Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SLIDE THUYET TRINH tiểu luận môn học đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.43 KB, 19 trang )

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VẠN PHÚC I
Mở đầu

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Mô tả dự án

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
ĐK TN, …

Đánh giá

GVHD:

GS.TS TRẦN HIẾU NHUỆ

HỌC VIÊN:

CHU THỊ HẢI YẾN

LỚP:

CAO HỌC MÔI TRƯỜNG 2008

BP giảm thiểu

QL, giám sát



MỞ ĐẦU
Mở đầu

1.

XUẤT XỨ DỰ ÁN
Tên công trình: Dự án đầu tư xây dựng công trình đường Vạn Phúc I.
Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, đại diện là Ban QLDA đầu tư và
XD quận Hà Đông.

Mô tả dự án

Mục tiêu: Góp phần xây dựng Quận Hà Đông trở thành một đô thị văn minh hiện
đại phù hợp với định hướng của quy hoạch chung xây dựng Quận Hà Đông đến
năm 2020 đã được UBND tỉnh cũ (nay là thành phố Hà nội) phê duyệt.

ĐK TN, …

2.
Đánh giá

BP giảm thiểu

3.
QL, giám sát

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo ĐTM



Tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam về môi trường



Tài liệu và dữ liêu sử dụng trong ĐTM

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
 Phương pháp thống kê


Phương pháp điều tra khảo sát …



Phương pháp so sánh



Phương pháp chuyên gia


MÔ TẢ DỰ ÁN
Mở đầu

1.

ĐỊA ĐIỂM, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT XÂY DỰNG

Địa điểm: Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, TP Hà Nội



Mô tả dự án

2.
ĐK TN, …

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát

Nhu cầu sử dụng đất: Sử dụng đất hiện có của tuyến đường và đắp cạp mở rộng
hai bên đảm bảo đủ chiều rộng thiết kế.

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

Quy mô dự án:


Cấp đường : Đường nội bộ (theo TCXDVN 104 : 2007).



Cấp kỹ thuật: 20 km/h; Cấp công trình: Giao thông cấp III.



Các hạng mục công trình: Nền mặt đường; hè đường; Công trình thoát nước; kè
nền đường; Chiếu sáng.




Phương án tổ chức thi công:


Vét bùn, đánh cấp dãy cỏ.



Thi công hệ thống cống rãnh thoát nước, kè đá hộc.



Đất nền đường mở rộng bằng đất cấp 3 (đất đồi).



Thi công mặt đường đá thải, lớp móng.



Thi công lớp mặt bê tông nhựa hạt mịn.



Hoàn thiện.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH

Mở đầu

1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
 Điều kiện địa lý

Mô tả dự án

ĐK TN, …





Điểm đầu : Km0 (Đầu Cầu Am).



Điểm cuối : Km1+165,7 (Ranh giới hành chính Hà Đông - Hà Nội)



Tuyến đi qua địa phận : Phường Vạn Phúc - Quận Hà Đông.

Điều kiện địa chất nền mặt đường
Qua khoan thăm dò, địa chất của tuyến đường được mô tả như sau:

Đánh giá


BP giảm thiểu

QL, giám sát



Lớp 1: đất lấp, sét pha màu xám nâu, nâu gụ phế thải xây dựng. Trạng thải
dẻo cứng, kết cấu không đồng nhất.



Lớp 2: Sét pha màu nâu gụ, trạng thái dẻo cứng.



Lớp 3: Sét pha nhẹ màu xám nâu, đốm đỏ, trạng thái dẻo mềm.



Lớp 4: Sét pha nhẹ màu xám tro, kẹp cát, trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy.



Lớp 5: Cát hạt nhỏ màu xám trom kết cấu kém chặt.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH
Mở đầu




Điều kiện khí tượng, thuỷ văn


Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm trong từ năm 2005-2008 dao động khoảng
23,1- 24,4 0C, trung bình tháng thấp nhất dao động khoảng 14,8 – 17,7 0C (tháng
1) và trung bình tháng cao nhất dao động 28,6 - 29,40C (tháng 7). Nhiệt độ cao
nhất trong vòng 6 năm từ 2003 đến năm 2008 đạt đến 38,9 0C (2004) và thấp nhất
chỉ đạt 5,9 0C (2005).

