Tải bản đầy đủ (.docx) (213 trang)

Giáo án vật lý 10 phát triển năng lực 3 cột chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 213 trang )

Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 1
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động cơ, quỹ đạo.
- Nêu được được khái niệm chất điểm, cho ví dụ.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian
- Biết cách chọn, cho ví dụ về vật làm mốc, mốc thời gian.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng xác định được vị trí chất điểm trên một đường thẳng và mặt phẳng.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Biết cách xác định vị trí (vật mốc và hệ tọa độ) và thời gian (mốc thời gian và đồng hồ) của chất điểm
chuyển động.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
- Kiến thức:K1,K3,K4
- Phương pháp:P2,P3,P5
- Trao đổi thông tin:X1,X5
- Cá thể:C1,C2
* Tích hợp kiến thức:


II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Giới thiệu chương trình Vật Lí 10 (3 phút):
Vật Lí lớp 10 sẽ học về hai môn cơ bản của Vật Lí đại cương là Cơ học và Nhiệt học. Phần Cơ học nghiên
cứu các dạng chuyển động cơ, định luật cơ bản của chuyển động cơ. Phần Nhiệt học nghiên cứu chuyển động
và tương tác của các phân tử.
3. Bài mới (35 phút):
Hoạt động 1 (2 phút): Đặt vấn đề bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM nghiên cứu chuyển - C1: Ghi nhận những
động của một vật mà chưa xét tới nguyên nhân gây ra chuyển nội dung sẽ tìm hiểu
động đó. Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ sẽ tìm hiểu những đặc trong chương I, bài 1.
điểm của chuyển động cơ và cách dùng để nghiên cứu chuyển
động đó.
Hoạt động 2 (12 phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- K1: Một vật đang chuyển động là vật như thế - Vật đó di chuyển và thay đổi I. Chuyển động
nào?
vị trí.
cơ. Chất điểm:
- Hoàn chỉnh khái niệm chuyển động cơ (gọi tắt - Ghi nhận bổ sung của giáo 1. Chuyển động
là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó viên.

cơ:
so với các vật khác theo thời gian.
- Chuyển động cơ
- P2: Một bạn đi xe đạp đến trường, xe đạp có - Xe đạp có kích thước rất nhỏ (gọi tắt là chuyển
kích thước 2m, đường từ nhà đến trường dài 10 so với quãng đường đi.
động) là sự thay đổi
km. Kích thước xe đạp như thế nào với quãng
vị trí của vật đó so
đường đi được?
với các vật khác
- P3: Nếu biểu diễn đường đi lên bản đồ thì xe - Chất điểm là vật chuyển theo thời gian.
đạp được biểu diễn bằng một điểm nhỏ, coi như động có kích thước rất nhỏ so 2. Chất điểm:
Năm học 2016– 2017

Trang 1


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

một chất điểm. Vậy chất điểm là gì?
- Hoàn chỉnh khái niệm chất điểm: Những vật
chuyển động có kích thước rất nhỏ so với độ
dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà
ta đề cập đến) được coi là những chất điểm.
- Lưu ý với học sinh các vật mà ta xét trong
chương này đều là những chất điểm.
- K4, P5: Yêu cầu học sinh trả lời câu C1.


- P3: Yêu cầu học sinh đọc SGK trình bày khái
niệm quỹ đạo.

- Quỹ đạo hiểu một cách đơn giản là đường đi.

với quãng đường đi được.
- Ghi nhận khái niêm chất
điểm.
- Ghi nhận lưu ý của giáo
viên.
- Câu C1:
a. dTĐ = 0,0012 cm.
dMT = 0,14 cm.
b. Có thể coi Trái Đất như một
chất điểm trong hệ Mặt Trời.
- Tập hợp tất cả các vị trí của
một chất điểm chuyển động
tạo ra một đường nhất định.
Đường đó gọi là quỹ đạo
chuyển động.
- Ghi nhận lưu ý của giáo
viên.

- Những vật chuyển
động có kích thước
rất nhỏ so với độ
dài đường đi (hoặc
so
với
những

khoảng cách mà ta
đề cập đến) được
coi là những chất
điểm.
3. Quỹ đạo:
- Tập hợp tất cả các
vị trí của một chất
điểm chuyển động
tạo ra một đường
nhất định. Đường
đó gọi là quỹ đạo
chuyển động.

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu cách Xác định vị trí của một chất điểm:
Hoạt động của giáo viên
- P3: Để xác định vị trí của một chất điểm
chuyển động, người ta thường chọn một
vật làm mốc. Vật mốc được chọn thường
là vật nằm yên, gắn với Trái Đất.
- X1:Đưa ví dụ xe đang chuyển động trên
đường. Yêu cầu học sinh chọn vật mốc.
- Lưu ý với học sinh muốn xác định vị trí
của chất điểm, nhất thiết phải có vật làm
mốc.
- K4: Nếu đã biết quỹ đạo chuyển động
của vật và vật làm mốc, làm thế nào để xác
định vị trí hay quãng đường vật đi được?
- X5:Nếu chưa biết quỹ đạo của vật, không
thể dùng thước đo để xác định vị trí mà
phải gắn vào vật mốc một hệ tọa độ Oxy.

Vị trí của vật là tọa độ (x, y) trong hệ Oxy.

Nội dung
II. Xác định vị trí của một
chất điểm:
1. Vật làm mốc:
- Vật làm mốc được coi là
- Chọn vật mốc là một đứng yên.
ngôi nhà ven đường hoặc 2. Thước đo:
là cột cây số.
- Khi biết quỹ đạo của vật,
- Ghi nhận lưu ý của giáo để xác định vị trí chỉ cần
viên.
chọn một vật làm mốc và
- Dùng thước đo chiều dài thước đo.
từ vật chuyển động đến 3. Hệ tọa độ:
vật mốc.
- Khi vật chuyển động trong
- Ghi nhận cách xác định mặt phẳng, để xác định vị trí
vị trí khi không biết quỹ cần chọn một vật làm mốc
đạo của vật bằng cách và hệ trục tọa độ gắn với vật
dùng hệ tọa độ gắn với mốc để xác định vị trí của
vật mốc.
vật.
Hoạt động 4 (6 phút): Tìm hiểu cách xác định thời gian:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- X5: Khi vật chuyển động, vị trí của vật thay đổi - Ghi nhận khái niệm III. Xác định thời
theo thời gian. Vì vậy ta cần chọn một mốc thời mốc thời gian.

gian:
gian cụ thể. Mốc thời gian là thời điểm mà ta bắt
1. Mốc thời gian và
đầu dùng đồng hồ để đo thời gian chuyển động.
đồng hồ:
Mốc thời gian được chọn thường là lúc vật bắt đầu
- Mốc thời gian là
chuyển động.
- Lúng túng.
thời điểm mà ta bắt
- Có một khái niệm dễ nhầm lẫn với thời gian là
đầu dùng đồng hồ
thời điểm. Yêu cầu học sinh phân biệt thời gian
để đo thời gian
(khoảng thời gian) và thời điểm.
chuyển động.
- K4: Cho ví dụ, một xe bắt đầu chuyển động từ lúc - 7h, 10h: thời điểm.
2. Thời điểm và
7h, đến nơi lúc 10h, xe đi trong 3h. Đâu là thời 3h: thời gian (khoảng thời gian:
Vật
gian? Thời điểm?
thời gian).
chuyển động đến
từng vị trí trên quỹ
đạo vào những thời
Năm học 2016– 2017

Hoạt động của học sinh
- Ghi nhận khái niệm vật
mốc.


