Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Hướng dẫn thủ tục chuẩn bị và thực hiện dự án do ADB tài trợ tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 106 trang )



HTKT số 3476-VIE

3

Lời nói đầu
Nhằm hỗ trợ cho công cuộc cải cách nền kinh tế và x hội của Việt Nam, tính đến cuối
năm 2001, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đ cam kết tài trợ hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) cho Việt Nam trị giá 19,94 tỷ USD. Trong tổng số vốn cam kết tài trợ này, 14,3 tỷ
USD đ đợc ký kết dới dạng các điều ớc quốc tế cụ thể thông qua các chơng trình, dự án
tín dụng, viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật. Tổng giải ngân khoảng 9,728 tỷ USD, đạt
khoảng 55,5% tổng nguồn vốn ODA đ cam kết. Nhìn chung, tình hình thực hiện các dự án
ODA tại Việt Nam đợc đánh giá là thành công.
Tuy vậy, nhìn chung, việc thực hiện và giải ngân các dự án ODA còn chậm, tỷ lệ giải
ngân cha đạt đợc mức trung bình trong khu vực là 20,5%/ năm.
Trong số các nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam thì Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới
(WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) là 3 nhà tài trợ lớn nhất. Tổng số vốn cam kết
của 3 nhà tài trợ này chiếm trên 70% tổng số vốn ODA các nhà tài trợ cam kết tài trợ cho Việt
Nam.
Nhà nớc Việt Nam thống nhất đợc công nhận là thành viên chính thức của ADB vào
năm 1976. Từ cuối năm 1993, quan hệ tài trợ của ADB với Việt Nam mới bắt đầu đợc thực
hiện với quy mô lớn và trên diện rộng. Tính cho đến tháng 12/ 2001, ADB đ phê duyệt 34
khoản vay cho khu vực công cộng với tổng vốn là 2,2 tỷ USD, 3 dự án đầu t cho khu vực t
nhân với tổng số vốn là 72 triệu USD và 117 dự án hỗ trợ kỹ thuật với tổng số viện trợ không
hoàn lại là 82 triệu USD.
Các dự án của ADB tài trợ cho Việt Nam chủ yếu đợc tập trung vào các lĩnh vực nh sau:
(i) Nông nghiệp và nguồn lực tự nhiên (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Phát triển các lĩnh vực x hội;
(iv) Quản trị quốc gia; (v) Phát triển khu vực t nhân và (vi) Hợp tác vùng.
Với nỗ lực của cả ADB và Việt Nam, các chơng trình, dự án do ADB tài trợ đang đóng
góp có hiệu quả cho nỗ lực của Chính phủ và Nhân dân Việt Nam trong phát triển kinh tế, cải


cách hành chính và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các
chơng trình, dự án do ADB tài trợ, còn nhiều vấn đề bất cập cần tháo gỡ nhằm đẩy nhanh tiến
độ chuẩn bị và thực hiện dự án. Nhằm mục đích cải thiện tiến trình chuẩn bị và thực hiện dự
án do ADB tài trợ tại Việt Nam, một hợp phần của dự án hỗ trợ kỹ thuật m số TA3476 -VIE
Nâng cao hiệu quả ODA thông qua quan hệ đối tác đ đợc ADB và Bộ Kế hoạch và Đầu t
cùng phối hợp thực hiện để biên soạn Tài liệu hớng dẫn thủ tục chuẩn bị và thực hiện dự án
do ADB tài trợ tại Việt Nam.
Tài liệu này là sách hớng dẫn, đợc lập dựa trên cơ sở hài hoà thủ tục chuẩn bị và thực
hiện dự án theo chính sách của ADB và theo các văn bản pháp quy của Việt Nam. Cuốn sách
bao gåm hai phÇn: PhÇn 1- H−íng dÉn thđ tơc chn bị dự án và Phần 2- Hớng dẫn thực
hiện dự án. Do khuôn khổ thời gian có hạn, trong nửa cuối năm 2002 sẽ phát hành Phần 1,
Phần 2 sẽ tiếp tục đợc chuẩn bị và phát hành trong thời gian tới. Phần 1 hớng dẫn các thủ
tục chuẩn bị chơng trình, dự án kể từ khi chơng trình, dự án đợc Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt trong Danh sách các Chơng trình, dự án ODA đề nghị ADB tài trợ và phía ADB đ
đồng ý xem xét tài trợ cho đến khi hai bên ký kết Điều ớc quốc tế cụ thể về Chơng trình, dự
án (hiệp định vay vốn hoặc văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật) .
Đối tợng phục vụ của sách hớng dẫn này bao gồm:
-

Đối với phía Việt Nam là nhằm phục vụ các cơ quan theo dõi, giám sát, hớng dẫn
chuẩn bị và thực hiện các chơng trình, dự án ADB tài trợ sao cho vừa bảo đảm thực
hiện các qui chế của Chính phủ, mặt khác lại tôn trọng các thủ tục, chính sách của
ADB, bao gồm: (i) các cơ quan tổng hợp, quản lý vĩ mô ở cấp Trung ơng liên quan
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự ¸n ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

4


đến các chơng trình, dự án ADB tài trợ; (ii) các Ban Chuẩn bị dự án và Ban Quản lý
dự án các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, và các cán bộ trực tiếp tham gia vào
quá trình chuẩn bị và thực hiện chơng trình, dự án ADB tài trợ.
-

Đối với phía ADB là các cán bộ của ADB phụ trách việc chuẩn bị và thực hiện các
chơng trình, dự án vốn vay và hỗ trợ kỹ thuật do ADB tài trợ cho Việt Nam.

-

Một số đối tợng khác có liên quan đến dự án do ADB tài trợ tại Việt Nam nh t
vấn trong nớc và quốc tế.

Dự kiến, sách hớng dẫn này sẽ đợc cập nhật định kỳ khi chính sách, quy chế, thủ tục
của Chính phủ Việt Nam và ADB có những thay đổi quan trọng.
Trong quá trình chuẩn bị sách hớng dẫn, không thể tránh khỏi các thiếu sót, rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến các cơ quan và cá nhân trùc tiÕp sư dơng. ý kiÕn ®ãng gãp xin
gưi vỊ địa chỉ:
-

Bộ Kế hoạch và Đầu t
(Vụ Kinh tế đối ngoại)
Số 2 Hoàng Văn Thụ, Hà Nội

hoặc
-

Cơ quan đại diện thờng trú tại Việt Nam của
Ngân hàng Phát triển châu ¸ (VRM)
701 - 706 Toµ nhµ Sun Red River

Sè 23 Phan Chu Trinh, Hà Nội

Xin chân thành cảm ơn.

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

5

Hớng dẫn sử dụng Phần 1

Mục đích của Phần 1 nhằm giúp ngời đọc có thể tìm hiểu tổng quát về thủ tục chuẩn bị
dự án do ADB tài trợ tại Việt Nam, các thông tin chi tiết không trình bày hết đợc trong cuốn
sách hớng dẫn này, đề nghị ngời sử dụng tham khảo tại các văn bản pháp quy hiện hành
của Chính phủ Việt Nam. Trong cuốn sách có dẫn chiếu đến các văn bản pháp qui của Việt
nam và các tài liệu của ADB ở những chỗ cần thiết.
Một quy trình chuẩn bị dự án vốn vay hài hòa giữa thủ tục của Việt Nam và ADB cũng
đợc thiết kế trong cuốn sách này, bắt đầu từ bớc thực hiện Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho tới khi
hai bên chuẩn bị đàm phán vốn vay.
Ngoµi ra, mét sè kinh nghiƯm vµ bµi häc tÝch lũy đợc trong quá trình chuẩn bị dự án
do ADB tài trợ cũng đợc trình bày trong cuốn sách, ngời đọc có thể tham khảo để áp dụng
cho trờng hợp cụ thể của mình.
Nếu ngời đọc :
Muốn tìm hiểu tổng quan về ADB và quan hệ hợp tác ADB - Việt Nam
Chơng I
Muốn tìm hiểu về hài hoà quy trình thủ tục chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án vốn
vay giữa ADB và Việt Nam và các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chuẩn bị chơng
trình, dự án do ADB tài trợ tại Việt Nam