ĐK TN, …



Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm trong từ năm 2005-2008 dao động
khoảng 84- 85 %, TB tháng thấp nhất 28-42 % (tháng 11) và TB tháng cao nhất
83-93 % (tháng 3).

Đánh giá



Lượng mưa trung bình tháng và năm: Tổng lượng mưa trung bình trong năm
trong khoảng từ năm 2003 – 2008 dao động 1314,4 - 2977,9 mm, lượng mưa
trung bình tháng lớn nhất đạt 696,4 mm (tháng 10/2005) và trung bình tháng thấp
nhất là 0,9 mm (tháng 1/2000).



Lượng bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi trong năm trong vòng từ năm 2003 – 2006

dao động 942,8 mm – 1042,1 mm.



Hướng và tốc độ gió: Gió trong khu vực tương đối ổn định cả về hướng và tốc độ.
Hướng gió chính là Đông Bắc và Tây Nam. Gió Đông Bắc thường xuất hiện vào
tháng X đến tháng III năm sau. Gió Đông Nam xuất hiện nhiều nhất vào tháng I
đến tháng IX. Hàng năm khu vực còn chịu ảnh hưởng của bão và lốc gây thiệt hại
không nhỏ cho khu vực.

Mô tả dự án

BP giảm thiểu

QL, giám sát


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH
Mở đầu



Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên


Thông số vi khí hậu: Các thông số vi khí hậu được đo đạc vị trí KÔ1
(Ngay cạnh Cầu Am) các thông số đo đạc bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm,
hướng và tốc độ gió.




Hiện trạng chất lượng môi trường không khí:

Mô tả dự án

Các chất khí: Kết quả đo và phân tích chất lượng không khí trong khu vực
cho thấy nồng độ của các chất khí độc hại SO2, NOX, CO, H2S xác định
được đang ở mức thấp hơn NĐGHCP theo TCVN 5937:2005 và 5938 :
2005.

ĐK TN, …

Đánh giá

Hàm lượng bụi trong không khí (TSP): Tại các điểm đo đạc KÔ3, KÔ4 và
KÔ5, nồng độ bụi trong không khí đều thấp hơn GHCP theo TCVN 5937 –
2005Tại 03 vị trí KÔ1, KÔ2 có giá trị đo vượt GHCP theo TCVN 5937 –
2005.

BP giảm thiểu

QL, giám sát



Hiện trạng tiếng ồn: . Hiện tại khu vực thực hiện dự án có các nguồn tiếng
ồn sinh ra chủ yếu là do giao đường bộ. Tại 02 vị trí (KÔ1, KÔ 2) có giá
trị tiếng ồn đo được cao hơn GHCP Còn lại 03 vị trí (KÔ3, KÔ4 và KÔ5)
giá trị tiếng ồn đo được thấp hơn GHCP.



ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH
Mở đầu



Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên (tiếp theo)


Hàm lượng BOD5 trong các mẫu nước vượt từ 12 đến 13 lần, amôni vượt
6,08 đến 8,28 lần. Hàm lượng TSS trong các mẫu nước vượt từ 2,4 đến 2,7
lần. Hàm lượng đầu mỡ khoáng trong mẫu nước vượt khoảng 41,4 đến
61,4 lần so với GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt.

Mô tả dự án

ĐK TN, …

Hàm lượng oxi hoà tan tại mẫu nước dao động trong khoảng 2,7 đến 3,5
mg/l thấp hơn GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt, nước dùng cho mục đích tưới tiêu…

Đánh giá



Hiện trạng môi trường đất: Hàm lượng các kim loại nặng của các mẫu đất
trong khu vực DA đều thấp hơn GHCP của QCVN 03:2008/BTNMT Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại năng trong đất.