Trang 2


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

điểm nhất định còn
vật đi từ vị trí này
đến vị trí khác trong
những khoảng thời
gian nhất định.
Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- K3: Vậy để nghiên cứu đầy đủ chuyển động của chất điểm, - Cần chọn vật làm mốc, III.
Hệ
ta cần chọn những yếu tố nào?
thước đo, hệ tọa độ, mốc quy
thời gian và đồng hồ.
chiếu:
- X5: Những yếu tố đó tạo thành một hệ quy chiếu. Hệ quy - Ghi nhận khái niệm hệ - Hệ quy
chiếu gồm hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời quy chiếu.
chiếu =
gian.
- Ghi nhận ví dụ của giáo Hệ tọa độ
- X5: Đưa ví dụ: Lúc 7h, Người A chạy xe máy từ Cây dầu đôi viên, biết cách chọn hệ gắn với
xuống biển. Để giải bài toán thuận tiện ta chọn hệ quy chiếu quy chiếu.
vật mốc +

như sau:
đồng hồ
+ Gốc tọa độ: tại vị trí người bắt đầu chuyển động (Cây dầu

gốc
đôi).
thời gian.
+ Gốc thời gian: lúc người bắt đầu chuyển động (7h).
+ Chiều dương: chiều chuyển động (từ Cây dầu đôi xuống
biển).
4. Củng cố (3 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: cách chọn hệ quy chiếu để xác định vị trí và thời gian của chất điểm chuyển
động.
- Bài tập 5/11.
5. Dặn dò (2 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Trả lời câu hỏi 1, 4 dựa vào kiến thức đã học.
+ Làm bài tập 6, 7,8/ 11 SGK.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Chuyển động thẳng đều là gì?
+ Quãng đường đi được, phương trình chuyển động thẳng đều được viết như thế nào?
+ Dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Năm học 2016– 2017

Trang 3



Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 2
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng đều.
- Viết được biểu thức tính tốc độ trung bình, quãng đường đi được, dạng phương trình chuyển động thẳng
đều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động
thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ.
- Thu thập thông tin từ đồ thị.
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Phương trình chuyển động thẳng đều và đồ thị tọa độ - thời gian.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:

- Kiến thức:K1,K2,K3,K4
- Phương pháp:P5,P7
- Trao đổi thông tin:X1,X5
- Cá thể:C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng: K1
- Khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo?
- Hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào?
- Bài tập 6, 7/11 SGK.
3. Bài mới (32 phút):
Hoạt động 1 (2 phút): Đặt vấn đề bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- C1: Trong chương trình Cơ học lớp 10, khi xét quỹ đạo - Xác định những nội
chuyển động, người ta chia chuyển động cơ thành chuyển dung sẽ được học trong
động thẳng và chuyển động tròn:
chương.
+ Chuyển động thẳng:
 Thẳng đều.
 Thẳng biến đổi đều: nhanh dần đều (rơi tự do) và chậm
dần đều.
+ Chuyển động tròn: tròn đều.
- P1: Bài hôm nay sẽ học về chuyển động thẳng đều. Chuyển - Ghi nhận nội dung sẽ

tìm hiểu trong bài.
động thẳng đều là gì? Có tính chất gì?
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- X1:Xét một vật bắt đầu chuyển động theo - Quãng đường vật đi: x 2 – I. Chuyển động thẳng
chiều dương của trục Ox, qua điểm M1 có x1.
đều:
tọa độ x1, ở thời điểm t1 sau đó qua điểm M2 Thời gian vật đi: t2 – t1.
1. Tốc độ trung bình:
có tọa độ x2, ở thời điểm t2. Trên đoạn M1M2
- Tốc độ trung bình:
Năm học 2016– 2017

Trang 4


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

tính quãng đường vật đi được và thời gian
vật đi hết quãng đường đó.
- K2: Nếu lấy quãng đường đi được chia cho
thời gian đi sẽ được một đại lượng có tên là
gì?
- Hoàn chỉnh cho học sinh đại lượng đó
được gọi là tốc độ trung bình. Kí hiệu: v tb. vtb
=?
- K1:Tốc độ trung bình có đơn vị là gì?
- X5: Chứng minh cho học sinh đổi từ km/h

sang m/s chia cho 3,6.
- X5:Tốc độ trung bình cho biết mức độ
nhanh hay chậm của chuyển động.
- P7:Yêu cầu học sinh dự đoán chuyển động
thẳng đều là chuyển động như thế nào?

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Nhớ lại kiến thức cũ, đại
lượng đó là vận tốc.
- vtb = .

- m/s, km/h.
- Ghi nhận lưu ý của giáo
viên.
- Ghi nhận ý nghĩa của tốc
độ trung bình.
- Dự đoán chuyển động
thẳng đều là chuyển động
theo đường thẳng có tốc độ
trung bình không thay đổi.
- Ghi nhận khái niệm
chuyển động thẳng đều.

+ vtb = .
+ Tốc độ trung bình cho
biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động.
2. Chuyển động thẳng
đều:

- là chuyển động có quỹ
đạo là đường thẳng và có
tốc độ trung bình như
nhau trên mọi quãng
đường.
3. Quãng đường đi
được:
- Quãng đường đi được:
s = v.t.
- Trong chuyển động
thẳng đều, quãng đường
đi được tỉ lệ thuận với
thời gian đi.