Chơng II
Muốn tìm hiểu chi tiết hơn các thủ tục của ADB cho việc chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật
và chơng trình/ dự án vốn vay
Chơng III
Muốn tìm hiểu chi tiết hơn các thủ tục của Việt Nam cho việc chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ
thuật và chơng trình/ dự án vốn vay.
Chơng IV
Ngoài ra, tại phần Phụ lục, ngời đọc có thể tìm hiểu các thông tin sau đây
Tóm tắt một số nội dung cơ bản liên quan đến thực hiện dự án do ADB tài trợ
Các tài liệu văn bản liên quan đến chuẩn bị dự án theo quy định của ADB
Các tài liệu văn bản liên quan đến chuẩn bị dự án của Chính phủ Việt Nam

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự ¸n ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

6

Mục lục
Lời nói đầu ........................................................................................................................................1
Hớng dẫn sử dụng Phần 1 .......................................................................................................5
Mục lục...............................................................................................................................................6
Chơng I. NGuồn vốn của Ngân hàng phát triển Châu á và tóm lợc về
hoạt động tài trợ của ADB tại Việt Nam .....................................................................11
1. Nguồn vốn của ADB và tóm lợc về hoạt động tài trợ của ADB tại Viêt Nam .. 11
2. Hoạt động tài trợ của ADB tại Việt Nam................................................................................ 13

Chơng II. Hài hòa thủ tục của ADB và Việt Nam trong quá trình chuẩn
bị dự án ..............................................................................................................................................17

1. Tổng quan............................................................................................................................................... 17
2. Đề xuất Hài hoà thđ tơc.................................................................................................................. 20

2.1. Chn bÞ TA ............................................................................................................................21
2.2. Thùc hiƯn PPTA và Chuẩn bị Dự án vốn vay ..........................................................................28
2.3. Một số trờng hợp đặc biệt khác .............................................................................................34
3. Các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chuẩn bị chơng trình, dự án do
ADB tài trợ tại Việt Nam...................................................................................................................... 42

3.1. Các yêu cầu của Việt Nam và của ADB ..................................................................................42
3.2. Các khuyến nghị đối với các cơ quan Việt Nam khi làm việc với các đoàn công tác của ADB
........................................................................................................................................................48
3.3. Các khuyến nghị đối với các đoàn công tác của ADB khi làm việc với các cơ quan của Việt
Nam ................................................................................................................................................51
Chơng iII. các bớc chuẩn bị chơng trình, dự án do adb tài trợ theo
chu trình của adb......................................................................................................................55
1. Tóm tắt quy định và thủ tục chuẩn bị các dự án do ADB tài trợ .................................... 55

1.1. Các quy định chung.................................................................................................................55
1.2. Các bớc chuẩn bị một khoản vay/dự án hỗ trợ kỹ thuật của ADB .........................................57
2. Các bớc chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật do ADB tài trợ............................................. 60
3. Các bớc chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t do ADB tài trợ....................................... 62

chơng iV. các bớc chuẩn bị Chơng trình, Dự án do adb tài trợ theo
quy định của chính phủ việt Nam.....................................................................................67
A. Chơng trình, dự án đầu t có sử dụng vốn ODA .............................................................. 67

1. Tóm tắt các qui định hiện hành của Chính phủ Việt Nam về chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t
có sử dụng vốn ODA ......................................................................................................................67
2. Các bớc chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t bằng nguồn vốn vay ADB .................................68

B. Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật .................................................................................................................... 77

1. Tóm tắt các qui định hiện hành của Chính phủ Việt Nam về chuẩn bị và phê duyệt dự án hỗ trợ
kỹ thuật sử dụng vốn ODA.............................................................................................................77
2. Các bớc chuẩn bị và phê duyệt Dự án TA do ADB tài trợ ........................................................77
Các phụ lục ....................................................................................................................................84

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT sè 3476-VIE

7

Phơ lơc i. mét sè gỵi ý ban đầu trong quá trình thực hiện dự án adb tài
trợ tại việt nam..........................................................................................................................84
1. Vốn đối ứng............................................................................................................................................. 84
2. Thiết kế và lập dự toán.................................................................................................................... 84
3. Giải phóng mặt bằng ......................................................................................................................... 84
4. Đấu thầu, mua sắm ............................................................................................................................. 84
5. Tổ chức xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán .................................................... 85
6. Quản lý tài chính và giải ngân ................................................................................................... 85
7. Kiểm toán ................................................................................................................................................ 85
8. Giám sát và đánh giá dự án ........................................................................................................... 86
9. Báo cáo về hoạt động của dự án ............................................................................................... 86
10. Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chơng trình, dự án trong quá trình
thực hiện ..................................................................................................................................................... 86

Phụ lục II. các tài liệu văn bản liên quan đến chuẩn bị dự án theo quy
định của adb ..................................................................................................................................87

Phụ lục II.1 Một số nội dung và yêu cầu của phía ADB trong quá trình chuẩn bị
Dự án .............................................................................................................................................................. 87
Phụ lục II.2 Tài liệu đề cơng ý tởng Dự án............................................................................. 89
Phụ lục II.3 Tham khảo Biên bản ghi nhớ của đoàn thẩm định dù ¸n cđa ADB ....... 92
Phơ lơc II.4 B¸o c¸o và Khuyến nghị cho Chủ tịch (RRP)................................................... 93
Phụ lục II.5 Hiệp định vay vốn ........................................................................................................... 95

Phụ lục III. nội dung các tài liệu liên quan đến chuẩn bị dự án hỗ trợ
kỹ thuật của ADB .......................................................................................................................96
Phụ lục III.1 Nội dung Biên bản ghi nhớ của đoàn tìm hiểu thực tế của ADB về Hỗ
trợ kỹ thuật.............................................................................................................................................. 96
Phụ lục III.2 Văn kiện hỗ trợ kỹ thuật ......................................................................................... 97
Phụ lục III.3 Ký kết Hiệp định vay vốn theo quy định của ADB ...................................... 98
Phụ lục III.4 Hiệu lực Hiệp định vay vốn theo quy định của ADB................................... 98
Phụ lục III.5 Các khoản vay dùa trªn l·i st LIBOR cđa ADB......................................... 99

Phơ lơc IV. Các tài liệu văn bản liên quan đến chuẩn bị Dự án của chính
phủ việt nam ................................................................................................................................100
Phụ lục IV.1 Phân loại dự án đầu t............................................................................................ 100
Phụ lục IV.2 Nội dung chủ yếu của Báo cáo Nghiên cứu Tiền khả thi....................... 101
Phơ lơc IV.3 Néi dung chđ u cđa b¸o cáo nghiên cứu khả thi................................. 101
Phụ lục IV.4 Nội dung thẩm định dự án đầu t...................................................................... 102
Phụ lục IV.5 Nội dung chủ yếu của văn kiện chơng trình, dự án ODA hỗ trợ kỹ
thuật ........................................................................................................................................................... 102
Phụ lục IV.6 Nội dung thẩm định Chơng trình dự án hỗ trợ kỹ thuật ................... 102

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE


8

Phụ lục IV.7 Giải trình về các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng............................... 103
Phụ lục IV.8 Nội dung của phơng án đền bù .......................................................................... 103
Phụ lục IV.9 Những vấn đề khác biệt cơ bản về đền bù đất trong quy định của
Việt Nam và chính sách của ADB. ................................................................................................. 104
Phụ lục IV.10 Danh mục một số văn bản pháp qui chính của Việt nam liên quan
đến ODA....................................................................................................................................................... 105

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự ¸n ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

9

Danh sách từ viết tắt1
ADB

Ngân hàng Phát triển Châu á

ADF

-

ADTA
Bộ KH&ĐT
Bộ TC
CQ THDA

CQCQ
CSP
DMC
Đoàn THTT
FS
Pre-FS
GMS
MOU/AM
MRM
NHNNVN
OCR
ODA
PMU
PPTA
PPU
Quy chế
QLĐTXD
Quy chế
QLODA
RRP
SRC
TA
TA PMU
TA PPU
TOR
VPCP
VRM

1


-

Quỹ phát triển Châu á
Hỗ trợ kỹ thuật T vấn
Bộ Kế hoạch và Đầu t
Bộ Tài chính
Cơ quan thực hiện dự án
Cơ quan chủ quản
Chơng trình và chiến lợc quốc gia
Nớc thành viên đang phát triển
Đoàn tìm hiểu thực tế
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu tiền khả thi
Chơng trình hợp tác kinh tế tiểu vùng Mêkông mở rộng
Biên bản ghi nhớ
Cuộc họp thẩm định cấp quản lý
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nguồn vốn tín dụng thông thờng
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Ban Quản lý Dự án
Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án
Ban Chuẩn bị dự án