Hiện trạng môi trường sinh thái: Thực vật thuỷ sinh bậc cao; Thực vật nổi
(Phytoplanton); Động vật nổi (Zooplanton); Động vật đáy (Zoobenthos);
Động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna)

BP giảm thiểu

QL, giám sát

Hiện trạng môi trường nước :


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH
Mở đầu

2.

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
 Diện tích và dân số:
Quận Hà Đông có 4.791,74 ha diện tích tự nhiên và 198.687 nhân khẩu.

Mô tả dự án

ĐK TN, …

Theo quy hoạch dân số đến năm 2010 là 240.000 người, đến năm 2020 là
330.000 người.



Đánh giá


BP giảm thiểu

QL, giám sát

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (theo nên giám thống kê năm 2007)


Nông nghiệp: Với tổng diện tích đất nông nghiệp 1.885,38 m2.



Công nghiệp: 688.958 triệu đồng (năm 2007).

Hiện trạng giao thông khu vực dự án
Giao thông đường bộ tương đối thuận lợi, Hà Đông có Quôc lộ 6 và Quốc lộ
21B, đường tỉnh 423 (TL72 cũ), đường tỉnh 430 (TL 70 cũ) chạy qua đồng thời
còn nhiều tuyến đường có quy mô lớn đang được đầu tư xây dựng như đường
Phúc La – Văn Phú, Đường Lê Trọng Tấn, dự án đầu tư xây dựng trục đường
Nam Hà Tây ...


ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

1.


NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN
Việc triển khai dự án sẽ được thực hiện theo trình tự các giai đoạn bao gồm:
Giai đoạn tiền thi công; Giai đoạn thi công; Giai đoạn vận hành của dự án.

Mô tả dự án

ĐK TN, …

1.

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG
Việc thu hồi đất chuẩn bị mặt bằng cho dự án tác động đến 60 hộ dân mặt
đường và một số hộ dân có đất canh.

Đánh giá

3.
BP giảm thiểu

QL, giám sát

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG
 Nguồn gây tác động
Các hoạt động của dự Các chất thải chủ yếu
án
Giải phóng mặt Đất, đá dư thừa
bằng.
Nguồn phát sinh
San nền xây dựng

tiếng ồn.
các công trình.
Khí thải từ các
-

Vận chuyển nguyên
vật liệu xây dựng.

phương tiện vận chuyển và thi
công.
-

Các tác động có thể
Làm tăng bụi trong không khí, tăng độ
đục nước mưa và bồi lắng
Làm ô nhiễm không khí khu vực thi
công.
Làm tăng nguy cơ ô nhiễm nước Kênh
La Khê, Sông Nhuệ.
Làm tăng mức ồn trong khu vực.


ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

Mô tả dự án

ĐK TN, …




Đối tượng và quy mô chịu tác động: Môi trường không khí; Môi trường nước
mặt; Môi trường kinh tế xã hội.



Đánh giá tác động


Tác động tới môi trường không khí: Tác động của bụi; Tác động khí thải.



Tác động tiếng ồn trong thời gian thi công: Quá trình thi công với các máy
móc trên làm tăng mức ồn trong phạm vi khu vực.



Tác động tới môi trường nước: Các tác động của quá trình này đến môi
trường nước chủ yếu là gia tăng độ đục nước sông Nhuệ và Kênh La Khê
ngay dọc truyến đường đang thi công, tuy nhiên hiện tượng này chỉ mang
tính nhất thời và có thể khắc phục bằng các biện pháp quản lý-kỹ thuật.



Tác động của thải chất thải rắn trong thi công: Làm tăng độ đục của nước khi
có mưa lớn, nước mưa kéo theo một lượng lớn bùn cát có thể gây ra hiện
tượng bồi lắng; Đất, cát và các vật liệu thải khác sẽ là nguyên nhân phát sinh
bụi trong không khí, đặc biệt là khi có gió lớn; Chất thải sinh hoạt nếu không
thu gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinh mùi, nơi sinh sống của các loại

ruồi muỗi gây mất vệ sinh chung.