- X5:Hoàn chỉnh khái niệm chuyển động
thẳng đều: là chuyển động có quỹ đạo là
đường thẳng và có tốc độ trung bình như
nhau trên mọi quãng đường.
- Ví dụ xe ô tô đang chạy
- K4:Yêu cầu học sinh cho ví dụ về chuyển đều trên đường.
động thẳng đều gặp trong thực tế.
- s = v.t.
- Nếu biết tốc độ trung bình và thời gian
chuyển động thì quãng đường đi được tính
bằng công thức nào?
- Tỉ lệ thuận.
- P5:Trong chuyển động thẳng đều, quãng
đường đi được có mối quan hệ như thế nào
với thời gian đi? Tỉ lệ thuận hay nghịch?
Hoạt động 3 (15 phút): Lập phương trình chuyển động thẳng đều. Đồ thị tọa độ - thời gian:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- K3: Giả sử có một chất điểm M, bắt đầu chuyển động - s = vt.
thẳng đều từ điểm A (cách gốc O một khoảng OA = x 0)
theo chiều dương trục Ox với tốc độ v.
Chọn gốc tọa độ tại O, gốc thời gian lúc vật ở A, tính
quãng đường vật đi từ A đến B.
O
A
v,t
B
x (+)

Nội dung
II Phương trình
chuyển động và đồ
thị tọa độ thời gian
của chuyển động
thẳng đều:
1. Phương trình
chuyển động:
- x = x0 + s = x0 + vt.
Với x: tọa độ sau.
x0: tọa độ đầu.
v: tốc độ trung bình.
t: thời gian chuyển
động từ tọa độ x0 đến
x.
2. Đồ thị tọa độ thời gian:
- là đồ thị biểu diễn

sự phụ thuộc của x
vào t.

x0
x
- P5: Tọa độ của chất điểm sau thời gian t là x được - x = x0 + s = x0 + vt.
tính bằng công thức nào?
- Ghi nhận phương
- X5:Thông báo với học sinh phương trình x = x 0 + s = trình chuyển động
x0 + vt là phương trình chuyển động thẳng đều.
thẳng đều.
- X5:Thông báo với học sinh đồ thị biểu diễn sự phụ - Ghi nhận dạng đồ
thuộc của x vào t được gọi là đồ thị tọa độ - thời gian. thị tọa độ - thời gian.
Trong đồ thị tọa độ - thời gian, trục tung là trục tọa độ,
trục hoành là trục thời gian.
- Lúng túng.
- Xét một vật chuyển động thẳng đều có phương trình:
x = 5 + 10t. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian.
- Vẽ đồ thị theo
- P5: Hướng dẫn học sinh vẽ hai trục tọa độ, chọn các hướng dẫn của giáo
thời gian t, tìm các tọa độ tương ứng, chấm các điểm viên.
trên đồ thị, nối các điểm lại.
4. Củng cố (3 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: phương trình chuyển động thẳng đều và đồ thị tọa độ - thời gian.
- Bài tập 6/15.
5. Dặn dò (2 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
Năm học 2016– 2017

Trang 5



Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Trả lời câu hỏi 4, 5/15 dựa vào kiến thức đã học.
+ Làm bài tập 7, 8, 9/ 15 SGK.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Vectơ vận tốc tức thời.
+ Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Năm học 2016– 2017

Trang 6


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 3

Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Trình bày được đặc điểm và ý nghĩa của véctơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều: điểm đặt, phương,
chiều, độ lớn.
- Viết được biểu thức tính vận tốc, quãng đường đi trong chuyển động nhanh dần đều và quy ước về dấu của
gia tốc, vận tốc.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động nhanh dần đều để giải
các bài tập liên quan.
- Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Chuyển động thẳng biến đổi đều; công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
-Kiến thức: K1,K2,K3,K4
- Phương pháp: P1,P5
- Trao đổi thông tin: X1,X3,X5
- Cá thể: C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:

- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút): Gọi hai học sinh lên bảng:
- HS1: K1:
+ Định nghĩa chuyển động thẳng đều.
+ Viết công thức tính tốc độ trung bình, quãng đường đi được, phương trình chuyển động (chú thích).
- HS2: K3: làm bài tập 9a,b/15.
3. Bài mới (30 phút):
Hoạt động 1 (2 phút): Đặt vấn đề bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- P1: Xét chuyển động của một hòn đá được thả cho rơi từ trên - Không phải chuyển
cao hay một hòn bi lăn trên máng nghiêng xuống. Những động thẳng đều.
chuyển động trên có phải là chuyển động thẳng đều không?
- C1:Vậy những chuyển động trên được gọi là gì, bài hôm nay - Ghi nhận nội dung bài
sẽ đi tìm hiểu về CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. mới.
Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu vận tốc tức thời:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- X5:Định hướng cho học sinh khi một vật - Ghi nhận khi vật đi I. Vận tốc tức thời:
chuyển động không đều theo một chiều nhất quãng đường s rất ngắn 1. Độ lớn của vận tốc
định, ta phải xét vận tốc của vật khi dời được một trong thời gian t rất nhỏ, tức thời:
đoạn đường s rất ngắn trong thời gian t rất nhỏ. vận tốc được gọi là vận - Độ lớn vận tốc tức
Vận tốc này được gọi là vận tốc tức thời. Kí hiệu tốc tức thời.
thời tại một điểm
v.
-v=.
được gọi là tốc độ.

- K3:Vận tốc tức thời được tính bằng công thức
- Biểu thức: v = (s
Năm học 2016– 2017

Trang 7


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

nào?
- X5:Thông báo với học sinh độ lớn vận tốc tức
thời gọi tắt là tốc độ.
- Đưa ví dụ xe máy khi chạy có một đồng hồ
quay chỉ tốc độ xe được gọi là tốc kế.
- K1: Nếu tốc độ càng lớn (càng nhỏ) thì xe
chuyển động như thế nào?
- X1:Ý nghĩa của tốc độ?
- Tại mỗi điểm trên quỹ đạo, vận tốc tức thời
không những có độ lớn nhất định mà còn có
phương và chiều xác định. Để đặc trưng cho
chuyển động nhanh hay chậm và hướng (phương
và chiều) của chuyển động ta đưa ra khái niệm
vectơ vận tốc tức thời.
- Vẽ hình một vật chuyển động có véctơ vận tốc:

- Ghi nhận tốc độ là độ
lớn của vận tốc tức thời.
- Ghi nhận ví dụ.

- Xe chuyển động càng
nhanh (càng chậm).
- Tốc độ cho biết tại điểm
đó xe chuyển động nhanh
hay chậm.
- Ghi nhận ý nghĩa của
véctơ vận tốc tức thời.

rất ngắn, t rất nhỏ).
- Ý nghĩa: tốc độ cho
biết tại điểm đó vật
chuyển động nhanh
hay chậm.
2. Véctơ vận tốc tức
thời:
- Véctơ vận tốc tức
thời đặc trưng cho
chuyển động về sự
nhanh, chậm và về
phương, chiều có đặc
điểm:
+ Gốc: tại vật chuyển
động.
+ Hướng: theo hướng
chuyển động.
+ Độ dài: tỉ lệ với tốc
độ theo một tỉ xích
nào đó.