-

Quy chế Quản lý Đầu t và Xây dựng

-

Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển

chính thức
Báo cáo và Khuyến nghị cho Chủ tịch ADB
Cuộc họp thẩm định cấp chuyên viên ADB
Hỗ trợ kỹ thuật
Ban Quản lý Dự án Hỗ trợ kỹ thuật
Ban Chuẩn bị Dự án Hỗ trợ kỹ thuật
Điều khoản giao việc cho t vấn
Văn phòng Chính Phủ
Cơ quan §¹i diƯn th−êng tró cđa ADB t¹i ViƯt Nam

Mét sè từ viết tắt đợc dùng theo thuật ngữ của ADB (vÝ dơ : PPTA, ADTA, Pre-FS, FS...)
H−íng dÉn thđ tơc Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

10

Danh sách các bảng
Bảng 1. Các loại dự án TA và Dự án vốn vay ..................................................................18
Bảng 2. Phân loại dự án đầu t .............................................................................................19
Bảng 3. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA do Thủ tớng chính phủ phê duyệt ...23
Bảng 4. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA thuộc thẩm quyền phê duyệt của
CQCQ ..........................................................................................................................................27
Bảng 5. Hài hoà các bớc thực hiện PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay.............30
Bảng 6. Hài hoà đối với trờng hợp đợc bỏ qua bớc lập Pre-FS, lập ngay FS
......................................................................................................................................................38
Bảng 7. Hài hoà đối với trờng hợp đợc dùng Pre-FS để đàm phán vốn vay
......................................................................................................................................................40


Danh sách các sơ đồ
Sơ đồ 1. Quy trình chung ..........................................................................................................17
Sơ đồ 2. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA do thủ tớng chính phủ phê duyệt...22
Sơ đồ 3. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA do CQCQ phê duyệt .....................................26
Sơ đồ 4. Hài hoà các bớc thực hiện PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay .............29
Sơ đồ 5. Hài hoà các bớc thực hiện PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay .............37
Sơ đồ 6. Hài hoà các bớc thực hiện PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay .............39
Sơ đồ 7. Chu trình Dự án vốn vay ADB ...............................................................................57
Sơ đồ 8. Chu trình Dự án hỗ trợ kỹ thuật của ADB.....................................................58
Sơ đồ 9. Các bớc chuẩn bị-thực hiện dự án TA và chuẩn bị dự án vốn vay..59
Sơ đồ 10. Các bớc chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t do ADB tài trợ........76
Sơ đồ 11. Các bớc chuẩn bị chơng trình, dự án TA do ADB tài trợ.................83

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

11

Chơng I. NGuồn vốn của Ngân hàng phát triển
Châu á và tóm lợc về hoạt động tài trợ của ADB
tại Việt Nam

Chơng I cung cấp một số thông tin tổng quan về nguồn vốn của ADB và hoạt động
tài trợ của ADB tại Việt Nam bao gồm chiến lợc hoạt động, các thông tin cụ thể về tài trợ
của ADB dành cho Việt Nam cho đến thời điểm cuối năm 2001.
1. Nguồn vốn của ADB và tóm lợc về hoạt động tài trợ của
ADB tại Viêt Nam
Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) đợc thành lập năm 1966, cho đến nay có 60

nớc thành viên, trong đó 43 nớc thành viên thuộc khu vực Châu á-Thái Bình Dơng. Trụ
sở chính của ADB đặt tại Manila-thủ đô Phi-líp-pin. Ngoài ra ADB còn có 22 trụ sở các cơ
quan thờng trú và văn phòng đại diện ở một số nớc thành viên. Hiện nay có khoảng 2000
cán bộ chuyên môn và cán bộ giúp việc làm việc cho ADB.
Là một tổ chức tài chính hợp tác phát triển đa phơng, ADB giúp đỡ việc phát triển
kinh tế x hội của các nớc thành viên đang phát triển (DMCs), tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển và hợp tác kinh tế trong khu vực. Từ năm 1999 đến nay, với chiến lợc giảm
nghèo đ đợc thông qua, mục tiêu chính của ADB là giảm nghèo bằng cách thúc đẩy tăng
trởng bền vững, phát triển x hội và điều hành quốc gia tốt. Mọi hoạt động, sự trợ giúp,
chiến lợc quốc gia cũng nh các chơng trình, dự án của ADB đều xoay quanh mục tiêu
mới này.
Các nguồn vốn của ADB bao gåm:
Ngn vèn tÝn dơng th«ng th−êng (OCR): Ngn vèn tín dụng thông thờng
đợc hình thành từ 3 nguồn (i) cổ phần đóng góp từ vốn đóng góp của các thành
viên, (ii) nguồn huy động từ thị trờng tài chính quốc tế và (iii) thu nhập từ các
khoản cho vay tích luỹ. Khoảng 80% các khoản cho vay của ADB là từ nguồn vốn
này với thời hạn vay dài hạn từ 15-25 năm. Đây không phải là nguồn vốn vay u
đi và đợc xác định trên cơ sở li suất thị trờng (gồm li suất LIBOR cộng thêm
phần phí quản lý). Thông thờng chỉ những nớc thành viên có nền kinh tế mạnh
hoặc phát triển kinh tế ở mức cao mới đợc vay từ nguồn vốn này. Vào cuối năm
2000, nguồn vốn tín dụng thông thờng vào khoảng hơn 45 tỷ USD.
Quĩ Phát triển Châu á (ADF) đợc thành lập năm 1974 cung cấp vốn vay u đi.
Hiện nay, Quĩ này do 26 nớc thành viên tự nguyện đóng góp theo chu kì. Quĩ
ADF cung cấp vốn vay cho các nớc thành viên đang phát triển có tổng thu nhập
quốc dân bình quân đầu ngời thấp và khả năng thanh toán nợ bị hạn chế. Đây là
nguồn vốn quan trọng giúp các nớc nghèo giảm nghèo đói và cải thiện điều kiện
sống. Trong thời kỳ 4 năm tính từ đầu năm 2001, theo kế hoạch, Quỹ ADF sẽ có
giá trị vào khoảng 5,65 tỷ USD, đợc hình thành từ đóng góp mới là 2,91 tỷ USD
và các cam kết bổ sung tõ ngn hiƯn cã vµ ngn néi bé lµ 2,74 tỷ USD.
Quĩ Hỗ trợ kĩ thuật đặc biệt (TASF) là nguồn vốn quan trọng cho các hoạt động

hỗ trợ kĩ thuật của ADB. Quĩ này hình thành do các nớc thành viên đóng góp tự
nguyện, các khoản thu trích từ thu nhập ròng cho vay của các nguồn vốn OCR, thu
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

12

nhập từ nguồn lợi đầu t và các nguồn khác. Tổng vốn của Quỹ là 899 triệu USD
vào cuối năm 2000, trong đó có 784 triệu USD đ đợc cam kết, phần cha đợc
cam kết vào khoảng 115 triệu USD
Quĩ đặc biệt của Nhật Bản (JSF): JSF đợc thành lập năm 1988 do Chính phủ
Nhật Bản viện trợ nhng do ADB quản lí. Quĩ này chủ yếu dành cho hỗ trợ kĩ thuật
giúp các nớc thành viên chuẩn bị các dự án phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
và giảm nghèo. Tính đến cuối năm 2000, Tổng sè vèn cđa q nµy lµ 782,6 triƯu
USD.
Q cđa ChÝnh phủ Nhật Bản dành cho giảm nghèo (JFPR): Quỹ này ra đời năm
2000 nhằm hỗ trợ các hoạt động với mục đích giảm nghèo và phát triển x hội.
Tổng số vốn của Quỹ khoảng 92 triệu USD.
Quĩ đặc biệt của Viện ADB: Quĩ này hình thành do đóng góp tự nguyện của các
nớc thành viên, các tổ chức phi chính phủ... đợc dùng để trang trải các chi phí
hoạt động cđa ViƯn ADB. Sè vèn hiƯn cã cđa Q vµo cuối năm 2000 là 5,9 triệu
USD.
Chơng trình học bổng của Nhật Bản chính thức hoạt động năm 1988 nhằm tài
trợ cho công dân của các nớc thành viên tham gia các khoá học sau đại học. Từ
năm 1998 tới năm 2000, Chính phủ Nhật Bản đ đóng góp hơn 40 triệu USD cho
quỹ này. 1.164 suất học bổng đ đợc trao cho các sinh viên, cán bộ nghiên cứu...
từ 33 nớc thành viên. Số lợng các suất học bổng hàng năm đều tăng, năm 1988
có 49 suất học bổng thì tới năm 2000 đ tăng lên 135 suất.