Tác động của quá trình thi công đến giao thông công cộng: Do đặc thù của
thi công đường là vừa đảm bảo chất lượng công trình và vừa đảm bảo tuyến
đường thông suốt phục vụ đi lại bình thường, nên sẽ gây ra ùn tắc cục bộ là
không tránh khỏi.

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát


ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

4.

TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG
 Tác động môi trường không khí trong giai đoạn vận hành
Tuyến đường Vạn phúc I là tuyến đường cụt, sau khi hoàn thành sẽ phục vụ cho
giao thông nội bộ khu Vạn Phúc là chính, làm tăng mỹ quan cho khu vực. Chính
vì vậy, mật độ giao thông có tăng lên nhưng sẽ không nhiều, hơn nữa tuyến
đường này sát sông Nhuệ và Kênh La Khê nên khí thải và bụi sinh ra từ hoạt
động giao thông, thải ra môi trường sẽ nhanh chóng phát tán vào bầu không khí
giảm bớt tác động xấu về môi trường không khí tại khu vực.


Mô tả dự án

ĐK TN, …

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát



Tác động môi trường nước trong giai đoạn vận hành


Nước mưa rửa sạch đường làm cuốn trôi cát, bụi trên mặt đường làm tăng
hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông Nhuệ và Kênh La Khê.



Nước mưa trên chứa cát bụi sẽ là nguyên nhân làm gây tắc nghẽn cống
rãnh thoát nước gây ra úng ngập cục bộ trên tuyến đường làm cản trở giao
thông.


ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

4.


TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG (tiếp theo)
 Tác động đến kinh tế xã hội trong giai đoạn vận hành


Mô tả dự án

Xây dựng tuyến đường Vạn phúc I là đầu tư cho cơ sở hạ tầng cho khu vực
Vạn Phúc.
Khi tuyến đường Vạn Phúc góp phần làm tăng cơ sở hạ tầng tốt của khu vực,
đồng nghĩa với giá trị bất động sản của khu vực cũng sẽ được tăng theo.

ĐK TN, …

Xây dựng tuyến đường dọc theo kênh La Khê và sông Nhuệ là rất cần thiết
nhằm tránh lấn chiếm gây hẹp lòng sông và kênh phục vụ cho việc tiêu nước,
dần dần tạo cảnh quan tốt dọc theo sông Nhuệ vốn hiện nay đang bị ô nhiễm
và bị lấn chiếm.

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát

Các tác động tích cực



Tác động tiêu cực: Khi xây dựng xong tuyến đường Vạn Phúc I, hiện tượng
mua bán đất ở nơi đây sẽ diễn ra sôi động (thậm chí là dân tình được biết

tuyến đường Vạn phúc I sẽ được xây dựng khi còn nằm trong giai đoạn dự
án thì hiện tượng mua bán đất đã xảy ra để đầu cơ). Như vây, khu vực này sẽ
có dân nơi khác đến xây nhà sinh sống sẽ làm phá vỡ ít nhiều quan hệ nơi
này, an ninh trật tự xã hội sẽ phức tạp hơn và đặc biệt không gian thoáng sẽ
bị thu hẹp thay vào đó là các nhà cao tầng.


ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

Mô tả dự án

4.

NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
 Phương pháp thống kê: Việc thu thập các số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xã
hội, các văn bản luật đều được cập nhật những số liệu mới nhất từ những nguồn
cung cấp đáng tin cậy nên có độ tin cậy cao.


Phương pháp điều tra khảo sát: Đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động
môi trường đã cử cán bộ đến khảo sát tại hiện trường, thu thập số liệu trên địa
bàn triển khai dự án, lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân
cư khu vực nên có được đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết cho bản báo
cáo. Các số liệu đo đạc phân tích có độ tin cậy và độ chính xác cao do sử dụng
các thiết bị phân tích đạt tiêu chuẩn và quá trình lấy mẫu, bảo quản mẫu cũng
tuân thủ nghiêm ngặt đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam yêu cầu.




Phương pháp so sánh: Dùng các số liệu đo đạc, phân tích để so sánh với tiêu
chuẩn. Các số liệu đo đạc và phân tích có độ chính xác cao và các tiêu chuẩn áp
dụng đều đang có hiệu lực nên độ tin cậy cao.