- Xác định các đặc điểm

của véctơ vận tốc tức
thời:
+ Gốc: tại vật chuyển
P5: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm+ SGK xác động.
định các đặc điểm của véctơ vận tốc tức thời:
+ Hướng: theo hướng
+ Gốc:
chuyển động.
+ Hướng:
+ Độ dài: tỉ lệ với tốc độ
+ Độ dài:
theo một tỉ xích nào đó.
- K3,K4:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2.
- Câu C2: xe tải v1 = 30
km/h; xe con: v2 = 40
km/h. Xe tải đi hướng
Tây – Đông.
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều:
Hoạt động của giáo viên
- X5:Thông báo với học sinh
chuyển động thẳng mà có độ lớn
của vận tốc tức thời tăng đều hoặc
giảm đều theo thời gian được gọi
là chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- X3:Nếu chuyển động thẳng có
tốc độ tăng đều (giảm đều) theo
thời gian thì chuyển động thẳng
được gọi tên cụ thể là gì?


Hoạt động của học sinh
- Ghi nhận khái niệm
chuyển động thẳng biến
đổi đều.
- Đọc SGK, chuyển động
thẳng có tốc độ tăng
(giảm) đều theo thời gian
là chuyển động thẳng
nhanh (chậm) dần đều.

Nội dung
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động thẳng tốc độ tăng đều
hoặc giảm đều theo thời gian:
+ CĐT có tốc độ tăng đều theo thời
gian gọi là CĐT nhanh dần đều.
+ CĐT có tốc độ giảm đều theo thời
gian gọi là CĐT chậm dần đều.

Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu gia tốc trong chuyển động thẳng NDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- C1:Định hướng cho học sinh sẽ nghiên - Định hướng nội dung sẽ tìm hiểu.
II.
Chuyển
cứu chuyển động thẳng NDĐ trước và
động
thẳng

chuyển động thẳng CDĐ thì lập luận tương
nhanh
dần
tự.
đều:
- X1:Xét vật ở thời điểm ban đầu t 0 có vận - Theo dõi lập luận của giáo viên, tìm 1. Gia tốc:
tốc v0, ở thời điểm sau t có vận tốc v. Trong ra công thức tính gia tốc a = .
- Biểu thức: a =
khoảng thời gian t = t – t0 vận tốc biến thiên
= không đổi.
một lượng v = v – v 0. Vì vận tốc biến đổi
- Đơn vị: m/s2.
đều theo thời gian nên v = a.t. Thông báo
- Ý nghĩa: gia
với học sinh hệ số a là một đại lượng không
tốc cho biết vận
đổi gọi là gia tốc của chuyển động. Vậy a
tốc biến thiên
=?
nhanh
hay
2
- K2:Đơn vị của gia tốc?
- m/s .
chậm theo thời
- Thông báo với học sinh gia tốc cho biết - Ghi nhận thông báo của giáo viên.
gian.
Năm học 2016– 2017

Trang 8



Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo
thời gian và không đổi trong chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- K2:Gia tốc là đại lượng vô hướng hay
véctơ?
- P5:Biểu diễn véctơ vận tốc trong chuyển
động NDĐ. Yêu cầu học sinh tìm cách biểu
diễn véctơ gia tốc.
+ NDĐ:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Vận tốc là đại lượng véctơ nên gia
tốc cũng là một đại lượng véctơ.
- Biểu diễn véctơ gia tốc theo véctơ
vận tốc.
+ NDĐ:

- Véctơ gia tốc:
=
+ Gốc: tại vật.
+
Hướng:
NDĐ:
+ Độ dài: tỉ lệ
với độ lớn của

gia tốc theo
một tỉ xích nào
đó.

- cùng hướng .
- K1:Yêu cầu học sinh nhận xét về hướng
của véctơ gia tốc so với véctơ vận tốc trong
chuyển động NDĐ.
- Trình bày đặc điểm của véctơ gia
- Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm về: tốc.
gốc, hướng, độ dài của véctơ gia tốc trong
chuyển động NDĐ.
- Ghi nhận các đặc điểm của véctơ gia
- X5:Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của tốc.
học sinh.
Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hiểu vận tốc trong chuyển động thẳng NDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- P5:Định hướng cho học sinh với công - v = v0 + at.
3. Vận tốc:
thức nếu chọn gốc thời gian ở thời điểm
- Biểu thức: v = v0 + at.
t0 (t0 = 0) thì a = ? v = ?
- Ghi nhận thông báo của (NDĐ: a và v0 cùng dấu (a.v0>
- Thông báo với học sinh v = v0 + at là giáo viên.
0)).
công thức tính vận tốc trong chuyển động
- Đồ thị vận tốc - thời gian:
thẳng biến đổi đều cho biết vận tốc của - Ghi nhận lưu ý của v

vật ở các thời điểm khác nhau.
giáo viên.
NDĐ
- Lưu ý cho học sinh trong chuyển động - Vận tốc là hàm bậc
NDĐ a và v0 cùng dấu.
nhất theo thời gian, O
t
- P5:Thông báo với học sinh vận tốc của tương tự phương trình
vật thay đổi theo thời gian có thể biểu đường thẳng y = ax + b.
diễn trên đồ thị gọi là đồ thị vận tốc – thời
gian. Từ phương trình v = v0 + at suy ra - Ghi nhận dạng đồ thị
vận tốc là hàm bậc mấy theo thời gian, có vận tốc – thời gian trong
dạng giống phương trình nào đã học.
chuyển động NDĐ.
- NDĐ: đường thẳng hướng lên.
Hoạt động 6 (2 phút): Tìm hiểu công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng NDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- X5:Thông báo với học sinhquãng đường - Ghi nhận công thức tính 3. Quãng đường:
đi được trong chuyển động thẳng NDĐ quãng đường đi được.
- Biểu thức: s = v0t + at2.
2
được tính bằng công thức s = v0t + at .
- Quãng đường là hàm
- Quãng đường đi được là hàm bậc mấy - Hàm bậc hai.
bậc hai theo thời gian.
theo thời gian?
4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều; công thức tính gia tốc, vận tốc,

quãng đường trong chuyển động nhanh dần đều.
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Trả lời câu hỏi 2, 3 và 4, 5, 6 phần nội dung về chuyển động NDĐ dựa vào kiến thức đã học.
+ Làm bài tập 9, 10, 12, 13/ 22 SGK.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động NDĐ?
Năm học 2016– 2017

Trang 9


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

+ Phương trình chuyển động NDĐ?
+ Đặc điểm chuyển động CDĐ với các nội dung tương tự như chuyển động NDĐ.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Năm học 2016– 2017