Đồng tài trợ : Nhiều tổ chức quốc tế và các chính phủ tham gia vào các dự án với
vai trò Đồng tài trợ. Các nhà tài trợ có thể đồng tài trợ cho chơng trình, dự án đầu
t hoặc chơng trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật. Đồng tài trợ có thể là từ nguồn viện trợ
không hoàn lại hoặc cho vay vốn đầu t. Đồng tài trợ rất đa dạng về hình thức và
quy mô vốn nhng thông thờng dới hai hình thức:
-

Đồng tài trợ song song : Là khoản đồng tài trợ cho một dự án cụ thể nhng nhà
tài trợ tự tổ chức thực hiện và quản lý nguồn đồng tài trợ của mình để thực hiện
các hoạt động trong dự án song song với các hoạt động tài trợ của ADB trong
dự án đó. Theo phơng thức tài trợ này, dự án chung đợc các bên cùng tham
gia thiết kế nhng bên đồng tài trợ hoạt động khá độc lập với ADB và quản lý
thực hiện phần tài trợ theo các quy định riêng của mình.

-

Đồng tài trợ chung: Là phơng thức đồng tài trợ mà nhà tài trợ ủy thác cho
ADB đứng ra tài trợ vốn và quản lý thực hiện dự án sau khi dự án đ đợc tất cả
các bên cùng tham gia thiết kế.

Trong năm 2000 tổng số vốn đồng tài trợ huy động từ tất cả các nguồn lên tới khoảng
3 tỷ USD cho 41 dự án, tơng đơng với 51% vốn cho vay từ Quĩ ADF của ADB trong năm
này.
Các hoạt động cho vay của ADB:
Hoạt động cho vay của ADB đợc chia thành 2 loại chính: Hoạt động thông thờng và
hoạt động đặc biệt2. Các khoản vay của ADB u tiên dành cho các dự án phát triển thuộc
các lĩnh vực nh nông nghiệp, năng lợng giao thông vận tải, cấp thoát nớc, giáo dục, y tế,
tài chính và khu vực t nhân. Hỗ trợ kĩ thuật chủ yếu đợc sử dụng cho việc chuẩn bị các

2


Theo Điều lệ hoạt động của ADB, nguồn vốn cho các hoạt động thông thờng lấy từ các quĩ thông thờng,
nguồn vốn cho các hoạt động đặc biệt lấy từ các quĩ đặc biệt. Tham khảo Điều 9 và 20 của Điều lệ để có
thông tin chi tiết về hoạt động thông thờng và hoạt động đặc biệt.
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

13

khoản vay, cho các hoạt động t vấn trong các chơng trình cải cách chính sách, nâng cao
năng lực...
Các nớc thành viên đi vay đợc chia thành 3 nhóm A, B và C. Các nớc thuộc nhóm
A đợc vay vèn tõ ngn ADF. C¸c n−íc thc nhãm B có thể vay từ cả hai nguồn ADF và
OCR, các nớc thuộc nhóm C không đợc vay từ nguồn ADF. Việt Nam hiện đợc xếp vào
nhóm B1 (đợc vay từ nguồn ADF và một phần từ nguồn OCR).
2. Hoạt động tài trợ của ADB tại Việt Nam
Từ năm 1966- 1975 ADB cũng đ có một vài tài trợ nhỏ cho các dự án đầu t ở miền
Nam Việt Nam. Năm 1976, sau khi đất nớc đợc thống nhất, Nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam đợc công nhận là thành viên chính thức của ADB và bắt đầu nhận tài trợ
của ADB. Sau một thời gian tạm ngừng các hoạt động tài trợ (1979- 9/1993), tháng 10/1993,
ADB nối lại quan hệ tài trợ với Việt Nam.
2.1. Chiến lợc hoạt động của ADB tại Việt Nam
Từ năm 1993, các hoạt động của ADB tại Việt Nam đều tuân theo các chiến lợc
hoạt động cụ thể nh Chiến lợc hoạt động tạm thời (IOS) giai đoạn 1993-1995, Chiến
lợc hoạt động Quốc gia (COS) giai đoạn 1996- 2000; Chơng trình và Chiến lợc hoạt
động Quốc gia (CSP) giai đoạn 2002-2004.
Chiến lợc hoạt động tạm thời 1993-1995: Theo chiến lợc hoạt động này, các
hoạt động trợ giúp của ADB tập trung vào các lĩnh vực (i) Phục hồi và nâng cấp

cơ sở hạ tầng; (ii) Cải cách chính sách kinh tế và chính sách ngành, đặc biệt là
chính sách nông nghiệp; (iii) hỗ trợ cho việc huy động các nguồn nội lực thông
qua cải tổ ngành tài chính, sắp xếp lại tổ chức; và (iv) khuyến khích phát triển
nguồn nhân lực và bảo vệ môi trờng.
Chiến lợc hoạt động quốc gia giai đoạn 1996-2000 (COS) tập trung vào các vấn
đề về cải cách chính sách và thể chế, nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát
triển cơ sở hạ tầng, quản lí môi trờng và nguồn lực tự nhiên. Ngoài ra, các vấn
đề nh cải thiện sự bình đẳng giữa các vùng, khuyến khích hợp tác trong khu vực
và khuyến khích đầu t t nhân cũng đợc nêu bật trong chiến lợc hoạt động
của ADB giai đoạn này.
Chơng trình và Chiến lợc hoạt động Quốc gia (CSP) giai đoạn 2002-2004 đ
đợc đa ra vào tháng 1/2002 nhằm định hớng cho các hoạt động của ADB
trong 3 năm từ 2002-2004. Chơng trình và chiến lợc hoạt động mới nhằm vào
tăng trởng bền vững đi ®«i víi c«ng b»ng x∙ héi nh−ng sÏ tËp trung mạnh, có
chọn lựa vào một số vùng và ngành nhất định. Chơng trình và Chiến lợc hoạt
động của ADB trong giai đoạn này tới sẽ tập trung vào 4 vấn đề chính:
o

Tăng trởng bền vững gắn với phát triển nông thôn và phát triển khu vực t
nhân bằng cách củng cố các hoạt động nghiên cứu phục vụ nông nghiệp và
công tác khuyến nông, đa dạng hoá nông nghiệp nhằm tăng năng suất
trong nông nghiệp, cải thiện môi trờng kinh doanh.

o

Phát triển x hội thông qua việc đầu t có lựa chọn vào y tế, giáo dục
nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

o


Quản trị quốc gia thông qua cải cách hành chính và nâng cao năng lực của
các cơ quan thuộc Chính phủ.

o

Tập trung đầu t vào miền Trung với mục tiêu xoá đói giảm nghèo thông
qua (i) Phát triển sinh kế và cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ tại làng x, (ii) Hỗ
trợ phát triển ngành cơ sở hạ tầng với qui mô lớn hơn...
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại ViÖt Nam


