Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Những lưu ý khi làm tiểu luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.18 KB, 9 trang )

NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM TIỂU LUẬN
1. Lý do chọn đề tài (1 điểm)
1.1. Cơ sở pháp lý: trích dẫn nội dung liên quan đến đề tài từ các văn bản như: Luật
Giáo dục, Điều lệ trường, các Nghị quyết của Đảng (nếu có), chuẩn HT, chuẩn GV,
tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, hướng
dẫn nhiệm vụ năm học,…
1.2. Cơ sở lý luận: trích trong tài liệu bồi dưỡng của Trường CBQLGD TP.HCM
hoặc của các tài liệu khác có liên quan đến đề tài, gồm các ý:
- Khái niệm
- Ý nghĩa, vai trò
- Các nội dung quản lý….
1.3. Cơ sở thực tiễn: Nêu ngắn gọn
- Yêu cầu của thực tiễn xã hội hiện nay đối với công tác (theo đề tài đã chọn)
- Một số hạn chế, tồn tại trong công tác (theo đề tài đã chọn) tại đơn vị
- Nêu lên tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài).
Chú ý: Không liệt kê văn bản, cần dẫn nhập mạch lạc. Phần này viết ngắn gọn khoảng
1 – 1,5 trang.
2. Đặc điểm tình hình (4 điểm)
2.1. Giới thiệu khái quát về trường (0,5 điểm): nêu ngắn gọn, có các số liệu liên
quan đến đề tài
2.2. Thực trạng công tác quản lý … có liên quan đến đề tài (1,25 điểm)
- Thực trạng hoạt động ở các mặt: xây dựng kế hoạch, tập huấn nghiệp vụ, phát
động các phong trào, tổ chức thực hiện, kết quả thực hiện, hồ sơ sổ sách, kiểm tra đánh
giá … (theo các nội dung thực tế ở trường).
- Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng ở các mặt nêu trên.
- Nhận định, đánh giá chung.
Chú ý: Cần có số liệu minh chứng
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (1,25 điểm)
2.3.1. Điểm mạnh: những yếu tố bên trong, vốn có của nhà trường là điều kiện
thuận lợi cho công tác
2.3.2. Điểm yếu: những yếu tố bên trong, vốn có của nhà trường là rào cản, gây


khó khăn cho công tác
2.3.3. Cơ hội: những yếu tố bên ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
2.3.4. Thách thức: những yếu tố bên ngoài chi phối, gây khó khăn cho công tác


Chú ý: Cần phân chia thành 4 mục, không nhập chung, không lẫn lộn, nhầm lẫn
các yếu tố bên trong, bên ngoài.
2.4. Nêu kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm, có thể nêu một số tình huống giáo
dục tiêu biểu và kinh nghiệm giải quyết các tình huống này; phân tích nguyên nhân
thành công, chưa thành công (1 điểm)
Nêu một số công việc đã làm (hoặc tình huống đã xử lý) liên quan đến đề tài, từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm. Tránh nói chung chung, lý thuyết.
Chú ý: Căn cứ vào số điểm tối đa của từng mục để viết số trang của từng mục
dài/ngắn cho phù hợp, tổng số phần này khoảng 6 – 7 trang.
3. Kế hoạch hành động (3,5 điểm)
Tên công
việc

Mục
tiêu/ kết
quả cần
đạt

Người/đơn

Điều kiện,

vị thực

phương


hiện/phối

tiện thực

hợp thực

hiện

hiện

Thời gian

Biện
pháp
thực
hiện

Dự
kiến

Dự kiến

khó

hướng khắc

khăn,

phục


rủi ro

1. Thành
lập
2. Xây
dựng kế
hoạch…
3.
….
Kiểm tra,
đánh giá
kết quả
thực hiện
- Cột 1: Nêu Tên hành động (căn cứ các nội dung trong tài liệu và thực tế cần làm).
Ví dụ, với đề tài Quản lý tổ chuyên môn có các hành động sau:
1) Thành lập tổ CM;
2) Chỉ đạo tổ CM xây dựng kế hoạch hoạt động;
3) Quy định chế độ sinh hoạt, hội họp của tổ;