Phương pháp chuyên gia: Nhóm nghiên cứu đã tập hợp được một đội ngũ
chuyên gia giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực môi trường, kinh tế - xã hội,
sinh thái...nên các đánh giá đưa ra là xác đánh và tin cậy.

ĐK TN, …

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát


BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

1.



Mô tả dự án

ĐK TN, …


Đánh giá

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIÊU CỰC:
 Giảm thiểu đến mức tối đa các tác động tiêu cực tới môi trường;

2.

Biện pháp giảm thiểu có tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu của dự án
và phù hợp với nguồn tài chính của chủ đầu tư;

ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU
 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng: Giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất và
tái định cư.


Giai đoạn phá dỡ giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng


Các biện pháp chung: Trong quá trình triển khai xây dựng chủ đầu tư hết
sức chú trọng đến vấn đề ATLĐ cho công nhân bằng cách yêu cầu các nhà
thầu và tư vấn giám sát chất lượng công trình áp dụng đồng bộ các biện
pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục và pháp chế.



Bụi và khí thải: Các xe chở đất, đá không chở quá tải và áp dụng biện pháp
che phủ để hạn chế rơi vãi đất đá và vật liệu; Hạn chế tốc độ các phương
tiện chuyên chở < 30km/h; Đất dư và các chất thải xây dựng sau khi thi
công sẽ được vận chuyển ngay đến nơi quy định trong Quận Hà Đông.


BP giảm thiểu

QL, giám sát


BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

2.

ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU (tiếp theo)

Tiếng ồn và rung động:

Mô tả dự án

Qui định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công
và khu dân cư vận hành < 30km/h;

ĐK TN, …

Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn chỉ làm việc ban ngày, tuyệt
đối không làm việc từ 0.00 h - 5.00 h sáng trong khu vực gần khu dân cư;
Việc xây dựng chỉ làm từ 6 giờ sáng tới 22 giờ đêm. Công việc làm ngoài
giờ sẽ thông báo cho nhân dân biết trước ít nhất 1 tuần.

Đánh giá




Môi trường nước

BP giảm thiểu

Xây dựng và duy trì các nhà vệ sinh công cộng trong khu vực lán trại và
tại các công trường, chất thải rắn phát sinh được thu gom và vận chuyển
đến nơi xử lý.

QL, giám sát

Các nguyên và nhiên liệu thải bỏ từ các thiết bị sẽ được tập kết vào nơi
quy định trong khuôn viên của công trường và yêu cầu các đơn vị thi công
ký cam kết tuân thủ.
Tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi
công đến nơi xử lý an toàn cùng với chất thải của dự án.


BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

Mô tả dự án

2.

ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU (tiếp theo)

Giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt: Lập các nội qui về trật tự, vệ sinh

môi trường trong khu vực thi công; Huấn luyện cho công nhân các qui định
về bảo vệ môi trường trong khu vực công trường.


An toàn lao động:
Lập kế hoạch và sắp xếp nhân lực không chồng chéo giữa các công việc
trong từng hạng mục và giữa các hạng mục với nhau.

ĐK TN, …

Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong tổ chức thi công (bố trí các
thiết bị, máy móc thi công, hệ thống điện...) để phòng ngừa tai nạn.

Đánh giá

Đảm bảo kỹ thuật an toàn trong công trường: Các tài liệu chỉ dẫn của các
thiết bị và các máy móc xây dựng luôn kèm theo thiết bị, máy móc; Trang bị
các biển báo, biển chỉ dẫn trên các khu vực thi công; Thiết lập trình tự thi
công các công trình ngầm và sắp xếp các tuyến thi công hợp lý, sắp đặt kế
hoạch thi công thích hợp; Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho các khu vực
làm việc vào ban đêm.