HTKT số 3476-VIE

14

2.2. Các trọng tâm chiến lợc hoạt động của ADB tại Việt Nam:
2.2.1 Nông nghiệp và nguồn lực tự nhiên
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trong những năm qua, ADB đ cho vay và hỗ trợ kĩ thuật thông qua chơng trình cho
vay trong ngành nông nghiệp, dự án cơ sở hạ tầng nông thôn, dự án tín dụng nông thôn, các
dự án cải cách một số chính sách trong ngành nông nghiệp, dự án phục hồi và cải tạo nguồn
nớc, hệ thống thuỷ lợi, phòng chống lũ lụt. Những năm tới, ADB sẽ tập trung vào các mục
tiêu về phát triển nông thôn kết hợp với xoá đói giảm nghèo, củng cố hệ thống khuyến nông
và tăng cờng nghiên cứu phục vụ nông nghiệp nhằm tăng năng suất và cải thiện mức sống
ở nông thôn.
Lâm nghiệp, quản lí môi trờng và nguồn lực tự nhiên
ADB đ trợ giúp trong lĩnh vực này ở tầm quốc gia thông qua các hoạt động hỗ trợ kĩ
thuật nhằm phát triển thể chế, nâng cao năng lực và cải cách hành chính. Đồng thời, ADB
cũng cho Việt Nam vay vốn đầu t cho các dự án phòng chống lũ lụt và phát triển lâm
nghiệp. Thời gian tới, ADB sẽ chú trọng vào việc giải quyết đồng thời các vấn đề về bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên, phát triển sinh kế bền vững và xoá đói giảm nghèo ở khu vực miền
Trung.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Sau khi nối lại quan hệ tài trợ, ADB đ tập trung cho vay vốn để sửa chữa và nâng cấp
cơ sở hạ tầng trong ngành năng lợng, giao thông vận tải. ADB cũng đ có những hoạt động
hỗ trợ kĩ thuật cho ngành đờng bộ và ®iƯn lùc. Trong thêi gian tíi, ADB sÏ tËp trung vào
phát triển cơ sở hạ tầng miền Trung, tăng cờng kết nối nông thôn với thành thị và thị
trờng.
2.2.3. Phát triĨn c¸c lÜnh vùc x∙ héi
ADB tiÕp tơc đng hé mục tiêu của Chính phủ trong việc phổ cập giáo dục bậc trung
học cơ sở vào năm 2010. Thời gian qua ADB đ tập trung vào các nội dung của giáo dục
trung học cơ sở nh cải cách chơng trình, đào tạo giáo viên, cải thiện cơ sở vật chất của
nhà trờng và cải cách hệ thống đào tạo kĩ thuật và dạy nghề. Trong thời gian tới, ADB sẽ
tập trung vào nâng cao chất lợng giáo dục bậc trung học cơ sở, thu hẹp sự chênh lệch về
giáo dục giữa các giới và dân tộc ít ngời. Về lĩnh vực y tế, thay vì những trợ giúp cho cộng
đồng nh trớc đây, ADB sẽ tập trung vào việc đảm bảo chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho
ngời nghèo.
2.2.4. Quản trị quốc gia
ADB cũng đ dành một số hỗ trợ kĩ thuật cho chơng trình cải cách hành chính công
của Việt nam, đào tạo nâng cao năng lực của một số cơ quan tổng hợp của Chính phủ. Thời
gian tới, hoạt động hỗ trợ của ADB sẽ tập trung vào cải cách hành chính làm cho các cơ
quan, thể chế mạnh hơn và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công cộng và hỗ trợ phân cấp
quản lý. Bên cạnh đó, ADB cũng tiếp tục tài trợ cho việc cải cách pháp luật, cải cách tài
chính mà trong đó tập trung vào hệ thống phi ngân hàng.
2.2.5. Phát triển khu vùc t− nh©n
Thêi gian tíi ADB sÏ quan t©m nhiều hơn đến phát triển khu vực t nhân mà trọng
tâm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc phát triển hệ thống tài chính, cải cách
khuôn khổ pháp lí nhằm tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn cho khu vực t
nhân.
2.2.6. Hợp tác vùng

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

15

ADB sẽ tiếp tục hỗ trợ phát triểnp hợp tác trong khu vực thông qua Chơng trình Hợp
tác kinh tế tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS). Các nớc thành viên của GMS gồm:
Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Các sáng kiến và hoạt động của GMS tập trung vào các lĩnh vực chính là: (i) Giao
thông vận tải; (ii) Năng lợng; (iii) Bu chính viễn thông; (iv) Môi trờng; (v) Thơng mại
và Đầu t; (vi) Du lịch; (vii) Phát triển nguồn nhân lực. Cho đến cuối năm 2000 đ xác định
đợc khoảng 55 dự án đầu t và 44 dự án hỗ trợ kỹ thuật u tiên trong các lĩnh vực nghiên
cứu, đào tạo, xây dựng thể chế...
Việt Nam tham gia GMS ngay từ khi sáng kiến này đợc khởi xớng vào năm 1992, Bộ Kế
hoạch và Đầu t đợc Thủ tớng Chính phủ giao là cơ quan đầu mối của quốc gia về
Chơng trình này. ủy ban Điều phối Quốc gia hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Kông do một
Thứ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t làm Chủ tịch. Năm 2002, Ban Th ký quan hệ và hợp tác
tiểu vùng Mê Kông mở rộng đ đợc thành lập tại Bộ KH&ĐT. Cho đến cuối năm 2000,
ADB đ huy động từ nhiều nguồn tài trợ khác nhau để đầu t gần 2 tỷ USD cho các dự án
đầu t và viện trợ không hoàn lại trên 43 triệu USD cho các dự án Hỗ trợ kỹ thuật thuộc
GMS.
2.3 Tài trợ của ADB cho Việt Nam
Thời kỳ 1993- 2001:
Giai đoạn 1993- 2001, ADB đ cung cấp 34 khoản vay cho khu vực công cộng với
tổng trị giá 2,2 tỷ USD, 3 khoản vay cho khu vực t nhân với tổng số vốn là 72 triệu USD và
117 khoản hỗ trợ kỹ thuật với tổng số viện trợ không hoàn lại là 82 triệu USD. Riêng trong
năm 2001, ADB đ phê duyệt cho Việt Nam 4 khoản vay với tổng trị giá là 243 triệu USD
và 10 khoản hỗ trợ kỹ thuật (bao gồm cả đồng tài trợ) trị giá 8,4 triệu USD. Hầu hết các

khoản vay này là vay u đi từ ADF, trừ một khoản vay cho Chơng trình cải cách doanh
nghiệp nhà nớc sử dụng hỗn hợp vốn ADF và OCR và 3 khoản vay t nhân khác từ OCR.
Mặc dù tỉ lệ giải ngân vẫn còn thấp hơn so với mức trung bình của ADB là 20,5% nhng tỷ
lệ giải ngân có tiến bộ và tăng dần, năm 1998 là 14,2%, năm 1999 đạt 16%, năm 2000 đạt
18,7%, năm 2001 tỷ lệ giải ngân lại tụt xuống 17,3%. Do vẫn còn nhiều chậm trễ trong quá
trình chuẩn bị và thực hiện dự án, một nhóm dự án do ADB tài trợ đang thực hiện ở Việt
Nam bị xếp vào nhóm có độ rủi ro cao.
Thời kỳ 2002-2005:
Theo chính sách cho vay mới, bắt đầu từ năm 2002, ADB sẽ cho vay từ ADF dựa trên
tình hình thực hiện3. Trong các năm tới, mức vay cơ bản bình quân hàng năm theo Chơng
trình quốc gia là 240 triệu USD/năm từ ADF và 60 triệu USD/năm từ nguồn tín dụng thông
thờng OCR. ADB có kế hoạch tiếp tục viện trợ không hoàn lại thông qua các hoạt động hỗ
trợ kỹ thuật khoảng 6 triệu USD/năm. Ngoài ra, chơng trình GMS sẽ tăng cờng các khoản
vay cho Việt Nam ngoài hạn mức tài trợ cho Chơng trình quốc gia
2.4 Điều kiện vay trả đối với các khoản vay ADB dành cho Việt Nam
Từ năm 1999 trở đi, ADB cho Việt Nam vay u đi từ ADF với các điều kiện cơ bản
là : thời hạn hoàn trả 32 năm, trong đó thời gian ân hạn là 8 năm, li suất trong thời gian ân
hạn là 1%/ năm và trong thời gian trả nợ gốc là 1,5 %/ năm.
Các khoản vay OCR có thời hạn vay và thời gian ân hạn phụ thuộc vào các đặc điểm
của dự án (thông thờng thời hạn vay là 15-25 năm và thời gian ân hạn là 4-6 năm). Từ
tháng 7/2002, chính sách cho vay của ADB lại có thay đổi đối với các khoản vay từ OCR.
Cụ thể là các khoản vay OCR từ ngày 1/7/2002 sẽ đợc lựa chọn trong ba đồng tiền là USD,
EURO và Yên. Bên vay có thể lựa chọn hình thức li suất cố định hoặc li suất thả nỉi dùa
3

Policy on Performance-Based Allocation (PBA)

H−íng dÉn thđ tơc Chn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam



HTKT số 3476-VIE

16

vào li suất LIBOR. Hiện nay ADB áp dụng li suất LIBOR cộng biên độ li suất 0,6%, chi
tiết về LIBOR xin tham khảo tại Phụ lục III.5. Ưu tiên của ADB dành cho Việt Nam thể
hiện trong Chơng trình và Chiến lợc hoạt động của ADB tại Việt Nam và đợc cập nhật
hàng năm. Về nguyên tắc, ADB không dùng vốn ADF tài trợ cho các dự án có tính chất
thơng mại.