4) Chỉ đạo việc triển khai thực hiện chương trình;
5) Nâng cao chất lượng soạn, giảng của GV;
6) Triển khai công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập;
7) Tổ CM tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho GV;
8) Phụ đạo, bồi dưỡng HS;
9) Tổ chức các hoạt động ngoại khóa;
10) Phát động các phong trào thi đua dạy tốt, sử dụng đồ dùng dạy học,…;
11) Thực hiện SKKN và NCKHSP UD;
12) Thực hiện hồ sơ sổ sách của tổ;

13) HT kiểm tra hoạt động của tổ CM, v.v.
- Cột 2: Ghi Mục tiêu, kết quả cần đạt. Cần ghi cụ thể, rõ ràng, đạt được cái gì, có thể
đo lường được, tránh chung chung.
- Cột 3: Ghi Người, đơn vị thực hiện và phối hợp. Ghi rõ HT, PHT, tổ trưởng, GV
hoặc các lực lượng phối hợp tùy theo công việc.
- Cột 4: Ghi Điều kiện, phương tiện thực hiện. Ghi rõ các điều kiện về thời gian, kinh
phí, cơ sở vật chất, các văn bản, biểu mẫu,…
- Cột 5: Ghi Biện pháp thực hiện.
- Cột 6: Ghi Dự kiến khó khăn, rủi ro. Cần ghi đầy đủ, không bỏ trống cột này. Việc gì
cũng có rủi ro, khó khăn, cần tìm cho ra. Tránh ghi kiểu như: cúp điện, máy hư,
đi công tác đột xuất,… (kiểu khó khăn này không phải là vấn đề!)
- Cột 7: Ghi Dự kiến hướng khắc phục. Cần ghi đầy đủ, không bỏ trống, ghi dự kiến
cách giải quyết tương ứng với các nội dung ở cột 6.
Chú ý:
- Đây là kế hoạch hành động của cá nhân (vận dụng kiến thức học CBQL vào
công tác ở đơn vị), không phải là kế hoạch của tổ, của trường. Vì vậy không
được liệt kê tất cả công việc của năm học vào đây.
- Chỉ ghi tên các hành động có liên quan đến đề tài
- Là hành động chứ không cứ là: họp…, chỉ đạo…
4. Kết luận và kiến nghị (1 điểm)
4.1. Kết luận


Không gạch đầu dòng, không đối với….; đối với… mà viết thành đoạn văn
với các nội dung: nhận định tổng quát về ý nghĩa của vấn đề; đánh giá lại kết
quả tiểu luận đã làm; có thể nêu lên một số nhận thức mới về đề tài.
4.2. Kiến nghị:
- Đối với…
- Đối với…
Chú ý: không kiến nghị với ban giám hiệu, nhà trường, giáo viên vì ta đang đứng với

tư cách của Hiệu trưởng để thực hiện tiểu luận này.
Lưu ý chung:
1. Đề tài phải gắn với công tác quản lý, chỉ đạo tại đơn vị (không phải là SKKN của
2.
3.
4.
5.

cá nhân trong giảng dạy, làm việc)
Làm đúng cấu trúc
Làm đầy đủ, không bỏ phần nào
Dựa vào các nội dung đã học trong tài liệu
Các đề mục không được lặp lại như trong hướng dẫn (Thực trạng….liên quan đến

chủ đề lựa chọn) mà nêu rõ vấn đề đã chọn
6. Mục lục không cần quá chi tiết.
7. Không cần có trang Lời cảm ơn các thầy cô, nhà trường.
MỘT SỐ RỦI RO VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG KHẮC PHỤC
TRONG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
SỐ
TT

1

LOẠI

DỰ KIẾN KHÓ KHĂN,

DỰ KIẾN HƯỚNG


HÀNH ĐỘNG

RỦI RO

KHẮC PHỤC

- Kế hoạch sơ sài, không đầy đủ

- Hướng dẫn quy trình và

Xây dựng kế

hoạch thực hiện các nội dung.

yêu cầu của việc lập kế



- Kế hoạch không phù hợp.

hoạch.