Trang 10


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 4
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động chậm dần đều: điểm đặt, phương, chiều, độ
lớn.
- Viết được biểu thức tính gia tốc; vận tốc; quãng đường; phương trình chuyển động; công thức liên hệ giữa s,

v, a trong chuyển động chậm dần đều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động chậm dần đều để giải
các bài tập liên quan.
- Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Các công thức tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều: gia tốc, vận tốc, quãng đường, tọa độ áp
dụng cho chuyển động NDĐ và CDĐ với các quy ước dấu.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
- Kiến thức: K1,K2,K3
- Phương pháp: P4,P5
- Trao đổi thông tin:X5
- Cá thể: C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng: K1,C1:
- Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết biểu thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được trong chuyển động NDĐ.
- Đơn vị gia tốc, vận tốc và quãng đường là hàm bậc mấy theo thời gian?
3. Bài mới (25 phút):
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển

động NDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- P5:Hướng dẫn học sinh khử t từ hai công thức tính vận tốc - Tìm ra được công thức 4. Công
và quãng đường trong chuyển động NDĐ bằng cách rút t = liên hệ:
thức liên
2
2
thế vào biểu thức s = v0t + at .
v - = 2as.
hệ giữa
- X5:Thông báo cho học sinh đây là công thức độc lập với thời
a, v, s:
gian.
- Ghi nhận thông báo của v2 =
giáo viên.
2as.
Hoạt động 2 (5 phút): Thiết lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng NDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- K3:Tương tự như chuyển động thẳng đều, xét một - x = x0 + s = x0 + v0t + at2. 5. Phương trình
chất điểm M bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ
chuyển
động
điểm A (cách gốc O một khoảng OA = x 0) với vận
NDĐ:
tốc đầu v0 gia tốc a theo chiều dương trục Ox. Tọa - Ghi nhận thông báo của x = x0 + v0t + at2.
độ của điểm M sau khi đi được quãng đường s?
giáo viên.

- Thông báo với học sinh phương trình trên là
phương trình chuyển động nhanh dần đều với a,
Năm học 2016– 2017

Trang 11


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

v0cùng dấu.
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu gia tốc của chuyển động thẳng CDĐ:
Hoạt động của giáo viên
- P5,K2,K3:Biểu diễn véctơ vận tốc
trong chuyển động CDĐ. Yêu cầu học
sinh tìm cách biểu diễn véctơ gia tốc.

Hoạt động của học sinh
- Biểu diễn véctơ gia tốc theo véctơ
vận tốc.
CDĐ:

Nội dung
III. Chuyển động
thẳng chậm dần
đều:
1. Gia tốc:
- Biểu thức: a = = =
không đổi.

- ngược hướng .

- K3: Yêu cầu học sinh nhận xét về - ngược hướng .
hướng của véctơ gia tốc so với véctơ
vận tốc trong chuyển động CDĐ.
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu vận tốc trong chuyển động thẳng CDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Biểu thức tính vận tốc trong chuyển - v = v0 + at. a và v0 cùng 2. Vận tốc:
động NDĐ? Dấu của a và v0?
dấu.
- Biểu thức: v = v0 + at.
- K2,P4: Thông báo với học sinh trong - Ghi nhận công thức tính (CDĐ: a và v0 trái dấu (a.v0<
chuyển động CDĐ vận tốc vẫn được vận tốc và dấu của a, v0 0)).
tính theo công thức v = v 0 + at nhưng a trong chuyển động CDĐ.
- Đồ thị vận tốc - thời gian:
và v0 trái dấu.
v
- P5:Đưa ví dụ phương trình vận tốc - Vẽ đồ thị vận tốc – thời
CDĐ
trong chuyển động CDĐ: v = 5 – t, yêu gian v = 5 – t, nhận xét đồ
cầu học sinh vẽ đồ thị vận tốc – thời thị có dạng đi xuống.
O
t
gian và nhận xét dạng đồ thị.
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động thẳng
CDĐ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
2
- K2,K3:Yêu cầu học sinh viết công - Quãng đường: s = v0t + at .
3. Công thức tính quãng
thức tính quãng đường và phương trình Phương trình chuyển động: x = đường và phương trình
chuyển động thẳng NDĐ. Lưu ý về x0 + v0t + at2.
chuyển động thẳng CDĐ:
dấu trong công thức?
Với a và v0 cùng dấu.
- Quãng đường: s = v0t +
- Ghi nhận thông báo của giáo at2.
- X5:Thông báo với học sinh trong viên.
- Phương trình chuyển
chuyển động thẳng CDĐ, quãng đường
động:
đi được và phương trình chuyển động
x = x0 + v0t + at2.
tương tự như trường hợp chuyển động
Với a và v0 cùng dấu.
thẳng NDĐ nhưng a và v0 trái dấu.
4. Củng cố (10 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: Công thức tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Gia tốc: a = = không đổi.
+ Vận tốc: v = v0 + at.
+ Quãng đường: s = v0t + at2.
+ Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at2.
+ Công thức độc lập với thời gian: v2 - = 2as.
Quy ước dấu: NDĐ: a cùng dấu v0; CDĐ; a ngược dấu v0.
- Bài tập 14/22.
5. Dặn dò (2 phút): C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau

- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi 4, 5, 6, 7 dựa vào kiến thức đã học.
+ Làm bài tập 11, 15/22 SGK.
- Hướng dẫn soạn bài mới: xem lại các kiến thức đã học về CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều tiết sau làm bài
tập.
IV. PHỤ LỤC:
Năm học 2016– 2017

Trang 12


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Năm học 2016– 2017

Trang 13


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 5
Ngày dạy:
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.

- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Các công thức trong CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
- Kiến thức: K1,K2,K3,K4
- Phương pháp: P3
- Trao đổi thông tin:X1,X5,X6,X8
- Cá thể: C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
3. Bài mới (38 phút):
Hoạt động 1 (8 phút):Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá kiến thức:
Hoạt động của
Hoạt động
Nội dung
giáo viên
của học sinh
- K1, K2, P3, - Hệ thống hóa - Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = x o
X8, X5, X6: kiến thức theo + vt.
Định
hướng định
hướng - Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
cho học sinh hệ của GV.
+ Điểm đặt: Đặt trên vật chuyển động.

thống hóa kiến
+ Phương: Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương
thức.
của véc tơ vận tốc)
+ Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc)
nếu chuyển động nhanh dần đều.
Ngược chiều chuyển động
(ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
+ Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
- Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
1
1
v = vo + at ; s = vot + 2 at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + 2 at2
Chú ý: Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- C1, X6, X8, K1, K2, K3, K4, P1, P3, P5: - xác định được kiến thức P1.1 Câu 5 trang 11 : D
Yêu cầu học sinh đọc, lựa chọn đáp án đúng hiện có
P1.2 Câu 6 trang 11 : C
ở các câu hỏi trắc nghiệm 5,6,7/11; 6,7,8/15; - thảo luận nhóm.
P3.3 Câu 7 trang 11 : D
9,10,11/22 SGK và giải thích lựa chọn.
- Vận dụng kiến thức để K2.4 Câu 6 trang 15 : D
Năm học 2016– 2017

Trang 14



Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

giải thích được các đáp án
đã lựa chọn. Xác định được
những lỗi saiđể kịp thời
điều chỉnh

K1.5 Câu 7 trang 15 : D
K3, P5.6 Câu 8 trang 15 :
A
K2.7 Câu 9 trang 22 : D
K1.8 Câu 10 trang 22 : C
K1.9 Câu 11 trang 22 : D

Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập vận dụng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
K4: Giới thiệu đồng hồ và tốc Xác định góc (rad) ứng
độ quay của các kim đồng hồ.
với mỗi độ chia trên mặt
Đồng hồ.
K3:Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 Trả lời câu hỏi.
kim phút cách kim giờ góc (rad)
?
K3:Yêu cầu hs trả lời trong 1h Trả lời câu hỏi.
kim phút chạy nhanh hơn kim
giờ góc ?

K3:Sau thời gian ít nhất bao lâu Trả lời câu hỏi.
kim phút đuổi kịp kim giờ ?
Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt Đọc, tóm tắt bài toán.
bài toán.
K3:Hướng dẫn hs cách đổi đơn Đổi đơn vị các đại lượng
vị từ km/h ra m/s.
đã cho trong bài toán ra
đơn vị trong hệ SI
Yêu cầu giải bài toán.
Giải bài toán.

Nội dung
Bài 9 trang 11
Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng
với góc 30O.
Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc
(60O + 30O/4) = 67,5O
Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim
giờ góc 330O.
Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi
kịp kim giờ là :
(67,5O)/(330O) = 0,20454545(h)
Bài 12 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu :
v  vo 11,1  0

t

t
60  0 = 0,185(m/s2)

o
a=
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
1
s = vot + at2 = 2 .0,185.602 = 333(m)
c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :
v 2  v1 16,7  11,1

a
0,185 = 30(s)
t =

K3,X1:Gọi một học sinh lên Giải bài toán, theo dõi để
bảng giải bài toán.
nhận xét, đánh giá bài Bài 14 trang 22
Theo dõi, hướng dẫn.
giải của bạn.
a) Gia tốc của đoàn tàu :
Yêu cầu những học sinh khác
v  vo 0  11,1

nhận xét.
60  0 = -0,0925(m/s2)
a = t  to
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
1
s = vot + 2 at2
1
= 11,1.120 + 2 .(-0,0925).1202 =
X1,K3:Cho hs đọc, tóm tắt bài Đọc, tóm tắt bài toán (đổi

667(m)
toán.
đơn vị)
Bài 14 trang 22
Yêu cầu tính gia tốc.
Tính gia tốc.
a) Gia tốc của xe :
Yêu cầu giải thích dấu “-“
Giải thích dấu của a.
v 2  vo2 0  100

Yêu cầu tính thời gian.
Tính thời gian hãm
2.20 = - 2,5(m/s2)
a = 2s
phanh.
b) Thời gian hãm phanh :
v  vo 0  10

a
 2,5 = 4(s)
t=
4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài:Các công thức trong CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều.
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
Năm học 2016– 2017

Trang 15



Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Hướng dẫn học sinh làm bài: 2.15/10; 3.14/15 SBT.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Sự rơi tự do là gì? Trong trường hợp nào vật được xem là rơi tự do?
+ Đặc điểm chuyển động rơi tự do?
+ Gia tốc rơi tự do?
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Năm học 2016– 2017

Trang 16


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 6
Ngày dạy:
SỰ RƠI TỰ DO (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Đặc điểm chuyển động rơi tự do.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:

-Kiến thức: K1,K2,K3,K4
- Phương pháp: P3,P4,P6,P9
- Trao đổi thông tin: X6
- Cá thể:C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
- Các dụng cụ thí nghiệm trong bài (mẩu giấy, viên phấn…)
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng: K1,K3
- Nêu sự khác nhau của chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Bài mới (32 phút):
Hoạt động 1 (12 phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
P6,K4:Tiến hành các thí Nhận xét sơ bộ về sự rơi I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự
nghiệm 1, 2, 3, 4.
của các vật khác nhau do.
trong không khí.
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
P3: Yêu cầu hs quan sát
Kiểm nghiệm sự rơi của + Trong không khí không phải các vật
X6: Yêu cầu nêu dự đoán kết các vật trong không khí : nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm
quả trước mỗi thí nghiệm và Cùng khối lượng, khác khác nhau.

nhận xét sau thí nghiệm.
hình dạng, cùng hình dạng + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh
khác khối lượng, ….
chậm của các vật trong không khí là lực
X6:Kết luận về sự rơi của các Ghi nhận các yếu tố ảnh cản không khí lên vật và trọng lực tác
vật trong không khí.
hưởng đến sự rơi của các dụng lên vật.
vật.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểusự rơi trong chân không:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2. Sự rơi của các vật trong chân
không (sự rơi tự do).
P1:Mô tả thí nghiệm ống Dự đoán sự rơi của các vật khi + Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của
Niu-tơn và thí nghiệm của không có ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như
Ga-li-lê
không khí.
nhau. Sự rơi của các vật trong trường
P9:Đặt câu hỏi.
Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hợp này gọi là sự rơi tự do.
Năm học 2016– 2017

Trang 17


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh


Nhận xét câu trả lời.

hưởng của không khí trong thí + Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác
nghiệm của Niutơn và Galilê.
dụng của trọng lực.
K3:Yêu cầu trả lời C2
Trả lời C2
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểucác đặc điểm của sự rơi tự do:
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu hs xem sgk.
K1,C1:Yêu cầu hs nhận
xét về đặc điểm của
chuyển động rơi tự do
(phương, chiều)
Gợi ý nhận biết chuyển
động thẳng nhanh dần
đều.
P4,K2,K3:Gợi ý áp
dụng các công thức của
chuyển động thẳng
nhanh dần đều cho vật
rơi tự do.

Hoạt động của học sinh
Nhận xét về đặc điểm
của chuyển động rơi tự
do.