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

17

Chơng II. Hài hòa thủ tục của ADB và Việt Nam
trong quá trình chuẩn bị dự án

Chơng II giới thiệu về thủ tục chuẩn bị dự án của ADB và Việt Nam đ đợc hài hoà,
một mô hình tạm đợc coi là "chuẩn" về các bớc chuẩn bị và phối hợp của cả hai bên
đợc đa ra trên cơ sở thực hiện thí điểm từ năm 2002. Các thông tin chi tiết cụ thể hơn về
các bớc chuẩn bị của ADB và Chính phủ Việt Nam đợc trình bày trong Chơng III và
Chơng IV.
1. Tổng quan
Quy trình chung của quá trình chuẩn bị dự án vay vốn do ADB tài trợ bao gồm 3 bớc
chủ yếu:
(i) Chuẩn bị ban đầu (chuẩn bị trớc khi thiết kế dự án)
(ii) Chuẩn bị Dự án (còn gọi là thiết kế dự án)

(iii) Thẩm định và phê duyệt Dự án
Tơng ứng với các bớc này, ADB có 3 bớc chuẩn bị là chuẩn bị PPTA4, thực hiện
PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay, Việt Nam phải qua các bớc là tiếp nhận PPTA, nghiên
cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi. Sau đó, hai bên chính thức đàm phán Hiệp định vay
vốn.
Sơ đồ 1. Quy trình chung

Quy trình chung

A

Chuẩn bị PPTA

chuẩn bị ban đầu

Thành lập
Ban CBDA

B

Thực hiện PPTA

Chuẩn bị Dự án

Nghiên cứu
Tiền khả thi

C

Chuẩn bị

Dự án vốn vay

Nghiên cứu
Khả thi

Thẩm định và phê duyệt Dự án

Đàm phán Hiệp định vay vốn

4

ADTA và các loại hình TA khác tơng tự nh PPTA
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB t¹i ViƯt Nam


HTKT số 3476-VIE

18

Các bớc chuẩn bị của hai bên đợc tiến hành chủ yếu nhằm mục đích xây dựng các
văn kiện dự án, hồ sơ pháp lý thoả mn yêu cầu của Việt Nam và ADB, làm cơ sở cho việc
đàm phán và thực hiện dự án vốn vay sau này.
Trên thực tế, các quy định và thủ tục của ADB và Việt Nam có nhiều điểm khác biệt,
thời gian thực hiện từng bớc rất khác nhau nên quá trình chuẩn bị dự án thờng có nhiều
chậm trễ do đó dẫn tới không thực hiện đợc đúng kế hoạch tài trợ đ đợc hai bên thống
nhất. Hài hoà thủ tục chuẩn bị dự án đợc đa ra nhằm mục đích:
Rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án.
Đảm bảo chất lợng dự án theo đúng yêu cầu của cả hai bên và tăng cờng tính
chủ động của các cơ quan Việt Nam trong quá trình chuẩn bị dự án.
Để thuận tiện cho ngời sử dụng tra cứu các trờng hợp cụ thể của mình, Bảng 1

dới đây nêu tóm tắt các loại dự án TA và dự án vay vốn khác nhau, tơng ứng là cấp có
thẩm quyền phê duyệt của phía Việt Nam, đồng thời tham chiếu đến vị trí tra cứu phù hợp
trong sách hớng dẫn.
Bảng 1. Các loại dự án TA và Dự án vốn vay
Loại dự án

1. TA có mức vốn từ 1 triệu USD trở
lên hoặc TA có mục tiêu hay nội dung
liên quan đến thể chế hay chính sách
nhà nớc, pháp luật, cải cách hành
chính, văn hoá thông tin, an ninh, quốc
phòng (không phụ thuộc vào mức vốn)

Cấp có thẩm quyền phê duyệt
Tham khảo tại
theo thđ tơc cđa ViƯt Nam
Thđ t−íng ChÝnh phđ phª dut Sơ đồ 2 (trang 20)
Văn kiện TA trên cơ sở Tờ trình của
CQCQ và Báo cáo thẩm định của Bảng 3 (trang 23)
Bộ KH &ĐT.

2. TA không thuộc loại nêu tại Mục 1 Thủ trởng CQCQ phê duyệt Văn
trên đây.
kiện TA trên cơ sở kết quả thẩm
định của cơ quan chức năng (Sở, Vụ
chuyên trách).
3. Dự án vốn vay có tổng mức vốn đầu Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Pret thuộc Nhóm A5
FS và FS trên cơ sở Tờ trình của
CQCQ và Báo cáo thẩm định của
Bộ KH &ĐT.

4. Dự án vốn vay có tổng mức vốn đầu Thủ tớng Chính phủ phê duyệt FS
t thuộc Nhóm A và đợc Thủ tớng trên cơ sở Tờ trình của CQCQ và
Chính phủ cho phép bỏ qua bớc lập Báo cáo thẩm định của Bộ KH &ĐT
Pre-FS
hoặc Thủ tớng Chính phủ uỷ
quyền cho Thủ trởng CQCQ phê
duyệt FS
5. Dự án vốn vay có tổng mức vốn đầu Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Pret thuộc Nhóm A và đợc Thủ tớng FS trên cơ sở Tờ trình và Báo cáo
Chính phủ cho phép đàm phán Hiệp thẩm định của Bộ KH &ĐT. Thủ
định vay vốn trên cơ sở Pre-FS
tớng Chính phủ có thể phê duyệt
FS hoặc uỷ quyền cho Thủ trởng
CQCQ phê duyệt FS
6. Dự án vốn vay có tổng mức vốn đầu Thủ trởng CQCQ phê duyệt FS
t thuộc Nhóm B, đàm phán Hiệp định trên cơ sở Báo cáo thẩm định của cơ
quan chức năng.
vay vốn trên cơ sở FS6

5

6

Sơ đồ 3 (trang 24)
Bảng 4 (trang 27)
Sơ đồ 4 (trang 27)
Bảng 5 (trang 30)
Sơ đồ 5 (trang 35)
Bảng 6 (trang 38)

Sơ đồ 6 (trang 37)

Bảng 7 (trang 40)

Trang 35

Phân loại theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ. Xem Bảng 2 dới đây và Phụ lục
IV.1 về phân loại dự án đầu t.
Hiện trờng hợp này cha xảy ra đối với các Dự án vốn vay do ADB tài trợ.
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

19

7. Khoản vay Chơng trình
(giải ngân nhanh)

CQCQ trình Thủ tớng Chính phủ Trang 35
phê duyệt Văn kiện Khoản vay
Chơng trình thay vì phê duyệt PreFS hay FS

Bảng 2. Phân loại dự án đầu t
Tổng mức vốn đầu t
Loại dự án đầu t
Nhóm A

Nhóm B

Nhóm C


Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh,
quốc phòng có tính bảo mËt quèc gia, cã ý
nghÜa chÝnh trÞ - x∙ héi quan trọng, thành lập
và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới.

Không kể mức
vốn

Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ
không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu t

Không kể mức
vốn

Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu
khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón,
chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu,
lắp ráp ô tô) xi măng, luyện kim, khai thác,
chế biến khoáng sản; các dự án giao thông:
cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng
sắt, đờng quốc lộ.

Trên 600 tỷ đồng

Từ 30 đến 600 tỷ
đồng

Dới 30 tỷ đồng

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông (khác với 2

loại nêu trên), cấp thoát nớc và công trình
hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất
thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dợc,
thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất
vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong
nớc, xây dựng khu nhà ở, đờng giao thông
nội thị thuộc các khu đô thị đ có quy hoạch
chi tiết đợc phê duyệt.

Trên 400 tỷ ®ång

Tõ 20 ®Õn 400 tû
®ång

D−íi 20 tû ®ång

C¸c dù ¸n: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị
mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ,
thuỷ tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản
xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
chế biến nông, lâm sản.

Trên 300 tỷ đồng

Từ 15 đến 300 tỷ
đồng

Dới 15 tỷ đồng


Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát
thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho
tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu
khoa học và các dự án khác.

