m để  C  cắt (d )
x 1

tại hai điểm phân biệt A , B sao cho AB  2 là:
A. m  1  6
B. m  1  6
C. m  1  6

D.

m  1 m  3

Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
x  1
x2  x  1
m  2

Phương trình hoành độ giao điểm  C  và (d ) là
x 1
 x   m  1 x  m  1  0 (1)
 C  cắt (d ) tại hai điểm phân biệt  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1 

   m  1 m  3  0
 m  1  m  3(*)

1  m  1  m  1  0

Hoành độ giao điểm x1, x2 là nghiệm của phương trình (1) nên theo Vi-et ta có:
 x1  x2  m  1
. Khi đó: A x1; m , B  x2; m . Do đó: AB  2  AB 2  2   x2  x1 2  2 

 x1 x2  m  1

 x1  x2 

2

m  1  2  6
m  1  6

( thỏa (*))
 4x1x2  2  0  
m  1  2  6
m  1  6

Vậy chọn m  1  6 .
12. Cho đồ thị  H  : y  2 x  1 và đường thẳng (d ) : y  kx  2k  1 . Giá trị k để  H  cắt (d ) tại

x 1

hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ
A. k  3

B. k  1

3

A

và từ

B

đến trục hoành bằng nhau là

C. k  0

D. k   1

2

Hướng dẫn giải
Phương pháp tự luận
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng (d ) :
 x  1
2x  1
 kx  2k  1   2
x 1

kx  3k  1 x  2k  0 (1)
 H  cắt (d ) tại hai điểm phân biệt A, B  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác

20


Video hướng dẫn và kĩ thuật casio giải nhanh có tại FB thầy: Trần Hoài Thanh
Gói 1,2,3 cập nhật tài liệu tại: />Gói 2, 3 cập nhật video tại : />k  0

k  0
k  0

(*)
1    0
 2


k  6k  1  0
k  3  2 2  k  3  2 2
k (1)2  (3k  1)(1)  2k  0


1  3k

 x1  x2 
Hoành độ A, B là nghiệm x1, x2 của phương trình 1 nên theo Vi-et ta có: 
k .

 x1 x2  2


21



×