BP giảm thiểu

QL, giám sát



Môi trường Kinh tế xã hội: Để quản lý tốt các vấn đề tiêu cực nảy sinh nói
trên Dự án(chủ đầu tư), Nhà thầu sẽ phối hợp chặt với các cấp chính quyền

địa phương quản lý tốt công tác nhân khẩu cùng như tuyên truyền để giảm
thiểu các tác động tiêu cực


BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

2.

ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU (tiếp theo)
 Giai đoạn hoạt động

Mô tả dự án

ĐK TN, …



Biện pháp giảm thiểu môi trường không khí: Trồng cây xanh theo đúng
thiết kế hai bên vỉa hè của tuyến đường. Bố trí phân luồng, đặt biển báo
hợp lý giữa đường Vạn Phúc I và các đường dân sinh của khu vực theo
quy định.



Biện pháp giảm thiểu môi trường nước:
Định kỳ kiểm tra hệ thống thoát nước mưa dọc hai bên đường.

Đánh giá


Khi có mưa xảy ra, cơ quan có chức năng quản lý và vệ sinh tuyến đường
này phải cử công nhân túc trực để giải quyết những nơi gây ngập cục bộ.
Giáo dục tuyên truyền ý thức của người dân vứt rác đúng nơi quy định

BP giảm thiểu

3.
QL, giám sát

ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn:


Lắp đặt biển báo theo điều lệ biển báo đường bộ 22 TCN 237 – 01.



Quy định tốc độ cho tuyến đường theo quy định luật đường bộ nhằm giảm
tai nạn giao thông, gây sự cố đáng tiếc.


CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

Mô tả dự án

ĐK TN, …


1.

Các vấn đề
Cơ quan chịu trách
TT MT khi thực
Các tác động chính
Biện pháp khắc phục
nhiệm khắc phục
hiện DA
I
Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công dự án
1
Bụi và khí thải Đến
môi
trường Che chắn công trình khi tháo Ban quản lý dự án phối
không khí và sức dỡ và thi công.
hợp với nhà thầu thi
khỏe của người dân
Sử dụng các thiết bị còn tốt công
trong thi công
2

Nước thải,
nước mưa

Tác động đến môi Lắp đặt các hệ thống nhà vệ Ban quản lý dự án phối
trường nước trong sinh công công và xử lý nước hợp với nhà thầu thi
khu vực, đến hệ sinh thải pháp sinh
công
thái…


3

Chất thải rắn
và chất thải
xây dựng

Tác động đến môi Thu gom và vận chuyển đến Ban quản lý dự án phối
trường nước, khí, sinh nơi xử lý
hợp với nhà thầu thi
thái…
công

4

Tiếng ồn

Đánh giá

BP giảm thiểu

QL, giám sát

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

II
1

Tác động đến sức Che chắn công trình, không Ban quản lý dự án phối
khỏe nhân dân

thi công vào ban đêm
hợp với nhà thầu thi
công
Giai đoạn đưa công trình vào vận hành
Bụi và khí thải Đến môi trường
Tạo môi trường cảnh quan,
không khí và sức
làm sạch khu vực hàng ngày
khỏe của người dân


CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Mở đầu

Mô tả dự án

2.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Giám sát chất lượng môi trường là công tác không thể thiếu cho bất kỳ dự án
đánh giá tác động môi trường, nó giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý
môi trường.
 Giám sát chất lượng môi trường nước thải sinh hoạt tại lán trại công nhân
Thông số giám sát



ĐK TN, …


pH






Nitơ tổng




Coliform
E coli

Tần suất giám sát: 3 tháng/lần.

Giám sát chất lượng môi trường không khí


Thông số giám sát


QL, giám sát



Phospho
tổng nước thải sinh hoạt
 mẫu

CODnước thải tại hai
  VịSStrí giám sá:t 02
vị trí thải

Đánh giá

BP giảm thiểu

BOD5






Nhiệt độ



Độ ồn

Vị Độ
trí ẩm
giám



SO2




CO

 vị
Bụi
NOx am, 01 tại vị trí Trường THCS
sát: 03
trí ( 01 tại vị tri Cầu
Vạn Phúc và 01 tại cuối cùng tuyến đường Km 1+165,7)

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.



×