Xây dựng các công
thức của chuyển động

rơi tự do không có vận
tốc ban đầu

Nội dung
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương
thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên
xuống dưới.
Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với
gia tốc g.
2. Các công thức của chuyển động rơi tự do.
1 2
gt
2
v = gt ; h =
; v2 = 2gh

4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: Đặc điểm chuyển động rơi tự do.
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài:BT 7, 8, 9, 10 SGK
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Đặc điểm gia tốc rơi tự do.
+ Bài tập.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Năm học 2016– 2017

Trang 18


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 7

Ngày dạy:
SỰ RƠI TỰ DO (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết được các công thức trong rơi tự do.
- Trình bày được đặc điểm gia tốc rơi tự do.
2. Kĩ năng:
- Giải các bài tập vận dụng liên quan.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Các công thức trong rơi tự do.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
-Kiến thức: K1,K3,K4
- Phương pháp: P4,P5,P7
- Trao đổi thông tin: X1
- Cá thể: C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng: K1
- Hãy cho biết sự rơi của các vật trong không khí và trong chân không giống và khác nhau ở những điểm
nào ?

- Đặc điểm rơi tự do. Các công thức trong rơi tự do.
3. Bài mới (32 phút):
Hoạt động 1 (12 phút):Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2. Gia tốc rơi tự do.
P7:Giới thiệu cách xác định độ Ghi nhận cách làm thí + Tại một nơi trên nhất định trên Trái
lớn của gia tốc rơi tự do bằng nghiệm để sau này thực Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự
thực nghiệm.
hiện trong các tiết thực do với cùng một gia tốc g.
hành.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự
Nêu các kết quả của thí Ghi nhận kết quả.
do sẽ khác nhau :
nghiệm.
- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2.
P4,X1: Nêu cách lấy gần đúng Ghi nhận và sử dụng cách - Ở xích đạo g nhỏ nhất : g =
khi tính toán.
tính gần đúng khi làm bài 9,7872m/s2
tập
+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao,
ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g =
10m/s2.
Hoạt động 2 (20 phút): Làm bài tập vận dụng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài - Đọc và tóm tắt đề bài 10.
Bài 10/27:

10/27 SGK
Thời gian rơi t =
- K4,P5:Yêu cầu học sinh áp - Tính thời gian rơi và vận tốc Vận tốc chạm đất v = gt = 10 m/s
dụng công thức rơi tự do để tính chạm đất.
thời gian rơi và vận tốc chạm đất.
Bài 12/27:
- K3,P5:Yêu cầu học sinh tóm tắt - Đọc và tóm tắt đề bài 12.
Quãng đường hòn sỏi rơi trong
đề bài 12/27 SGK
giây cuối cùng:
Năm học 2016– 2017

Trang 19


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

- Hướng dẫn học sinh xác định
quãng đường hòn sỏi rơi trong
giây cuối cùng, sau đó suy ra thời
gian rơi và độ cao rơi.

GV: Dương Thị Kiều Trinh

- Làm các bước theo hướng
dẫn của giáo viên.

Thời gian rơi t = 2s
Độ cao rơi h = 20m


4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài:Các công thức trong rơi tự do.
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài: bài 4.10, 4.11/19 SBT.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Định nghĩa chuyển động tròn đều.
+ Tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số trong chuyển động tròn đều.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Năm học 2016– 2017


Trang 20


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 8
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của chuyển
động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn
đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì.
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số vd thực tế về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì trong chuyển động tròn đều.

5. Phát triển năng lực cho học sinh:
-Kiến thức: K1,K2,K3
- Phương pháp: P4
- Trao đổi thông tin: X1,X5
- Cá thể: C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng:K1:
- Đặc điểm chuyển động rơi tự do.
- Các công thức trong rơi tự do.
3. Bài mới (32 phút):
Hoạt động 1 (2 phút): Đặt vấn đề bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
- C1:Ngoài chuyển động thẳng đã tìm hiểu ở những tiết trước, - Ghi nhận nội dung sẽ
có những vật như điểm đầu kim đồng hồ, đầu cánh quạt máy tìm hiểu.
không phải là chuyển động thẳng. Tiết này sẽ tìm hiểu loại
chuyển động của đầu kim đồng hồ, đầu cánh quạt máy –
chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểuchuyển động tròn, chuyển động tròn đều:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I. Định nghĩa.

K1: Tiến hành một số thí Phát biểu định nghĩa 1. Chuyển động tròn.
nghiệm minh hoạ chuyển động chuyển
động
tròn,
Chuyển động tròn là chuyển động có
tròn.
chuyển động tròn đều.
quỹ đạo là một đường tròn.
Yêu cầu hs nhắc lại k/n vận tốc Nhắc lại định nghĩa.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển
trung bình đã học.
động tròn.
X1: Cho hs định nghĩa tốc độ Định nghĩa tốc độ trung
Tốc độ trung bình của chuyển động
trung bình trong chuyển động bình của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng thương số
tròn.
tròn.
giữa độ dài cung tròn mà vật đi được và
thời gian đi hết cung tròn đó.
Năm học 2016– 2017

Trang 21


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

s
vtb = t

3. Chuyển động tròn đều.
X5: Giới thiệu chuyển động tròn Ghi nhận khái niệm.
Chuyển động tròn đều là chuyển động
đều.
có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình
K3: Yêu cầu trả lời C1
Trả lời C1.
trên mọi cung tròn là như nhau.
Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểucác đại lượng của chuyển động tròn đều:
Hoạt động của giáo viên
Vẽ hình 5.3
Mô tả chuyển động của
chất điểm trên cung
MM’ trong thời gian t
rất ngắn.
K3,P4: Nêu đặc điểm
của độ lớn vận tốc dài
trong CĐTĐ.
K3: Yêu cầu trả lời C2.
Hướng dẫn sử dụng
công thức véc tơ vận tốc
tức thời
Vẽ hình 5.4
Nêu và phân tích đại
lượng tốc độ góc.
K3: Yêu cầu trả lời C3.
K1: Yêu cầu nhận xét
tốc độ góc của chuyển
động tròn đều.


K2: Nêu đơn vị tốc độ
góc.
X5: Định nghĩa chu kì.

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Vẽ hình 5,3
II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
s
1. Tốc độ dài.v = t
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có
độ lớn không đổi.
Xác định độ lớn vận
2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
tốc của chuyển động


s
tròn đều tại điểm M

trên quỹ đạo.
v = t
Trả lời C2.
Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn
có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
Trong chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có
phương luôn luôn thay đổi.
3. Tần số góc, chu kì, tần số.
Ghi nhận khái niệm.
a) Tốc độ góc.