- Chỉ tiêu không khả thi.

- Tham khảo ý kiến từ cấp
dưới
- Thảo luận thống nhất chỉ

2


Thành lập Ban

tiêu
- Thành phần BCĐ không đúng - Nắm vững văn bản chỉ đạo,


chỉ đạo …

quy định

cơ cấu đúng thành phần

- Một số thành viên từ chối - Vận động, thuyết phục
3

4

Xây dựng và

không tham gia
- Văn bản không đúng với quy

triển khai các

định cấp trên

văn bản quy

- Không quán triệt được nội


- Nghiên cứu trước khi triển

định …

dung văn bản

khai

- Sự chống đối hoặc phản ứng

- Vận động, thuyết phục, thảo

thái quá của một số GV, ý kiến

luận thống nhất

Tập huấn …

- Nắm vững văn bản chỉ đạo

đóng góp chưa xác thực.
- BGH không có khả năng tập - Mời chuyên gia
huấn

- Tổ chức các hình thức tập

- GV ngán ngại, chán, không huấn phong phú, hấp dẫn, nội
tích cực tham gia

dung thiết thực

- Sưu tầm, biên soạn

- Không có tài liệu tập huấn

- Thẩm định, sử dụng tài liệu

- Nội dung không đáp ứng sự đã được nghiên cứu, công bố
mong đợi của GV
5

- Vận động

Tổ chức thực

- Thiếu kinh phí tập huấn
- Một số GV còn e ngại, chưa - Tuyên truyền nâng cao nhận

hiện

mạnh dạn, không tích cực, làm thức, ý thức; vận động,
qua loa, chiếu lệ, đối phó.

thuyết phục, đưa vào đánh giá

- GV không có năng lực thực thi đua
hiện, GV lớn tuổi, sức khỏe - Tập huấn, hướng dẫn, hỗ
yếu, GV có con nhỏ làm ảnh trợ;
hưởng công việc

phát huy vai trò của các GV


- GV không nắm vững các quy trẻ, GV có uy tín
định nên thực hiện sai.
- Thiếu các phương tiện CSVC - Thường xuyên kiểm tra,
và kinh phí thực hiện.

đánh giá một cách nghiêm


- HS và gia đình học sinh

túc

không quan tâm, không tham

- Vận động, tận dụng, đẩy

gia

mạnh xã hội hóa giáo dục.

- Kết quả không đạt chỉ tiêu đề

- Vận động, thuyết phục, đưa

ra

vào nội dung đánh giá, xếp loại

- Chậm trễ, sai sót, tiêu cực


- Điều chỉnh, bổ sung, thúc
đẩy

- Chế độ bồi dưỡng không

- Theo dõi, nhắc nhở, chấn

tương xứng với công việc

chỉnh, tăng cường kiểm tra
- Vận động, đề xuất hỗ trợ
kinh phí từ Ban Đại diện

6

Kiểm tra, đánh

- Đánh giá không đúng thực

CMHS
- Phải tiến hành thường

giá kết quả thực chất, qua loa, đại đùa

xuyên, đối chiếu với kế

hiện

hoạch, theo chuẩn, phân công

- Gặp sự chống đối

cụ thể
- Tư vấn, thuyết phục, đánh giá
khách quan, công bằng

Một số lưu ý thêm về hình thức trình bày:
- Đề tài phải được trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không được tẩy xóa.
- Không cần gạch dưới các tiêu đề
- Đánh số đề mục theo quy định, không dùng các biểu tượng, ký tự khác
- Hạn chế viết tắt
- Chú ý lỗi chính tả