Trên 200 tỷ đồng

Từ 7 đến 200 tỷ
đồng

Dới 7 tỷ đồng

Các dự án loại này không có nhóm B
và nhóm C

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

20

2. Đề xuất Hài hoà thủ tục
Thủ tục chuẩn bị dự án của cả hai phía ADB và Việt Nam đều khá phức tạp, qua nhiều
bớc khác nhau và có những đặc thù riêng. Không thể làm hài hòa hoàn toàn các thủ tục
chuẩn bị dự án bởi vì ADB phải áp dụng cùng một loại thủ tục cho tất cả các nớc thành
viên, còn Việt Nam cũng phải áp dụng thủ tục của mình đối với các nguồn tài trợ khác nhau
từ bên ngoài. Vì vậy, hài hòa chỉ có thể thực hiện trên một số phơng diện nhất định về thời
gian, thời điểm hai bên phối hợp với nhau để tiến hành các bớc chuẩn bị Dự án, nội
dung và các tài liệu nghiên cứu theo yêu cầu của cả hai phía và cách thức tiến hành

công tác chuẩn bị để đảm bảo rằng sự phối hợp, tham khảo ý kiến và đa ra quyết định
của cả hai bên đợc tiến hành một cách hài hoà. Cho dù chỉ xét trên các phơng diện này
thì quá trình nghiên cứu và đề xuất hài hòa thủ tục chuẩn bị dự án do ADB tài trợ tại Việt
Nam cũng không đơn giản và cần phải dựa trên một số giả định và hạn chế để đơn giản hóa
vấn đề nghiên cứu, cụ thể nh sau:
(i)

Giới hạn việc nghiên cứu hài hòa thủ tục từ khi bắt đầu chuẩn bị một Dự án
PPTA7, thực hiện PPTA để xây dựng văn kiện chơng trình, dự án đầu t, cho tới
khi văn kiện chơng trình, dự án đầu t này có hiệu lực thi hành.

(ii)

Đối với thủ tục của phía Việt Nam thì việc nghiên cứu hài hòa thủ tục dựa trên
dự án đầu t thuộc Nhóm A. Chuẩn bị dự án đầu t gồm hai bớc: lập Pre-FS và
và FS và FS là căn cứ để đàm phán vốn vay với ADB. Các dự án khác đợc xem
xét hài hoà bằng cách so sánh với trờng hợp "chuẩn" này.

(iii) Trong các quy định hiện hành của Việt Nam về quản lý và sử dụng ODA, thời
gian đợc tính bằng ngày làm việc, trong khi đó phía ADB tính bằng tuần.
Trong sách này giả định: 5 ngày làm việc bằng 1 tuần (5 ngày làm việc + 2 ngày
nghỉ cuối tuần) đợc áp dụng để quy đổi ngày làm việc ra đơn vị tuần theo
đơn vị thời gian của ADB để tiện so sánh và đối chiếu mốc thời gian.
(iv) Trong quy định hiện hành của Việt Nam về quản lý và sử dụng ODA, có một số
bớc chuẩn bị dự án không đợc quy định cụ thể về mốc thời gian hoàn thành, ví
dụ nh: thời gian chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật, thời gian lập Pre-FS, FS, thời
gian phê duyệt kết quả đàm phán hiệp định vay vốn... Một số giả định về thời
gian hoàn thành các công việc này cũng đợc đề xuất dựa trên kinh nghiệm thực
tế của các dự án khác nhằm tạo cơ sở cho việc hài hoà về mặt thời gian.
(v)


Quy định về thời gian làm việc cho mỗi bớc trong quá trình chuẩn bị dự án của
ADB là khá chặt chẽ và chính xác, do đó việc xác định tiến độ và chơng trình
làm việc cũng nh các mốc chính cần phải dựa trên quy định này.

(vi) Một số quy định về thời gian của Việt Nam cha chặt chẽ và chính xác và
thờng có những khoảng thời gian "đệm" không xác định ở giữa, ví dụ nh thời
hạn thẩm định và phê duyệt thờng có những điều kiện kèm theo nh "kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ", "kể từ ngày nhận đợc báo cáo"... dẫn tới khả năng
có thể một số bớc bị chậm trễ so với kế hoạch ban đầu (do thời gian chuyển
công văn giấy tờ có thể bị chậm, hoặc hồ sơ cha đầy đủ).
Xuất phát từ các đánh giá trên đây, hài hoà thủ tục đợc đề xuất trên cơ sở phân tích các
bớc chuẩn bị dự án của ADB và Việt Nam nhằm tìm ra các mốc thời gian cụ thể mà hai
bên cùng phải hoàn thành một công việc hoặc thời điểm nào thì ADB phải chờ phía Việt
Nam hoàn thành thủ tục nội bộ của Việt Nam và ngợc lại. Ngoài ra quá trình hài hòa đợc
đề xuất cũng xác định các thời điểm đòi hỏi cả hai bên (hoặc một bên nào đó) phải gấp rút
hoàn thành một số thủ tục nào đó nhằm đạt các mốc tiến độ cần thiết. Quá trình hài hòa
7

Giả định dự án TA có giá trị > 1 triệu USD hoặc TA thuộc lĩnh vực đặc biệt
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT số 3476-VIE

21

đợc trình bày dựa trên các bớc chuẩn bị dự án của ADB, từ đó liên hệ với các bớc chuẩn
bị dự án tơng ứng của Việt Nam để đề xuất sự phối hợp giữa hai bên và các vấn đề có liên
quan khác. Ngoài ra, trong một số phơng diện nào đó, việc đảm bảo hài hòa về mặt nội

dung tài liệu, cách trình bày tài liệu cũng đợc đề xuất nhằm tăng hiệu quả của quá trình
phối hợp giữa hai bên.
2.1. Chuẩn bị TA
(trình bày các bớc dọc theo tiến trình các thủ tục của ADB và Việt Nam)8

8

Xem sơ đồ hài hòa thủ tục ở cuối Chơng II.
Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT3476-VIE

22

Sơ đồ 2. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA do thủ tớng chính phủ phê duyệt

Thành lập
PPU

1-2

3

A7

VK TA
sửa đổi

Phê duyệt VK

TA

- Góp ý kiến cho
MOU và Dự thảo VK
TA lần đầu
- Đề nghị Bộ
KH&ĐT thẩm định
sớm TA

1

1

A9

A8
Chuẩn bị và gửi thoả
thuận TA

1-3

Chuẩn bị Đấu thầu tuyển
T vấn

1-2

5
Đồng gửi th thoả thuận TA cho
phía Việt Nam (CQ THDA, Bộ
KH&ĐT, NHNNVN)


A6

Thông báo về kết quả TĐ
trớc khi ADB phê duyệt TA

4-5

Gửi ý kiến đóng góp MOU
- Làm việc với Đoàn
THTT
- Phê duyệt Kế
hoạch

Chờ

2

1-2

- Chuẩn bị làm
việc với ADB
- Chuẩn bị Kế
hoạch

1-2

Chuẩn bị Dự thảo
VK TA


Kế hoạch CBDA

Tài liệu ý tởng dự án

Lu ý CQCQ thành lập PPU

3

Tìm hiểu thực tế

A5
Thẩm định
cấp chuyên
viên (SRC)

A4

Gửi VK TA sửa đổi cho
phía Việt Nam

Thành lập Nhóm Chuẩn bị đoàn tìm
Dự án
hiểu thực tế
1-2

Bộ KH&ĐT
thông báo cho
Chủ dự án

A3


Trao đổi thông tin

A2

Văn kiện TA
cuối cùng

Gửi ý kiến tổng hợp của các cơ quan

A1
Lập kế hoạch
quốc gia

Dự thảo VK
TA lần 2

MOU + Bản dự thảo
VK TA lần đầu

Gửi Dự thảo VKTA

Tài liệu ý tởng
Dự án

Họp
thẩm
định
(nếu
cần)


Bộ KH&ĐT
thẩm định TA


kết
thoả
thuận
TA

Phê duyệt TA

4

2
Thẩm định 9 - 10 tuần

Quyết định thành
lập PPU

Kế hoạch
CBDA

ý kiến đóng
góp cho Dự
thảo

Báo cáo thẩm
định


QĐ phê
duyệt TA

20 - 22 tuần

Chữ đứng:
Chữ nghiêng:
Chữ xanh:
Chữ đỏ:

Ghi chú: VK TA: Văn kiện TA

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam

Thực hiện ở Việt Nam
Thực hiện tại ADB Manila
Công việc do phía ADB thực hiƯn
C«ng viƯc do phÝa ViƯt Nam thùc hiƯn


HTKT3476-VIE

23

Bảng 3. Hài hoà các bớc chuẩn bị TA do Thủ tớng chính phủ
phê duyệt
Các bớc của
ADB9

Các bớc của

Việt Nam10

Hoạt động

Tiếp nhận TA
A

Phía ADB thông báo cho CQCQ của dự ¸n TA vỊ
viƯc ADB thµnh lËp Nhãm dù ¸n TA vµ l−u ý phÝa
ViƯt Nam thµnh lËp PPU (tèi thiĨu 3 tuần trớc khi
Đoàn THTT sang Việt Nam)

A1

Thành lập
nhóm dự án TA
(1-2 tuần)

CQCQ Thành lập
ban quản lý dự án
HTKT (PPU)
(1-2 tuần)

Phía VN (CQCQ) thông báo cho ADB về việc đ
thành lập PPU, các thông tin liên quan về nhân sự,
địa chỉ liên lạc, số fax, điện thoại, email, ngời
liên lạc.
Phía ADB gửi Văn kiện ý tởng dự án cho PPU để
phía Việt Nam nắm đợc các ý tởng ban đầu của
TA;


A2

Chuẩn bị cho
đoàn THTT

PPU gửi cho ADB bản Dự thảo Kế hoạch chuẩn bị
dự án trớc khi Đoàn vào Việt Nam.

(3 tuần)

ADB gửi kế hoạch làm việc tại VN của đoàn
THTT cho PPU để chuẩn bị làm việc với Đoàn

CQCQ/ PPU Lập kế
hoạch chuẩn bị dự
án;
Chuẩn bị làm việc
với đoàn THTT
(3 tuần)

Hai bên trao đổi các thông tin khác (nếu cần)
Hai bên làm việc về nội dung của TA.

A3

Đoàn THTT vào
làm việc tại
việt nam
(1-2 tuần)


Hai bên thảo luận về nội dung Điều khoản tham
chiếu cho t vấn TA, bao gồm cả các vấn đề phải
phối hợp với phía Việt Nam trong quá trình CQCQ
lập Pre FS và FS (nếu là PPTA để chuẩn bị dự án
vay vốn). Trong các vị trÝ t− vÊn trong n−íc thuéc
TA, cã mét nhãm t− vÊn gióp PPU lËp Pre-FS vµ
FS theo qui chÕ cđa Việt Nam (dự kiến khoảng 610 tháng-ngời)

Cập nhật, hoàn
chỉnh và phê
duyệt Kế hoạch
chuẩn bị dự án
làm việc với đoàn
THTT

Các cơ quan liên quan đóng góp ý kiến về MOU
tại cuộc Họp tổng kết của Đoàn THTT.
Hai bên ký MOU.
(MOU sẽ bao gồm bản MOU và Dự thảo Văn kiện TA"
lần ®Çu" nh− mét phơ lơc cđa MOU, ®Ĩ phÝa ViƯt Nam
đóng góp ý kiến)

9

Chi tiết tham khảo tại Chơng III
Chi tiết tham khảo tại Chơng IV

10


Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam

(1-2tuần)


HTKT3476-VIE

24

Trong khi phía ADB chuẩn bị dự thảo Văn kiện
TA th× phÝa VN gãp ý vỊ néi dung cđa Dù thảo
Văn kiện TA lần đầu.

A4

Chuẩn bị dự
thảo Văn kiện
(3 tuần)

Các công việc sau
khi đoàn THTT rời
Việt Nam

Các cơ quan hữu quan
góp ý về nội dung của
MOU và bản dự thảo Văn
kiện TA lần đầu
CQCQ tổng hợp các ý kiến đóng góp về nội dung
CQCQ làm văn bản đề
của MOU và dự thảo Văn kiện TA lần đầu và

nghị Bộ KH&ĐT tiến
gửi cho ADB (1 tuần)
hành thẩm định TA sớm
Trờng hợp có ý kiến khác nhau, hai bên trao đổi
CQCQ gửi góp ý về MOU
để đi đến thống nhất ý kiến
và dự thảo Văn kiện TA
(Trong vòng tối đa là 3 tuần, nếu phía Việt Nam không
lần đầu cho ADB và Bộ
có ý kiến đóng góp chính thức gì thì coi nh là hoàn
KH&ĐT
toàn đồng ý với các nội dung của MOU đ ký kết)

ADB gửi Dự thảo Văn kiện TA lần 2 cho phía Việt
Nam để bắt đầu quá trình thẩm định
Bộ KH&ĐT bắt đầu
quá trình Thẩm
định TA (thẩm định
sớm 1-2 tuần)

Sau khoảng 4-5 tuần, Bộ KH&ĐT tổng hợp ý kiến
đóng góp của các cơ quan Việt Nam và gửi cho
ADB tr−íc khi ADB tỉ chøc SRC
C¸n bé dù ¸n của ADB báo cáo tại SRC về các ý
kiến chính thức của phía Việt Nam

A5

cuộc họp thẩm
định cấp

chuyên viên
(SRC)
(1 tuần)
A6

Chỉnh sửa lại
Văn kiện TA
(1-2 tuần)

SRC cho ý kiến về Văn kiện TA

Phía ADB căn cứ vào ý kiến góp ý của phía Việt
Nam và nội dung của SRC để chỉnh sửa lại Văn
kiện TA.
ADB gửi Văn kiện TA sửa đổi cho TA PPU. Sau
khi nhận đợc Văn kiện TA sửa đổi, nếu không có
gì khác biệt lớn với nội dung của MOU, đồng thời
các ý kiến đóng góp của phía VN đ đợc phản
ánh vào nội dung Văn kiện TA sửa đổi thì phía VN
vẫn tiếp tục quá trình thẩm định, nếu có nhiều vấn
đề khác biệt thì hai bên phải bàn bạc thêm.
CQCQ thông báo cho ADB biết về kết quả cuộc
họp thẩm định

Thẩm định TA (tiếp)

Bộ KH&ĐT tổ chức
cuộc họp thẩm
định (nếu cần)


Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


HTKT3476-VIE

25

ADB làm các thủ tục nội bộ để phê duyệt Văn kiện
TA. ADB chỉ phê duyệt Văn kiện TA sau khi
CQCQ đ gửi cho ADB bản tóm tắt kết quả thẩm
định của Bộ KH&ĐT.

A7

Phê duyệt Văn
kiện TA
(1-3 tuần)
A8

Chuẩn bị và
gửi Thoả thuận
TA cho VN

ADB đồng gửi Thoả thuận TA cho cả 3 cơ quan là
NHNNVN, Bộ KH&ĐT và CQCQ nhằm tiết kiệm
thời gian lu chuyển tài liệu giữa các cơ quan của
VN.
Nhận đợc Thoả thuận
TA, Bộ KH&ĐT hoàn
chỉnh hồ sơ thẩm định và

trình Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt dự án TA
(1 tuần)

(1-2 tuần)

A9

Sau khi TA đợc phê duyệt, Bộ KH&ĐT thông
báo cho ADB

ADB chuẩn bị
cho đấu thầu
tuyển chọn t
vấn

Thủ tớng chính
phủ Phê duyệt TA


CQCQ thành lập
Ban QLDA hỗ trợ
kỹ thuật (PMU)
(chuyển PPU thành PMU)

(khoảng 5 tuần)
(tham khảo Hộp 5
Chơng III)

(4 tuần)


Hai bên Ký kết thoả thuận TA
Tham khảo Hộp 4 Chơng III về ký kết Dự án TA

Tổng thời gian : 20- 22 tuần
Trờng hợp khác:

Các TA có mức vốn dới 1 triệu USD và có mục tiêu hoặc nội dung không liên quan
đến thể chế và chính sách nhà nớc, pháp luật, cải cách hành chính, văn hoá thông tin, an
ninh, quốc phòng sẽ thuộc thẩm quyền phê duyệt của CQCQ. Đối với thủ tục ADB, các
bớc không có gì thay đổi đáng kể. Các bớc của phía Việt Nam từ A1- A3 không có gì
thay đổi (xem Bảng 3 trên đây), từ Bớc A4 đến Bớc A9 có một số thay đổi. Chi tiết tham
khảo tại Sơ đồ 3 và Bảng 4 dới đây.

Hớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam


×