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại
Trả lời C3.
lượng đo bằng góc mà bán kính quay quét được
Nêu đặc điểm tốc độ trong một đơn vị thời gian.
góc của chuyển động


tròn đều.
t
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại
lượng không đổi.
Ghi nhận đơn vị tốc độ Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
b) Chu kì.
góc.
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian
Ghi nhận định nghĩa
để vật đi được một vòng.
chu kì.
2
Trả lời C4.
T= 
Nêu đơn vị chu kì
Đơn vị chu kì là giây (s).

K3, P3: Yêu cầu trả lời
C4.
K2: Yêu cầu nêu đơn vị
chu kì.
4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: khái niệm chuyển động tròn đều, biểu thức tính vận tốc, tốc độ góc, chu kì

(đơn vị).
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Tần số của chuyển động tròn đều.
+ Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
+ Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
Năm học 2016– 2017

Trang 22


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

Tuần:
Ngày soạn:

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Tiết: 9
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tiết 2)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm/
2. Kĩ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) SGK cũng như sự hướng tâm của véc tơ gia tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong quá trình học.
- Có hứng thú học Vật Lý, say mê tìm hiểu khoa học.
4. Trọng tâm:
- Các công thức trong chuyển động tròn đều.
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
-Kiến thức: K1,K2,K3,K4
- Phương pháp: P3,P5
- Trao đổi thông tin: X3,X5,X6,X8
- Cá thể: C1,C2
* Tích hợp kiến thức:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án bài giảng.
- Phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sỉ số, vị trí ngồi của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Gọi một học sinh lên bảng:K1
- Định nghĩa chuyển động tròn đều.
- Tốc độ góc, chu kì: định nghĩa, biểu thức, đơn vị.

3. Bài mới (32 phút):
Hoạt động 1 (7 phút):Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Định nghĩa tần số.
II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
K2, K3: Yêu cầu trả lời Trả lời C5.
3. Tần số góc, chu kì, tần số.
C5.
Nêu đơn vị tần số.
c) Tần số.
K2: Yêu cầu nêu đơn vị
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng
tần số.
mà vật đi được trong 1 giây.
1
K2:Yêu cầu nêu mối liên Nêu mối liên hệ giữa T
Liên hệ giữa chu kì và tần số : f = T
hệ giữa chu kì và tần số.
và f.
Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc
héc (Hz).
K3: Yêu cầu trả lời C6.
Trả lời C6.
d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
v = r
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểugia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
II. Gia tốc hướng tâm.

1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động
Vẽ hình 5.6
tròn đều.
X5:Kết luận hướng của Ghi nhận kết luận của Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ
gia tốc trong chuyển giáo viên.
lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi,
Năm học 2016– 2017

Trang 23


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

động tròn đều là hướng Xác định hướng của véc nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong
vào tâm đường tròn.
tơ gia tốc của chuyển chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của
động tròn đều.
quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
K2,P5: yêu cầu học sinh
Biểu diễn véc tơ gia 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm.
biểu diễn véc tơ gia tốc.
tốc.
v2
P3,X3,K3:Yêu cầu trả lời Trả lời C7.
aht = r
C7
Hoạt động 3 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm:
Hoạt động của giáo viên

- C1, X6, X8, K4: Phát phiếu câu hỏi trắc
nghiệm yêu cầu học sinh lựa chọn và giải
thích đáp án.

Hoạt động của học sinh
Nội dung
- xác định được kiến thức 1C. 2B. 3C. 4B. 5A. 6C. 7C.
hiện có
8D. 9A. 10B
- thảo luận nhóm.
- Vận dụng kiến thức để
giải thích được các đáp án
đã lựa chọn. Xác định
được những lỗi saiđể kịp
thời điều chỉnh

4. Củng cố (2 phút):
- Kiến thức trọng tâm trong bài: công thức tính tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm.
5. Dặn dò (3 phút):C2: Lập kế hoạch làm bài tập về nhà, chuẩn bị kiến thức cho bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài: BT 8 – 15/34 SGK.
- Hướng dẫn soạn bài mới:
+ Tính tương đối của chuyển động.
+ Công thức cộng vận tốc.
IV. PHỤ LỤC:
- Tích hợp:
- Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu K1.1. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:
A.
B. a = v2.R
C.

D.
Câu K1.2. Trong chuyển động tròn đều, tồn tại véctơ gia tốc hướng tâm, đó là do:
A. Véctơ vận tốc thay đổi về độ lớn và về hướng.
B. Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về hướng.
C. Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về độ lớn.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu K1.3. Trong chuyển động tròn đều, véctơ gia tốc hướng tâm:
A. Có hướng bất kì nào đó.
B. Luôn có cùng hướng với véctơ vận tốc.
C. Luôn luôn vuông góc với véctơ vận tốc.
D. Luôn ngược hướng với véctơ vận tốc.
Câu K1.4. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài thông qua công thức:
A. ω = vr .
B.v = ωr .
C.v = ω2r .
D.v = ωr2 .
Câu K3.5. Chuyển động tròn đều có
A.
Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo.
B.
Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi.
C.
Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo.
D.
Câu A và B là đúng.
Câu K3.6. Chọn câu sai:
Trong chuyển động tròn đều
A.
Vận tốc của vật có độ lớn không đổi.
B.

Quỹ đạo của vật là đường tròn.
C.
Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính.
D.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu K2.7. Chu kì T của vật chuyển động đều theo vòng tròn là đại lượng
A.
Tỉ lệ nghịch với bán kính đường tròn.
B.
Tỉ lệ thuận với tốc độ dài và bán kính vòng tròn.
C.
Tỉ lệ thuận với bán kính vòng tròn và tỉ lệ nghịch với tốc độ dài của vật.
D.
Tỉ lệ thuận với lực hướng tâm.
Năm học 2016– 2017

Trang 24


Giáo án Vật Lý 10 Cơ bản

GV: Dương Thị Kiều Trinh

Câu K4.8. Chọn câu trả lời sai ?
Chuyển động của các vật dưới đây là chuyển động tròn đều:
A.
Chuyển động của một đầu kim đồng hồ khi đồng hồ đang hoạt động.
B.
Chuyển động của một đầu van xe đạp so với trục bánh xe đạp khi xe đang chuyển động đều.
C.

Chuyển động của cánh quạt trần khi quạt đang hoạt động ở một vận tốc xác định.
D.
Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
Câu K3.9. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f trong chuyển động tròn đều là
A. v = 2πfr .
B. v =
C. v = .
D.
Câu K3.10. Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa tốc độ góc , tốc độ dài v và chu kì T ?
A. v =
B. v =
C. v =
D. v = ωR = 2πRT .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Những giải pháp phát huy hiệu quả bài dạy:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Những vướng mắc cần điều chỉnh:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Năm học 2016– 2017

Trang 25


×