*Một số tên đề tài tham khảo:
- Hiệu trưởngquản lý công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức trong trường … năm
học …..
- Hiệu trưởng quản lý sự thay đổi trong trường … năm học …..
- Hiệu trưởng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học ... tại trường… năm
học….
- Hiệu trưởng quản lý công tác cải cách hành chính/văn thư tại trường… năm
học….
- Công tác phối hợp với tổ chức Đoàn TNCSHCM để tổ chức các phong trào thi
đua của học sinh ở trường… năm học …
- Công tác phối hợp với tổ chức công đoàn tổ chức các phong trào thi đua của
giáo viên ở trường… năm học …
- Hiệu trưởng quản lý công tác văn thư lưu trữ tại trường… năm học….
- Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường… năm học…..
- Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại trường… năm
học….

- Quản lý việc thực hiện hồ sơ dạy học của giáo viên trường …. Năm học….
- Quản lý việc thực hiện hồ sơ của tổ chuyên môn trường …. Năm học….
- Quản lý việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở trường …. Năm học….
- Quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của giáo viên trường …. Năm học….
- Công tác kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục tại trường… năm học….
- Công tác lập kế hoạch (năm học, chiến lược, ...) trường… năm học….
- Hiệu trưởng quản lý các hoạt động giáo dục trong trường … năm học….
- Biện pháp quản lý nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường … năm học….
- Hiệu trưởng xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường sư phạm ở trường
… năm học….
- Hiệu trưởng xây dựng bầu không khí tâm lý, đoàn kết tại trường… năm học….
- Hiệu trưởng xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường… năm học….


- Hiệu trưởng xây dựng biện pháp phòng chống bạo lực học đường tại trường…
năm học….
- Công tácxây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tại trường… năm
học….
- Công tácxây dựng trường học xanh, sạch, đẹp tại trường… năm học….
- Hiệu trưởng chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp tại trường … năm học…
- Công tác quản lý tài sản và cơ sở vật chất của hiệu trưởng trường… năm
học…..
- Công tác quản lý tài chính của hiệu trưởng trường… năm học…..
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên trường… năm
học…...
- Công tác quản lý nhân sự trường… năm học…....
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh
nghiệm ở trường … năm học…...
- Công tác phối hợp của trường…với chính quyền địa phương và cộng đồng
trong năm học…....

- Công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh trường… năm học…...
- Công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường… năm học…....
- Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, giáo dục ở
trường… năm học…....
- Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường… năm học…....
- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường ……
- Xây dựng kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường….
- Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường …..năm học…..
- Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện và gia đình học sinh
tại trường …. năm học ….
- Công tác quản lý nâng cao chất lượng hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo
viên Trường …. năm học ….
- Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường ….. năm
học ….
- Nâng cao chất lượng dạy học, tại trường ….năm học ….


- Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo ở trường …
- Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục tại trường …
- Công tác kiểm tra nội bộ tại trường tiểu học... năm học ...
- Công tác quản lý văn thư của trường…. năm …
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường … Năm học …
- Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức họp tổ chuyên môn trường … năm học …
- Quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường… Năm học ….
- Quản lí công tácphụ đạo học sinh yếu kémở trường… Năm học ….
- Công tác chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trường… Năm học ….
- Công tác tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường… năm học …
- Công tác xây dựng bầu không khí tâm lý ở trường ….năm học…..
-Công tác xã hội hóa giáo dục tại trường ....năm học…..
- Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục trường … năm học


- Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường …năm
học…..
- Quản lý việc phòng chống bạo lực học đường của học sinh tại trường …
- Công tác tổ chức dạy học buổi thứ hai trong trường tiểu học ..năm học ..
- Công tác quản lý giáo viên thực hiện chương trình dạy học ở trường … năm học …
- Công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên tại trường…..
- Công tác quản lý nâng cao chất lượng hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo viên
Trường….năm học…..
- Quản lý hoạt động lập kế hoạch dạy- học ở trường …. Năm học…



×